Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tác động của khoa học-kỹ thuật-công nghệ cao đối với các phương tiện tiến công đường không (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.11 KB, 14 trang )

Lời nói đầu
Bớc sang thế kỷ XXI với sự phát triển nh vũ bão của các ngành khoa
học kỹ thuật và đợc ứng dụng rộng rãi vào tất cả các ngành công nghiệp
trên toàn cầu. Đi đôi với việc phát triển nền kinh tế của một nớc, là việc
bảo vệ và giữ vững nền an ninh quốc phòng. Điều mà mỗi quốc gia luôn
đặt nó lên vị trí hàng đầu. Ngày nay không một quốc gia nào lạ không
nhận thức đợc vai trò then chốt của Khoa học - Kỹ thuật - Công nghệ cao,
đối với sự phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng và an ninh. Bởi khi
Khoa học công nghệ phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế và đời sống xã hội phát
triển, và chính sự phát triển đó sẽ thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực
quân sự dẫn đến sự phát triển của Vũ khí thiết bị và kỹ thuật quân sự, làm
thay đổi tính chất và cơ cấu lực lợng vũ trang, nghệ thuật quân sự. Điều
này đợc thể hiện rất rõ sau chiến tranh thế giới lần thứ II hàng loạt nớc
trên Thế giới đã đề ra cơng lĩnh và chơng trình phát triển kinh tế, chính trị
và Quốc Phòng dựa vào tiến độ Khoa học công nghệ. Trong điều kiện
XHCN việc đề ra chiến lợc phát triển kỹ thuật Quốc Phòng đối với việc
nâng cao sức mạnh tổng hợp Quốc Gia và tăng cờng thực hiện cạnh tranh
cục diện chiến lợc Thế giới. Từ đó dẫn đến một vài Khoa học khái niệm sơ
lợc về chiến tranh Khoa học - Kỹ thuật - Công nghệ cao trong lĩnh vực
quân sự, đặc biệt là trong lĩnh vực tác chiến phòng không. Trớc tiên :
- Khoa học là: hệ thống tri thức tự nhiên về xã hội và t duy.
- Khoa học - Kỹ thuật - Quốc Phòng: Khoa học nghiên cứu, lý luận quân
sự, quy luật chiến tranh. Nó chỉ tất cả các ngành Khoa học và Kỹ thuật
thuộc hệ thống Quốc Phòng. Phục vụ sự phát triển Quốc Phòng.
Theo thống kê trên thế giới cứ 5 phút lại có một phát minh mới trong
khoa học và dần dần đợc đa vào thực tiễn. Điều đó cũng đủ cho ta thấy đợc
vai trò hết sức quan trọng của sự phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ,
thúc đẩy nền kinh tế của mỗi quốc gia, giúp con ngời tạo ra đợc nhiều của
cải vật chất hơn do thay đổi phơng thức sản xuất. Ví dụ chỉ riêng với ngành
công nghệ thông tin qua hơn hai thập kỷ gần đây đã đa sự nhận thức của trí
thức nhân loại gấp hai lần so với những thế kỷ trở về trớc. Khoa học công


nghệ cao luôn đa lại cho nhân loại nhiều lợi ích nhng cũng luôn có mặt trái
của nó gây ra nỗi ám ảnh cho con ngời chúng ta (trong đời sống đó là sự ô
nhiễm môi trờng..., trong quân sự bom nguyên tử cũng là nỗi ám ảnh chết
chóc của con ngời do tính chất huỷ diệt của nó, minh chứng cho điều này là
vụ Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố hirosima và
nagasaki của nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ 2 gây kinh hoàng cho
cả thế giới, để lại di chứng cho tới ngày nay. Hay vụ rò dỉ của nhà máy
điện nguyên tử técnôbin của Liên Xô cũ...)
Từ cuối thập kỹ 70 đến nay cùng với sự phát triển của khoa học và
công nghệ, trong lĩnh vực quân sự những khái niệm công nghệ cao vũ khí
hoá học công nghệ cao chiến tranh công nghệ cao đã ra đời. Bớc sang thập
kỷ 80 nhiều nớc coi việc phát triển công nghệ cao là một trọng tâm chiến l-
ợc và biện pháp chủ chốt để xây dựng quân đội hiện đại.
Có thể nói khoa học kỹ thuật công nghệ cao tác động lên tất cả mọi lĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn hoá, tất nhiên không thể loại trừ trong lĩnh vực
quân s. Khoa học kỹ thuật công nghệ cao tác động vào quân sự làm các n-
ớc chạy đua vũ trang chia thế giới ra làm đa cực nhằm tạo sự cân bằng về
chính trị...
Một trong những lĩnh vực mà các thành tựu của khoa học kỹ thuật công
nghệ cao đợc áp dụng trong quân sự xây dựng nên tổ hợp công nghiệp quân
sự chế tạo ra các thiết bị, phơng tiện hiện đại... để phục vụ cho tác chiến
Điện tử. Điển hình nh các loại máy bay tên lửa, pháo, rađa, tàu chiến,
súng, bom đạn với nhiều thế hệ... do các nớc có nền kinh tế ổn định và nền
kinh tế hùng mạnh nghiên cứu và sản xuất các thiết bị vũ khí Do ứng dụng
công nghệ cao trong quân sự, vụ khí trang bị có xu hớng nhẹ hơn nhng đợc
điều khiển chính xác, tầm bán xa hơn, tốc độ bán nhanh hơn ... Công năng
của hệ thống chỉ huy, điều khiển, thông tin, tình báo và đối kháng điện tử
ngày càng nâng cao.
2
2

Ngày nay vũ khí đợc trang bị những kỹ thuật mới nhất, hiện đại nhất và tối
tân nhất chỉ với mục đích giữ vựng nền an ninh quốc phòng, quản lý vùng
trời của Tổ quốc, làm chủ thế trận khi có chiến tranh xảy ra.
Sự phát triển của binh khí kỹ thuật có ảnh hởng sâu tới lý luận chiến lợc,
chiến dịch , chiến thuật, làm thay đổi phơng pháp, phơng thức tiến hành
chiến tranh. Đặc biệt là sự tác động của tác chiến điện tử (TCĐT) trong tác
chiến phòng không hiện đại.
3
3
I- Sơ lợc về sự tác động của khoa học kỹ thuật công
nghệ cao trong quân sự
1. Sơ lợc về sự tác động của khoa học kỹ thuật vào quân sự nói chung
Trong những năm cuối của thế kỷ 20 này, sự phát triển nh vũ bão của khoa
học kỹ thuật hiện đại , nhất là công nghệ cao đang nhanh chóng làm thay đổi
diện mạo thế giới và biến đổi ý nghĩa của chiến trờng không, bộ, biển truyền
thống..
Từ những năm 1980 trở lại đây, sự phát triển của khoa học kỹ thuật quân sự
hiện đại đã nâng cao tính năng, tác dụng của vũ khí trang bị biến đổi điều
kiện vật chất kỹ thuật quy mô, hình thức,tiến trình chiến tranh và diện mạo
của nó. Sự phát triển của công nghệ cao đã rút ngắn thời gian thay đổi thế hệ
vũ khí trang bị từ 20-30 năm xuống còn khoảng 10 năm.
Khoa học công nghệ cao tác động đến mọi mặt của quân sự.
Kỹ thuật cao thay đổi tình năng, chất lợng của các loại trang bị vũ khí quân
sự.việc sử dụng các kỹ thuật mới nh kỹ thuật điện tử, kỹ thuật vi điện tử, kỹ
thuật sử dụng lade, hồng ngoại các loại vật liệu mới làm tăng độ chính xác,
cơ động linh hoạt, tăng khả năng sống còn của vũ khí sử dụng trong các điều
kiện thời tiết địa hình phức tạp.
Kỹ thuật cao còn tác động đến hệ thống các quan niệm, t tởng quân sự, ph-
ơng thức tiến hành chiến tranh, chiến thuật chỉ huy, đảm bảo hậu cần.
Sau khi kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ hai, hàng loạt các nớc trên thế

giới đã đề ra cơng lĩnh và chơng trình phát triển các mặt của đời sống trong
đó có quốc phòng dựa vào tiến độ phát triển của khoa học kỹ thuật.
Trong điều kiện xã hội chủ nghĩa việc đề ra chiến lợc phát triển kỹ thuật quốc
phòng tốt có ý nghĩa quyết định đối với việc phát huy đầy đủ của khoa học
kỹ thuật trong công cuộc hiện đại hoá quốc phòng đối với việc nâng cao sức
mạnh tổng hợp quốc gia và tăng cờng thực hiện cạnh tranh cục diện chiến lợc
thế giới.
2. Sơ lợc về sự tác động của khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào
tác chiến điện tử
4
4
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các phơng tiện quân sự , các vũ khí
trang bị cho tác chiến phòng không cũng ngày càng đợc hiện đại hoá với
những công nghệ mới nhất nh tác chiến điện tử,la-de, kỹ thuật số...
Năm 1812 khinh khí cầu có ngời điều khiển do lepikha chế tạo đợc dùng để
ném bom vào quân Pháp ở ngoại ô matxcova.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất những chiếc máy bay mang bom cỡ
nhỏ hoặc lắp những khẩu súng máy từ trên cao xả bom đạn xuống đã trở
thành nỗi bàng hoàng với đối phơng dới mặt đất.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những quả tên lửa hay còn gọi là bom
bay của Đức đã đợc phóng sang đất Anh. Thời đó Mỹ đã có tên lửa phóng từ
trên không xuống đợc điều khiển theo lệnh vô tuyến. Thảm hoạ bom nguyên
tử mà Mỹ ném xuống hai thành phố của Nhật Bản là hirosima và nagasaki, đã
cho thấy sức mạnh huỷ diệt của các phơng tiện tấn công đờng không mà cụ
thể là bom nguyên tử.
Sau chiến tranh cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ,
các phơng tiện tấn công đã đợc phát triển nhanh chóng mà Việt Nam cũng có
những mốc lịch sử quan trọng. Mở màn cuộc chiến tranh việt Nam, đế quốc
Mỹ tuyên bố đem tiềm lực khoa học kỹ thuật quân sự hiện đại nhất nhằm đa
đất nớc Việt Nam về thời kỳ đồ đá. Các phơng tiện hiện đại nh máy bay ném

bom chiến lợc tầm xa B52, máy bay cờng kích cánh cụp xoè F111, tên lửa tự
dẫn chống rada sơrai, bom điều khiển bằng lade lần đầu tiên đợc Mỹ sử dụng
ở VIệt Nam.
Trong các cuộc chiến tranh ở Việt Nam, ở Vùng Vịnh cũng nh ở Nam T cho
thấy rằng trong chiến tranh kỹ thật cao vũ khí trang bị không chiến là lực l-
ợng chủ đạo có ảnh hởng đến quá trình và kết thúc của chiến tranh. Vũ khí
trang bị không chiến đã và đang đợc các nớc quan tâm nghiên cứu và không
ngừng cải tiến.
Sự phát triển của kỹ thuật cao không chỉ làm tăng hiệu suất làm việc của hệ
thống chỉ huy, tác chiến, nâng cao uy lực và độ chính xác của vũ khí trang bị
mà nó còn tạo ra phơng thức tác chiến mới. Cung cấp cơ sở cho tác chiến
điện tử. Trong những cuộc chiến tranh vừa qua dù tên lửa vệ tinh hay rada hệ
5
5
thống C3I đều không thể tách rời kỹ thuật mới nh kỹ thuật điện tử, kỹ thuật
số, kỹ thuật về vật liệu mới,.... Sự cao thấp về tính năng liên quan đến mức độ
vận dụng kỹ thuật vi điện tử cùng với việc từng bớc hiện đại hoá của hệ thống
vũ khí, hàm lợng và tỷ trọng ngày càng lớn.
II. Vai trò tác chiến điện tử trong tác chiến phòng
không và những tác động của khoa học-kỹ thuật-công
nghệ cao trong TCĐT, trang bị vũ khí phòng không, không
quân
1. Vai trò TCĐT trong tác chiến phòng không
Trong điều kiện hiện nay tác chiến điện tử có một vai trò hết sức quan
trọng trong quân sự, nhất là trong tác chiến phòng không. Các phơng tiện tiến
công đờng không là các vũ khí, trang thiết bị dùng để tiến công bằng đờng
không vào các mục tiêu mặt đất, mặt nớc... của đối phơng gồm các phơng
tiện mang, phá huỷ, dẫn đờng, đấu tranh điện tử ... phục vụ cho tiến công đ-
ờng không.
Cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ

các phơng tiện tiến công đờng không cũng đợc phát triển nhanh chóng trong
đó chiến chiến tranh Việt Nam là một điểm mốc quan trọng. Trong chiến
tranh Việt Nam đế quốc Mỹ đem khoa học quân sự hiện đại nhất sang xâm l-
ợc và phá hoại ở miền bắc Việt Nam. Các phơng tiện tiến công đờng không
hiện đại nh máy bay ném bom chiến lợc B-52 (nặng 200 tấn có 6 ngời lái,
bay với vận tốc 1050km/h ở độ cao 10-15km mang theo 34 tấn bom), máy
bay cờng kích cánh cụp cánh xoè F-111, máy bay trinh sát bằng ra đa tầm xa,
tên lửa tự dẫn chống rađa, bom điều khiển bằng laze (phá huỷ 2 nhịp cầu hàm
rồng ở Thanh Hoá)... lần đầu tiên đợc Mỹ sử dụng ở Việt Nam.
Trong chiến tranh vùng Vịnh, các phơng tiện tiến công đờng không hiện
đại nh máy bay tàng hình F-117, các kiểu tên lửa (điển hình là tên lửa có
cánh tômahôc) và bom đạn tự dẫn bàng laze, ra đa, hồng ngoại, vô tuyến
truyền hình.
Gần đây hơn cả là cuộc chiến tranh ở Nam T Mỹ và nato đã dùng các ph-
ơng tiện tiến công đờng không đánh vào Nam T. trong chiến tranh ở Việt
6
6

×