Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.63 KB, 45 trang )

Bài 23:
Văn bản Hịch tớng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Tiết 93-94:
Đọc hiểu văn bản
A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh
_ Cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn của nhân dân
ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc
sâu sắc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc.
_ Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể Hịch, thấy đợc đặc sắc nghệ thuật
chính luận của Hịch Tớng Sĩ
_ Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa t duy
logic và t duy hình tợng, giữa lí lẽ và tình cảm .

B. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Tiến trình1 dạy bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Đọc và tìm hiểu chú
thích.
1, Cần đọc văn bản
với giọng nh thế
nào ?
- Cho học sinh đọc
cả bài hịch( phân
tích tập trung vào
phần văn bản chữ in


to )
2, Hỏi các chú thích
17,18,22,23.
3, Quan sát chú
thích *, nêu hiểu
biết về tác giả Trần
Quốc Tuấn?
- Đọc to, rõ, trầm
hùng, chuyển đổi
giọng điệu cho phù
hợp với nội dung từng
đoạn,chú ý tính chất
cân xứng, nhịp nhàng
của câu văn biến
ngẫu.
Học sinh quan sát trả
lời .
- Là ngời có phẩm
chất cao đẹp có tài
năng, văn võ song
toàn
- Là ngời có công lao
lớn trong các cuộc
I. Đọc - chú thích :
1. Đọc
2. Chú thích
a, Tác giả : (1231-1300)
Trần quốc Tuấn - tớc Hng Đạo V-
ơng.
4,Nêu hoàn cảnh ra

đời của bài hịch .
Mục đích viết bài
hịch :
5, Hịch là thể văn
có đặc điểm gì?
* Bài Hịch tớng sĩ
cơ bản giống kết
cấu chung của Hịch
nhng có sự thay đổi
linh hoạt, tg
2
không
nêu ĐVĐ riêng vì
toàn bộ bài hịch nêu
vấn đề. Hịch tớng sĩ
chủ yếu viết bằng
văn biền ngẫu, ngôn
ngữ gần gũi thân
tình.
* Hoạt động 2: tìm
hiểu văn bản
6. Hãy nêu bố cục
của Hịch tớng sĩ.
kháng chiến chống
Mông,Nguyên lần hai
( 1285) và lần ba
( 1287-1288)
- Ra đời trớc cuộc
kháng chiến chống
quân xâm lợc Nguyên

Mông lần 2(1283).
- Mục đích : Khích lệ
lòng yêu nớc căm thù
giặc, cổ vũ tinh thần
hăng say luyện tập
quân sự , sẵn sàng
chiến đấu bảo vệ tổ
quốc.
b, Tác phẩm
c, Hịch
- Hịch là thể văn nghị luận thời xa,
có tính chất cổ động, thuyết phục,
thờng dùng để kêu gọi đấu tranh
chống thù trong giặc ngoài có khi
dùng để hiểu dụ , răn dạy thần dân
và ngời dới quyền.
-Bài hịch kêu gọi đánh giặc thờng
có 4 phần chính :
+ Phần mở đầucó tính cách nêu vấn
đề.
+ Phần hai : Nêu truyền thống vẻ
vang trong sử sách để gây lòng tin
tởng.
+ Phần ba : Nhận định tình hình để
gây lòng căm thù giặc,phân tích
phải trái làm rõ đúng sai.
+ Phần kết thúc : Đề ra chủ trơng
cụ thể và kêu gọi đấu tranh.
II. Tìm hiểu văn bản :
* Bố cục :

- Đoạn 1 : Từ đầu .... tiếng tốt: Nêu
những gơng trung thần nghĩa sĩ
trong sử sách để khích lệ ý chí lập
công danh, xả thân vì nớc.
- Đoạn 2 : Huống chi ... vui lòng :
Lột tả sự ngang ngợc và tội ác của
kẻ thù đồng thì nói lên lòng căm
Đoạn 3 có thể chia
thành mấy ý nhỏ?
7. Mở đầu bài Hịch
tác giả nêu những
tấm gơng sử sách.
Cách nêu gơng có
gì đáng chú ý?
8. Những gơng lu
danh sử sách có đặc
điểm gì chung?
9. Nêu gơng sử sách
nh vậy có đặc điểm
gì chung?
GV: Sau khi nêu g-
ơng sử sách tác giả
quay về với thực tế
trớc mắt tố cáo tội
ác của giặc
10. Tội ác và sự
ngang ngợc của
giặc đợc tác giả lột
tả ntn? Tìm các
BPNT đợc sử dụng

trong đoạn?
11. Bản chất của
bọn giặc ra sao?
- Nêu gơng sử sách
Trung Quốc . Nêu cả
những tấm gơng của
những ngời trong
hàng ngũ kẻ thù ->
khích lệ tớng sĩ.
- Là những tấm gơng
quên mình cứu chủ,
bỏ mình vì nớc.
- Khích lệ đợc nhiều
ngời ai cũng có thể
lập công danhlu tên
trong sử sách " Cùng
trời đất muôn thuở bất
hủ "
- Học sinh thảo luận
nhóm
* Tội ác của giặc :
+Đi lại nghênh ngang
+Uốn lỡi cú diều
+Vét của kho
+ Thu bạc vàng
Diễn đạt bằng hình
ảnh ẩn dụ, từ ngữ
thù giặc.
- Đoạn 3 : Các ngơi ... không muốn
vui vẻ phỏng có đợc không : Phân

tích trái, làm rõ đúng sai.
+ Các ngơi ... muốn vui vẻ phỏng
có đợc không : Nêu mối ân tình
giữa chủ và tớng, phê phán những
biểu hiện sai trong hàng ngũ tớng
sĩ.
+ Nay ta bảo thật ... không muốn
vui vẻ phỏng có đợc không: Khẳng
định những hành động đúng nên
làm để tớng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ
phải .
- Đoạn 4 : Còn lại : Nêu nhiệm vụ
cấp bách, khích lệ tinh thần chiến
đấu.
1, Trần Quốc Tuấn nêu gơng trong
sử sách.
- Khích lệ lòng yêu nớc.
2, Lòng căm thù giặc của Trần
Quốc Tuấn
a, Tội ác của giặc
- Nghênh ngang, xấc xợc, xỉ nhục
quốc thể, độc ác tham lam.
- Bản chất tham lam
12. Em có nhận xét
gì về thái độ của tác
giả?
13. Lòng căm thù
giặc đợc tác giả thể
hiện nh thế nào?
14. Em có nhận xét

gì về câu văn trong
đoạn? Phát hiện
BPNT trong đoạn
Giáo viên :
Mỗi chữ, mỗi lời
nh chảy trực tiếp từ
trái tim qua ngòi
bút . Lời văn chính
luận đã khắc hoạ
thật sinh động ngời
anh hùng yêu nớc :
Đau xót đến quặn
lòng trớc tình cảnh
đất nớc, căm thù
giặc đến bầm gan
tím ruột mong rửa
nhục đến quên ăn
quên ngủ vì nghĩa
lớn mà chịu thịt nát
xơng tan , không
đội trời chung với
giặc, căm thù giặc
đến sục sôi. Điều
đó tác động sâu sắc
tới các tớng sĩ.
* em hãy đọc "Các
ngơi ở cùng
ta...kém gì"
15. Tại sao trớc khi
phê phán, tác giả

nêu mqh của mình
với tớng sĩ?
mạnh
- Thái độ của tác giả :
Căm ghét khinh bỉ
- Thái độ : Căm tứ ,
uất ức
- Hành động : Tới bữa
quên ăn, nửa đêm vỗ
gối...cũng vui lòng.
- Câu văn biến ngẫu
đới sóng nhau . nghệ
thuật nói quá.
- Học sinh đọc
- Quan hệ chủ tớng là
để khích lệ tinh thần
trung quân ái quốc.
b, Nỗi lòng tác giả :
- Căm tức đến tột cùng
- ý chí xả thân vì độc lập tự do của
dân tộc.
3, Phê phán lối sống của tớng sĩ.
_ nêu mối quan hệ tốt đẹp giữa tác
giả với tớng sĩ để làm cơ sở cho sự
16. Tác giả phê
phán lối sống của t-
ớng sĩ qua những từ
ngữ ntn?
17. Hãy phát hiện
các BPNT trong

đoạn văn và n/xét
về giọng văn
18. Hậu quả của lối
sống đó ntn? Hãy
phân tích?
_ Quan hệ ngời cùng
cảnh ngộ: khích lệ
lòng ân nghĩa thuỷ
chung qua đó
khích động ý thức
trách nhiệm và nghĩa
vụ của mỗi ngời dân
đối với lẽ vua tôi cũng
nh đối với tình cốt
nhục.
_ Chủ nhục: không
biết lo
_ Nớc nhục: không
biết thẹn
_ Hầu giặc: không
biết tức
Hình ảnh tơng phản
đối lập điệp từ điệp ý
tăng tiến có sự biểu
cảm, cách nói thẳng
gần nh sỉ mắng lối
sống thiếu trách
nhiệm, thiếu lòng tự
trọng trớc hành vi bạo
ngợc của kẻ thù.

phê phán. Sự phê phán là xuất phát
từ tình thơng từ nghĩa lớn.
_ Phê phán thói ăn chơi hởng lạc,
sự bàng quang thờ ơ vô trách nhiệm
của tớng sĩ.
* Hậu quả của lối sống
_ Cựa gà trống >< không đâm
thủng áo giáp giặc
_ Mẹo cờ bạc >< không thể làm mu
lợc nhà binh
_ Chó săn >< không đuổi đợc giặc
_ Rợu ngon >< không làm giặc say
chết
_ Tiếng hát hay >< không làm giặc
điếc tai
Tác giả phân tích sâu sắc triệt để cụ
thể bằng những hình ảnh tơng phản
có sức thuyết phục mạnh mẽ để
19. Kết thúc lời phê
phán tác giả dùng
câu hỏi tu từ. Câu
hỏi đó có đặt đúng
chỗ không? Vì sao?

20. TQT đã so sánh
hai viễn cảnh, điều
đó có ý nghĩa gì?
* Hoạt động 3: ghi
nhớ
21. Hãy khái quát

nghệ thuật lập luận
của bài Hịch.
thức tỉnh tớng sĩ. Sử dụng điệp từ
điệp ý, điệp cấu trúc câu làm cho
lời văn hùng hồn tác động vào nhận
thức của tớng sĩ: quên việc quân cơ,
trễ nải việc nớc thì hậu quả tất yếu
"ta cùng các ngơi sẽ bát đau xót
biết chừng nào"
Một loạt các từ mang nghĩa phủ
định: chẳng những không còn, cũng
mất: viễn cảnh đầu hàng thất bại
_ Câu hỏi tu từ đúng chỗ có tác
dụng làm day dứt lòng dạ tớng sĩ
buộc họ phải suy nghĩ lựa chọn, sau
đó tác giả chỉ ra việc đúng, nên
làm: cảnh giác, chuyên tập binh th.

_ Vạch ra ranh giới giữa hai con đ-
ờng sống chết để thuyết phục tớng

_ Tác giả biểu lộ thái độ dứt khoát
hoặc là địch hoặc là ta.
Tác dụng: Tập hợp lực lợng, ginàh
thế áp đảo cho tinh thần quyết
chiến quyết thắng. Đoạn cuối bài
hịch có giá trị động viên tới mức
coa nhất ý chí và tinh thần chiến
đấu.
III. Ghi nhớ

1. Nghệ thuật:
_ Nghệ thuật so sánh đối lập
_ Cách sử dụng điệp từ, điệp ý tăng
tiến có tác dụng nêu bật vấn đề từ
nhạt đến đậm từ nông đến sâu từng
bớc tác giả đa ngời đọc nhận rõ
đúng sai phải trái.
_ Sử dung hình tợng NT gợi cảm,
dễ hiểu.
Đây là bài văn chính luận sâu sắc
của nớc ta thời trung đại đợc viết
theo thể văn biền ngẫu kết cấu chặt
22. Nội dung chính
của bài Hịch
* Hoạt động 4:
Luyện tập
chẽ, bố cục cân đối, lập luận mạch
lạc giọng văn hùng tráng tràn đầy
cảm xúc- tiếng nói từ trái tim của vị
chủ soái.
2. Nội dung
_ Khích lê lòng căm thù giặc, nỗi
nhục mất nớc.
_ Khích lệ lòng trung quân ái quốc
và lòng ân nghĩa thuỷ chungcủa ng-
ời cùng cảnh ngộ.
_ Khích lệ ý chí lập công danh xả
thân vì nớc
_ Khích lệ lòng tự trọng liêm sỉ ở
mỗi ngời khi nhận rõ cái sai thấy rõ

điều đúng.
C. Luyện tập
_ Bài tập trắc nghiệm bài 23 câu 2,3,4,5,8,12,13,16.
_ Nói một vài câu văn biểu cảm về tác phẩm? tác giả?
H ớng dẫn học tập
_ Học thuộc lòng đoạn trích.
_ Soạn Hành động nói
*-----------*-----------*-----------*-----------*
Tiết 95: Hành động nói
A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh
_ Nói cũng một thứ hành động
_ Số lợng hành động nói khá lớn nhng có thể quy lại thành một số kiểu khái
quát nhất định.
_ Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành đọng
nói
B. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Tiến trình dạy bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm
hiểu hành động nói là
gì? Bảng phụ VD
1. Lí Thông nói với
Thạch Sanh nhằm mục
đích chính gì? Câu nào
thể hiện rõ mục đích
ấy?

2. Lí Thông có đạt đợc
mục đích của mình
không? Chi tiết nào nói
lên điều đó?
3. Lí Thông đã thực
hiện mục đích của
mình bằng phơng tiện
gì?
4. Nếu hiểu hành động
là việc làm cụ thể ..thì
việc làm của LT có
phải là hành động
không? Tại sao?
5. Vậy em hiểu thế nào
là hành động nói?
* Hoạt động 2: Một số
hành động nói thờng
gặp.
Quan sát lại đoạn trích
6. Mỗi câu còn lại
trong lời nói của LT
đều nhằm một mục
đích nhất định. Những
mục đích ấy là gì?
7. Chỉ ra các hành động
nói trong đoạn trích và
H/s quan sát - đọc to
_ Nhằm đẩy TS đi "Con
trăn ấy..."
_ Có. Vì nghe lời LT

nói, TS vội vàng từ giã
mẹ con LT đi ngay
_ Bằng lời nói
_ Việc làm của LT là
một hành động vì nó là
một việc làm có mđích
H/s đọc thầm
H/s đọc to
I. Hành động mói là
gì?
1. Ví dụ
_ Lí Thông nói với TS
nhằm đẩy TS đi để
mình hởng lợi
_ Lí Thông có đạt đợc
mđích vì nghe LT nói,
TS vội vàng từ giã mẹ
con LT đi ngay
_ Phơng tiện: bằng lời
nói
_ Việc làm của LT là
một hành động vì nó là
một việc làm có mđích
2. ghi nhớ 1: sgk
II. Một số kiểu hành
động nói thờng gặp
câu 1: dùng để trình
bày
câu 2: đe doạ
câu 4: hứa hẹn

_ Lời nói cái Tí: để hỏi
hoặc bộc lộ cảm xúc
cho mục đích của hành
động nói
8. Qua việc tìm hiểu
các VD em hãy liệt kê
các kiểu hành động nói.
9. Bài học hôm nay cần
ghi nhớ điểm gì?
* Hoạt động 3:
10. Em hãy đọc yêu
cầu btập.
GV: lu ý không phải
câu có từ "hứa" bao gìp
cũng đợc dùng để thực
hiện hành động hứa.
H/s đọc ghi nhớ
H/s trả lời
_ Lời Chị Dậu: tuyên
bố hoặc báo tin.
* ghi nhớ 2
C. Luyện tập
Bài tập 1: Trần Quốc Tuấn viết Hịch tớng sĩ nhằm mục khích lệ tớng sĩ
học tập binh th yếu lợc do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nớc của tớng sĩ
Bài tập 2:
Chỉ ra các hành động nói và mục đích cảu mỗi hành đọng nói trong đoạn
trích:
a.
_ Hành động hỏi: "Bác Hai đã đỡ rồi chứ"
_ Hành động điều khiển: "Này bảo bác ấy...

b. Hứa hẹn
c. Trình bày bộc lộ cảm xúc
Bài tập 3:
1. Phơng diện dùng để thực hiện hđộng nói là gì?
A. Nét mặt B. Điệu bộ
C. Cử chỉ D. Ngôn từ
2. Khi nói "Từ xa các bậc...không có" Trần Quốc Tuấn đã thực hiện hành
động hỏi
A. Đúng
B. Sai
3. Khi nói "Lúc bấy giờ, dẫu các ngơi... có đợc không" Trần Quốc Tuấn đã
thực hiện hành động hỏi:
A. Đúng
B. Sai
H ớng dẫn học tập
_ Học nội dung.
_ Làm bài tập 3
_ Soạn Nớc Đại Việt ta
*-----------*-----------*-----------*-----------*
Tiết 96: Trả bài tập làm văn số 5
( Cô Nguyệt trả bài)
*-----------*-----------*-----------*-----------*
Tuần 25:
Bài 24:
Văn bản: Nớc Đại Việt ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
Tiết 97: Đọc - Hiểu văn bản
A. Mục tiêu bài học
_ Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở
thế kỉ XV.

_ Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận
Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
B. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi là áng thiên cổ hùng
văn muôn đời bất hủ. Bài cáo thể hiện sâu sắc ý thức độc lập dân tộc, sức
mạnh của lòng yêu nớc, của chân lí chính nghĩa mà tiêu biểu là đoạn trích
"Nớc Đại Việt Ta".

* Tiến trình dạy bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Đọc- chú thích
1. Theo em cần đọc
VB với giọng văn
ntn?
gọi 2-3 em đọc
2. Nêu hiểu biết
của em về tác giả?
3. Nêu xuất sứ của
văn bản?
4. Trình bày hiểu
biết của em về thể
cáo.
5. Hỏi chú thích
1,2,3,4
_ Giọng điệu trang
trọng hùng hoòn, tự

hào chú ý câu văn
biền ngẫu cân xứng
nhịp nhàng.
_ Là nhà yêu nớc,
anh hung dtộc, danh
nhân văn hoá thế giới
_ NTrãi anh hùng dân
tộc
_ Có vai trò to lớn
trong cuộc kháng
chiến chống quân
Minh
_ Nằm ở phần đầu
của bài cáo
I. Đọc-chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
_ Bình Ngô đại cáo đợc
Nguyễn Trãi viết thay Lê Lợi
công bố với toàn dân sự
nghiệp bình Ngô phục quốc
hoàn thành thắng lợi.(1428)
_ Đoạn trích năm ở phần đầu
bài cáo
_ Thể văn nghị luận đợc vua
chúa hoặc thủ lĩnh dùng để
trình bày một chủ trơng hay
công bố kết quả một sự

nghiệp để mọi ngời cùng biết.
_ Đợc viết bằng lối văn biền
ngẫu
_ Lồ lẽ đanh thép, lí luận sắc
bén, kết cấu chặt chẽ mạch
lạc.
* Hoạt động 2: H-
ớng dẫn tìm hiểu
văn bản
6. Hai câu đầu của
VB tác giả đa ra
điều gì?
Gv: Nguyên lí
nhân nghĩa làm
nền tảng xuyên
suốt toàn bài.
7. Hãy cho biết bố
cục bài cáo?
8.T tởng nhân
nghĩa của Nguyễn
Trãi trong hai câu
đầu là gì ?
9. Em hiểu yên
dân, trừ bạo nghĩa
ntn?
10.Đốivới Nguyễn
Trãi quan điểm
nhân nghĩa phải
ntn?
_ Nguyên lí nhân

nghĩa( Lập trờng
chính nghĩa)
_ Cốt lõi của nhân
nghĩa là "yên dân",
"trừ bạo"
_ Yên dân: làm cho
dân đợc hởng thái
bình hạnh phúc
_ trừ bạo: diệt trừ mọi
thế lực tàn bạo hại
dân.
_ Nhân nghĩa phải
gắn với yêu nớc,
chống ngoại xâm
nhân nghĩa không chỉ
trong quan hệ giữa
II. Tìm hiểu văn bản
* Bố cục: 4 phần
1. Nguyên lí nhân nghĩa
2. Nêu rõ tội ác của giặc
3. Phản ánh quá trình khởi
nghĩa Lm Sơn từ ngày đầu
khó khăn gian khổ đến đợt
phản công.
4. Lời tuyên bố khẳng định
nền độc lập dân tộc.
1. Nguyên lí nhân nghĩa
_ yên dân- trừ bạo
_ Lo cho dân, thơng dân
mong dân đợc yên ổn làm ăn

sinh sống trừ kẻ bạo tàn hại
dân.
11. Bảo vệ độc lập
chủ quyền của dân
tộc có phải là việc
làm nhân nghĩa
không?
12. Để khẳng định
chủ quyền của dân
tộc tác giả đa ra
những yếu tố nào?
13. Nhiều ý kiến
cho rằng ý thức
dân tộc ở đoạn
trích "Nớc Đại Việt
ta" là sự tiếp nối và
phát triển ý thức
dân tộc ở Nam
quốc sơn hà. Vì
sao?
ngời với ngời mà
còng trong quan hệ
dtộc với dtộc.
_ Khi nhân nghĩa gắn
liền với yêu nớc
chống xâm lợc thì
bảo vệ ĐLDT đất n-
ớc, cũng là một việc
làm nhân nghĩa. Có
bảo vệ đợc đất nớc

thì mới bảo vệ đợc
dân, mới thực hiện đ-
ợc mục đích cao cả là
"yên dân"
_ Những yếu tố căn
bản để xác định,
khẳng định độc lập
chủ quyền dân tộc
+ Nh nớc...đã lâu
+ Núi sông...cũng
khác
+ Phong tục...
+ Từ Triệu...
_ Sơ với Nam quốc
Sơn hà ở thời Lí thì
quan niệm về quốc
gia độc lập chủ
quyền của Nguyễn
Trãi là sự nối tiếp và
phát triển cao hơn,
sâu sắc hoàn chỉnh
hơn.
_ Nó toàn diện hơn
cao hơn vì ý thức dân
tộc trong" Nam quốc
sơn hà" đợc xây dựng
trên 2 yếu tố: lãnh
thổ, chủ quyền còn
"Nớc Đại Việt
2. Chân lí về sự tồn tại độc

lập, chủ quyền của dân tộc
Đại Việt.
_ Khẳng định chân lí về sự
tồn tại của ĐLDT
+ Nền văn hiến từ lâu đời
+ Cơng vực lãnh thổ
+ Phong tục tập quán
+ Lịch sử riêng, cđộ riêng
* Với những yếu tố cơ bản
này Nguyễn Trãi đã phân tích
một cách hoàn chỉnh quan
niệm về quốc gia, dân tộc.
gthích đế? vơng?
đế: vua (thiên tử)
vơng: vua, ch hầu
phụ thuộc vào đế.
14. N/xét từ "đế" đ-
ợc sử dụng trong
hai văn bản.
15. Để tăng sức
thuyết phục
Nguyễn Trãi đã sử
dụng từ ngữ ntn?
16. Đoạn "Vậy nên
... còn ghi" có vai
trò ntn trong phần
trích?
ta"ngoài hai yếu tố
trên còn bổ sung 3
yếu tố nữa: văn hiến

phong tục, tập quán.
_ Sâu sắc vì Nguyễn
Trãi ý thức đợc "văn
hiến ", truyền thống
lịch sử là yếu tố cơ
bản nhất là hạt nhân
để xây dựng dân tộc.
_ ở Nam quốc sơn
hà: tác giả thể hiện
niềm tự hào dân tộc
qua từ "đế" đến "Nớc
Đại Việt ta" Nguyễn
Trãi tiếp tục phát huy
niềm tự hào đó.
_ Tác giả sử dụng
những từ ngữ thể hiện
tính chất hiển nhiên
vốn có lâu đời của n-
ớc Đại Việt độc lập,
tự chủ, sử dụng bp tu
từ so sánh ta với TQ,
đặt ngang hàng ta với
TQ về trình độ, ctrị,
tổ chức, qlí quốc gia
Câu văn biền ngẫu
sóng đôi cân xứng.
Dẫn chứng thực tiễn
lịch sử chính xác tin
cậy để làm sáng tỏ
sức mạnh của t tởng

nhân nghĩa, của chân
lí độc lập dân tộc
sức mạnh của chính
nghĩa "Lu Cung..."
Tác giả lấy "chứng cớ còn
ghi" để CM cho sức mạnh của
chính nghĩa đồng thời thể
hiện niềm tự hào dân tộc...
* Hoạt động 3:
Ghi nhớ
17. Nêu những nét
đặc sắc về nghệ
thuật của văn bản
18. Hãy nêu nội
dung chính của văn
bản?
* Hoạt động 4:
Luyện tập
III. Ghi nhớ
1. Nghệ thuật:
_ Dùng từ ngữ khẳng định thể
hiện tính chất hiển nhiên, lâu
đời
_ Câu văn biền ngẫu sóng đôi
cân xứng
_ Lập luận chặt chẽ( kết hợp
giữa lí lẽ và dẫn chứng)
2. Nội dung
_ Nớc Đại Việt ta có ý nghĩa
nh bản tuyên ngôn độc lập thể

hiện niềm tự hào về nền văn
hiến lâu đời
C. Luyện tập:
Bài tập 1:
* Nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản
Bài tập 2:
Làm bài tập trắc nghiệm
1. Bình Ngô đại cáo đợc sáng tác theo thê văn nào?
A. Văn vần B. Văn xuôi
C. Văn biền ngẫu D. Cả A,B,C
2. Bình Ngô đại cáo đợc công bố vào năm nào
A. 1426 B. 1429
C. 1430 D.1428
3. Bình Ngô đại cáo đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân
tộc Việtt Nam từ xa đến nay
A. Đúng B. Sai
4. Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của Bình Ngô đại cáo
A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh
B.Sau khi quân ta đã đại thắng giặc Minh xâm lợc
C. Trớc khi quân ta phản công quân Minh
D. Khi giặc Minh đang đô hộ nớc ta
5. Mục đích của "việc nhân nghĩa" thể hiện trong Bình Ngô đại cáo
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thơng
B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân đợc sống ấm no
C. Nhân nghĩa là trung quân ái quốc hết lònh phục vụ vua
D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến
6. Trong đoạn trích "Nớc Đại Việt ta" Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng ph-
ơng thức biểu đạt nào
A. Nghị luậnB. Tự sự
C. Thuyết minh D. Miêu tả

H ớng dẫn học tập
_ Học thuộc đoạn trích, ghi nhớ các nội dung
_ Soạn bài Hành động nói
*-----------*-----------*-----------*-----------*
Ng y soạn: 25/02/2007
Ng y giảng: 06/03/2007
Tiết 98: Hành động nói (tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học
B. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu cách thực
hiện
hành động nói
_ Bảng phụ ví dụ và
bảng thống kê tổng hợp
kết quả
1. Đánh số thự tự trớc
mỗi câu trần thuật
trong đoạn trích
_ Xác định nục đích
nói của những câu ấy
bằng cách đánh dấu (+)
vào ô thích hợp, đánh
dấu(-) vào ô không

thích hợp theo bảg tổng
hợp
(Câu 4,5 đùng để điều
khiển, còn lại để trình
bày)
Hoạt động 2:
Hớng dẫn luyện tập
H/s quan sát đọc to
- H/s chia 2 nhóm
(2 dãy bàn)
I. Cách thực hiện hành
động nói
Ví dụ:
"Tinh thần yêu nớc
cũng nh các thứ..kháng
chiến"
II. Luyện tập:
Bài 1: Các câu nghi vấn trong bài Hịch tớng sĩ TQT
VD: Từ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc, đời nào không có?
Tác dụng cụ thể: -> hành động khẳng định.
Vị trí ( ) của nó: -> tạo tâm thế cho hịch tớng sĩ dới quyền chuẩn bị nghe
những lí lẽ của tác giả.
Bài 2: Học sinh làm việc độc lập.
- Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến, khiêu gợi.
- Cách dùng gián tiếp này -> sự đồng cảm sâu sắc, nguyện vọng của lãnh tụ
-> nguyện vọng của mỗi ngời.
Bài 3: 2 học sinh lên bảng
Dới lớp làm bài 4,5.
Bài 4: Thảo luận tổ
- Có thể dùng cả 5 cách.

- Hai cách b,e nhã nhặn, lịch sự hơn cả.
Bài 5:
- Hành động a hơI kém lịch sự.
- Hành động b hơI buồn cời
- Hành động c hợp lí hơn cả.
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc 2 cách thực hiện hành động nói (gián tiếp, trực tiếp)
- Hoàn thành các bài tập.
- Đọc trớc bài sau.
*---------*--------*--------*---------*
Ng y soạn: 01/03/2007
Ng y giảng: 09/03/2007
Tiết 99: ôn tập về luận điểm
I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nắm vững hơn nữa kháI niệm luận điểm, tránh đợc những sự hiểu lầm mà
các em thờng mắc phảI (nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghj luận hoặc
coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận)
- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các
luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, bảng phụ
- Trò: Chuẩn bị trớc 1 số bài theo yêu cầu của giáo viên.
III. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở của học sinh
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
b. Các hoạt động.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND cần đạt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×