Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Phân tích tác động của khoa họckỹ thuật công nghệ cao đối với các phương tiện tiến công đường không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.9 KB, 14 trang )

Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Giáo Dục Quốc Phòng.

Tiểu luận quân sự:

Phân tích tác động của khoa họckỹ thuật-công nghệ cao đối với các
phơng tiện tiến công đờng không.

Họ và tên :
Lớp :

Nguyễn Hữu Hoà.
Tin3-K41.


Hµ Néi 2-2001

Trang 2


Mục lục
Phần mở đầu................................................................................................1
1.Tác động của khoa học kỹ thuật công nghệ cao đối với vũ khí, khí
tài nói chung trong đó có các phơng tiện tiến công đờng không.
1
2.Một số khái niệm về các phơng tiện tiến công đờng không...........3
Tác động của khoa học công nghệ cao đối với các phơng
tiện tiến công đờng không hiện đại.................................................6
1.Tác động của khoa học công nghệ cao vào các lĩnh vực: bố cục
khí động học, động cơ, kỹ thuật xử lý thông tin, điện tử viễn
thông, ..........................................................................................6


2.ảnh hởng của khoa học kỹ thuật công nghệ cao tới các tính năng
kỹ chiến thuật của các phơng tiện tiến công đờng không...........8
3.ảnh hởng của các phơng tiện tiến công đờng không tới tổ chức
quân đội và nghệ thuật tác chiến................................................9
Kết luận......................................................................................................11
1.Âm mu, thủ đoạn của địch trong sử dụng các phơng tiện tiến công
đờng không................................................................................11
2.Biện pháp đánh trả các phơng tiện tiến công đờng không...........11


Phần mở đầu
1. Tác động của khoa học kỹ thuật công nghệ cao đối với vũ
khí, khí tài nói chung trong đó có các phơng tiện tiến công đờng không.
Lịch sử chiến tranh trải qua ba giai đoạn phát triển:




Vũ khí lạnh
Vũ khí nóng
Vũ khí nhiệt hạch

Cả ba giai đoạn này gắn liền với những phát minh khoa học và kỹ thuật.
Giai đoạn vũ khí lạnh chiếm dài nhất trong lịch sử chiến tranh (khoảng trên
5000 năm). Vũ khí chủ yếu là giáo mác, kiếm cung, Giai đoạn vũ khí
nóng bắt nguồn từ thế kỷ thứ X sau công nguyên, khi Trung Quốc phát minh
ra thuốc súng. Kỹ thuật này đợc ngời ả Rập truyền vào châu Âu. Kết hợp với
kỹ thuật do cuộc cách mạng Công nghiệp mang lại, uy lực của vũ khí có sự
tiến triển nhảy vọt. Vũ khí nóng ra đời thay cho vũ khí lạnh. Vũ khí nhiệt
hạch ra đời sau đại chiến lần thứ II, khi những phát minh trong lĩnh vực vật lý

hạt nhân đợc dùng vào chiến tranh hạt nhân, chiến lợc hạt nhân,
Từ cuối thập niên 70 đến nay cùng với làn sóng cách mạng công nghệ
mới xâm nhập vào lĩnh vực quân sự, những khái niệm "Công nghệ cao", "Vũ
khí trang bị công nghệ cao", "Chiến tranh công nghệ cao" đã ra đời. Những
thành tựu của công nghệ thông tin và khả năng tấn công mục tiêu bằng vũ
khí chính xác đã dẫn đến sự thay đổi có tính cách mạng về tính chất chiến
tranh. Những thành tựu đó đợc xem xét qua lăng kính của 4 yếu tố hình thành
một cuộc cách mạng Quân sự:





Thay đổi về công nghệ
Phát triển các hệ vũ khí
Đổi mới quan niệm tác chiến
Thích ứng về tổ chức lực lợng (Cơ cấu tổ chức Quân đội)

Trong các tác động của khoa học-kỹ thuật, có lẽ các tác động vào hoả
lực và khả năng cơ động là những tác động có những ảnh hởng sâu sắc nhất.
Điều này làm tăng khả năng sống còn của trang bị vũ khí.
Với các vũ khí tác chiến trên bộ bao gồm:


Xe tăng sẽ đợc trang bị hệ vũ khí đồng bộ, có khả năng tác chiến ngày
đêm với nhiều tính năng u việt: Khả năng cơ động cao, lớp vỏ giáp chịu
đựng tốt, hoả lực mạnh và tăng khả năng sống còn (ví dụ Xe tăng M132
của Mỹ kíp lái xe có 3 ngời, trên xe có trang bị hệ thống phòng chống hạt
nhân, sinh hoá, hệ thống điều hoà, dập lửa, chống đổ xe, hệ thống điều
khiển bằng điện, thời gian chuẩn bị hoả lực ngắn, độ chính xác cao. Ngoài

ra xe còn đợc trang bị các hệ thống khác nh chống mìn, bề mặt xe tăng
còn đợc phủ một lớp vật liệu hấp thụ sóng điện từ. Vũ khí trên xe trang bị
tên lửa, pháo có thể tiến công cùng một lúc từ 5 đến 7 mục tiêu).

Trang 1


Các khái niệm về phơng tiện tiến công đờng không


Pháo Có pháo tự hành, pháo đa năng, tăng tầm bắn từ 30 đến 50 km,
tăng độ chính xác, uy lực mạnh rút ngắn thời gian chuẩn bị, đơn giản hoá
kết cấu, cơ động nhanh và tiện cho việc cất giữ vận chuyển.



Tên lửa chống tăng Thờng các tên lửa chống tăng phần lớn đều có điều
khiển sau khi phóng với cự ly thờng không quá 50 km, để tăng độ an toàn
cho ngời điều khiển và tăng khả năng trúng đích. Hiện nay ngời ta đã chế
tạo các loại tên lửa mới có thể tấn công từ cự ly xa, uy lực mạnh, độ chính
xác cao, có khả năng chống nhiễu và tác chiến trong mọi thời tiết.



Ngoài ra còn có Trực thăng, Đạn, Tên lửa phòng không đều đợc cải
tiến nâng cao độ chính xác, khả năng tác chiến, chống nhiễu, chống phát
hiện. Ví nh đạn xuyên giáp YROO 120 ly của Mỹ có sensor nhận dạng
mục tiêu cần diệt, khi đạn tiếp cận mục tiêu thiết bị bổ trợ lập tức điểm
hoả, tự tăng tốc độ đạn, đồng thời sensor điều khiển hớng bay để đạn
trúng đích, tầm bắn hiệu quả 10 km, khả năng sát thơng cao; hay tên lửa

Patriốt PAC-3 có khả năng đánh chặn mục tiêu và khả năng trúng đích
cao, xe phóng đạn đợc cải tiến giảm đợc 80% thời gian nạp đạn.
Với các vũ khí tác chiến trên không:



Máy bay chiến đấu là nòng cốt của hệ vũ khí không quân. Máy bay chiến
đấu hiện có tính năng và khả năng chiến đấu rất u việt, tính cơ động cao,
khả năng tàng hình (ví dụ F22 của Mỹ) và tác chiến trong mọi thời tiết
ngày và đêm, có hoả lực mạnh, độ chính xác cao.



Máy bay ném bom Hiện có máy bay chiến lợc tàng hình có thiết bị gây
nhiễu hiện đại, có thể đột kích qua lới lửa phòng không của đối phơng với
tốc độ lớn ở độ cao từ 15 đến 18 km với bán kính tác chiến 1900km đợc
trang bị nhiều tên lửa và bom (4ữ6 tấn bom, 4ữ6 tên lửa), có thể tấn công
đối phơng từ cự ly 200ữ400 km.



Máy bay vận tải quân sự có tốc độ nhanh có trọng tải lớn và khả năng
bay thấp. Vũ khí trang bị trên máy bay rất hiện đại, tính năng kỹ chiến
thuật rất thuận lợi cho việc tấn công đối phơng: Tăng tầm bắn để máy bay
có thể công kích từ xa, ngoài tầm hoả lực của đối phơng, sử dụng kỹ thuật
cao nh vi điện tử, quang điện tử, hệ thống định vị toàn cầu, hệ thống điều
khiển chính xác.




Các máy bay trinh sát, máy bay chỉ huy báo động sớm có tầm hoạt
động rất lớn, lại đợc trang bị những kỹ thuật hiện đại trong dò tìm phát
hiện mục tiêu. Ví dụ loại SR-71 có tốc độ tối đa 3100km/h, độ bay cao
21km, cự ly bay 7000km có trang bị máy chụp ảnh (AFA), máy trinh sát
hồng ngoại rada quan sát bên sờn.

Ngoài ra khoa học-kỹ thuật cao còn tác động đến các vũ khí tác chiến
trên biển, các vũ khí tấn công tầm trung và tầm xa, các loại vũ khí sinh ra do
khoa học và công nghệ hiện đại nh vũ khí chùm hạt, pháo điện từ vô hình, vũ
khí xung điện từ,
Nổi lên trong sự phát triển nhanh chóng về quân sự đó thì gần nh tất cả
các nớc đều chú trọng áp dụng khoa học kỹ thuật cao vào một mảng rất
Trang 2


Tiểu luận quân sự

10/02/2001

Nguyễn Hữu Hoà

quan trọng trong quân sự, đó chính là các phơng tiện tiến công đờng không,
ngời ta quan niệm gần nh là sự hiện đại quy mô của các phơng tiện tiến công
đờng không của một nớc sẽ biểu trng cho tiềm lực quân sự của nớc đó. Qua
rất nhiều cuộc chiến tranh gần đây, đặc biệt là cuộc chiến tranh ở Irắc,
Kosovo các phơng tiện tiến công đờng không hiện đại đã có ảnh hởng rất lớn
tới diễn biến và kết cục của chiến tranh (trong chiến tranh ở Kosovo vũ khí
điều khiển chính xác trong tập kích đờng không chiếm tới 98%, trong chiến
tranh vùng Vịnh chỉ có 9%, và trong chiến dịch "Con cáo sa mạc" chiếm
khoảng 70%), điểm mạnh của nó là có sức mạnh hoả lực lớn, tầm tác chiến

xa, sức cơ động cao, linh hoạt bất ngờ, giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong
việc mở màn cuộc chiến.
Thành phần chủ yếu của các phơng tiện tiến công đờng không bao
gồm: máy bay, tên lửa, bom đạn các loại, các khí tài trinh sát và tập kích, các
hệ thống rađa để phát hiện xa và chỉ huy, các vệ tinh quân sự, ... và nhờ
khoa học công nghệ cao, các phơng tiện này ngày càng đợc nghiên cứu,
hoàn thiện, phát triển và sử dụng rộng rãi. Các phuơng tiện tiến công đ ờng
không có trong trang bị của hầu hết các binh chủng: Hải - Lục - Không quân.
Chức năng, nhiệm vụ, vai trò và sự phát triển của từng phơng tiện tiến
công đờng không nhờ vào khoa học quân sự tiên tiến sẽ đợc đề cập đến vào
phần sau.

2. Một số khái niệm về các phơng tiện tiến công đờng không.
Các phơng tiện tiến công đờng không (PTTCĐK) là các vũ khí, trang
thiết bị dùng để tiến công từ trên không vào các mục tiêu mặt đất, mặt nớc,
của đối phơng, gồm các phơng tiện mang, phá huỷ, dẫn đờng, đấu tranh
điện tử phục vụ cho tiến công đờng không. Nó có những nhiệm vụ chủ yếu
sau: tập kích đờng không vào đối phơng để phá huỷ tiềm lực quân sự, kinh
tế, hệ thống lánh đạo-chỉ huy của nhà nớc và quân đội, giành u thế hạt nhân
và u thế trên không, cô lập khu vực tác chiến, yểm trợ trực tiếp từ trên không
và tiến hành tác chiến điện tử nhằm tiêu diệt tiềm lực và khả năng chiến
tranh của đối phơng. Đồng thời thực hiện các hoạt động răn đe, gây sức ép,
làm hoang mang, rối loạn tinh thần đối phơng, hỗ trợ cho lực lợng trong nớc
gây bạo loạn lật đổ.
a) Máy bay
Định nghĩa : Máy bay là một khí cụ bay có hoặc không có ngời lái, nặng hơn
không khí, có thiết bị động lực tạo lực kéo hoặc đẩy và thiết bị tạo lực nâng
khi chuyển động trong khí quyển.
Là một trong những thành phần chủ yếu của các PTTCĐK, máy bay
chiến đấu đợc dùng để tiêu diệt các mục tiêu trên đất liền, trên biển; làm

nhiệm vụ trinh sát; vận tải đờng không và các nhiệm vụ khác.
Trong tác chiến tiến công mặt đất, máy bay đợc sử dụng vào ba nhiệm
vụ chủ yếu: yểm trợ từ trên không, chia cắt chiến trờng và tiến công mục tiêu
chiến lợc.
Phân loại : (trong lĩnh vực máy bay quân sự)

Trang 3


Các khái niệm về phơng tiện tiến công đờng không


Theo nguyên lý và kết cấu thiết bị tạo lực nâng, có máy bay có cánh
(cánh không quay) và máy bay trực thăng (cánh quay). Ngoài ra còn có
các loại máy bay kết hợp hai loại nguyên lý trên nh máy bay trực thăng có
cánh, hoặc máy bay cất hạ cánh thẳng đứng ...



Theo công dụng :
Máy bay ném bom: dùng bom hoặc tên lửa diệt mục tiêu trên đất liền
hoặc trên biển.
Máy bay tiêm kích chiến thuật: là loại máy bay mà nhiệm vụ chủ yếu là
chiến đấu trên không.
Máy bay cờng kích chiến thuật: là loại máy bay mà nhiệm vụ chủ yếu
là tiêu diệt mục tiêu nhỏ dới mặt đất, trên mặt biển và có thể chiến đấu
cả trên không.
Máy bay của Hải quân.
Máy bay trinh sát.
Máy bay không ngời lái.

Máy bay vận tải, tiếp dầu.
...
b) Tên lửa - Bom

Định nghĩa : Tên lửa là khí cụ bay không ngời lái có, có hoặc không có điều
khiển, thờng chỉ sử dụng một lần, chuyển động dới tác động của phản lực do
động cơ phản lực tạo ra.
Tên lửa hiện đại thờng gồm các bộ phận chính nh sau:





Thân của nhiều loại tên lửa có gắn các mặt khí động để tạo lực
nâng, lái và ổn định tên lửa.
Động cơ (phản lực chất đốt lỏng hay rắn hoặc tua bin phản lực)
để tạo lực đẩy.
Đầu đạn có thể mang thuốc nổ thông thờng hay hạt nhân.
Hệ thống điều khiển đảm bảo ổn định tên lửa trên đờng bay và
dẫn tên lửa tới đích.

Tên lửa có tầm bắn xa, độ chính xác cao, uy lực mạnh. Với sự xuất hiện
của vũ khí tên lửa, đặc biện là tên lửa đờng đạn chiến lợc, máy bay ném bom
chiến lợc sẽ mất đi vị trí độc tôn, nó không còn là phơng tiện mang vũ khí hạt
nhân duy nhất nữa.
Tên lửa ngày nay, dù còn bị hệ thống phòng không gây khó khăn. Nhng
nếu tiến công bất ngờ với cờng độ cao, mật độ lớn, có thể tiêu diệt đợc mục
tiêu quan trọng nằm sâu trong lãnh thổ đối phơng (nh các sân bay, sở chỉ
huy, hệ thống phòng không, ) khiến đối phơng mất quyền khống chế trên
không, tạo điều kiện thuận lợi cho đòn tập kích tiếp theo bằng máy bay. Ngày

nay, tên lửa trở thành một trong những loại vũ khí kỹ thuật cao, đợc chuyên
gia quân sự các nớc đặc biệt coi trọng và đợc phổ biến rộng rãi vì nó có u
Trang 4


Tiểu luận quân sự

10/02/2001

Nguyễn Hữu Hoà

điểm trong hoạt động tác chiến nh: đa dạng, linh hoạt; độ chính xác cao,
thích hợp cho việc tiến công nhiều loại mục tiêu; diện phản xạ rada nhỏ; đ ợc
sử dụng linh hoạt theo nhiệm vụ.
Nếu dùng tên lửa làm vũ khí tiến công sẽ vừa có tác dụng tiến công có
hiệu quả các mục tiêu quan trọng nằm sâu trong lãnh thổ đối phơng, vừa có
tác dụng răn đe. Vì vậy, trong điều kiện kỹ thuật cao, tác chiến tên lửa sẽ trở
thành cuộc giao chiến đầu tiên, có ảnh hởng tới toàn bộ tiến trình chiến tranh.
Phân loại :
Tên lửa đợc phân loại theo những dấu hiệu: theo công dụng, theo số
tầng, theo tính chất và hệ thống điều khiển, theo quy mô nhiệm vụ, theo loại
đầu đạn, theo tầm hoạt động, theo đối tợng tác chiến, theo đặc tính đờng bay
và đặc điểm cấu tạo, theo nơi phóng và vị trí mục tiêu.








Theo vị trí phóng
Trên không: gồm có phóng trên cao (16 km), phóng trên không
(16 km).
Mặt đất
Mặt nớc: gồm có trên mặt nớc, dới mặt nớc.
Nhắm đến các mục tiêu trên không, mặt đất, và mặt nớc.
Theo số tầng đẩy và nhiên liệu: Tên lửa thờng có nhiều tầng và mỗi tầng
có thể có nhiều động cơ khác nhau. Nhiên liệu sử dụng thờng là:
Rắn: các tên lửa tầm gần, độ cao thấp.
Lỏng: tên lửa tầm xa, nhiên liệu là các axit vô cơ và hữu cơ.
Khí: sử dụng để tạo động cơ cho các tên lửa bay dới mặt nớc.
Theo cấu trúc cánh
Ngoài ra còn phân loại theo theo công dụng, theo tính chất và hệ thống
điều khiển, theo quy mô nhiệm vụ, theo loại đầu đạn, theo tầm hoạt động,
theo đối tợng tác chiến, theo đặc tính đờng bay. Từ đó đã xuất hiện các
khái niệm: Tên lửa chiến lợc, tên lửa chiến dịch chiến thuật, tên lửa đờng
đạn và tên lửa có cánh.

Trang 5


Tác động của khoa học công nghệ cao đối
với các phơng tiện tiến công đờng không
hiện đại
1. Tác động của khoa học công nghệ cao vào các lĩnh vực:
bố cục khí động học, động cơ, kỹ thuật xử lý thông tin, điện
tử viễn thông, ...
Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào từng bộ phận của
các phơng tiện tiến công đờng không một cách hợp lý sẽ đem lại cho chúng
những khả năng tối u nhất.



Lĩnh vực bố cục khí động học

Mỗi loại máy bay và tên lửa có kết cấu khí động học khác nhau để phù
hợp với đặc điểm chiến đấu của từng loại. Giả sử, một máy bay bay trên
không thì chịu tác động của ba thành phần lực là: trọng lực, lực đẩy và lực khí
động. Ngời ta phải tính toán làm sao để thiết kế cánh của máy bay có diện
tích S hợp lý sao cho lực nâng R y, lực cản Rx và lực sờn Rz phù hợp để cho
máy bay có thể nâng lên đợc theo định luật Bécnuli. Về kết cấu khí động học
của tên lửa cũng vậy, tên lửa có hai loại: có cánh và không có cánh. Loại
không có cánh đợc thiết kế để bắn ở cự ly xa. Loại có cánh bắn ở cự ly nhỏ
hơn. Thân của nhiều loại tên lửa có gắn các mặt khí động để tạo lực nâng, lái
và ổn định tên lửa. Các cánh của tên lửa ghép với lợng gió thổi vào để tạo
mômen điều khiển tên lửa. Cánh ở dạng vát mũi tên để hạ âm cánh có độ
mỏng tối hạn, mặt cắt cánh có hình dạng giọt nớc để giảm sức cản và tạo sức
bền tốt.
VD: Máy bay ném bom chiến lợc B-52 của Mỹ có kết cấu rất lớn so với
máy bay tiêm kích tàng hình E117A của Mỹ hoặc máy bay trinh sát tầm cao
U - 2R của Mỹ.


Động cơ

Động cơ của từng chủng loại máy bay và tên lửa theo các mục đích
khác nhau sẽ đợc thiết kế, chế tạo phù hợp nhờ khoa học kỹ thuật công nghệ
cao. Với những loại máy bay ném bom chiến lợc B-52 hay máy bay vận tải
chiến lợc tầm xa C-141 của Mỹ thì không cần đòi hỏi tính cơ động cao bằng
những máy bay tiêm kích nh E117A hay E-16 của Mỹ. Tuy nhiên, máy bay
ném bom chiến lợc lại có thể chuyên trở một lợng bom khoảng 30 tấn. Ngợc

lại, thì máy bay tiêm kích chỉ có thể chở đợc khoảng 2ữ10 tấn bom. Đó là lý
do vì sao máy bay tiêm kích nhanh và cơ động hơn máy bay ném bom chiến
lợc. Về động cơ của tên lửa có 2 loại: 3 tầng nhiên liệu rắn và 2 tầng nhiên
liệu rắn. Những loại tên lửa 3 tầng nhiên liệu nh MX, Mintmen, Trident- 2, có
cự ly bắn, số đầu đạn mang theo nhiều hơn những tên lửa 2 tầng nhiên liệu
nh Fersing2, Plutôn, Fersing 1B. Nếu khoa học kỹ thuật công nghệ cao của
nớc nào tiếp tục phát triển và ứng dụng mạnh mẽ vào quân sự mà cụ thể là
các phơng tiện tiến công đờng không nh máy bay và tên lửa để cho tính cơ

Trang 6


Tiểu luận quân sự

10/02/2001

Nguyễn Hữu Hoà

động, sự nhanh mạnh ngày càng tăng thì các phơng tiện tiến công đờng
không sẽ nắm giữ vị trí then chốt trong việc nắm đợc u thế trong chiến tranh.


Kỹ thuật xử lý thông tin, khả năng tự động hoá

Đây là một trong những ứng dụng quan trọng nhất của khoa học kỹ
thuật công nghệ cao vào quân sự. Ngày nay các kỹ thuật xử lý tín hiệu đã đợc số hoá. Vì vậy lực lợng quân đội đã số hoá vũ khí trang bị để đảm bảo độ
chính xác, loại bỏ đợc nhiễu trong quá trình hoạt động. Quân đội đã ứng
dụng công nghệ thông tin để liên kết các hệ thống vũ khí hiện đại, nâng cao
hiệu quả tác chiến. Lục quân Mỹ cho rằng: thông tin kịp thời chính xác là
nguồn tài nguyên quan trọng của chiến tranh hiện đại. Quân đội các nớc đã

thực hiện số hoá chiến trờng, tức là lấy kỹ thuật xử lý thông tin trên máy tính
làm nền tảng. Sử dụng các phơng tiện thông tin số trên mặt đất, trên vệ tinh
để liên kết bộ chỉ huy chiến trờng. Trong các phơng tiện tiến công đờng
không việc số hoá cũng là tất yếu, khi làm cho các phơng tiện tiến công đờng
không (máy bay, tên lửa, ...) có hiệu quả hơn. Ví dụ: chiếc F-16 có tính năng
giống nh chiếc Mig-29 của Nga, song đợc trang bị hệ thống rađa tầm xa hơn,
nên F-16 có khả năng tác chiến trớc Mig-29. Nh vậy trong chiến đấu kỹ thuật
xử lý thông tin giúp cho các phơng tiện tiến công đờng không kịp thời phản
ứng trớc đối phơng chủ động nắm bắt tình hình, chủ động tấn công cũng nh
phòng thủ. Tên lửa cũng đợc ứng dụng xử lý kỹ thuật thông tin vào các hệ
thống dẫn tên lửa: hệ thống dẫn tự lập, dẫn từ xa, tự dẫn, dẫn hỗn hợp, hệ
thống điều chỉnh theo thực địa kỹ thuật số,... Tất cả hệ thống đều thu thông
tin về mục tiêu qua xử lý nhanh, đa ra tín hiệu điều khiển dẫn tên lửa đến
mục tiêu chính xác. Ví dụ khi hệ thống hiệu chỉnh theo thực địa kỹ thuật số
hoạt động bằng nhiều bộ cảm biến quang học ở đầu tên lửa để thu hình ảnh
trên thực địa biến đổi thành dạng số so sánh với dự liệu về mục tiêu lu trữ
trong bộ nhớ của máy tính đặt trên tên lửa. Trong quá trình bay tới mục tiêu,
khi có sai lệch về hình ảnh, hệ thống này sẽ tạo ra tín hiệu điều chỉnh quỹ
đạo bay của tên lửa. Ưu điểm của nó là độ chính xác cao, loại bỏ đợc các
thiết bị cơ khí kích thớc lớn có độ tin cậy thấp.
Công nghệ vô tuyến điện tử phát triển cực kỳ nhanh chóng, hiện nay đã
có thể tích hợp cả một tổng đài điện tử trong một chíp, kích thớc của các khí
tài quân sự đợc số hoá có thể giảm nhỏ hàng trăm đến hàng nghìn lần các
khí tài tơng tự mà tính năng không thua kém thậm chí còn có phần vợt trội.
Sự phát triển kỹ thuật vi tính và những mạch chuyên dùng để cho phép cài
đặt nhiều mạch khác nhau vào hệ thống truyền chữ hoặc số với các phần
mềm cho phép "mềm hoá" phần cứng, làm tăng hiệu quả xử lý các tình
huống chọn mục tiêu của các loại vũ khí, làm xuất hiện ngày càng nhiều các
loại vũ khí "tinh khôn" "vũ khí đa năng".
Tóm lại, các phơng tiện tiến công đờng không đợc tranh bị các hệ thống

tự điều khiển, với kỹ thuật xử lý thông tin nhanh, chính xác có thể phản ứng
kịp thời trớc đối phơng.


Công nghệ vật liệu phức hợp và kỹ thuật tàng hình

Những nghiên cứu nhằm tạo ra vật liệu phức hợp mới áp dụng vào sản
xuất các phơng tiện tiến công đờng không, đã khẳng định rằng KHKT là nhân
tố quyết định đối với các phơng tiện tiến công đờng không tối tân nhất. Những

Trang 7


Tác động của khoa học công nghệ cao đối với ...
loại vật liệu nhẹ đã giảm trọng lợng của vỏ tên lửa, do đó tăng trọng lợng đầu
đạn, tăng sức công phá của tên lửa. Công nghệ vật liệu gần đây đã cho ra
loại vật liệu hấp thụ. Nhờ công nghệ này kỹ thuật tàng hình đã ra đời. Đã xuất
hiện các máy bay quân sự tàng hình. Kỹ thuật tàng hình cũng đợc áp dụng
trong tên lửa tàng hình, tên lửa đạn đạo.
Tóm lại, tác động của KHKT công nghệ cao vào các lĩnh vực: bố cục khí
động học, động cơ, kỹ thuật xử lý thông tin, điện tử viễn thông, tự động hoá,
công nghệ vật liệu phức hợp, kỹ thuật tàng hình... làm cho các phơng tiện tiến
công đờng không tăng cờng hoả lực, khả năng cơ động và độ chính xác.

2. ảnh hởng của khoa học kỹ thuật công nghệ cao tới các
tính năng kỹ chiến thuật của các phơng tiện tiến công đờng
không.
Những tiến bộ KHKT đã làm tăng đáng kể tầm bắn so với chiến tranh
thế giới II. Bán kính hoạt động của máy bay tăng từ 5-7 lần. Sự xuất hiện của
tên lửa "đất đối đất", tên lửa hành trình và đặc biệt là tên lửa v ợt đại dơng đã

tăng tầm bắn hoả lực từ vài chục đến hàng vạn km. Ví dụ: bán kính hoạt động
của máy bay chiến thuật tăng từ 150-200 km năm 1945 lên 1000 km hiện
nay; bán kính hoạt động của máy bay chiến lợc từ 150-200 km lên 12000
km ; tên lửa "đất đối đất" tăng từ 150-200 km năm 1945 lên 750 km hiện nay;
tên lửa hành trình từ 150-200 km lên 550-2500 km. Về độ chính xác, cơ động
linh hoạt nhờ các phơng tiện trinh sát điều khiển có sử dụng kỹ thuật điện tử,
vi tính chẳng những phản ứng nhanh mà độ chính xác tăng đáng kể. Cụ thể
là: tên lửa Patriốt PAC-3 so với Patrốt - Mỹ dùng trong vùng Vịnh - thì PAC-3
có khả năng đánh chặn mục tiêu và khả năng trúng đích cao hơn; tên lửa R77 của Nga có tầm bắn 90 km sử dụng cơ chế tự tìm mục tiêu bằng rađa, có
thể tác chiến trong mọi thời tiết, độ chính xác cao; tên lửa Tômahốc Beceline
II có xác suất cao, cơ động nhanh đợc lắp các thiết bị kỹ thuật tiếp nhận hệ
thống định vị toàn cầu, các sensor điều khiển tên lửa có thể nhận dạng mục
tiêu trong đêm tối, sơng mù, tầm bắn 400 km; tên lửa SRAM (AGM-894) có
trọng lợng phóng 1000 kg với đầu đạn hạt nhân 200 KT, cự ly tối đa 300 km,
loại động cơ chạy bằng nguyên liệu rắn có thể đợc mang bằng máy bay ném
bom chiến lợc B-52 hoặc máy bay tiêm kích F-111; máy bay F-22 của Mỹ có
tốc độ cao phản ứng, bán kính hoạt động 1450 km, có khả năng tàng hình
trong mọi tần phổ; máy bay cảnh giới bảo động sớm E-3A, tốc độ lớn nhất
250 km/h, bán kính hoạt động 1610 km có thể bay đợc liên tục 11 giờ, khi
bay ở độ cao 200 m có thể theo dõi máy bay ở xa từ 500ữ650 km và tên lửa
hành trình ở cự ly 270 km, có thể nhận biết đợc mục tiêu trôi trên mặt nớc với
tốc độ 2 km/h. Độ chính xác của Tomahawk đạt tới 10 m, nó có độ dài 6,25
m, đờng kính 0,52 m, sải cánh 2,62 m, nặng 1,452 kg, tầm bắn lên tới 1600
km, tốc độ bay tối đa là 891km/h. Đầu Tomahawk bọc Titan, có thể xuyên
thủng các bức tờng kiên cố rồi phát nổ, phóng ra 166 quả bom con gây sát
thơng. Tên lửa Tomahawk đợc cài đặt hệ thống các dữ liệu của mục tiêu, các
dữ liệu liên lạc vệ tinh, tránh đợc rađa, núi cao, sau đó tự động điều chỉnh độ
cao và công phá mục tiêu. Rất thuận lợi, khi các máy bay vô tác dụng trong
thời tiết xấu.
Nhờ khoa học công nghệ cao, các loại máy bay cũng đợc hoàn thiện

dần. Ví nh các máy bay không ngời lái đã đợc hoàn thiện và trang bị những
Trang 8


Tiểu luận quân sự

10/02/2001

Nguyễn Hữu Hoà

khí tài tiên tiến để thực hiện các nhiệm vụ phức tạp nh: trinh sát trên không
(máy bay AQM-34 của Mỹ), gây nhiễu vô tuyến cho các đài rada phòng
không của đối phơng (AQM-34V, AQM-34M), tập kích các mục tiêu (AQM34B, AQM-34C) và nghi binh, làm phức tạp thêm các tình huống trên không.

3. ảnh hởng của các phơng tiện tiến công đờng không tới tổ
chức quân đội và nghệ thuật tác chiến.
Nh đã phân tích ở trên, các áp dụng của khoa học-kỹ thuật-công nghệ
cao đã ảnh hởng toàn diện đến các tính năng kỹ chiến thuật của vũ khí, khí
tài, đặc biệt là các phơng tiện tiến công đờng không. Các phơng tiện tiến
công đờng không có thể hoạt động 24/24 bởi khả năng định vị chính xác nhờ
hệ thống rada hoặc vệ tinh. Do đó, xuất hiện khái niệm "Chiến trờng trong
suốt" tác chiến cả ngày lẫn đêm. Với sự phát triển mạnh mẽ của các phơng
tiện tiến công đờng không, quan niệm chiến trờng có thay đổi lớn. Không
gian chiến trờng rộng lớn không phân biệt rõ tiền tuyến hậu phơng. Trong
chiến tranh hiện đại, chiến tranh diễn ra đồng thời ở tiền tuyến và hậu phơng.
Các mục tiêu chiến lợc ở phía sau có thể bị tập kích.
Cùng với sự phát triển sâu, rộng về trang thiết bị kỹ thuật thì các phơng
án tác chiến cũng không ngừng đổi mới, sẽ nảy sinh ra nhiều khái niệm tác
chiến mới để phù hợp các loại vũ khí công nghệ cao.



Tập kích liên hợp, sử dụng tổng hợp nhiều lực lợng, nhiều loại phơng tiện và vũ khí công nghệ cao. Đây là cách đánh phổ biến đợc sử
dụng triệt để trong suốc quá trình tác chiến, đặc biệt là trong các trận mở
đầu và các trận quyết định. Ví dụ nh ở Kosovo, xuất hiện đầy đủ các loại
nh tên lửa hành trình, máy bay tác chiến nh F-117A, B-2, máy bay ném
bom chiến lợc B-1B, B-52H, máy bay trinh sát không ngời lái, các loại
bom thông minh, hệ thống định vị toàn cầu GPS và cả trực thăng Apache
cũng đã triển khai đến Anbani.



Tập trung lực lợng lớn, tạo u thế hơn hẳn đối phơng trớc khi tấn
công. Đây là phơng châm tác chiến của các nớc có u thế về lực lợng, vũ
khí và trang bị, họ coi đây là "điểm tựa" của chiến thắng.



Tác chiến toàn cầu và toàn tung thâm cộng với tác chiến siêu cự ly,
đồng thời tiến công từ nhiều hớng, trên nhiều độ cao, vào nhiều khu
vực mục tiêu. Đây là khả năng tác chiến đặc biệt của các PTTCĐK dựa
vào cự ly hoạt động lớn, có thể tiến hành tiến công vào bất cứ vị trí nào và
đánh trên toàn tung thâm đối phơng từ nhiều cự ly, nhiều hớng (khônggồm cả không gian không trung và không gian vũ trụ, bộ biển), kết hợp
đánh phá hệ thống phòng không với hệ thống các mục tiêu khác.



Phóng đạn từ xa. Từ vành đai ngoài hoả lực phòng không phóng đạn
vào mục tiêu làm cho khả năng tiêu diệt tải cơ của đối phơng khó khăn.




Tàng hình đột phá phòng ngự. Vợt qua lực lợng phòng không đối phơng
bằng các vũ khí tàng hình, trực tiếp đánh vào các mục tiêu quan trọng, tơng lai biện pháp này sẽ đợc sử dụng phổ biến hơn.

Trang 9


Tác động của khoa học công nghệ cao đối với ...


Đánh liên tục, tấn công suốt ngày đêm, trong mọi điều kiện thời tiết,
tập trung đánh kết hợp và đánh xen kẽ, để tăng nhanh nhịp độ tác
chiến và tiến trình của chiến tranh, phát huy đợc u thế của kỹ thuật hiện
đại, làm cho đối phơng phải liên tục đối phó, không có thời gian củng cố,
khôi phục khả năng chiến đấu.



Chặt đứt mắt xích, phá tan kết cấu của đối phơng. Tập trung lực lợng,
tiến hành đánh chính xác vào các vị trí then chốt hoặc hệ thống quan
trọng trong toàn bộ hệ thống, từ đó phá huỷ toàn bộ kết cấu, dẫn tới làm
tê liệt hoàn toàn hệ thống tác chiến của đối phơng.



Trang bị tác chiến điện tử tiên tiến nhất để dành u thế về thông tin: ở
Nam T, máy bay EA-6B đã liên tục đợc sử dụng nhằm chế áp điện tử toàn
bộ hệ thống phòng không của Nam T, sử dụng các loại phơng tiện trinh
sát, giám sát, cảnh báo,... đặt trên vũ trụ, trên không, trên biển, và cả ở
mặt đất nữa.


Trang 10


Kết luận
1. Âm mu, thủ đoạn của địch trong sử dụng các phơng tiện
tiến công đờng không.
Sau khi đã phân tích các ảnh hởng của khoa học công nghệ cao tới các
tính năng kỹ chiến thuật của các phơng tiện tiến công đờng không, cũng nh
sự ảnh hởng của nó tới nghệ thuật quân sự, kỹ thuật tác chiến. Ta có thể thấy
rõ âm mu, thủ đoạn của địch trong việc sử dụng các phơng tiện tiến công đờng không. Địch sẽ dùng các phơng tiện tiến công đờng không để chế áp tất
cả các cơ sở quan trọng của ta trên chiến trờng. Sử dụng các phơng tiện này
để khống chế các trung tâm điều khiển, các đài rađa, các sân bay quan
trọng, ... nhằm chiếm thế chủ động trên chiến trờng, từ đó sẽ có cơ hội thắng
cao hơn.

2. Biện pháp đánh trả các phơng tiện tiến công đờng không.
Tuy nhiên, từ thực tế đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta,
có thể rút ra một vài đờng lối kinh nghiệm chính chống lại các phơng tiện tiến
công đờng không hiện đại của các đế quốc nh sau:


Phát huy sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân, xây dựng và phát
triển hệ thống phòng không nhân dân, phát huy truyền thống từ thời
chống Mỹ, kết hợp giữa thô sơ và hiện đại để đánh thắng những vũ khí
hiện đại của địch.



Thờng xuyên nghiên cứu, nâng cao trình độ, nắm bắt kịp thời sự thay đổi

của khoa học kỹ thuật, dự báo trớc các hệ vũ khí mới cùng với những hạn
chế tiềm tàng trong đó để chuần bị sẵn sàng các biện pháp đối phó.
Trong chiến tranh vùng vịnh, PTTCĐK công nghệ cao cũng bộc lộ khá
nhiều nhợc điểm: Tên lửa Tômahôc do bay chậm, độ cao thấp, lại bay
thành từng tốp 6 chiếp nối đuôi nhau theo một hành lang cố định nên dễ
bị hoả lực phòng không tầm thấp bắn rơi. Máy bay tàng hình F-117A khó
bị phát hiện với cả máy bay nhà nên thờng phải hoạt động đơn độc, một
dấu hiệu dễ nhận biết. Hơn nữa, do không đợc trang bị rada nó phải hoạt
động ở độ cao khá thấp nhờ hệ dẫn đờng lade và bay theo hành lang cố
định nh "Một tên lửa hành trình có ngời lái".



Luôn luôn nắm vững mọi diễn biến, tình hình, đề cao tinh thần cảnh giác
trong toàn dân, toàn quân .



Nghiên cứu, xem xét, và rút kinh ngiệm qua các cuộc chiến trên thế giới.

Trong tình hình các nớc đế quốc đang đầu t phát triển khoa học kỹ thuật
cao, tuy chúng ta không thể chạy đua về mặt công nghệ đợc, nhng chúng ta
phải biết nghiên cứu khai thác các mặt mạnh, yếu của từng loại vũ khí nói
chung và các phơng tiện tiến công đuờng không nói riêng, từ đó rút ra những
kinh nghiệm để chống trả. Cho dù vũ khí có hiện đại đến đâu đi chăng nữa
cũng sẽ có những giới hạn nhất định, điều đó sẽ đợc bộc lộ ra khi gặp những
điều kiện địa hình, vật lý nhất định, vận dụng tối đa các loại vũ khí sẵn có để
chế áp những vũ khí tối tân của địch.

Trang 11




×