Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

(Luận văn) Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Vietin Aviva

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 41 trang )

Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT ..........................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ............................................ 1
1.1 Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp. .................................... 1
1.1.1. Khái niệm về lợi nhuận ................................................................................... 1
1.1.2. Vai trò của lợi nhuận đối với hoạt động SX – KD của DN............................. 1
1.1.3. Kết cấu lợi nhuận. ........................................................................................... 2
1.2 Phương pháp xác đinh lợi nhuận của doanh nghiệp ........................................... 3
1.2.1. Phương pháp trực tiếp .................................................................................... 3
1.2.2. Phương pháp xác định lợi nhuận qua các bước trung gian ........................... 4
1.3.Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp. ............................................ 5
1.3.1. Tổng lợi nhuận thu được qua các năm. .......................................................... 5
1.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. ................................................................... 5
1.3.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). ............................................... 6
1.3.4. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA). ............................................................ 6
1.3.5. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí. ........................................................................ 6
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp..................................... 7
1.4.1 Các nhân tố chủ quan. ..................................................................................... 7
1.4.2 Các nhân tố khách quan................................................................................... 7
CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY
TNHH BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIETINAVIVA .............................................. 9
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty .......................................................................... 9
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triểu của Công ty TNHH VietinAviva .............. 9
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH VietinAviva.................................. 10


2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH VietinAviva: .............................. 11
2.2 Thực trạng tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh. .................................. 14



Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

2.2.1 Tình hình tài sản của công ty. ........................................................................ 14
2.2..2 Tình hình nguồn vốn tại công ty.................................................................... 16
2.2.3 Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty ................................... 18
2.2.4 Thực trạng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của công ty.................................. 21
2.3. Đánh giá, nhận xét tình hình lợi nhuận của công ty. ....................................... 23
2.3.1. Những kết quả đạt được. ............................................................................... 23
2.3.2. Những hạn chế. ............................................................................................. 24
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................... 25
2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan................................................................................ 25
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI
CÔNG TY TNHH VIETINAVIVA ..................................................................... 27
3.1 Định hướng phát triển của công ty đến năm 2015:........................................... 27
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH VietinAviva. . 28
3.2.1 Nhóm giải pháp tăng doanh thu..................................................................... 28
3.3.2 Nhóm giải pháp nhằm giảm chi phí kinh doanh ............................................ 32
KẾT LUẬN ................................................................................................................
DANH MỤC THAM KHẢO....................................................................................





Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT

Tên Viết Tắt

Diễn Giải

01

BHXH

Bảo hiểm xã hội

02

VLĐ

Vốn lưu động

03

TSLĐ

Tài sản lưu động


04

KD

Kinh Doanh

05

DT

Doanh thu

06

LN

Lợi nhuận

07

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

08

TSLN

Tỷ suất lợi nhuận


09

ROS

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu

10

ROA

Tỷ suất lợi nhuận theo tổng tài sản

11

ROE

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu

12

GVHB

Giá vốn hàng bán




Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Số Bảng

Diễn Giải

01

Bảng 2.1

Cơ cấu tài sản của công ty

16

02

Bảng 2.2

Tình hình sử dụng vốn tại công ty

18

03

Bảng 2.3

Báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm 2010

- 2012

20

04

Bảng 2.4

Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động SXKD

22



Trang


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

LỜI MỞ ĐẦU
Nhiều nhà phân tích tài chính đã ví Vốn lưu động của doanh nghiệp như
dòng máu tuần hoàn trong cơ thể con người. Vốn lưu động được ví như vậy có lẽ
bởi sự tương đồng về tính tuần hoàn và sự cần thiết của vốn lưu động đối với ‘cơ
thể’ doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiêp muốn hoạt
động thì không thể không có vốn. Vốn của doanh nghiệp nói chung và vốn lưu
động nói riêng có mặt trong mọi khâu hoạt động của doanh nghiệp từ: dự trữ, sản
xuất đến lưu thông. Vốn lưu động giúp cho doanh nghiệp tồn tại và hoạt động được
trơn tru.

Tuy nhiên do sự vận động phức tạp và trình độ quản lý tài chính còn hạn chế
ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam, vốn lưu động chưa được quản lý, sử dụng có hiệu
quả dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không cao. Trong quá trình
thực tập tại Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ VietinAviva em nhận thấy đây là
một vấn đề thực sự nổi cộm và rất cần thiết ở Công ty, nơi có tỷ trọng vốn lưu
động lớn với nhiều hoạt động sản xuất quy mô lớn, phức tạp, vấn đề nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lưu động đang là một chủ đề mà Công ty rất quan tâm.
Với nhận thức như vậy, sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH bảo hiểm
nhân thọ VietinAviva được sự giúp đỡ của cô chú, anh chị trong công ty, cùng sự
hướng dẫn tận tình của cô giáo ThS. Nguyễn Thùy Linh em đã mạnh dạn chọn đề
tài :” Một số Giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH bảo hiểm nhân
thọ VietinAviva” làm luận văn tốt nghiệp với mục đích chính là đề xuất một số
giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty trong những năm tới.
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận của doang nhiệp trong
nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty TNHH
VietinAviva.
Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng lợi nhuậ tạ Công ty TNHH
VietinAviva.



Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp.

1.1.1. Khái niệ m về lợ i nhuậ n
Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
mà DN bỏ ra nhằm đạt được doanh thu từ các hoạt động của doanh nghiệp
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động SX – KD, hoạt
động tài chính, hoạt động khác đưa lại ; Là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu
quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy, để xác định lợi nhuận thu
được trong một kỳ nhất định, phải căn cứ vào hai yếu tố sau:
- Thu thập phát sinh trong một kỳ nhất định.
- Chi phí phát sinh nhằm đem lại thu nhập trong thời kỳ đó. Nói cách khác,
chỉ những chi phí phân bổ cho các hoạt động SX – KD đã thực hiện trong kỳ
Công thức chung để xác định lợi nhuận:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
1.1.2. Vai trò củ a lợ i nhuậ n đố i vớ i hoạ t độ ng SX – KD củ a DN
a) Lợ i nhuậ n đố i vớ i doanh nghiệ p.
- Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là điều kiện tồn tại và phát
triển của DN. Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả của quá
trình SX – KD, là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. DN chỉ tồn tại và phát triển
khi nó tạo ra lợi nhuận. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế có sự canh tranh ngày
càng gay gắt và khốc liệt, thì lợi nhuận là yếu tố cực kỳ quan trọng và quyết định
sự tồn vong của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của công ty ; Là điều
kiện quan trọng để đảm bảo cho khả năng thanh toán của DN. Nếu DN làm ăn hiệu
quả, có lợi nhuận cao thì khả năng thanh toán cao, doanh nghiệp có thể hoàn trả
khoản nợ đến hạn và ngược lại.
- Chỉ tiêu lợi nhuận cũng là căn cứ để đánh giá năng lực về nhận sự, về tài
chính, năng lực quản lý và điều hành SX – KD của doanh nghiệp.
b) Lợ i nhuậ n đố i vớ i ngư ờ i lao độ ng.


1



Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Người lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động SX – KD ( nói
chung ) và lợi nhuận của doanh nghiệp ( nói riêng ). Lợi nhuận là nguồn để doanh
nghiệp trích lập các quỹ khen thưởng, trợ cấp, quỹ phúc lợi, bảo hiểm thất
nghiệp,…..Nếu DN kinh doanh hiệu quả thì lợi nhuận thu về sẽ ngày càng nhiều và
có điều kiện để thõa mãn nhu cầu ngày càng cao của người lao động. Đó là động
lực thúc đẩy người lao động làm việc tích cực hơn, năng suất lao động được nâng
cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc sẽ cao hơn. Từ đó sẽ thúc đẩy SX – KD
phát triển.
c) Lợ i nhuậ n đố i vớ i phát triể n củ a nề n kinh tế - xó hộ i.
Kết quả sản xuất – kinh doanh của DN phản ánh hiệu quả sản xuất của nền
kinh tế. Nền kinh tế tăng trưởng cao sẽ tạo môi trường thuận lợi để DN có điều
kiện phát triển hơn nữa.
Lợi nhuận doanh nghiệp là cơ sở để Nhà nước tiến hành thu thuế TNDN
nhằm tích lũy cho xã hội. Là công cụ điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô. Thuế TNDN
đánh vào phần lợi nhuận của doanh nghiệp cho nên lợi nhuận càng cao thì số thuế
mà Nhà nước nhận dược càng nhiều. Đó là nguồn tài chính để Nhà nước tiến hành
tái sản xuất mở rộng, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, nâng
cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân.
1.1.3. Kế t cấ u lợ i nhuậ n.
Trong nền kinh tế thị trường, với cơ chế hạch toán kinh doanh, phạm vi kinh
doanh của DN được mở rộng, DN có thể đầu tư vào nhiều hoạt động thuộc nhiều
lĩnh vực khác nhau. Do vậy, lợi nhuận thu được của DN cũng đa dạng theo
phương thức đầu tư. Kết cấu lợi nhuận của DN bao gồm:
* Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD): hoạt động

kinh doanh của DN là hoạt động đầu tư vốn nhằm tìm kiếm lợi nhuận theo những
mục tiêu được xác định sẵn, bao gồm hai hoạt động sau:
- Hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụ. Đây là hoạt động chủ yếu của
DN thương mại dịch vụ, là nhằm đưa hàng hóa từ sản xuất vào tiêu dùng. Hoạt
động này thường tạo ra lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của DN.
- Hoạt động tài chính: Ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các DN có thể


2


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

tham gia vào hoạt động đầu tư tài chính. Hoạt động đầu tư tài chính là hoạt động
đầu tư vốn ra bên ngoài DN như: góp vốn liên doanh liên kết kinh tế, mua bán trái
phiếu, cổ phiếu, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi và lãi cho vay thuộc nguồn vốn kinh
doanh… Các khoản lợi nhuận thu được từ hoạt động này góp phần làm tăng tổng
lợi nhuận cho DN..
* Lợi nhuận khác: Đó là các khoản lãi thu được từ các hoạt động, nghiệp vụ
riêng biệt nằm ngoài hoạt động nêu trên, những khoản lãi này phát sinh không
thường xuyên (hay còn gọi là bất thường). DN không dự kiến trước hoặc có dự
kiến trước những ít có khả năng thực hiện. Lợi nhuận này thường gồm: thu từ các
khoản phải trả không xác định được chủ nợ, thu hồi các khoản nợ khó đòi đã được
duyệt bỏ, khoản thu bán vật tư, tài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt, mất mát, lãi
thu từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, tiền phạt, tiền được bồi thường...
Ngày nay trong nền kinh tế thi trường hoạt động tài chính là một trong hoạt
động thường xuyên cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận. Do đó hoạt động tài
chính là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Việc xem xét kết cấu lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng trong việc cho ta thấy
được các hoạt động tạo lợi nhuận, từ đó đánh giá kết quả từng hoạt động đề ra
quyết định thích hợp nhằm lựa chọn đúng hướng đầu tư vốn của DN mang lại
nhiều hiệu quả hơn.
1.2 Phương pháp xác đinh lợi nhuận của doanh nghiệp
1.2.1. Phư ơ ng pháp trự c tiế p
Theo phương pháp này, lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bằng
tổng hợp lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi
nhuận từ các hoạt động khác. Lợi nhuận từng hoạt động là phần chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Cách
thức xác định như sau:
a) Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận từ
hoạt động
sản xuất
kinh doanh

=

Doanh
thu
thuần

+



Doanh
thu từ
HĐTC


-

3

Trị giá
vốn hàng
bán

-

Chi
phí
bán
hàng

-

Chi
Phí
QLDN

-

Chi
phí từ
HĐTC


Luậ n văn tố t nghiệ p


Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

b) Đối với các hoạt động kinh tế khác, lợi nhuận được xác định là khoản lợi
nhuận không dự tính trước, hoặc những khoản thu mang tính chất không
thường xuyên. Những khoản lợi nhuận khác do chủ quan hoặc khách quan
mang lại.
Thu nhập

Lợi nhuận từ
hoạt động khác =

Thuế gián thu

Chi phí hoạt

của hoạt

động khác

-

động khác

( nếu có )

-

c) Sau khi đã xác định được lợi nhuận từ các hoạt động, tiến hành tổng hợp lại
được lợi nhuận trước thuế TNDN:

Lợi nhuận
trước Thuế

=

TNDN

Lợi nhuận từ

-

hoạt đông KD

Lợi nhuận từ
hoạt động TC

Lợi nhuận
-

từ hoạt
động khác

Qua đây, ta thấy việc xác định chính ác từng bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi
nhuận trong kỳ hoạt động của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, bởi nó sẽ
phản ánh đúng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh toàn DN nói chung và ở
từng lĩnh vực hoạt động nói riêng.
d) Phần còn lại của lợi nhuận ( sau khi trừ thuế TNDN ) chính là lợi nhuận sau
thuế ( lợi nhuận ròng)
Lợi nhuận sau thuế
của DN trong kỳ


=

Lợi nhuận trước
thuế

-

Thuế TNDN phải
nộp trong kỳ

1.2.2. Phư ơ ng pháp xác đị nh lợ i nhuậ n qua các bư ớ c trung gian
Theo phương pháp này, để xác định lợi nhuận của DN trước hết phải xác
định được chi tiết các hoạt động của doanh nghiệp đó. Từ đó, lần lượt lấy doanh
thu của tổng hoạt động trừ chi phí bỏ ra để có doanh thu đó ( như giá vốn, chi phí
bán hàng, chi phí QLDN, chi phí hoạt động tài chính….) Cuối cùng, tổng hợp lợi
nhuận của các hoạt động sẽ tính được lợi nhuận thu được trong kỳ của doanh
nghiệp.



4


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Phương pháp này được thể hiện qua sơ đồ sau:
Doanh thu từ hoạt đông SXKD


DT hoạt động
TC

DT hoạt động
khác

Các
khoản
giảm trừ

Chi phí hoạt
động TC

Chi phí hoạt
động khác

Doanh thu thuần

Giá
vốn
bán
hàng

Lợi nhuận gộp

-Chi phi
ban hang
- Chi phi
QLDN


LN
thuần
hoạt
đông
SXKD

Lợi nhuận thuần Lợi nhuận
hoạt động Tài
hoạt động
chính
khác

Lợi nhuận trước thuế

Thuế TNDN
25%

LN sau thuế
75%

1.3.Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.3.1. Tổ ng lợ i nhuậ n thu đư ợ c qua các năm.
Tổng mức lợi nhuận là một chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số lãi được tạo
ra trong năm. Chỉ tiêu này được xác định và tập hợp theo từng mảng hoạt động
hoặc theo từng đơn vị thành viên của DN. Tuy nhiên, vì đây chỉ là chỉ tiêu tổng
hợp nên để đưa ra được những đánh giá chính xác chất lượng hoạt động của mỗi
đơn vị, cần phải kết hợp với các tiêu chi dưới đây :
1.3.2. Tỷ suấ t lợ i nhuậ n trên doanh thu.




5


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Chỉ tiêu tương đối này phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng mức lợi nhuận sau
thuế với tổng DT thực hiện trong kỳ.
Tỷ suất lợi

=

Lợi nhuận sau thuế
x 100 %

nhuận/ DT

Tổng DT thực hiện trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng doanh thu thu được trong kỳ thì trong đó có
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Kết cấu vốn và trình độ công nghệ tác động tới
chỉ tiêu này. Các DN có kết cấu vốn và trình độ công nghệ cao thường có chỉ tiêu
tỷ suất lợi nhuận doanh thu cao hơn. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
1.3.3. Tỷ suấ t lợ i nhuậ n trên vố n chủ sở hữ u (ROE).
Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận sau
thuế với vốn chủ sở hữu (VCSH) bình quân trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế

ROE

=

x 100 %

Tổng VCSH bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của VCSH và đánh giá 100 đồng
vốn của DN bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROE cao chứng tỏ DN
sử dụng có hiệu quả đồng vốn. Tăng mức doanh lợi VCSH là một mục tiêu quan
trọng nhất trong hoạt động quản lý, tổ chức DN
1.3.4. Tỷ suấ t lợ i nhuậ n trên tài sả n (ROA).
Chỉ tiêu tương đối này phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với
tổng tài sản bình quân trong kỳ.
ROA

=

Lợi nhuận sau thuế

x 100 %

Tổng tài sản bình quân trong kỳ

Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lời
của một đồng vốn đầu tư. Từ 100 đồng tài sản được đầu tư vào kinh doanh thì tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.3.5. Tỷ suấ t lợ i nhuậ n trên chi phí.
Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận sau

thuế với tổng chi phí kinh doanh trong kỳ.



6


Luậ n văn tố t nghiệ p
Tỷ suất lợi
nhuận/ Chi phí

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i
=

Lợi nhuận sau thuế

x 100 %

Tổng chi phí kinh doanh trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng chi phí bỏ ra thì mang lại bao nhiêu đồng
lợi nhuận. Chỉ tiêu này giúp DN nắm được tình hình sử dụng chi phí trong DN tiết
kiệm hay lãng phí để từ đó đề ra biện pháp quản lý sao cho có hiệu quả.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp
1.4.1 Các nhân tố chủ quan.
a) Nhân tố con người
Con người có vai trò quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất
– kinh doanh của công ty. Trong nền kinh tế thị trường, khi các doanh nghiệp canh
tranh một cách gay gắt, thì con người lại càng khẳng định được là yếu tố quyết
định tạo ra lợi nhuận. Trình độ quản lý – chuyên môn cũng như sự nhanh nhạy của

người lãnh đạo trong cơ chế thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh
doanh của Công ty. Một doanh nghiệp có số lượng cán bộ -CNV có trình độ
chuyên môn, kỹ thuật sẽ giúp nâng cao năng suất lao động, giảm bớt chi phí đào
tạo và có nhiều sáng kiến – cải tiến mang lại lợi nhuận. Bên cạnh đó, tinh thần
trách nhiệm trong công việc của người lao động cũng quan trọng, quyết đinh sự
thành bại của mỗi doanh nghiệp.
b) Khả năng về vốn
Trong hoạt động sản xuất – kinh doanh, ngoài những nhân tố quan trọng
như; Con người, kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh, vốn là nhân tố không thể
thiếu đối với sự sống của mỗi doanh nghiệp.
Vốn là tiền đê vật chất cho sản xuất – kinh doanh là một trong những nhân
tố quyết định hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trong quá trình cạnh tranh, vốn dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp dành được
nhiều cơ hội trong kinh doanh, có điều kiện mở rộng thị trường, giúp doanh nghiệp
tăng doanh thu lợi nhuận.
1.4.2 Các nhân tố khách quan.
a) Chính sách kinh tế của Nhà nước



7


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Trên cơ sở pháp luật và chính sách, Nhà nước tạo ra môi trường và hành
lang cho các doanh nghiệp phát triển SX – KD; Hướng hoạt động của DN phục vụ
chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội trong từng thời kỳ. Sự thay đổi trong chính

sách kinh tế của Chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh tế ở tầm vĩ
mô là vai trò chính của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Bằng các chính sách
– luật lệ và các công cụ tài chính, Nhà nước sẽ định hướng, khuyến khích ( hay hạn
chế ) hoạt động của các doanh nghiệp. Thuế là một công cụ giúp nhà nước thực
hiện tốt việc điều tiết vi mô trên nền kinh tế thị trường.
b) Chính sách lãi suất
Trong các hoạt động kinh doanh, ngoài kinh nghiệm – kiến thức, thì vốn vẫn
là điều kiện không thể thiếu được đối với sự tồn tại và phát triển của DN. Vốn
quyết định quy mô, hiệu quả khinh doanh, vị thế của doanh nghiệp trên thương
trường. Khi thiếu vốn kinh doanh DN có thể vay vốn bằng nhiều nguồn nhưng để
có được các khoản đó thì DN phải trả cho người vay một khoản tiền lãi.
Lãi vay được tính trên cơ sở tiền gộc, lãi suất và thời gian vay. Vì vậy, lai
suất quyết định số lợi tức phải trả. Nếu số tiền phải trả lớn hơn thì lợi nhuận của
DN sẽ giảm và ngược lại.
c)Thị trường cạnh tranh.
Mọi biến động về cung – cầu trên thị trường đều ảnh hưởng trực tiếp tới
khối lượng sản phẩm mà Dn định cung ứng. Mặt khác, Công ty cần quan tâm tới
khả năng của các đối thủ cạnh tranh, vì đây là yếu tố khách quan mà mọi DN đều
phải đối mặt. Cạnh tranh vừa tạo ra những yếu tố tích cực, giúp công ty phát triển.
Nhưng nó cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái, phá sản. Vì thế, các
DN khi bắt tay vào SXKD cần nghiên cứu kỹ thị trường, kèm theo các yếu tố cạnh
tranh vốn có để tránh tình trạng “ cá lớn nuốt cá bé “.
d)Tình hình kinh tế - chính trị
Một đất nước mà tình hình kinh tế - chính trị - xã hội ổn định, không có
khủng bố, chiến tranh…., thì tạo một môi trường tốt, giúp các DN kinh doanh có
hiệu quả. Ngược lại, sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của Công ty,
làm cho lợi nhuận có xu hướng giảm.


8



Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG
TY TNHH BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIETINAVIVA
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triể n củ a Công ty TNHH VietinAviva
• Tên giao dịch: Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ VietinAviva.
• Tên viết tắt: VietinAviva
• Địa chỉ trụ sở chính: P1001B, Tầng 10, Tòa nhà Handi Resco, 521 Kim
Mã, Ba Đình, Hà Nội
• Điện thoại : 04-37715577 .
• Fax : 04-37246446 .
• Email:
• Người đại diện pháp luật của Công ty: ông Chang Wen Wei - Tổng Giám
Đốc


Websile :
Ngày 29/7/2006, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký Giấy phép thành lập và hoạt

động số 64 GP/KDBH cho Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietinbank Aviva,
liên doanh giữa Vietinbank và Tập đoàn Bảo hiểm Aviva, tập đoàn bảo hiểm lớn
nhất của Anh Quốc.
VietinAviva ra đời trên cơ sở kết hợp kinh nghiệm và chất lượng dịch vụ
đẳng cấp quốc tế của Tập đoàn Aviva và hệ thống chi nhánh rộng khắp tại Việt
Nam của Vietinbank. Vietinbank và Aviva đều có chung mục tiêu xây dựng một

liên doanh bảo hiểm và tạo nên một kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng
(bancassurance) lý tưởng. Công ty được phép tiến hành các hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, gồm: Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ (Bảo hiểm
trọn đời, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm hỗn hợp, bảo hiểm trả tiền
định kỳ); Kinh doanh bảo hiểm sức khỏe; Kinh doanh tái bảo hiểm; Đầu tư vốn
nhàn rỗi ở Việt Nam.
Với tầm nhìn trở thành công ty bảo hiểm nhân thọ “được ngưỡng mộ nhất”
Việt Nam, mọi giá trị của VietinAviva đều được xây dựng trên cơ sở hai chữ


9


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

“Niềm tin”. Đó chính là giá trị cốt lõi và bền vững nhất để VietinAviva thực hiện
sứ mệnh trở thành một chỗ dựa vững chắc về tài chính cho các doanh nghiệp, cá
nhân thông qua chia sẻ và bù đắp rủi ro, thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhân
thọ, đảm bảo cho người tham gia bảo hiểm có thể tận hưởng cuộc sống một cách
trọn vẹn.
VietinAviva tập trung mạnh vào việc mở rộng kênh bán hàng, nghiên cứu và
phát triển sản phẩm nhằm khác biệt hóa và tạo lợi thế cạnh tranh riêng cho mình.
Công ty có chiến lược tạo ra những thị trường ngách và năng lực cốt lõi bằng việc
tập trung đầu tư và phát triển kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm qua ngân hàng Bancassurance. Với chiến lược khai thác thị trường theo cả chiều rộng lẫn chiều
sâu, kế hoạch trước mắt của công ty là khai thác nhu cầu bảo hiểm của các khách
hàng cá nhân và doanh nghiệp có giao dịch với Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam (VietinBank); tiến tới mở rộng phạm vi hoạt động sang các ngân hàng và
định chế tài chính khác; từng bước đa dạng hóa loại hình kênh phân phối khác như

kênh đại lý truyền thống.
2.1.2 Chứ c năng, nhiệ m vụ củ a Công ty TNHH VietinAviva.
• Phạ m vi hoạ t độ ng
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt Công ty bảo hiểm
VietinAviva đã không ngừng hoàn thiện trên mọi phương diện nhằm đẩy mạnh
công tác khai thác, thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị trường. Trong năm đầu
tiên đi vào hoạt động công ty chỉ có 3 sản phẩm nhưng hiện nay hệ thống sản phẩm
công ty đã đa dạng hóa đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của người dân.
Ngay từ khi thành lập VietinAviva đã cung cấp những dịch vụ tối ưu cho khách
hàng kèm theo nhiều giá trị gia tăng khác.
Các lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh bảo hiểm gốc.
- Bảo bảo vệ.
- Bảo hiểm tích lũy.
- Bảo hiểm liên kết Ngân hàng.
- Nhận tái bảo hiểm
- Hoạt động đầu tư


10


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

• Chứ c năng và nhiệ m vụ :
Cũng như những công ty bảo hiểm khác, Công ty bảo hiểm VietinAviva
thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của thị trường chứng khoán nói
riêng. Nhờ các công ty bảo hiểm mà thu hút được nhiều nguồn tiền nhàn rỗi và
cũng giúp cho các công ty chia sẻ rủi ro trong kinh doanh. Với những đặc điểm

trên, công ty bảo hiểm có vai trò quan trọng đối với những chủ thể khác nhau trong
nền kinh tế.
Các dòng sản phẩm chính đang được VietinAviva nghiên cứu phát triển và
triển khai trên thị trường.
Các sản phẩm bảo vệ dành cho cá nhân: với sự linh hoạt về thời hạn bảo
hiểm, số tiền bảo hiểm và các quyền lợi bảo hiểm vượt trội, đây là các giải pháp ưu
việt cho các nhu cầu bảo vệ trước các rủi ro về tai nạn, thương tật, bệnh tật… của
cá nhân và gia đình.
Các sản phẩm bảo vệ dành cho doanh nghiệp: với các mức chi phí hợp lý,
các doanh nghiệp có thể có được các giải pháp bảo hiểm với quy mô doanh nghiệp,
giúp duy trì sự an toàn về nguồn nhân lực và gia tăng lợi ích cho người lao động.
Bên cạnh đó, các gói sản phẩm dành cho lãnh đạo doanh nghiệp cũng được định
hướng phát triển, đem lại sự an toàn về đội ngũ nhân sự cấp cao của mỗi doanh
nghiệp.
Các gói sản phẩm Bảo hiểm kết hợp tín dụng đem lại sự an toàn và lợi ích
cho Ngân hàng và khách hàng sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.
Các sản phẩm liên kết đầu tư đang được phát triển nhằm nắm bắt nhu cầu
Bảo vệ kết hợp với đầu tư sinh lợi từ các danh mục đầu tư có chọn lọc của khách
hàng.
2.1.3 Cơ cấ u bộ máy quả n lý củ a công ty TNHH VietinAviva:
2.1.3.1 Đặ c điể m tổ chứ c bộ máy quả n lý tạ i công ty TNHH VietinAviva



11


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i


Sơ đồ 1 Bộ máy quả n lý.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
KIỂM SOÁT
VIÊN
TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC

PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC

Các VP
Đại
Diện

Phòng
Markett
ing

Phòng
Quản lý
dự án

Phòng
Tài
chính kế
toán


Phòng
Kế
Hoạch

Phòng
dịch vụ
khách
hàng

PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC

Phòng
Kế
Hoạch

Phòng
Hành
chính
TH

Phòng
CNTT

NG (Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
* Chứ c năng, nhiệ m vụ củ a từ ng bộ phậ n:
• Hội Đồng Quản Trị :
Là cơ quan quản lý cao nhất của VietinAviva, có toàn quyền nhân danh
VietinAviva quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
VietinAviva, trừ những vấn đề thuộc quyền của Đại hội cổ đông

Hội đòng quản trị VietinAviva gồm 09 thành viên: 03 thành viên đại diện cổ
đông Petrolimex, 05 thành viên cổ đông lớn ( Vietcombank, Vinare, VSC,
Matexim, Hanel), 01 thành viên đại diện cho các cổ đông thể nhân.


12


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

• Ban Kiểm Soát:
Ban kiểm soát của VietinAviva do Đại hội cổ đông bầu ra, có chức năng
kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị, hoạt
đổng điều hành kinh doanh của Tổng giám đốc; Kiểm soát, giám sát việc chấp
hành điều lệ và nghị quyết Đại Hội cổ đông. Ban kiểm soát VietinAviva gồm 06
thành viên
• Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc:
Tổng giám đốc VietinAviva do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách
nhiệm trước hội đồng quản trị và đại hội cổ đông về điều hành và quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh của VietinAviva. Ban tổng giám đốc gồm 4 thành viên:
01 Tổng Gián đốc, 03 Phó Tổng giám đốc
• Phòng Kế Hoạch:
Giúp ban Giám Đốc trong việc quản lý kinh doanh, công tác thị trường của
Công ty. Lên kế hoạch cho các quý, kỳ kinh doanh.
• Phòng Tài Chính Kế Toán:
Phòng Kinh doanh có nhiệm vụ khai thác mọi nguồn vốn nhằm đảm bảo cho
quá trình hoạt động của công ty, thực hiện quyết quý, năm theo đúng tiến độ, tiến
hành kiểm tra kiểm soát các hoạt động kế toán, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách

cung cấp thông tin kịp thời cho Ban Giám Đốc.
• Phòng Quản Lý Dự Án:
Tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý, điều hành sản xuất toàn Công
ty.
• Phòng Marketting:
Trực tiếp giao dịch với khách hàng, tiếp thị sản phẩm dịch vụ bảo hiểm, tiếp
nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng
đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.Đề xuất chính sách phát triển sản phẩm dịch
vụ bảo hiểm mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng kế


13


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

hoạch tiếp thị, quảng bá.Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền
theo chỉ đạo của VietinAviva.
• Phòng Hành Chính Tổng Hợp:
Tổng hợp chương trình công tác ở các phòng, ban, bố trí, sắp xếp chương
trình làm việc hàng tuần của ban điều hành Công ty.
• Phòng Dịch Vụ Khách Hàng :
Có chức năng tư vấn, ký kết hợp đồng bảo hiểm và thực hiện các dịch vụ
chăm sóc khách hàng.
• Phòng Kế Hoạch:
Dưới sự chỉ đạo của Phó Tổng Giám đốc kinh donah. Có nhiệm vụ lập kế
hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, lập báo cáo và tiến độ thực hiện, lập kế
hoạch giá thành sản phẩm của Công ty, tổng hợp và lập các báo cáo định kỳ.

• Phòng CNTT:
Có chức năng quản lý hệ thống tin học, gồm cả phần cứng , phần mềm và hệ
thống mạng máy tính của công ty, tham mưu đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin
của Công ty, soạn thảo kế hoạch hàng năm phát triển tin học nhằm phục vụ mục
tiêu kinh doanh của Công ty.
2.2 Thực trạng tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1 Tình hình tài sả n củ a công ty.
Tài sản của công ty tăng đều qua 3 năm từ năm 2010 – 2012 điều này được
thể hiện qua bảng tài sản và cơ cấu tài sản của công ty.



14


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i
Bảng 2. 1 : Cơ cấu tài sản của công ty
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh

Năm

2010

2011

2012
2011/2010


Chỉ tiêu
Số tiền

Tổng tài sản

TT
(%)

Số tiền

TT
(%)

Số tiền

TT
(%)

+/-

(%)

2012/2011

+/-

(%)

157.165


100 130.617

100 223.744

100 -26.548

-16,9 93.127

71,3

A. TS ngắ n hạ n 156.467

99,6 127.057

97,3 209.511

93,6 -29.410

-18,8 82.454

64,9

I. Tiền và các
khoản tương
đương tiền

2.802

II. Các khoản

phải thu

117.763

1. Phải thu của
khách hàng

2.739

1,3

-2.252

-80,4

75,3 115.558

90,9 169.151

80,7

-2.205

-1,9

111.268

94,5

83.701


72,4 124.650

73,7 -27.567

2. Phải thu theo
tiến độ kế hoạch

1.606

1,4

29.435

25,5

33.357

19,7

3. Phải thu khác

4.889

4,1

2.422

2,1


11.144

6,6

III. TSNH khác

35.902

22,9

10.949

8,6

37.621

0,7

0,4

3,6

2,7

14,2

B. TS dài hạn

1,8


550

0,4

2.189 398,0

53.593

46,4

-24,8 40.949

48,9

27.829 1.732,8

3.922

-2.467

-50,5

8.722 360,1

18,0 -24.953

-69,5

26.672 243,6


410,0

10,7 299,8

6,4

2,9

13,3

( Nguồn: Phòng kế toán tài chính )
* Tài sản của công ty:
Tổng tài sản năm 2011 đạt 130.617 triệu giảm 26.548 triệu so với năm 2010.
Đến năm 2012 tổng tài sản đạt 223.744 triệu đồng tăng 93.127 triệu tương đương
tăng 71,3% so với năm 2011.
Nợ ngắn hạn: Năm 2011 đạt 127.057 triệu đồng giảm 29.410 triệu tương
đương giảm 18,8% so với năm 2010. Đến năm 2012 nợ ngắn hạn đạt 209.511 triệu
đồng tăng 82.454 triệu so với năm 2011. Trong đó:



15


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Tiề n và các khoả n tư ơ ng đư ơ ng tiề n: Năm 2010 Tiền và các khoản tương
đương tiền là 2.802 triệu đồng chiếm 1,8% tổng số tài sản ngắn hạn. Năm 2011 là

550 triệu đồng chiếm 0,4% tổng số tài sản ngắn hạn, giảm 2.252 triệu đồng (80,4%) so với năm 2010. Tiền và các khoản tương đương tiền là yếu tố trực tiếp
quyết định khả năng thanh toán của một doanh nghiệp. Tiền và các khoản tương
đương tiền giảm sẽ khiến cho khả năng thanh toán của công ty gặp nhiều khó khăn.
Năm 2012 số Tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh lên tới 2.739 triệu
đồng tăng 2.189 triệu đồng ( +398%) so với năm 2011. Tiền và các khoản tương
đương tiền tăng mạnh sẽ làm tăng khả năng thanh toán tức thời của công ty, nhưng
trong điều kiện lạm phát, Tiền và các khoản tương đương tiền có số dư thừa lớn sẽ
bị mất giá như vậy sức mua của vốn không được bảo toản.
Các khoả n phả i thu ngắ n hạ n: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản
ngắn hạn của công ty. Năm 2010 chiếm 75,3%, tăng lên 90,9% năm 2011. Năm
2012 tuy có giảm xuống 80,7% nhưng vẫn lớn cho thấy trong lúc phải đi vay ngắn
hạn một lượng vốn lớn để kinh doanh bình thường (nợ ngắn hạn năm 2012 là
163.744 triệu đồng) thì một lượng vốn của doanh nghiệp trong năm 2012 là
169.151 triệu đồng bị chiếm dụng. Trong đó chủ yểu là việc gia tăng từ các khoản
phải thu của khách hàng ( tăng 409,49 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 48,9% so với
năm 2011) và các khoản phải thu theo tiến độ hợp đồng ( tăng 3.922 triệu đồng
tương ứng với tỷ lệ 13,3%). Do đó, khả năng mất vốn, không được bảo toàn vốn là
hiện thực. Nếu công tác thu hồi nợ của công ty không được quan tâm, thúc đẩy sẽ
góp phần làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. Công ty cần thống kê chi
tiết để xác định từng khách hàng nợ đặc biệt để có quyết định thích hợp, kịp thời
thu hồi công nợ để giảm được rủi ro về tài chính.
Tài sản dài hạn: qua các năm chiếm tỷ trọng khá thấp năm 2010 chiếm
0,4% Tổng tài sản, tương đương 698 triệu. Đến năm 2011chiếm 2,7% tổng tài sản
và đạt 3.560 triệu, tăng 2.862 triệu so với năm 2011 tương đương tăng 410%. Bước
sang năm 2012 con số này tiếp tục tăng 10.673 triệu so với năm 2011 và đạt
14.233 triệu đồng.
2.2..2 Tình hình nguồ n vố n tạ i công ty.


16



Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng nguồn vốn tại công ty
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh
2010

2011

2012

Năm

2011/2010

2012/2011

+/-

+/-

Chỉ tiêu
Số tiền

TT
(%)


Tổng Nguồn vốn

157.165

A. Nợ phả i trả

107.165 68,19

1. Nợ ngắn hạn

107.145 68,17

2. Nợ dài hạn

B. VCSH

20

TT

Số tiền

(%)

100 130.617

Số tiền

TT

(%)

(%)

(%)

100 22.3744

100 -26.548

-17 93.127

71

70.617

54 163.744

73 -36.548

-34 93.127

132

70.617

54 163.744

73 -36.528


-34 93.127

132

0,01

0

50.000 31,81

60.000

0

0

46 60.000

0

0

0

0

0

27 10.000


20

0

0

( Nguồn: Phòng kế toán tài chính )
* Nguồn vốn của công ty:
Năm 2010 nợ phải trả là 107.165 triệu đồng chiếm tỷ trọng 68.19% trong tổng
số nguồn vốn doanh nghiệp. Năm 2011 nợ phải trả là 70.617 triệu đồng .So với
năm 2010 nợ phải trả đã giảm xuống 36.548 triệu đồng (-34%). Năm 2012 nợ phải
trả là 163.744 triệu đồng đã tăng lên một cách đáng kể 93.127 triệu đồng (+132%)
so với năm 2011, phản ánh số vốn kinh doanh doanh nghiệp bằng nguồn vốn vay
là chủ yếu.
Trong tổng số nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn:
Nợ ngắn hạn năm 2010, 2011,2012 chiếm tỷ trọng lần lượt là 68,17% , 54%
và 73% trong tổng số nguồn vốn kinh doanh. Năm 2011 nợ ngắn hạn là 7.0617
triệu đồng giảm 36.528 triệu đồng (-34%). Năm 2012 là 163.744 triệu đồng tăng
93.127 triệu đồng (+132%). Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và tăng vào năm 2012



17


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

cho thấy tình hình quản lý vốn vay của doanh nghiệp chưa được tích cực, sẽ có tác

động tiêu cực đến tình hình tài chính doanh nghiệp.
Công ty chỉ có vốn dài hạn duy nhất là 20 triệu đồng vào năm 2010.
Trong khi đó vốn chủ sở hữu năm 2010 là 50.000 triệu đồng chiếm 31,81%
tổng số nguồn vốn kinh doanh, tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2011 chiếm 46% tổng
số nguồn vốn kinh doanh và tăng hơn 10.000 tỷ đồng (+20%) so với năm 2010.
Năm 2012 vốn chủ sở hữu không tăng.
Như vậy trong thời gian tới công ty cần quan tâm hơn nữa đến việc tăng tỷ
trọng vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận sau thuế, giảm các khoản nợ, tạo thế tự chủ về
tài chính trong hoạt động kinh doanh của mình.
2.2.3 Thự c trạ ng kế t quả hoạ t độ ng kinh doanh tạ i công ty
Trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước nhiều biến động, lạm phát tăng
cao thì các công ty bảo hiểm nói chung và công ty bảo hiểm VietinAviva nói riêng
cũng trải qua những thăng trầm nhất định. Duới đây là bản báo cáo hoạt động kinh
doanh của VietinAviva từ năm 2010- 2012.
Kết quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả sử
dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng của doanh nghiệp. Vì vậy trước khi
xem xét thực hiện hiện lợi nhuận của công ty, chúng ta xem xét một cách khái quát
kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây.



18


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Bảng 2.3: Báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm 2010 - 2012
Đơn vị: Triệu đồng

So sánh
STT

Năm
Chỉ tiêu

1

DT hoạt động kinh
doanh BH

2

Các khoản giảm
trừ DT

3

2010

2011

2012

2011/2010

2012/2011

+/-


+/-

(%)

(%)

136.241

374.468

543.596

238.227

175

169,128

45,2

123

185

132

62

50


-53

-28,6

Doanh thu thuần
= (1) – (2)

136.118

374283

543.464

238.165

175

169.181

45,2

4

Chi phí hoạt động
kinh doanh BH

102.734

284.441


458.291

181.707

177

173.850

61,1

5

LN gộp của hoạt
động kinh doanh =
(3) – (4)

33.384

89.842

85.173

56.458

169

-4.669

-5,2


6

Chi phí quản lý

23.294

36.552

47.891

13.258

57

11.339

31

7

LN thuần từ hoạt
động kinh doanh
BH = (5) – (6)

10.090

53.290

37.282


43.200

428

-16.008

-30

8

Lợi nhuận khác

5.980

3.647

-410

-2.333

-39

9

Tổng LN trước
thuế = (7) + (8)

16.070

56.937


36.872

40.867

254,3

-20.065

-35,2

10

Chi phí thuể
TNDN hiện hành

4.018

14.234

9.218

10.217

254,3

-5.016

-35,2


11

LN sau thuế
TNDN= (9) – (10)

12.053

42.703

27.654

30.650

254,3

-15.049

-35,2

-4.057 -111,2

( Nguồn: Phòng kế toán tài chính )
Doanh thu thuần trong 3 năm có xu hướng tăng. Doanh thu thuần 2011 là
374.283 triệu đồng tăng 238.165 triệu đồng, tăng 175% so với năm 2010. Năm
2012 là 543.464 triệu đồng tăng 169.181 triệu đồng, tương đương tăng 45,2% so
với năm 2011.
Trong tổng số lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ
chiếm một tỷ trọng lớn vì vậy nó là mục tiêu phấn đấu chủ yếu, là trọng điểm quản
lý chủ yếu của doanh nghiệp. Với ý nghĩa trên thì ta cần phân tích chỉ tiêu này.



19


Luậ n văn tố t nghiệ p

Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh Doanh và công nghệ Hà Nộ i

Năm 2011 là 89.842 triệu đồng tăng 56.458 triệu đồng, tương đương tăng 169% so
với năm 2010. Năm 2012 là 85.173 triệu đồng giảm 4.669 triệu đồng, với tốc độ
giảm -5,2% do tốc độ tăng giá vốn 61.1% nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu
45,2%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 là 53.290 triệu đồng, tăng
43.200 triệu đồng, tăng 428% so với năm 2010 cho thấy lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh của công ty đã tăng trưởng một cách mạnh mẽ. Năm 2012 lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh là 37.282 triệu đồng, giảm 16008 triệu đồng, tương
đương giảm 30% điều đó chứng tỏ hoạt động tài chính của công ty chưa có hiệu
quả. Bên cạnh đó doanh thu hoạt động tài chính năm 2012 là 6.062 triệu đồng giảm
34.6%, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 tăng và 74% so với năm 2011 điều
đó phản ánh việc quản lý sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình kinh
doanh nói chung, quá trình bán hàng nói riêng chưa hợp lý.
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 là 12.053 triệu đồng, năm 2011 là
42.703 triệu đồng tăng 30.650 triệu đồng, tăng 254,3% so với năm 2010. Việc tăng
được lợi nhuận một cách đáng kể như vậy chứng tỏ trong năm 2011 công ty đã có
được những chiến lược kinh doanh tốt, không những phát triển một cách mạnh mẽ
thị trường trong nước mà còn mở rộng ra được thi trường nước ngoài, bên cạnh đó
công ty đã chú trọng nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng. Đến năm 2012 lợi
nhuận sau thuế là 27654 triệu đồng giảm 15.049 triệu, tương đương giảm 35,2%
cho thấy công ty đang gặp những bất cập về mặt tài chính, giá thành, các khâu chi
phí và cần được sớm khắc phục.

Qua bảng một kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy năm 2011
tình hình kinh doanh của công ty có những kết quả đạt được đáng được ghi nhận,
tăng trưởng một cách vượt bậc so với năm 2010 cho thấy tiềm năng của công ty là
rất lớn tuy nhiên với thị trường bảo hiểm phong phú, sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh
trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm với tình hình suy thoái trên thị trường nên
trong năm 2012 công ty không tránh khỏi việc giảm lợi nhuận. Bên cạnh yếu tố thị
trường, công ty cần tìm ra những biện pháp phủ hợp để nâng cao hiệu quả kinh
doanh như phát triển thêm những sản phẩm dịch vụ phù hợp với điều nền kinh tế
suy thoái như hiện nay, để cạnh tranh với công ty khác, có nhiều chương trình
khuyến mại, tổ chức dịch vụ hậu mãi tốt để từ đó thu hút khách hàng…


20


×