Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tiểu luận phương tiện tiến công đường không, Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.51 KB, 14 trang )

Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
Nhân dân ta đã trải qua biết bao cuộc đấu tranh để bảo vệ tổ quốcvà từng ấy cuộc đấu
tranh là từng ấy những vẻ vang cho không chỉ với đất nớc Việt Nam của chúng ta mà
còn cho các bè bạn năm châu biết đến một đất nóc anh hùng ,một đất nớc không chịu
lùi bớc trớc bất kì một khó khăn nào.Đất nớc ta còn nghèo ,đời sống còn khó khăn nhng nhờ tinh thần đoàn kết ,trí thông minh vốn có của ngời Việt Nam mà chúng ta đã
ngày càng khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc tế.Là một sinh viên trờng Đại
học Bách khoa,qua hai tuần học quân sự đợc nghe thầy giảng,đợc đi tham quan bảo
tàng phòng không chúng em càng thấy tự hào hơn về tổ quốc thân yêu của mình ,nhng
bản thân em càng thấy rằng sẽ phải thực hiện đợc một việc gì đó cho đất nớc
mình,chúng em là những sinh viên kĩ thuật,nên cũng biết đợc nhiệm vụ của mình và
một trong những hệ thống kĩ thuật quan trọng trong chiến đấu mà đợc em trình bày
trong phần tiểu luận này làphân tích vai trò tác chiến phòng không trong chiến tranh
công nghệ cao
An ninh quân sự, quốc phòng xa nay vẫn đợc coi là mặt quan trọng hàng đầu của an ninh
quốc gia. Trớc đây dựa vào quân đội đông với trang thiết bị vũ khí hiện đại, tiên tiến, đất nớc có tiềm lực kinh tế và một cơ chế động viên chiến tranh hợp lý làm cơ sở bảo đảm an
ninh quân sự, quốc phòng. Ngày nay không một nớc nào lại không nhận thức đợc vai trò
then chốt của khoa học kỹ thuật đối với sự phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng và
an ninh. Trong điều kiện xã hội chủ nghĩa(XHCN) việc đề ra chiến lợc phát triển kỹ thuật
Quốc phòng tốt có ý nghĩa quyết định đối với việc phát huy đầy đủ của khoa học kỹ thuật
trong công cuộc hiện đại hoá Quốc phòng đối với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp Quốc
Gia và tăng cờng thực hiện cạnh tranh cục diện chiến lợc Thế Giới.
Từ cuối thập niên 70 đến nay cùng với làn sóng cách mạng mới xâm nhập vào lĩnh vực
Quân sự, nhng khái niệm Công nghệ cao , Vũ khí trang bị công nghệ cao , Chiến
tranh công nghệ cao đã ra đời. Sang thập kỷ 80 nhiều nớc coi việc phát triển Công nghệ
cao là một trọng tâm chiến lợc và biện pháp then chốt để xây dựng Quân đội hiện đại.
Trên Thế giới đã trải qua 10 cuộc cách mạng Quân sự kể từ Thế kỷ XIV và ngày nay bắt
đầu bớc vào cuộc cách mạng Quân sự lần thứ 11. Trong cuộc cách mạng khoa học công
nghệ đã có tác động rất nhiều đến quân sự. Những tác động ảnh hởng và sâu sắc nhất của
khoa học kỹ thuật đến kỹ thuật quân sự là hoả lực và khả năng cơ động. Tăng khả năng
sống còn của trang bị vũ khí.
Các phơng tiện tiến công đờng không là các vũ khí, trang thiết bị dùng để tiến công từ trên


không vào các mục tiêu mặt đất, mặt nớc...của đối phơng, gồm: các phơng tiện mang, phá
huỷ, dẫn đờng đấu tranh điện tử... phục vụ cho tiến công đờng không. Trong chiến tranh
thế giới II, những quả tên lửa của Đức đã đợc phóng sang đất Anh. Thời đó, Mỹ cũng đã có
tên lửa phóng từ trên không đợc điều khiển theo lệnh vô tuyến. Cả Mỹ và Đức đều chế tạo
đợc đầu tự dẫn cho ngời và bom ném từ máy bay. Thảm hoạ bom nguyên tử mà Mỹ ném
xuống hai thành phố Hirôsima và Nagasaki của Nhật Bản trong giai đoạn cuối cuộc chiến
tranh, đã cho thấy sức mạnh huỷ diệt của các phơng tiện tiến công đờng không. Sau chiến
tranh, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, các ph-

Hà Nội 3/2004

1


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
ơng tiện tiến công đờng không cũng đợc phát triển nhanh chóng, trong đó chiến tranh Việt
Nam là một điểm mốc quan trọng. Mở màn cuộc chiến tranh miền Bắc Việt Nam, đế quốc
Mỹ tuyên bố, đem tiềm lực khoa học kỹ thuật hiện đại nhất nhằm đa Việt Nam về thời kỳ
đồ đá. Các phơng tiên tiến công đờng không hiện đại nh máy bay ném bom chiến lợc tầm
xa B-52, máy bay cờng kích cánh cụp- xoè F-111, máy bay trinh sát bằng rada tầm xa ,
bom điều khiển bằng laze... lần đầu tiên đợc Mỹ sử dụng ở Việt Nam. Nhng với những phơng tiện hiện đại nh thế Mỹ vẫn bị ta đánh bại. Đánh thắngđợc cuộc tập kích đờng không
bằng máy bay chiến lợc B52 của đế quốc Mỹ trên bầu trời Hà Nội năm 1972, là thắng lợi
lớn nhất, oanh liệt nhất của quân và dân miền Bắc trong 8 năm chống chiến tranh phá hoại
của không quân Mỹ. Nó là đỉnh cao của nghệ thuật tác chiến Phòng không, đồng thời là
biểu tợng rực rỡ về ý chí quyết chiến, quyết thắng và trí thông minh sáng tạo của bộ đội
phòng không - Không quân Việt Nam. Trong chiến trang vùng Vịnh (1991) , các phơng
tiện tiến công hiện đại nh máy bay tàng hình F_117A , các kiểu tên lửa ( điển hình là tên
lửa có cánh Tômahốc) và bom tự dẫn bằng lade, rađa , hồng ngoại, vô tuyến truyền hình
( báo chí gọi là vũ khí tinh khôn ).. đã trở thành một nhân tố nổi bật để giành chiến thắng
một cách nhanh chóng ( 42 ngày ) , với thơng vong ít đến mức kinh ngạc .

Các phơng tiện tiến công đờng không hiện đại đã có ảnh hởng rất lớn tới diễn biến và kết
cục của chiến tranh, đem lại cho chiến tranh một bộ mặt mới. Ngời ta hình dung một cuộc
chiến tranh trong tơng lai sẽ là cuộc chiến tranh của các phơng tiện tiến công đờng không
hiện đại . Mở màn cuộc chiến , bên tiến công tiến hành thủ đoạn gây sát thơng mềm
bằng tác chiến điện tử , làm cho công tác chỉ huy của đối phơng khó khăn , thông tin bị
gián đoạn , rađa bị mù , vũ khí không có khả năng điều khiển , tiến tới sử dụng các phơng tiện phá huỷ cứng bằng cách bất ngờ phóng một số lợng lớn tên lửa chiến thuật chiến dịch , mật độ cao vào những sân bay chính của đối phơng , làm cho máy bay đối phơng cơ bản không cất cánh đợc , đồng thời vô hiện hoá hệ thống báo động cảnh giới và
hoả lực phòng không của đối phơng . Cùng lúc đó , máy bay tiêm kích tấn công các máy
bay chỉ huy báo động sớm (AWACS) của đối phơng , bắn hạ những trạm rađa và chỉ huy
trên không này . Sau đó , nhiều tốp máy bay chiến đấu xuất kích , bay ở độ cao siêu thấp ,
tiến công trên quy mô lớn vào các trạm rađa mặt đất, trận địa tên lửa phòng không .. phá
huỷ toàn bộ hệ thống phòng không đối phơng , giành quyền khống chế trên không . Tiếp
đó là sự tiến công ồ ạt của các phơng tiện tiến công đờng không(PTTCĐK) khác nh máy
bay , tên lửa , bom đạn các loại , nhằm tiêu diệt các mục tiêu trọng điểm của đối phơng,
mở đờng cho lực lợng lục quân và các lực lợng khác hoàn thành các mục tiêu chiến dịch
đề ra. Nh vậy trong chiến tranh hiện đại, các phơng tiện tiến công đờng không mà chủ yếu
là máy bay, tên lửa cùng với bom đạn các loại là những vũ khí lợi hại nhất, có sức mạnh
hoả lực lớn, tấm tác chiến xa, sức cơ động cao, linh hoạt, bất ngờ. Nó có thể tiến công bằng
hoả lực đờng không trớc vào sâu trong lãnh thổ đối phơng làm mềm chiến trờng rồi mới
tiến công bằng lục quân sau.
Các nớc đế quốc ngày càng tăng cờng đầu t để xây dựng và hoàn thiện các lực lợng tiến
công đờng không. Các lực lợng tiến công đờng không ,vũ trụ của không quân Mỹ bao
gồm: các binh đội tên lửa đờng đạn, các binh đoàn không quân chiến lợc, các binh đội,

Hà Nội 3/2004

2


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
binh đoàn và liên binh đoàn không quân chiến thuật; của Hải quân bao gồm: các binh đoàn

tàu ngầm mang tên lửa đờng đạn, các binh đội không quân của Hải quân; của lục quân bao
gồm:các phân đội và binh đội không quân của tập đoàn quân, các binh đội và binh đoàn
tên lửa chiến dịch- chiến thuật. Nh vậy, các PTTCĐK có trong trang bị của hầu hết các
quân binh chủng. Tuỳ thuộc vào quy mô và tình huống chiến tranh , các PTTCĐK có vai
trò và nhiệm vụ khác nhau. Nhng , tựu chung lại , nó có những nhiệm vụ chủ yếu sau : tập
kích đờng không vào đối phơng để phá huỷ tiềm lực quân sự , kinh tế , hệ thống lãnh đạo
chỉ huy của nhà nớc và quân đội , giành u thế hạt nhân và u thế trên không , cô lập khu vực
tác chiến , yểm trợ trực tiếp từ trên không và tiến hành tác chiến điện tử nhằm tiêu diệt
tiềm lực và khả năng chiến tranh của đối phơng . Đồng thời thực hiện các hoạt động răn
đe , gây sức ép , làm hoang mang , rối loạn tinh thần đối phơng , hỗ trợ cho lực lợng trong
nớc gây bạo loạn lật đổ .
Thành phần chủ yếu của các PTTCĐK bao gồm: máy bay, tên lửa , bom đạn các loại , các
khí tài trinh sát và tập kích , các hệ thống rađa để phát hiện xa và chỉ huy , các vệ tinh quân
sự .. các phơng tiện này ngày càng đợc hoàn thiện , phát triển và sử dụng rộng rãi.
Các PTTCĐK giữ vai trò quan trọng trong chiến tranh, đặc biệt trong giai đoạn đầu mở
màn cuộc chiến.
Theo quan điểm của Mỹ và một số nớc phơng Tây thì các PTTCĐK giữ vai trò quyết định
để đạt đợc các mục tiêu của chiến tranh.
Nếu nh trong các cuộc chiến tranh trớc đây, đặc biệt là ở Việt Nam, ngời ta còn tranh cãi
về hiệu quả và vai trò to lớn của các PTTCĐK, thì đến nay sau chiến thắng Vùng Vịnh, ít
ngời có thể phủ nhận hiệu quả và vai trò to lớn của nó.
Thành phần chủ yếu của các PTTCĐK bao gồm: máy bay, tên lửa, bom đạn các loại, các
khí tài trinh sát và tập kích, các hệ thống rada để phát hiện xa và chỉ huy, các vệ tinh quân
sự... các phơng tiện này ngày càng đợc hoàn thiện, phát triển và đợc sử dụng rộng rãi.
Đối tợng tác chiến chủ yếu của lực lợng phòng không là các phơng tiện tiến công đờng
không rất đa dạng của đối phơng. Tìm hiểu khả năng hoạt động và những hạn chế của các
phơng tiện tiến công đờng không để tổ chức chiến đấu và tránh có hiệu quả là một yêu cầu
đối với toàn dân, nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Các PTTCĐK giữ vai trò chủ đạo, có ảnh hởng lớn đến quá trình và kết cục của chiến
tranh. Do có những tính năng độc đáo, hơn hẳn các phơng tiện tác chiến khác, các

PTTCĐK ngày càng đợc giới quân sự các nớc coi trọng, vai trò tác dụng của nó ngày càng
đợc nâng cao.
Theo dự đoán, trong tơng lai, chiến tranh thờng bắt đầu bằng các đòn tiến công đờng
không toàn diện, không phân tuyến. Đối phơng thờng đánh phá tất cả các mục tiêu chiến
thuật, chiến lợc bằng vũ khí công nghệ cao cùng với các thủ đoạn chiến thuật xảo quyệt.
Hiện nay, các cờng quốc quân sự đều tăng cờng xây dựng lực lợng tiến công đờng không,
tập trung nghiên cứu chế tạo hoặc mua sắm các PTTCĐK hiện đại.
Xu hớng phát triển của các phơng tiện tiến công đờng không, chủ yếu là sử dụng triệt để
các thành tựu kỹ thuật cao, mới nh: kỹ thuật bố cục khí động học, động cơ, kỹ thuật xử lý

Hà Nội 3/2004

3


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
thông tin, điện tử viễn thông, tự động hoá, kỹ thuật vật liệu phức hợp, kỹ thuật tàng hình...
nhờ đó tính năng của các PTTCĐK đợc nâng cao, đặc biệt là khả năng sát thơng lớn, tính
cơ động và tốc độ cao, một số có khả năng tàng hình tốt, phạm vi hoạt động rộng trong mọi
môi trờng, thời tiết, khả năng công kích chính xác và ngày càng tinh khôn.
Cùng với sự phát triển sâu, rộng về mặt trang bị kỹ thuật của các PTTCĐK thì phơng pháp
tác chiến cũng ngày càng đợc hoàn thiện và không ngừng đổi mới. Bên cạnh các phơng
tiện tác chiến truyền thống, các nguyên tắc và phơng pháp tiên tiến cũng đang và đã đợc sử
dụng nh:
Tập kích liên hợp, sử dụng tổng hợp nhiều lực lợng, nhiều loại phơng tiện và vũ khí công
nghệ cao. Đây là cách đánh phổ biến đợc sử dụng triệt để trong suốt quá trình tác chiến,
đặc biệt là trong các trận mở đầu và các trận quyết định.
Tập trung lực lợng lớn, tạo u thế hơn hẳn đối phơng trớc khi tấn công. Đây là phơng châm
tác chiến của các nớc có u thế về lực lợng, vũ khí và trang bị, họ coi đây là điểm tựa của
chiến thắng.

Tác chiến toàn cầu và toàn tung thâm cộng với tác chiến siêu cự ly, đồng thời tiến công từ
nhiều hớng, trên nhiều độ cao, vào nhiều khu vực mục tiêu. Đây là khả năng tác chiến đặc
biệt của các PTTCĐK dựa vào cự ly hoạt động lớn, có thể tiến hành tấn công vào bất cứ vị
trí nào và đánh trên toàn tung thâm đối phơng từ nhiều cự ly, nhiều hớng ( không- gồm cả
không gian, không trung và không gian vũ trụ, bộ, biển), kết hợp đánh phá các hệ thống
phòng không với hệ thống các mục tiêu khác.
Phóng đạn từ xa. Từ vành đai ngoài hoả lực phòng không phóng đạn vào mục tiêu làm cho
khả năng tải cơ của đối phơng khó khăn.
Tàng hình đột phá phòng ngự. Vợt qua lực lợng phòng không đối phơng bằng các vũ khí
tàng hình, trực tiếp đánh vào các mục tiêu quan trọng, tơng lai biện pháp này sẽ đợc sử
dụng phổ biến hơn.
Tiến công liên tục suốt ngày đêm, trong mọi điều kiện thời tiết, đánh tập trung kết hợp với
đánh xen kẽ, để tăng nhịp độ tác chiến và tiến trình của chiến tranh, phát huy đợc u thế của
kỹ thuật hiện đại, làm cho đối phơng phải liên tục đối phó, không có thời gian củng cố,
khôi phục chiến đấu.
Chặt đứt mắt xích, phá tan kết cấu của đối phơng. Tập trung lực lợng, tiến hành đánh chính
xác vào các vị trí then chốt hoặc hệ thống quan trọng trong toàn bộ hệ thống, từ đó phá huỷ
toàn bộ kêt cấu, dẫn tới làm tê liệt hoàn toàn hệ thống của đối phơng.
Tuy nhiên, việc vận dụng các nguyên tắc và phơng pháp trên vào từng chiến dịch, từng
chiến trờng cụ thể sẽ không giống nhau và để thực hiện các biện pháp cơ bản trên,kẻ địch
thờng sử dụng các biện pháp xảo quyệt nh: Tạo ra tình huống bất ngờ, chọn thời điểm thích
hợp, nghi binh kết hợp với trinh sát, bay thấp tiếp cận mục tiêu, chế áp triệt để khả năng
phòng không của đối phơng.
Phòng không là toàn bộ các biện pháp, hành động nhằm quản lý, bảo vệ an toàn vùng trời
của Tổ quốc, phát hiện những dấu hiệu tiến công đờng không của địch để kịp thời đánh trả
và phòng tránh. Bảo vệ các mục tiêu quan trọng, bảo đảm hoạt động tác chiến của các lực
lợng vũ trang và bảo toàn cho nhân dân.

Hà Nội 3/2004


4


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
Trên thế giới hoạt động phòng không xuất hiện vào cuối chiến tranh thế giới I. Trong chiến
tranh thế giới II và sau chiến tranh, phòng không trở thành bộ phận quan trọng của phòng
thủ chung đất nớc và hành động tác chiến của bộ đội binh chủng hợp thành của nhiều nớc.
ở Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp phòng không đợc coi trọng từ những ngày đầu
kháng chiến, nhng từ năm 1951 mới dần tổ chức thành lực lợng phòng không chiến đấu
của bộ đội binh chủng hợp thành và góp phần xứng đáng vào chiến thắng Điện Biên Phủ
(1954). Trong kháng chiến chống Mỹ, phòng không Việt Nam đã đánh bại chiến tranh phá
hoại bằng không quân của địch, bảo vệ miền Bắc, bảo vệ giao thông chiến lợc, bảo vệ bộ
đội, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Trong tơng lai, phòng không
phải đối phó với các cuộc tiến công (tập kích) đờng không từ vũ trụ và từ trên không bằng
các phơng tiện vũ khí hiện đại luôn đợc cải tiến và hoàn thiện với các thủ đoạn mới, quy
mô rộng, tính bất ngờ cao.
Theo dõi cuộc đọ sức quyết liệt giữa lực lợng không quân chiến lợc của Mỹ với lới lửa
phòng không của quân và dân miền Bắc trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không, báo
Tin Mỹ và thế giới ngày 21-12-1972, đánh giá: Hệ thống phòng không của Bắc Việt
Nam hiện đại, rộng khắp và hiệu quả đến nỗi trong bất cứ một trận đánh phá nào, 90% máy
bay của không quân Mỹ phải lo bảo vệ các máy bay ném bom để chống lại Mích tiến công,
đồng thời khống chế súng phòng không và tên lửa từ mặt đất. Trong khi đó, tạp chí Tin
Mỹ hàng tuần thì tuyên bố không úp mở rằng: Hiện nay Bắc Việt Nam có hệ thống
phòng không lớn nhất và mạnh nhất thế giới. Các pháo thủ Việt Nam là những tay súng
giỏi nhất vì họ có rất nhiều kinh nghiệm.
Nh trên ta thấy pháo phòng không có vai trò rất quan trọng trong các cuộc chiến tranh, nó
góp phần tạo nên thắng lợi của các cuộc chiến tranh . Tổ hợp pháo phòng không là tập hợp
các thành phần có liên quan chức năng với nhau nh pháo phòng không các phơng tiện kỹ
thuật khác nhau để phát hiện và bám sát mục tiêu các phơng tiện đã chọn để bắn, để chuẩn
bị và thực hành bắn. Những bộ phận chủ yếu của tổ hợp pháo phòng không là: pháo và đạn

dợc, đài điều khiển pháo( Ra da), khí tài chỉ huy hoả lực pháo hoặc thiết bị tính toán, thiết
bị đồng bộ và hệ thống theo dõi nguồn và máy nổ có thể đợc bố trí trên máy nổ những xe
vận tải riêng hoặc bố trí trên cùng một xe tạo thành bộ khí tài vô tuyến điện pháo phòng
không
Khả năng hoạt động của Rađa:
Những tác dụng to lớn của Rađa trong quốc phòng cũng nh trong các ngành kinh tế quốc
dân và nghiên cứu khoa học
Về mặt quốc phòng Rađa hiện đại có thể phát hiện đợc máy bay
địch ở cách xa biên giới hàng trăm km và có thể hớng dẫn máy
bay đi đánh chặn một cách chính xác. Nó có thể chỉ huy pháo hay
tên lửa, có thể tự động bám sát đợc mục tiêu, có thể ngắm đúng
mục tiêu cho pháo hay tên lửa lao vào, có thể phát hiện và đo quỹ
đạo của đạn địch, có thể ngắm đúng mục tiêu cần oanh tạc để thả
bom đúng lúc, và Rađa hiện đại dùng sóng ánh sáng (phát hiện và
Hà Nội 3/2004

5


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
xác định vị trí bằng sóng ánh sáng tơng can) còn có thể ngăn chặn
có hiệu quả cả tên lửa vũ trụ. Ngoài ra Rađa có thể chỉ huy hàng
loạt máy bay bay đi và hạ cánh xuống sân một cách an toàn bằng
bất kỳ điều kiện khí tợng và tầm nhìn xa nào. Trên mặt biển, Rađa
quân dụng cũng có tác dụng tơng tự đối với tầu chiến. Nh vậy
Rađa là một phơng tiện có nhiệm vụ quan sát, phát hiện, thông báo
các sự xâm phạm của địch trên lãnh thổ nớc ta. Để từ đó chúng ta
có sự phân công cũng nh đặt ra những yêu cầu cụ thể trong chiến
đấu. Và không thể để xảy ra những yếu tố bất ngờ nào chẳng hạn
nh năm 1979 Rađa của ta đã để máy bay Trung Quốc xâm phạm

lãnh thổ của chúng ta. Đó là những nhiệm vụ của Rađa và ngời
thực hiện những nhiệm vụ điều khiển Rađa đó chính là các chiến sỹ
bộ đội Rađa phòng không. Trinh sát Rađa liên tục 24/24h để quản
lý vùng trời của Tổ quốc, chủ động và kịp thời phát hiện, theo dõi,
xác định đúng tính chất mọi hoạt động của máy bay và phơng tiện
hoạt động đờng không của địch nhất là thời điểm bắt đầu tập kích
đờng không . Bộ đội Rađa phát sóng liên tục trong mọi điều kiện
thời tiết đảm bảo trên tất cả các hớng địch vào đều bị phát hiện từ
xa. Kẻ thù dùng phớng tiện hiện đại áp dụng những tiến bộ về
khoa học kỹ thuật, sử dụng vũ khí công nghệ cao cùng các âm mu
và thủ đoạn xảo quyệt hòng gây bất ngờ cho đối phơng. Yêu cầu
đặt ra cho bộ đội Rađa trong tình hình mới là phải chủ động phát
hiện địch , phân tích âm mu thủ đoạn của chúng, thờng xuyên
nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật , phát huy tính năng của vũ khí,
tài đánh địch trong mọi điều kiện phức tạp . Việc xác định đúng tính
chất các mục tiêu trên không giúp các cấp chỉ huy quyết định chọn
phơng án tiêu diệt chúng đạt hiệu quả tốt nhất. Thông báo kịp thời
mọi tình hình trên không chủ yếu là hoạt động của địch cho sở chỉ
huy quân chủng phòng không, các sở chỉ huy bộ đội phòng không,
không quân và lực lợng vũ trang nhân dân cơ quan phòng không
nhân dân. Đảm bảo Rađa cho chiến đấu và các hoạt động khác của
bộ đội không quân, tên lửa pháo phòng không, cho các chuyến bay
đặc biệt phối hợp với không quân và cơ quan hàng không dân dụng,
kiểm tra việc chấp hành quy chế bay cầu máy bay giữa ta và quốc tế
trên vùng trời Tổ quốc. Ngoài ra bộ đội Rađa còn có nhiệm vụ trinh
sát thông báo tình hình hoạt động của địch trên mặt đất, mặt nớc ,
tình hình địch sử dụng vũ khí hoá học, sinh học, tình hình khí tợng
thuỷ văn. Trong khu vực đóng quân bố trí chiến đấu tự vệ phòng
chống các hành động đánh phá của địch.
Vai trò tác chiến điện tử trong tác chiến phòng không :

Chế áp điện tử :

Hà Nội 3/2004

6


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
Bằng các loại nhiễu, nhiễu chế áp có năng lợng lớn hơn nhiều lần so với tín hiệu có ích.
Để chế áp có hiệu quả phải có công suất phát xạ nhiễu lớn. Muốn phá sự làm việc của
thiết bị vô tuyến điện tử bằng một loại nhiễu là không thể đợc. Để chế áp sự làm việc của
thiết bị vô tuyến điện tử cùng loại nhng sử dụng các dạng tín hiệu và phơng pháp xử lý
khác nhau thì phải sử dụng các loại nhiễu khác nhau. Để đạt cờng độ mong muốn, tạo đợc
màn nhiễu theo ý đồ chiến thuật thờng phải sử dụng linh hoạt và kết hợp các loại nhiễu.
Gây nhiễu có thể tiến hành trong suốt quá trình chiến đấu, hay một giai đoạn cần thiết nào
đó hoặc một khoảng thời gian nào đó trớc trong và cả sau khi tấn công. Cũng có thể chỉ
gây nhiễu trên hớng tấn công chính hoặc trên một hớng phụ hoặc đồng thời cả hai. Đôi khi
ngời ta tiến hành sau một trận đánh kết thúc nhằm nhử phơng tiện vô tuyến điện tử đối phơng hoạt động để có cơ hội xác định lại đối phơng, tìm các điểm mới xuất hiện... phục vụ
cho kế hoạch tác chiến tiếp.
Tóm lại, phơng pháp gây nhiễu rất đa dạng và linh hoạt, nó phải đợc kết hợp chặt chẽ với
nghệ thuật tác chiến và ý đồ chiến thuật thì hiệu quả mới cao.
Các loại nhiễu chế áp :
Nhiễu tạp : Còn gọi là nhiễu tiếng ồn, có biên độ, tần số và pha của sóng biến đổi hỗn
loạn ngẫu nhiên. Đối với đài rađa nó biểu hiện dới dạng sóng hoá một phần hay toàn bộ
hiện sóng. Đối với máy thu thông tin nó biểu hiện dới dạng tiếng ồn ào ri rít hỗn loạn ...
Nhiễu tạp rất có hiệu quả đối với rađa vì cấu trúc của nó gần giống tạp thăng giáng nội
bộ của máy thu nên thờng rất khó phát hiện và khó áp dụng các biện pháp làm giảm ảnh
hởng của nó.
Nhiễu tạp đối với rađa cũng có tác dụng chế áp nguỵ trang tín hiệu hữu ích. Chế áp tín
hiệu chủ yếu là do làm quá tải máy thu. Nguỵ trang là làm tín hiệu hữu ích không thể phân

biệt trên nền nhiễu. Trong thực tế đối với các đài rađa nhiễu tạp là loại nhiễu rất khó khử.
Theo độ rộng phổ nhiễu, nhiễu tạp chia thành : nhiễu chặn , nhiễu ngắm và nhiễu hỗn
hợp (quét).
Nhiễu chặn - nhiễu dải rộng : đó là việc gây nhiễu ồ ạt và đồng thời trên toàn băng
sóng thậm chí trên nhiều băng tần số, có tác động đến toàn bộ dải tần của hệ mục tiêu (so
với mục tiêu thì phổ nhiễu có thể rộng gấp hàng chục thậm chí hàng trăm lần).
u điểm của loại nhiễu này là năng lợng nhiễu rộng trên toàn băng tần có thể gây nhiễu
cho nhiều đài có tần số công tác lân cận nhau. Nhng cũng do đó mà năng lợng đa vào mỗi
kênh thu giảm xuống. Đây cũng chính là nhợc điểm của nó và đòi hỏi công suất lớn hơn
máy gây nhiễu. Điều đặc biệt của loại nhiễu này là với công suất phát nhiễu không đổi,
mật độ công suất nhiễu giảm khi mở rộng phổ phát xạ .
Nhiễu ngắm - nhiễu dải hẹp : tạo ra trên một dải tần tơng đối hẹp , không vợt quá hai
đến ba lần dải tần của máy thu bị nhiễu tức là loại phát xạ mà tổng số năng lợng có thể tập
trung vào dải tần của máy thu.
Vì mật độ năng lợng cao, nhiễu có thể vào máy thu từ các hớng phụ của giản đồ định
hớng ăng ten thu. Muốn nhiễu có hiệu quả máy phát nhiễu phải điều chỉnh vào đúng tần số
đài chế áp. Sai số cho phép phụ thuộc độ rộng phổ của nhiễu ngắm. Đối với một số đài
rađa sai số đó không đợc vợt quá 1/2 độ rộng giải tần máy thu. Nh vậy một máy phát

Hà Nội 3/2004

7


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
nhiễu ngắm trong một thời điểm chỉ có thể phá sự làm việc bình thờng đối với những rađa
cùng tần số làm việc. Nhiễu ngắm là loại nhiễu có hiệu quả nhất. Tuy vậy nhiễu ngắm đòi
hỏi phải biết trớc chính xác tần số máy thu đối phơng (đây là nhợc điểm mà phía chống
nhiễu có thể sử dụng). Nhng trong thực tế không phải bao giờ cũng làm đợc điều đó vì tần
số của phơng tiện vô tuyến điện tử hoàn toàn có thể di chuyển rất nhanh, nên trong đài gây

nhiễu ngắm phải sử dụng máy thu phức tạp và phải điều khiển theo tần số chế áp.
Nhiễu trợt nhiễu quét : mang tính chất vừa chặn vừa ngắm. Tạo ra bằng cách điều
chỉnh máy phát nhiễu dải hẹp di chuyển trên một giải tần rộng. Tức là về mặt công suất
nhiễu tập trung trên một giải tần số hẹp, nhng theo thời gian nó sẽ quét trên một băng tần
số rộng. Nhờ đó lần lợt tập trung đợc mật độ công suất khá cao vào dải tần từng rãnh của
thiết bị vô tuyến điện, nhiều rãnh hay một đài trên mạng nhiều tần số. Nếu chọn tốc độ
điều chỉnh (tần số vô tuyến điện có thể thay đổi nhanh chóng theo định luật ngẫu nhiên
khoảng 5 % của tần số trung tâm 10(150MHz và mật độ công suất nhiễu thích hợp có thể
làm cho máy thu không kịp thời hồi phục độ nhạy, trong khoảng thời gian điều chỉnh máy
phát nhiễu trợt. Nhng máy thu có mạng chống nhiễu và làm việc ở giải rộng, thì hiệu quả
của loại nhiễu này có thể kém hơn nhiễu chặn không điều chỉnh máy thu.
Nh đã nêu đây là loại nhiễu kết hợp đợc u điểm của cả hai loại nhiễu : ngắm (tập
trung năng lợng vào một giải tần số hẹp) chặn (quét trên một băng tần số rộng). Tuy vậy,
nó đòi hỏi phải thờng xuyên biết đợc tần số thiết bị cần gây nhiễu theo thời gian thực. Bằng
cách sử dụng máy phát nhiễu dải hẹp, dải rộng thuộc các giải khác nhau và nhiễu quét, các
lực lợng tấn công luôn có gắng sử dụng hiệu quả nhất bề rộng của dải nhiễu đúng lúc và có
hiệu lực trong dải thông của máy thu mục tiêu.
Nhiễu không điều chế : thờng đợc sử dụng thời kì đầu của chiến tranh vô tuyến điện tử
để phá hoại sự làm việc của một số rađa và hệ thống đạo hàng vô tuyến. Mức độ tác động
cuả nhiễu không điều chế đối với máy thu phụ thuộc vào biên độ của nhiễu và độ chính
xác điều chỉnh tần số máy phát nhiễu, vào tần số đài bị chế áp. Khi tần số nhiễu trùng với
tần số đài chế áp và biên độ đủ lớn làm cho máy thu dễ bị quá tải. Nhiễu không điều chế
tác động lên đài rađa sẽ làm xuất hiện những dải tối theo hớng nguồn nhiễu phát xạ. Độ
rộng dải phụ thuộc vào công suất máy phát nhiễu, độ rộng giản đồ định hớng ăngten rađa
và mức cách sóng phụ của rađa ấy. Khi tần số của nhiễu không điều chế không trùng với
tần số rađa, cờng độ nhiễu không lớn nhiễu chỉ có tác dụng làm biến dạng tín hiệu mà thôi.
Nhiễu liên tục không điều chế đợc sử dụng rộng rãi vì nó không đòi hỏi điều chỉnh chính
xác tần số máy phát nhiễu vào tần số sóng mang đài bị chế áp. Mặt khác nhờ có bộ lọc có
thể dễ dàng loại trừ tác dụng của loại nhiễu này.
Nhiễu điều chế : là điều chế dao động cao tần bằng các tín hiệu nhiễu. Sự biến điệu của

nhiễu đợc xác định bởi độ rộng của dải tần, cờng độ và thời gian giao thoa trong máy thu
mục tiêu. Sự biến điệu này có thể tạo ra các dáng điệu chuyển động riêng và sự chuyển
động của ảnh, trên màn rađa làm cho nhoè ảnh mục tiêu và mất khả năng tập trung của trắc
thủ hoặc gây nhiễu âm điệu, hỗn loạn không thể thu đợc tin thực. Nhiễu điều chế có thể là
liên tục, xung.

Hà Nội 3/2004

8


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
Nhiễu địa vật : nhiễu địa vật nổi trên hiện sóng nh mục tiêu thật có biên độ lớn nhng
không di chuyển. ở vùng nhiễu đồi núi sóng về thành từng đám dày đặc. Nhất là ở khu vực
gần tâm càng ra xa nhiễu càng ít hoặc không có. Sóng về địa vật có thể che lấp mục tiêu.
Khu vực ít sóng cũng có thể làm trắc thủ nhầm lẫn khi theo dõi bám sát mục tiêu .
Nhiễu xung : là nhiễu do địch phát ra dới dạng xung mà đã thu đợc. Nhiễu tạo ra trên
màn hiện sóng một hoặc rất nhiều tín hiệu giống nh mục tiêu thật. Nhiễu xung không che
lấp đợc mục tiêu nhng gây ra sự lẫn lộn thật giả làm tăng số lợng khi ta xác định số lợng
loại kiểu.
Diệt nguồn bức xạ :
Tiêu diệt, hoặc làm hỏng, không thể khôi phục lại đợc, các thiết bị vô tuyến điện tử của
đối phơng là thủ đoạn chống vô tuyến điện tử triệt để nhất. Để thực hiện thủ đoạn này
ngoài những vũ khí triệt phá thông thờng còn có những vũ khí đặc hiệu chống vô tuyến
điện tử nh tên lửa bám nguồn sóng, phóng xạ hạt nhân.
Tên lửa bám nguồn sóng : đó là những tên lửa có rađa thụ động, theo năng lợng điện tử
của mục tiêu phát ra, bám theo nó và tiêu diệt.
Phóng xạ hạt nhân : Những bức xạ phát sinh do vụ nổ hạt nhân gây ra có thể làm cho
hỏng không thể khôi phục những thiết bị vô tuyến điện tử ở cách điểm nổ hàng chục km.
Đó là những tia nơtơron cao năng lợng, khi xuyên qua vật liệu chúng tác động nh những

viên đạn cao tốc gây xộc xệch trong cấu trúc vật liệu. Tai hại nhất là đối với các chất bán
dẫn. Bên cạnh đó những tia gama và X có tác dụng ion hoá không khí rất mạnh, biến các
chất cách điện thành dẫn điện gây ra những dòng quang điện lớn trong những linh kiện bán
dẫn, có thể làm cháy mạch điện, nhất là những vi mạch tổng hợp mỏng manh và tinh tế.
Cho dù có khôi phục đợc chăng nữa thì những h hỏng nhất thời đó của hệ thống vô tuyến
điện tử cũng vẫn là tai hại đối với những hệ vũ khí hiện đại, phức tạp. Đặc biệt vào thời
điểm thực hành tác chiến thì hết sức nguy hại.
Pháo phòng không có chức năng:

Tiêu diệt các loại mục tiêu trên không nh: Máy bay, quân dù, đèn chiếu sáng... của địch
trong phạm bắn có hiệu quả.
Tiêu diệt các loại mục tiêu mặt đất nh: Xe tăng, xe bọc thép, bộ binh, hoả diểm... của địch.
Tiêu diệt các loại mục tiêu mặt nớc nh: Tàu chiến, canô... của địch.
Nhiệm vụ chủ yếu là tiêu diệt các loại máy bay địch, khi làm nhiệm vụ bảo vệ trực tiếp
mục tiêu thì bắn máy bay bổ nhào là chủ yếu. Chỉ tiêu diệt mục tiêu mặt đất, mục tiêu mặt
nớc, mục tiêu dù... khi có lệnh của cấp trên, khi cần phải chi viện cho đơn vị bạn hoặc đấu
tự vệ.
Bộ đội pháo phòng không có nhiệm vụ hiệp đồng với không quân tiêm kích, tên lửa phòng
không, rada phòng không cũng nh các phơng tiện phòng không khác, bảo vệ vững chắc
vùng trời Tổ quốc. Tiêu diệt các mục tiêu trên không từ tầng trung trở xuống. Đồng thời
bảo vệ bộ đội hợp thành trong các hình thức tác chiến. Sẵn sàng đánh địch mặt đất, mặt n ớc cũng nh các nhiệm vụ khác.

Hà Nội 3/2004

9


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
Pháo phòng không là lực lợng cơ bản để xây dựng lực lợng phòng không tại chỗ, tầng thấp
là rộng khắp. Chính vì vậy pháo phòng không đợc biên chế thuộc Quân chủng phòng

không, quân chủng hải quân và các quân khu, quân đoàn.
Trong quân chủng phòng không các chung đoàn pháo phòng không đợc biên chế trong các
s đoàn phòng không thuộc quân chủng( cũng có thể do yêu cầu nhiệm vụ có trung đoàn
pháo phòng không trực thuộc quân chủng phòng không ). Dới trung đoàn là các phân đội
hoả lực.
Tính chất chiến đấu pháo phòng không:
Diễn biến chiến đấu khẩn trơng, liên tục phức tạp.
Yêu cầu hợp đồng chiến đấu cao.
Hình thức chiến đấu phong phú đa dạng
Đặc điểm đối tợng chiến đấu pháo phòng không: Các phơng tiện tấn công đờng không
hoạt động ở độ cao trung bình trở xuống, chủ yếu là máy bay chiến thuật, trực thăng,
tên lửa có cánh.
Thực tế trong thao tác chiến đấu do trình độ của pháo trắc thủ trình độ hiệp đồng không
đồng đều và thống nhất nên khả năng bắn thực tế so với phạm vi bắn nói chung có bị hạn
chế.
Sự ra đời của lực lợng phòng không và mặt trận chiến đấu đất đối không là một hiện tợng
mới trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
Máy bay ra đời là một trong những thành tựu vĩ đại của nhân loại trong cuộc cách mạng
khoa học đồng thời với sự ra đời đó là sự lạm dụng máy bay vàp mục đích quân sự của các
nhà t bản trong những năm đầu thế kỷ XX lần đầu tiên trên vùng trời Việt Nam xuất hiện
một máy bay của Pháp kiểu Farnan do Wanden Borg lái vào ngày 10/12/1910. Bảy năm
sau đó những chiếc máy bay này bắt đầu tham gia công cuộc đa Nền văn minh của nớc
đại Pháp đi khai hoá cho thuộc địa bằng việc đánh phá Việt Nam. Ngời Pháp đã dùng
bom để tàn sát các cuộc biểu tình của nhân dân gây nên bao đau thơng. Đối với nhân dân
Việt Nam họ không cần thấy sự tiến bộ hay sự văn minh của Pháp qua những con chim
sắt này. Dới con mắt họ đó chỉ là những tàu bay chở quan Tây và những vật xa lạ đó
mang sự tàn khốc khủng khiếp. Họ căm ghét nó nhng việc tiêu diệt nó không phải là dễ
dàng.
Ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến. Thực dân Pháp ỷ vào sức mạnh đã không lờng hết không đánh giá đúng những thay đổi căn bản trên đất nớc Việt Nam do cuộc cách
mạng tháng 8/1945 tạo ra. Đi đôi với những biện pháp phòng tránh quân đội ta đã từng

dùng súng trờng, súng máy thiết lập thành những tổ những trung đội, đại đội trực tiếp chiến
đấu với không quân hiện đại của địch và những chiếc máy bay đầu tiên của quân xâm lợc
bị bắn rơi trên bầu trời Việt Nam. Ngày 29/6/1946 quân và dân huyện Đức hoà ( Long An )
bắn rơi máy bay bằng súng bộ binh. Ngày 16/8/1946 đồng chí Nguyễn Cao Thơng cán bộ
bộ đội địa phơng tỉnh Vĩnh Trà bắn rơi một máy bay trinh sát Pô-tê bằng súng trung liên và
rất nhiều máy bay của địch đã bị bắn hạ nhng do thiếu vũ khí đặc biệt là vũ khí bắn máy
bay nên kết quả bắn rơi máy bay còn hạn chế. Lúc đó trong quân đội chúng ta cha có lực lợng phòng không. Chúng ta tận dụng những khẩu súng của địch để thiết lập thành những tổ

Hà Nội 3/2004

10


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
săn máy bay bằng súng trờng những trung đội, đại đội sử dụng súng trung liên ,đại liên...
và kết hợp tất cả những phơng tiện hiện có để đánh địch nh: Mìn tự tạo , những quả
Không lôi Mìn neo gây cho giặc lái địch hoang mang lo sợ không cho máy bay địch
xà xuống thấp.
Do nhu cầu trớc mắt của nhiệm vụ ngăn chặn bớc tiến của địch. Chúng ta sử dụng pháo cao
xạ 75mm thu đựoc của địch để đánh địch trên mặt đất ,để có vũ khí bắn máy bay các chiến
sĩ quân giới và quân dân các địa phơng sử dụng các loại pháo 20mm, 12,7mm và 33,2mm
thu đợc của địch để đánh địch. Nhiều sáng kiến đợc đa ra và áp dụng để tạo nên những
máy ngắm đơn giản hoặc tỉnh Bình thuân đã có sáng kiến ghép 2 khẩu súng trung liên
thành khẩu súng máy PK 7,62mm 2 nòng.
Những kinh nghiệm ban đầu ấy rất có ý nghĩa và đã đợc đúc kết lại thành những bài học bổ
ích cho lực lợng Phòng không sau này.
Nhng phải nói rằng sự ra đời của trung đoàn pháo cao xạ đầu tiên, với một số tiểu đoàn cao
xạ cỡ nhỏ đã đánh dấu sự xuất hiện của một Binh chủng mới đó là Binh chủng phòng
không và đơn vị đầu tiên là trung đoàn 367 đợc thành lập ngày 1/4/1953. Và cũng từ đó
Binh chủng cao xạ lấy ngày1/4 hàng năm là ngày thành lập Binh chủng.

Sự xuất hiện của pháo cao xạ đánh dấu một sự kiện quan trọng trong thế trận chiến tranh
nhân dân. Trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, Pháo phòng không đã
khẳng định vai trò của mình giành quyền làm chủ vùng trời khống chế đợc hoạt động của
không quân vốn là chỗ mạnh, là u thế tuyệt đối của địch.
Thực vậy! trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Bộ đội pháo phòng không đã đợc Bộ chỉ huy
chiến dịch đánh giá: ...Hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao 55 ngày đêm chiến đấu không
nghỉ ,pháo phòng không đã kết hợp cùng pháo binh, Bộ binh và các lực lợng khác bắn rơi
62 máy bay các loại của địch bắn bị thơng hàng trăm chiếc khác diệt và bắt sống nhiều phi
công địch. Các phi công của Pháp và Mỹ bay trên bầu trời Điện Biên Phủ không còn là
những cuộc: Dạo chơi nhàn hạ mà là: Những phút bay kéo dài trên thung lũng Điên
Biên trở thành những phút bay trên bờ của một thảm hoạ .
Nhng quan trọng hơn cả bộ đội Phòng không trong chiến dịch đã đánh bại thủ đoạn của
không quân Pháp mà trớc đây là chỗ mạnh nhất của quân đội Pháp. Lần đầu trong cuộc
kháng chiến chống Pháp lực lợng Phòng không của quân đội ta, nòng cốt là trung đoàn 367
đã xây dựng một thế trận Phòng không chiến dịch và hậu phơng chiến dịch dành quyền
làm chủ vùng trời khống chế đợc hoạt động của không quân Pháp.
Yểm trợ đắc lực và tạo điều kiện thuận lợi cho các Binh chủng bạn nhất là Pháo binh Công
binh và bộ binh ở tuyến trớc hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ. Khi chiến dịch chuyển sang
giai đoạn hai một trong những nhiệm vụ quan trọng của quân đội ta là thắt chặt vòng vây
cả trên không và mặt đất. Lực lợng phòng không đã thu hẹp đi đến chỗ kiệt hẳn đờng tiếp
tế trên không của địch vốn là con đờng tiếp tế duy nhất đẩy chúng lâm vào con đờng nguy
khốn và cuối cùng bị tiêu diệt hoàn toàn.
Đồng thời để tiến hành chiến dịch quân và dân ta phải tổ chức, và duy trì trong một thời
gian dài những tuyến cung cấp, huy động lực lợng lớn vào mặt trận giao thông vận tải. Để
ngăn chặn ta tấn công và để cứu nguy cho tập đoàn cứ điểm địch đã cho Không quân ngày

Hà Nội 3/2004

11



Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
đêm oanh tạc đánh phá nhằm hạn chế và ngăn chặn các tuyến cung cấp của ta và một loại
hình tác chiến mới- tác chiến Phòng không bảo vệ giao thông của Bộ đội Phòng không và
của quân đội đã hình thành và phát triển ngày càng rõ nét trong chiến dịch.
Thực hiện thắng lợi cuộc hành quân cơ giới đờng dài đảm bảo tuyệt đối bí mật an toàn kéo
pháo bằng tay lên Điện Biên Phủ. Bắn rơi tại chỗ nhiều máy bay địch hạn chế hoạt động
của chúng, chi viện đắc lực cho bộ binh, Pháo binh... chiến đấu; thu hẹp vùng trời cắt đứt
tiếp tế đờng không của địch; tác chiến bảo vệ giao thông vận tải và hậu phơng chiến dịch...
là những trang sử oanh liệt của bộ đội phòng không Việt Nam trong chiến dịch Đông xuân
1953- 1954 và đặc biệt trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc kết thúc sau thắng lợi vĩ đại Điện Biên
Phủ. Cùng với toàn dân, toàn Quân, bộ đội phòng không bớc vào một thời kỳ mới thời kỳ
xây dựng lực lợng phòng không cách mạng chính quy ngày càng hiện đại. Thời kỳ chiến
đấu quyết liệt và chiến thắng vẻ vang Không quân Mỹ xâm lợc.
Mở đầu của cuộc đấu tranh chống chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ là sự
kiên ngày 5/8/1964. Đó là một ngày không thể nào quên đối với lịch sử dân tộc nói chung
và Quân chủng Phòng không nói riêng. Pháo Phòng không đã đóng một vai trò quan trọng
không thể thiếu. Ngày đó đã trỏ thành một ngay truyền thống của lực lợng phòng không.
Với số lợng 8 chiếc trong 64 lần chiếc máy bay cất cánh tức 12% máy bay đợc huy
độngvào một trận đánh bị bắn rơi. Một số chiếc khác bị trúng đạn, bắt sống tên giặc lái đầu
tiên của không quân Mỹ đó là tên Anvarez cấp bậc Trung uý, đây là một chiến thắng có ý
nghĩa quan trọng về Quân sự và Chính trị của quân và dân ta. Một chiến thắng có tiếng
vang lớn trên Thế giới. Cổ vũ mạnh mẽ khí thế đánh Mỹ củng cố niềm tin đánh đế quốc
Mỹ của quân và dân cả nớc.
Nhng đế quốc Mỹ: Còn nhiều âm mu hung ác cuộc chiến đấu còn lâu dài quyết liệt gian
khổ đầy hy sinh và thử thách. Bộ đội Phòng không ghi nhớ lời dạy sâu sắc của Bác: ...Chớ
vì thắng lợi mà tự mãn chủ quan khinh địch . Thấm nhuần t tởng chỉ đạo của Đảng và
Bác Hồ. Quân chủng Phòng không nói chung lực lợng pháo cao xạ nói riêng đã xác định
quyết tâm: Trăm ngời nh một địch đến là đánh và quyết tâm đánh thắng ngay từ loạt đạn

đầu .
Với đặc thù Pháo Phòng không đợc trang bị rộng khắp trong 3 thứ quân rộng lớn
đánh địch trên mọi phơng diện tạo thành một lới lửa Phòng không của nhân dân đảm bảo
các chức năng quan trọng hoàn thành các nhiệm vụ đã đợc cấp trên giao.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, miền Nam tiến hành cuộc đấu tranh từng bớc
giáp mặt với kẻ thù. Miền Bắc là hậu phơng của chiến dịch nơi cung cấp tiếp tế con ngời lơng thực trang bị, vũ khí cho chiến trờng miền Nam. Do đó đế quốc Mỹ đã tiến hành đánh
phá miền Bắc ngày càng ác liệt nhằm làm giảm khí thế tiến công của Miền Nam, chúng
dùng mọi thủ đoạn và mọi phơng tiện tiến công hiện đại nh: B52, F111, F105C, F105D,
F4, F8, A4D, AC130, RS8, RS71, RS74, EB-66... Trinh sát đánh phá các điểm mốc giao
thông cũng nh các tuyến giao thông: Cầu phà kho tàng bến bãi.
Bộ đội pháo phòng không đã chủ động kết hợp cùng với Bộ đội tên lửa, Không quân
và lực lợng Phòng không tại chỗ, tổ chức đánh trả máy bay địch bắt sống giặc lái hoàn

Hà Nội 3/2004

12


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
thành tốt nhiệm vụ bảo vệ các mục tiêu và các tuyến giao thông. Đập tan các kế hoạch của
Mỹ nh: Mũi lao lửa trực tiếp do tổng thống Giôn- sơn ra lệnh, chiến dịch Sấm
rền...Từ chỗ: Bẻ gãy ý chí của Bắc Việt Nam thành: Cắt đứt luồng tiếp tế ngời và
hàng từ miền Bắc vào miền Nam. Làm cho mỗi phút bay của phi công Mỹ vào miền Bắc
là: Những phút bay qua thung lũng tử thần . Tiêu biểu nh trận đánh ngày 17/10/1967
trên tuyến đờng số 1 Bắc dới sự chỉ đạo của tiểu đoàn trởng Nông Văn Dũng d PPK 18 f
365 bảo vệ cầu Đáp Cầu đã đánh một trận lớn tiêu biểu tiêu diệt lớn máy bay địch. 24
lần /chiếc gồm 20F105C và 4F4-C đánh cầu Đáp Cầu thị trấn Bắc Ninh. Năm đại đội pháo
37 ( 20 khẩu ) và một trung đội súng máy PK 14,5mm đã đồng loạt nổ súng bắn rơi 5 chiếc
F105 có 4 chiếc rơi tại chỗ. Và còn rất nhiều trận đánh điển hình khác mà các đơn vị pháo
phòng không đã làm cho Không Quân Mỹ khiếp sợ bảo vệ an toàn các mục tiêu đúng nh

lời Bác dạy: ...Ta nhất định thắng, Mỹ nhất định thua... Dù đế quốc Mỹ có lắm súng nhiều
tiền dù chúng có B57, B52 hay Bê gì đi nữa ta cũng đánh, mà đã đánh là nhất định thắng
( ngày 19/7/1965 khi ngời đến thăm trung đoàn tia lửa 236 ).
Đúng vậy với các phơng tiện tấn công đờng không hiện đại và các kế hoạch, các
chiến dịch nhằm khống chế phong toả ý tởng thống nhất đất nớc của nhân dân ta. Đế quốc
Mỹ đã hoàn toàn thất bại trớc tinh thần đấu tranh ngoan cuồng của dân tộc. Với thành tích
68 máy bay B52 trong tổng số 4184 máy bay Mỹ bị băn rơi trên Miền Bắc hơn 1/2 trong số
đó là do Pháo phòng không bắn rơi bắn hạ.
Bộ đội Pháo phòng không đã viết lên một trang sử chói loà tô thêm truyền thống vẻ
vang của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Chiến dịch mùa xuân năm 1975 đánh dấu chấm
hết cho sự thống trị của cái gọi là: Việt Nam cộng hoà giải phóng hoàn toàn đất nớc hai
Miền, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Pháo Phòng không đã hoàn thành sứ mệnh và vai
trò to lớn của mình.
Ngày nay trớc những bớc tiến vũ bão Cách Mạng Khoa học và Công nghệ, Khoa học
và Nghệ thuật Quân sự cũng có những bớc phát triển mới. Cán bộ và chiến sĩ Phòng
không- Không quân ra sức học tập tiếp thu cái mới về Khoa học -Kỹ thuật - Công nghệ
mới. Mãi mãi nâng cao sức mạnh chiến đấu của Quân đội Nhân dân Việt Nam cùng với
toàn dân sẵn sàng chiến đấu và có đủ sức bảo vệ vững chắc sự nghiệp xây dựng cuộc sống
mới của dân tộc.
Nh vậy trong những ngày đầu của cuộc chiến tranh cứu quốc , khi cha có PPK chúng
ta đã từng dùng súng trờng , súng máy thiết lập thành những tổ trung đội , đại đội trực tiếp
chiến đấu với không quân hiện đại của địch , và những chiếc máy bay xâm lợc đầu tiên
trên bầu trời Việt Nam bị bắn rơi , tuy nhiên do thiếu vũ khí đặc biệt là vũ khí bắn máy
bay nên kết quả còn hạn chế . Lúc đó , quân đội chúng ta cha có lực lợng phòng không .
Sự ra đời của trung đoàn pháo cao xạ đầu tiên đã đánh dấu sự ra đời của một binh
chủng mới , đó là binh chủng PK . Sự xuất hiện của pháo cao xạ đã đánh dấu một sự kiện
quan trọng trong thế trận giữa ta và địch . PPK đã khẳng định vai trò làm chủ vùng trời ,
khống chế đợc hoạt động của không quân vốn là chỗ mạnh , là u thế tuyệt đối của địch .

Hà Nội 3/2004


13


Nguyễn Vũ Hà Lớp Máy TBNL K45
Với đặc thù PPK đợc trang bị rộng khắp trong ba thứ quân , tạo thành một thế trận
rộng lớn đánh địch trên mọi phơng diện tạo thành một lới lửa phòng không nhân dân , đảm
bảo các chức năng quan trọng , hoàn thành các nhiệm vụ đợc cấp trên giao .
Bộ đội PPK chủ động kết hợp cùng với bộ đội Tên Lửa , Không quân và lực lợng PK
tại chỗ , tổ chức đánh trả máy bay địch , hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ các mục tiêu và
các tuyến giao thông

Hà Nội 3/2004

14



×