Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

phong trào xô viết nghệ tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.49 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP ViỆT HUNG

Hoàng Trọng Nghĩa


NỘI DUNG
1

Bối cảnh lịch sử và nhưng nguyên nhân dẫn đến
phong trào xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931

2

Diễn biến phong trào xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931

3

Ý nghĩa lịch sử của cao trào xô viết Nghệ Tĩnh
1930-1931

Hoàng Trọng Nghĩa


Bối cảnh lịch sử và những nguyên nhân dẫn đến
phong trào xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931
1
Ảnh hưởng của phong trào Cách mạng quốc
tế đối với Việt Nam.

2


3

4

Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời kêu gọi các
tầng lớp nhân dân yêu nước kiên quyết chống
đế quốc và phong kiến tay sai
Mâu thuẩn xã hội gay gắt (dân tộc Việt Nam với thực
dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến)

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), chính sách
khủng bố tàn bạo của thực dân Pháp, làm cho
lòng căm thù, nâng cao tinh thần cách mạng của nhân dân ta.

Hoàng Trọng Nghĩa


Chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp

Hoàng Trọng Nghĩa


1

Cao trào cách mạng do Đảng Cộng sản chủ trương và phát động
đã kéo dài trên một năm, diễn ra trên 25 tỉnh thành khắp cả ba
miền đất nước và đạt tới đỉnh điểm trên đất Nghệ Tĩnh.

2


Tên gọi Xô viết Nghệ Tĩnh xuất phát từ sự hình thành các "xã
bộ nông" mà các nhà lãnh đạo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt
Nam gọi là "Xô Viết".

3

Phong trào đấu tranh ở Nghệ An và Hà Tĩnh mở đầu bằng cuộc biểu
tình lớn nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 tại ngã ba thành phố
Vinh- Bến Thủy và nông dân 5 xã ven thành phố Vinh, dưới sự lãnh
đạo của Xứ uỷ Trung Kỳ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đã đòi tăng
lương, giảm giờ làm, bỏ sưu, giảm thuế, chống khủng bố

Hoàng Trọng Nghĩa


- Cao trào cách mạng do Đảng Cộng sản chủ trương và phát động đã
kéo dài trên một năm, diễn ra trên 25 tỉnh thành khắp cả ba miền đất
nước và đạt tới đỉnh điểm trên đất Nghệ Tĩnh.
- Tên gọi Xô viết Nghệ Tĩnh xuất phát từ sự hình thành các "xã bộ
nông" mà các nhà lãnh đạo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam gọi là
"Xô Viết".
- Phong trào đấu tranh ở Nghệ An và Hà Tĩnh mở đầu bằng cuộc biểu
tình lớn nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 tại ngã ba thành phố
Vinh- Bến Thủy và nông dân 5 xã ven thành phố Vinh, dưới sự lãnh
đạo của Xứ uỷ Trung Kỳ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đã đòi tăng
lương, giảm giờ làm, bỏ sưu, giảm thuế, chống khủng bố

Hoàng Trọng Nghĩa



Hoàng Trọng Nghĩa


- Ngày 27 - 6, được sự phối hợp tổ chức của các Công hội đỏ,
một cuộc biểu tình lớn được tổ chức với sự tham gia của hầu
hết công nhân các nhà máy thuộc khu công nghiệp Vinh Bến Thủy
- Ngày 2 – 8, cuộc tuần hành thị uy của công nhân nhà máy xe
lửa Trường Thi, nhà máy diêm đã kéo theo cuộc đình công
hưởng ứng của công nhân nhiều nhà máy khác.
-

Biểu tình có vũ trang tự vệ kéo đến các huyện đường Can
Lộc ngày 4-8, Nam Đàn ngày 6-8, Thanh Chương ngày 12-8,
Nghi Lộc ngày 29-8, Nam Đàn (30-8).

Hoàng Trọng Nghĩa


 Ngày 1- 9 -1930, 20.000 nông dân Thanh Chương biểu
tình đòi giảm thuế, thả tù chính trị. Lính Pháp nổ súng,
những đoàn người biểu tình kết thành đội ngũ tiến vào
huyện đường, phá nhà giam, giải phóng tù nhân, đốt dinh
tri huyện cùng với giấy tờ, sổ sách trong đó.
 Thắng lợi của phong trào nông dân Thanh Chương đã góp
phần khích lệ các, cuộc đấu tranh ở các nới khác.Từ ngày
5-9 đến ngày 11-9 nông dân các huyện Anh Sơn, Diễn
Châu, Can Lộc, Nam Đàn, Nghi Lộc, Cẩm Xuyên, Kỳ
Anh... nổi dậy với một khí thế mới , một quyết tam mới.
Những cuộc xung đột đổ máu giữa những người biểu tình
với binh lính, cảnh sát diễn ra thường xuyên hơn.


Hoàng Trọng Nghĩa


Hoàng Trọng Nghĩa


-

Kể từ tháng 5 đến tháng 12/1930, công nhân Nghệ An (Vinh) đã 8 lần
bãi công và biểu tình, có 2.500 người tham gia. Cùng trong thời gian
đó, 1307 cuộc biểu tình đã nổ ra bao gồm tất cả 300.000 nông dân
tham gia. Có đến 625 nông dân bị máy bay ném bom và súng máy giết
chết, 8 làng bị triệt hạ, hơn 1.000 chiến sĩ bị bắt giam, hàng trăm người
bị đem đi đày.

 - Đến giữa năm 1931, thực dân Pháp trở lại khủng bố dã man, phong
trào Xô Viết Nghệ Tĩnh lắng xuống, rồi thoái trào. Hàng trăm người bị
bắt, bị kết án tù giam trong các nhà tù ở Nghệ An, Đà Nẵng, Buôn Mê
Thuột, Côn Đảo.

Hoàng Trọng Nghĩa


Ý nghĩa lịch sử của phong trào xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931
 Xô Viết Nghệ- Tĩnh chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, nhưng có ý nghĩa hết
sức to lớn
 Chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt
Nam. Tuy phong trào thất bại, nhưng nó rèn luyện lực lượng cho cuộc Cách mạng
tháng Tám thắng lợi sau này.

 Xô Viết Nghệ Tĩnh đã khẳng định trên thực tế vai trò lãnh đạo của Đảng. Qua
p/trào này, uy tín của Đảng được xác lập trong quần chúng. C/tỏ đc đường lối
CM của Đảng là đúng đắn, đáp ứng được nguyện vọng cơ bản của quần chúng
nhân dân, đó là "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất dân cày".v Đồng thời p/trào
cũng đã xd đc trong thực tế khối liên minh công nông. Qua p/trào, lần đầu tiên
quần chúng đã sáng tạo ra 1 hình thức chính quyền mới, 1 mô hình xã hội mới ở
nước ta.

Hoàng Trọng Nghĩa


Hoàng Trọng Nghĩa



×