Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Phân tích vai trò tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.44 KB, 17 trang )

trêng ®¹i häc B¸ch khoa hµ néi
khoa ®iÖn tö viÔn th«ng

tiÓu luËn
gi¸o dôc quèc phßng
§Ò bµi:
Ph©n tÝch vai trß t¸c chiÕn phßng kh«ng trong
chiÕn tranh c«ng nghÖ cao

Sinh viªn:
Líp
: §T12
Khãa
: 42


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
Hà nội -2/2001

Cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 là thời điểm mà khoa học kĩ thuật công nghệ
phát triển vợt bậc và có nhiều bớc tiến nhảy vọt. Trong giới quân sự phơng Tây, đặc
biệt là Mỹ đã xuất hiện một quan điểm thống nhất là lực lợng vũ trang, các nớc tiên
tiến đang bớc vào Cuộc cách mạng mới trong quân sự cùng với những bớc tiến
của khoa học kĩ thuật công nghệ và đầu thế kỷ 21, cuộc cách mạng này không chỉ
thay đổi tính chất các cuộc chiến tranh tơng lai, làm biến đổi tận gốc lực lợng vũ
trang các nớc phát triển, mà còn có thể tác động mạnh mẽ đến tơng quan lực lợng
trên thế giới. Tuy nhiên, những thay đổi mang tính cách mạng trong các lực lợng vũ
trang không phải là một quá trình tự thân mà do ảnh hởng của những biến đổi trong
khoa học công nghệ và kinh tế. Theo các chuyên gia quân sự, sự nhảy vọt sức mạnh
chiến đấu của lực lợng vũ trang chỉ có thể xảy ra nhờ quan tâm của giới lãnh đạo
đất nớc và lực lợng vũ trang trong việc khai thác triệt để những thành tựu khoa học


công nghệ mới nhất vào mục đích quân sự, nâng cấp vũ khí, khí tài trang bị, đa ra
các quan điểm và học thuyết quân sự tiên tiến. Hơn ba mơi năm trớc đây, ngày 213-1967, lần đầu tiên bom điều khiển bằng laser đợc Mỹ đa vào sử dụng trong cuộc
chiến tranh phá hoại bằng không quân vào miền Bắc Việt Nam, và hiệu quả của nó
đã làm giới quân sự kinh ngạc: đánh trúng mục tiêu câù Hàm Rồng ngay từ quả
bom đầu tiên. Đó là thời điểm đánh dấu sự xuất hiện một loại vũ khí mới vũ khí
công nghệ cao mà ngày nay đang đợc sử dụng phổ biến để tiến hành một loại hình
chiến tranh hiện đại chiến tranh công nghệ cao. Có thể coi chiến tranh vùng Vịnh
(năm 1990-1991) là một hình mẫu chiến tranh công nghệ cao. ở thập kỉ 90, trong
các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của phơng Tây, vũ khí công nghệ cao
đã đợc sử dụng ngày càng rộng rãi đặc biệt các cuộc không kích. Chiến dịch không
kích chống Liên bang Nam T do Mỹ và NATO đứng đầu tiến hành thực chất là một
cuộc chiến tranh công nghệ cao điển hình.
ở trên đã nhắc đến chiến tranh công nghệ cao và vũ khí công nghệ cao khá
nhiều, vậy thế nào là công nghệ cao? Cho đến nay quan niệm và định nghĩa về
công nghệ cao còn có sự khác nhau và các nớc xác định công nghệ cao theo những
tiêu chí khác nhau. Theo tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc
2


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
(UNIDO), công nghệ cao là công nghệ mang lại chất lợng đặc biệt mà không thể
dùng số lợng nhiều để thay thế. Sản phẩm của công nghệ cao chứa đựng hàm lợng
trí tuệ cao, có hiệu quả và tính cạnh tranh lớn. Theo quan điểm của Tây Âu, Công
nghệ cao là công nghệ có hàm lợng cao về R&D và hàm lợng chi phí cho R&D
phải cao hơn mức chi phí trung bình cho R&D tính trong giá bán sản phẩm. Trong
6 ngành công nghệ cao là công nghệ hàng không vũ trụ, tin học và thiết bị văn
phòng, điện tử và các cấu kiện điện tử, dợc phẩm, chế tạo khí cụ điện, chế tạo thiết
bị điện, hàm lợng trung bình R&D là 11,4% so với 4% đối với toàn bộ ngành công
nghiệp chế tạo. Chất lợng của vũ khí công nghệ cao đợc đánh giá bằng hàm lợng
giá trị công nghệ thông tin (hàm lợng giá trị trí tuệ nhân tạo) của loại vũ khí đó.

Ví dụ, trong một số vũ khí công nghệ cao nh máy bay, hàm lợng này là 33%, xe
tăng -24%, chiến hạm-22%, đạn dợc-45%, khí tài vũ trụ-60% (tính trên cơ sở giá
thành).
Xa nay, quân sự vẫn là lĩnh vực u tiên trong ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất
nhằm nâng cao tri thức, sức chiến đấu, năng lực quản lý, chỉ huy, chỉ đạo lực lợng
vũ trang, hiện đại hoá vũ khí, phơng tiện chiến đấu và tăng cờng khả năng phản ứng
nhanh của các lực lợng vũ trang, Công nghệ cao quân dụng bao gồm công nghệ vi
điện tử, trí năng nhân tạo và máy tính thế hệ mới; công nghệ vũ trụ và sinh học tiên
tiến; năng lợng mới và vật liệu mới... Theo các chuyên gia quân sự, trong cuộc cách
mạng kỹ thuật quân sự lần thứ 3, hiện nay công nghệ thông tin, công nghệ dẫn,
công nghệ vật liệu mới và công nghệ mô phỏng là những công nghệ mũi nhọn then
chốt, đang phát triển mạnh mẽ, tạo ra các loại vũ khí công nghệ cao có tác động
mang tính cách mạng, làm thay đổi hình thái và phơng thức tiến hành chiến tranh
hiện đại và tơng lai.
Từ chiến tranh đánh phá miền Bắc Việt nam của đế quốc Mỹ đến chiên tranh
vùng Vịnh... Vũ khí công nghệ cao đã đợc sử dụng ngày càng rộng rãi. Công nghệ
thúc đẩy và chi phối chiến thuật. Trong chiến dịch Con cáo sa mạc, đặc biệt là
trong cuộc chiến Cô xô vô, những dự báo đầu tiên sau chiến tranh vùng Vịnh về
đặc điểm chiến tranh công nghệ cao đã trở thành hiện thực. Đáng chú ý là:
-Trong chiến tranh công nghệ cao sẽ diễn ra những hoạt động không -bộ cờng
độ cao, nhịp độ nhanh, năng động, trên các khu vực rộng lớn ở cả năm môi trờng
3


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
không - bộ - biển - vũ trụ - điện tử. Vũ khí tầm xa phi hạt nhân, với khả năng sát thơng không kém vũ khí hạt nhân chiến thuật nhng tránh đợc phần lớn tổn thất phụ,
đợc sử dụng ngay từ đầu cuộc chiến tranh, nhằm tiêu diệt hệ thống chỉ huy và kiểm
soát, lực lợng phòng không, đội hình tác chiến và các mục tiêu chiến lợc của đối
phơng. Chiến trờng không phân tuyến, ranh giới hậu phơng - tiền tuyến không còn
nữa. Chiến đấu trong lĩnh vực thông tin nổi bật. Loại hình chiến tranh này đòi hỏi

vận động, phòng ngự điểm mạnh, hợp nhất công nghệ, chuyên nghiệp hoá và huấn
luyện tốt.
- Đánh từ xa, thoát ly tiếp xúc là phơng pháp tác chiến chủ yếu. Sự ra đời của
đạn phóng từ xa cùng các phơng tiện tình báo, trinh sát tầm xa càng mở rộng khả
năng cơ động hoả lực. Mật độ binh lực trên chiến trờng giảm nhng lực lợng đảm
bảo hậu cần - kỹ thuật lại tăng lên. Chiến trờng giãn rộng ( với mật độ binh sĩ
trên chiến trờng giảm từ 4800 ngời/km2 trong hai cuộc chiến tranh thế giới xuống
còn 2-4 ngời/km2 trong cuộc chiến tranh vùng vịnh) đòi hỏi khả năng cơ động cao.
- Chiến trờng trở nên trong suốt. Kết hợp khả năng phát hiện với khả năng
xử lý dữ liệu có thể giành u thế trong một không gian tác chiến. Quan niệm hệ
của hệ dựa vào 3 công nghệ then chốt là số hoá, xử lý tin học, địa định vị toàn cầu
cho phép xua tan hầu nh hoàn toàn đám sơng mù của chiến tranh.
- Mức chính xác của hoả lực ngày càng cao, thậm chí có thể tiến hành các đòn
phẫu thuật từ xa. Tơng quan giữa phóng và trúng, phổ biến trong lịch sử là ngày
9/1 thì nay đảo ngợc: đánh trúng nhiều hơn. Trong chiến tranh vùng Vịnh, bom
điều khiển chính xác đã thay thế đã thay thế tới 30 lần số bom cổ điển để đạt kết
quả tơng tự; một quả đạn pháo tinh khôn có hiệu quả bằng hoả lực của 2 trung đoàn
pháo thông thờng ... Vận động bằng hoả lực/ đột kích đã thay thế cho vận động
bằng binh lực trong các hoạt động bằng binh lực trong các hoạt động tung thâm.
- Các đơn vị kiên kết với nhau bằng mối liên kết điện tử là chủ yếu. Chiến
tranh thông tin thực sự là một phơng thức giải quyết xung đột giữa hai bên gối đầu.
Mục đích là giành và giữ u thế thông tin bằng cách gây tác động thông tin tâm lý
và thông tin kỹ thuật đến hệ ra quyết định của một quốc gia, đến dân chúng và cấu
trúc nguồn lực thông tin của đối phơng. Chiến tranh phần mềm bằng vi-rút máy
tính là một trong những mặt quan trọng nhất và hiệu quả nhất của chiến tranh thông
4


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
tin, đặt ra những vấn đề đặc biệt ở cấp chiến lợc.Bằng vi-rút máy tính - yếu tố tăng

bội sức mạnh chiến đấu - nếu sử dụng đúng lúc, có thể làm cho đối phơng lâm vào
trạng thái hỗn loạn trong thời kỳ đầu chiến tranh. Thông tin từ vai trò là một trong
những yếu tố tăng sức mạnh trở thành một trong nhiều chiều của chiến tranh.
Không gian điều khiển học ngày càng trở thành môi trờng hoạt động của con ngời
trong chiến tranh, có tầm quan trọng nh bộ, biển, không, vũ trụ.
-Cơ cấu, phơng thức chỉ huy tác chiến chuyển từ mô hình hình tháp sang mô
hình mạng lới. Nhờ những thành tựu tiên tiến hết sức to lớn trong công nghệ
thông tin và viễn thông hiện đại, cơ cấu tổ chức của các hệ thống tác chiến và chỉ
huy tác chiến đã có sự thay đổi căn bản theo hớng chuyển từ các cơ cấu trực tuyến đặc trng bởi thứ bậc phân cấp rõ rệt về chức năng và một hệ thống chỉ huy nhiều
tầng nấc từ trên xuống sang các cơ cấu tác chiến kiểu mạng lới với những hệ của
hệ, tạo ra cơ chế liên lạc trực tiếp giữa các điểm (Point-point) trong mạng thông
qua mạng thông tin điện tử - đặc trng của chiến tranh thời đại kinh tế tri thức đợc
viễn tin học hóa và mạng hoá. Trong tơng lai gần hình thái chiến tranh chủ yếu sẽ
là chiến tranh công nghệ cao. Theo các chuyên gia quân sự Nga, có thể chia chiến
tranh công nghệ cao thành hai giai đoạn:
+ Giai đoạn chống vũ khí chính xác. Giai đoạn này liên quan chủ yếu đến bộ
đội biên phòng, lực lợng phòng không - không quân, khu vực tăng cờng, tên lửa đất
- đất và các loại vũ khí chính xác, lực lợng tác chiến đặc biệt và lực lợng vận động
chiển khai phía trớc. Hai bên than chiến đều tập trung đánh vào vũ khí chính xác
của đối phơng, yểm trợ để tiêu hao, tiêu diệt hoặc chế áp các hệ chỉ huy bộ đội và
buộc đối phơng không thể sử dụng có hiệu quả vũ khí công nghệ cao. Các bên đều
tìm cách giành u thế trên không. Lực lợng khu vực tăng cờng và biên phòng ngăn
địch sử dụng các đờng then chốt hoặc lùa địch vào các túi hoả lực. Các đơn vị binh
chủng hợp thành vận động tiêu diệt bộ đội mặt đất đột nhập của địch và tạo điều
kiện phản công. Chiến đấu tao ngộ, phòng thủ điểm và phản kích là những loại
hình chiến thuật chủ yếu của chiến đấu trên bộ trên giai đoạn chống vũ khí công
nghệ cao.
- Giai đoạn tiến công/phản công. Đợc tiến hành khi các kho vũ khí chính xác
của địch đã giảm đến mức không còn ý nghĩa chiến dịch. Lực lợng cơ động cao và
5



Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
lực lợng phản ứng nhanh đợc sử dụng để tiêu diệt địch. Tại các túi hoả lực, đối phơng sẽ chịu đòn của pháo tầm xa, tên lửa đất-đất, rốc két phóng loạt và máy bay.
Các tiểu đoàn binh chủng hợp thành sẽ tiêu hao và kìm chân địch. Khi giai đoạn
chống vũ khí chính xác kết thúc, lực lợng phản ứng nhanh và triển khai nhanh sẽ
tiến hành phản công và đánh thọc sâu vào sau lng địch. Nếu tiến công trong giai
đoạn chống vũ khí chính xác, thành phần bộ đội mặt đất phải gồm nhiều tiểu đoàn
binh chủng hợp thành tiến công trên một mặt trận rộng có nhiều trục với tính chất
là các phân đội phía trớc. Khi địch đã tổ chức phòng ngự, phải tiến hành đột nhập
phòng ngự và dùng lực lợng chiến dịch đánh vào tung thâm bằng cơ động chiến
dịch.
Theo quan điểm của các chuyên gia quân sự Nga, vận động chiến dịch là
mạo hiểm khi vũ khí chính xác đã xuất hiện trên thị trờng. Vận động quy mô lớn sẽ
chỉ diễn ra sau khi mối đe doạ về vũ khí chính xác đã giảm.
Khoa học-Kỹ thuật-Công nghệ cao ngày càng phát triển, cùng với sự phát
triển đó là sự xuất hiện các loại phơng tiện tiến công đờng không tiêu biểu. Trong
chiến tranh thế giới lần thứ I, những chiếc máy bay mang bom cỡ nhỏ hoặc đợc
trang bị những kiểu súng máy từ trên cao dội bom, xả đạn xuống là một nỗi kinh
hoàng đối với đối phơng trên mặt đất. Trong chiến tranh thế giới II những quả tên
lửa (còn gọi là bom bay) V1 và V2 của Đức phóng sang Anh. Thời đó Mỹ cũng có
tên lửa phóng từ trên không đợc điều khiển theo lệnh vô tuyến. Cả Mỹ và Đức đều
chế tạo đợc đầu từ dẫn cho ng lôi và bom ném từ máy bay. Thảm hoạ mà Mỹ ném
xuống hai thành phố Hirosima và Nagasaki của Nhật trong đoạn cuối của cuộc
chiến tranh đã cho thấy sức mạnh huỷ diệt của các phơng tiện chiến tranh điều
khiển mà cụ thể là bom nguyên tử. Sau chiến tranh cùng với sự phát triển của các
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ các phơng tiện chiến tranh điều
khiển cũng đợc cải tiến và phát triển nhanh chóng trong đó chiến tranh Việt nam là
một điểm mốc quan trọng. Mở màn cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam,
đế quốc Mỹ tuyên bố đem hết tiềm lực khoa học kỹ thuật quân sự vào bậc hiện đại

nhất nhằm đa Việt Nam về thời kỳ đồ đá. Các phơng tiện chiến tranh điều khiển
hiện đại nh: Máy bay ném bom chiến lợc tầm xa B-52, máy bay cờng kích cánh
cụp cánh xoè F-111, máy bay trinh sát bằng rada tầm xa (còn gọi là máy bay chỉ
6


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
huy báo động sớm AWACS) E-2A, tên lửa từ dẫn chống rada, bom điều khiển bằng
laze... lần đầu tiên đợc Mỹ đa vào sử dụng thử nghiệm vào chiến trờng Việt nam.
Sự xuất hiện vũ khí tàng hình đã đem lại những thay đổi về chất trong phơng
thức tác chiến, tơng tự nh sự xuất hiện của máy bay phản lực và tên lửa có điều
khiển. Công nghệ tàng hình có ý nghĩa cách mạng trong chế tạo phơng tiện chiến
đấu nên đã đợc nhiều nớc nghiên cứu, sản xuất. Năm 1974, chỉ 2 năm sau trận
Điện Biên Phủ trên không, khi thần tợng Pháo đài bay B-52 bị hạ bệ ở Việt
Nam, Cục Các dự án nghiên cứu tiên tiến (DARPA) Mỹ đã đề nghị ngành công
nghiệp hàng không vũ trụ nớc này phát triển một loại máy bay tiêm kích/trinh sát
tàng hình có khả năng giảm dấu hiệu bộc lộ ra đa, hồng ngoại và quang học. Sau
một thời gian nghiên cứu, chiếc máy bay tàng hình đầu tiên F-117 đợc chuyển giao
cho không quân. Đến cuối năm 1988, sau 10000 giờ bay thử thành công, ảnh máy
bay tàng hình F-117A đợc công bố chính thức trên các tạp chí quân sự Mỹ; và chỉ
một năm sau, tháng 12-1989, trong chiến dịch Just Cause trừng phạt Pa-na-MKT,
Mỹ đã chính thức dùng 2 chiếc F-117A, mỗi chiếc ném một quả bom dẫn bằng
lasez xuống Riô-ha-tô, mở đầu cho chiến dịch. Trong chiến tranh vùng Vịnh, đã có
44/59 F-117A tham chiến với 1270 lần xuất kích và trở về căn cứ an toàn. F117A
chỉ chiếm 2,5% tổng số máy bay Mỹ và Liên quân trong cuộc chiến tranh này, nhng đảm nhiệm đánh phá tới 40% các mục tiêu chiến lợc và 30% tổng số các mục
tiêu đánh phá trong 1 ngày. Chính F-117A đã ném bom BLU-109 đầu tiên vào Bátđa, nơi có hệ thống phòng thủ kiên cố. Ngoài ra còn có máy bay ném bom chiến lợc tàng hình B-2 Spirit
Vũ khí có điều khiển chính xác cao cũng là một kết quả của việc phát triển
khoa học, công nghệ cao. Hiện nay, trên thế giới khoảng 60 nớc có tên lửa hành
trình và 19 nớc có khả năng chế tạo tên lửa hành trình. Nhìn chung, tên lửa hành
trình có hiệu quả/ chi phí, độ chính xác, khả năng sống còn, và khả năng cơ động

khá cao. Ngoài ra, chúng còn có kích thớc nhỏ và rẻ tiền hơn nhiều so với tên lửa đờng đạn, giá thành chỉ bằng 10-25% so với tên lửa đờng đạn có cùng tầm bắn và tải
trọng tơng đơng, song có độ chính xác cao hơn nhiều lần. Chính vì vậy tên lửa hành
trình đặc biệt là tên lửa Tomahawk, đã đợc sử dụng khá rộng rãi. Trong chiến tranh
vùng Vịnh (1991) Mỹ triển khai 700 tên lửa hành trình trên nhiều chiến hạm nổi và
7


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
tàu ngầm, đã phóng 288 quả vào các mục tiêu chiến lợc của I-rắc với xác suất trúng
đích theo công bố ban đầu khoảng 80%. tên lửa hành trình có thể mang đầu đạn
thông thờng, nh Tomahawk BGM-190C mang đầu đạn nổ-phá 450 kg, BGM 109D
mang 166 đạn con với các tính năng khác nhau nên đợc coi là đặc biệt thích hợp để
đánh phá các mục tiêu cố định và quan trọng. Cho tới thời điểm này, tên lửa hành
trình vẫn đợc đánh giá rất cao và giữ vị trí số 1 trong kho vũ khícủa quân đội Mỹ.
Ngời Mỹ cho rằng kinh nghiệm sử dụng loại tên lửa này trong các cuộc chiến tranh
gần đây ở vùng Vịnh và Nam T chứng tỏ chúng là loại vũ khí hiệu quả trong tập
kích đờng không. Cũng trong cuộc chiến tranh Nam T, Mỹ lần đầu tiên đa ra sử
dụng một loại vũ khí sát thơng hiện đại là bom xung điện từ, khi nổ tạo ra xung
điện từ cực mạnh giống nh trong nổ hạt nhân nhng không có phản ứng phân rã hạt
nhân. Đối tợng bị huỷ diệt bởi bom E rất rộng, chủ yếu là các thiết bị điện tử, đặc
biệt là các thiết bị truyền thông, truyền hình, ra đa, máy vi tính do sử dụng một số
lợng lớn cáp bọc đồng và các vi mạch. Một loại vũ khí công nghệ cao nữa mà Mỹ
đã đa ra trong cuộc chiến tranh Nam T này là Mỹ đã dùng máy bay tàng hình F117A thả bom chì CBU-94, một loại vũ khí sát thơng hiện đại để phá hoại hệ thống
điện năng của Nam T. Bom chì chuyên dùng để phá huỷ và làm tê liệt hệ thống
mạng lới tải điện nên còn đợc mệnh danh là Sát thủ ánh sáng, Bom tắt điện
phòng không. Các loại vũ khí công nghệ cao và bom đạn từ dẫn bằng laze, rada,
hồng ngoại, vô tuyến truyền hình (báo chí gọi là vũ khí tinh khôn)... đã trở thành
nhân tố nổi bật để giành chiến thắng một cách nhanh chóng (trong 42 ngày) với thơng vong ít đến mức kinh ngạc. Các phơng tiện tiến công đờng không hiện đại giữ
vai trò quan trọng trong chiến tranh đặc biệt là giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh
nó ảnh hởng rất lớn đến diễn biến và kết cục của chiến tranh đem lại cho chiến

tranh một bộ mặt mới điển hình là chiến tranh vùng Vịnh (1991) với 2 chiến dịch
Con cáo sa mạc và Bão táp sa mạc đã đè bẹp mọi kháng cự của quân đội Irắc.
Gần đây là chiến tranh ở vùng Ban Căng (1997) Mỹ và các nớc đồng minh ném
bom 72 ngày đêm liên tục vào thủ đô của Nam T thành phố Bellgrat. Các phơng
tiện tiến công đờng không đã tấn công vào các mục tiêu quan trọng của Nam T nh
nhà máy điện, bệnh viện, đài phát thanh và truyền hình làm cho thành phố này
hoàn toàn bị tê liệt. Trong các cuộc chiến tranh trong tơng lai là các cuộc chiến
8


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
tranh của các phơng tiện tiến công đờng không hiện đại, mở màn cuộc chiến bên
tấn công dùng thủ đoạn sát thơng mềm bằng chế áp điện tử làm cho hệ thống chỉ
huy của đối phơng gặp nhiều khó khăn, thông tin bị gián đoạn, rada bị mù, vũ
khí không còn khả năng điều khiển... tiến tới sử dụng các phơng tiện tấn công
cứng bằng cách bất ngờ phóng hàng loạt tên lửa chiến thuật, chiến dịch mật độ
cao vào những sân bay chính của đối phơng làm cho máy bay của đối phơng cơ bản
không cất cánh đợc đồng thời vô hiệu hoá hệ thống báo động cảnh giới và hoả lực
phòng không của đối phơng. Cùng lúc đó máy bay tiêu kích tiến công của máy bay
chỉ huy báo động sớm (AWACS) của đối phơng và bắn hạ các rada chỉ huy trên
không sau đó nhiều tốp máy bay chiến đấu xuất kích, bay ở độ cao siêu thấp, tiến
công trên quy mô lớn vào các trạm rada trên mặt đất, trận địa phòng không, phá
huỷ hoàn toàn trận địa phòng không của đối phơng giành quyền khống chế trên
không. Tiếp đó là sự tiến công ồ ạt của các phơng tiện tiến công đờng không khác
nh máy bay ném bom, tên lửa, bom đạn các loại... tiêu diệt các mục tiêu quan trọng
của đối phơng mở đờng cho các lực lợng lục quân và các lực lợng khác hoàn thành
các mục tiêu chiến dịch đề ra.
Các nớc đế quốc ngày càng đầu t để xây dựng và hoàn thiện các lực lợng tiến
công đờng không, các lực lợng chiến tranh vũ trụ, đặc biệt là Mỹ: các binh đoàn tên
lửa vợt đại châu, các binh đoàn không quân chiến lợc liên binh đoàn không quân

chiến thuật hải quân, các binh đoàn tàu ngầm mang tên lửa đờng đạn, các biên đội
không quân của hải quân. Nh vậy các phơng tiện tiến công đờng không có trang bị
hầu hết cho các quân binh chủng.
Nếu nh trong các cuộc chiến tranh trớc đây đặc biệt là ở Việt nam ngời ta còn
tranh luận về hiệu quả và vai trò của các phơng tiện tiến công đờng không. Ngày
nay theo quan điểm của ngời Mỹ và các nớc phơng Tây thì các lực lợng tiến công
đờng không giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết định để đạt đợc các mục tiêu
của chiến tranh, sau chiến tranh vùng Vịnh thì ít ngời có thể phủ nhận hiệu quả vai
trò của nó. Tuỳ thuộc vào quy mô chiến tranh, các phơng tiện tiến công đờng
không có vai trò và nhiệm vụ khác nhau. Nhng tựu chung lại nó có các nhiệm vụ
chủ yếu sau: Thực hiện các hoạt động răn đe gây sức ép làm cho hoang mang rối
loạn tinh thần đối phơng, hỗ trợ cho lực lợng trong nớc gây bạo loạn và lật đổ, tập
9


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
kích đờng không vào đối phơng để phá huỷ các tiềm lực quân sự, kinh tế và các hệ
thống lãnh đạo, chỉ huy của nhà nớc và quân đội, giành u thế hạt nhân và u thế trên
không, cô lập khu vực tác chiến, yểm trợ trực tiếp từ trên không và tiến hành tác
chiến điện tử nhằm tiêu diệt tiềm lực và khả năng chống cự của đối phơng. Thành
phần chủ yếu của phơng tiện tiến công đờng không bao gồm máy bay, tên lửa bom
đạn các loại, các khí tài trinh sát và tập kích, các hệ thống rada để phát hiện ra và
chỉ huy, các vệ tinh quân sự... Các phơng tiện này ngày càng đợc hoàn thiện, phát
triển và sử dụng rộng rãi.
Đầu những năm 1980 đã xuất hiện máy bay tàng hình, điển hình là máy bay
F117A do Mỹ sản xuất trong thời gian này cũng đã xuất hiện loại máy bay vũ trụ
(Spaceplane) có thể hoạt động cả trong khí quyển lẫn trong vũ trụ. Một dạng máy
bay vũ trụ đợc dùng hiện nay là tầu con thoi nh Colombia, Endivơ... của Mỹ và
Bulran của Nga. Ngày nay việc chế tạo máy bay nói chung và máy bay quân sự nói
riêng đã phát trển đến mức không thể dùng sơ đồ phân loại trớc đây đã có khuynh

hớng chế tạo máy bay tiêm kích, cờng kích cũng nh ném bom đợc trang bị tên lửa
chiến thuật. Khi đó tuỳ loại tên lửa đợc trang bị mà máy bay đợc coi là phơng tiện
chiến lợc hay chiến thuật. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật máy bay đã có
những tính cơ động cao tốc độ lớn đợc trang bị rada tìm diệt mục tiêu trong mọi
điều kiện thời tiết. Hệ thống tự động định vị dẫn đờng và ném bom tổng hợp, máy
lái tự động... Trong tơng lai các trang thiết bị của máy bay ngày càng đợc hoàn
thiện và tự động hoá với mức độ cao để giảm bớt nhân viên lái, đồng thời đợc trang
bị các thiết bị điều khiển hiện đại, đảm bảo bay trong mọi điều kiện khí tợng, đánh
trúng mục tiêu với độ chính xác cao, bên cạnh đó máy bay còn phát triển theo hớng
tàng hình có khả năng đột kích phòng không đối phơng, phát huy u thế kỹ thuật
cao, lấy ban đêm là thời cơ có lợi nhờ thiết bị nhìn đêm. Đa số máy bay của Mỹ đợc trang bị thiết bị nhìn tiên tiến có hệ thống sục sạo và đạo hàng thấp, có thể tự
động bay theo địa hình đêm tối. Sử dụng vũ khí công nghệ cao làm gia tăng sự
chênh lệch về kỹ thuật quân sự giữa hai bên tham chiến: nh sử dụng máy bay hiện
đại F16, FB 111, F117A với các tên lửa khống đối đất, bom điều khiển chính xác
tiến công từ cự ly xa. Là một trong những thành phần chủ yếu của các phơng tiện
tác chiến đờng không, máy bay chiến đấu đợc dùng để tiêu diệt các mục tiêu trên
10


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
đất liền, các mục tiêu chiến lợc thờng nằm sâu trong lãnh thổ đối phơng và đợc bảo
vệ bằng hệ thống hoả lực phòng không dầy đặc. Muốn tiến công các loại mục tiêu
này, máy bay phải có khả năng đột kích hệ thống phòng không đối phơng tiến công
chính xác và có tầm bay xa. Ngoài tính năng về kỹ thuật máy bay còn đòi hỏi tầm
bay lớn và có khả năng tiếp nhận nhiên liệu trên không. Vì vậy tiến công các mục
tiêu chiến lợc sẽ là một đặc điểm mới trong việc sử dụng máy bay chiến đấu vào
làm nhiệm vụ tiến công mặt đất.
Với sự phát triển của vô tuyến điện tử hệ thống báo động cảnh giới, hoả lực
phòng không ngày càng đợc hoàn thiện, các chiến dịch tiến công bằng không quân
ngày càng có nguy cơ tổn thất cao. Tính bất ngờ của đòn tiến công bị hạn chế, nên

hiệu quả đột kích không cao. Để đạt đợc hiệu quả cao cần phải khống chế điện tử
một cách tuyệt đối, làm tê liệt hệ thống báo động cảnh giới trên không và mạng ra
đa trên bộ, trên biển, mặt khác phải có u thế áp đảo từ trên không. Để đạt đợc điều
kiện này đối với không quân của nhiều nớc chỉ là sự mong muốn. Trong các thành
phần các phơng tiện tác chiến đờng không tên lửa ngày nay cơ bản khắc phục đợc
những hạn chế mà máy bay không thể vợt qua. Tên lửa và máy bay là hai loại vũ
khí hỗ trợ cho nhau tạo nên sức mạnh thật sự của các lực lợng tác chiến đờng
không. Ngày nay tên lửa trở thành một trong những loại vũ khí kỹ thuật cao đợc
các chuyên gia quân sự của nhiều nớc đặc biệt coi trọng dù còn bị hệ thống phòng
không gây nhiễu làm khó khăn. Nhng nếu tiến công bất ngờ với cờng độ cao, mật
độ lớn, có thể tiêu diệt đợc mục tiêu quan trọng nằm trong đất liền, sâu trong lãnh
thổ đối phơng khiến cho đối phơng mất quyền khống chế trên không, tạo điều kiện
cho đòn tập kích bằng máy bay. Tên lửa đa dạng, linh hoạt, đợc phóng từ bệ phóng
cố định, hầm ngầm, cơ động trên xe cơ giới, tầu nổi,tầu ngầm và máy bay... Nó có
thể mang đầu đạn hạt nhân, hoá học hoặc thông thờng thích hợp cho việc thực hiện
những nhiệm vụ khác nhau có có độ chính xác cao thích hợp cho việc tiến công
nhiều loại mục tiêu, diện phản xạ radar nhỏ, khả năng vợt qua hệ thống phòng
không của đối phơng tơng đối cao. Tên lửa trở thành một lực lợng đột kích khá
quan trọng. Khi mà lực lợng phòng không hiện đại không ngừng đợc hoàn thiện thì
việc sử dụng các tên lửa để đánh vào các trung tâm chính trị , các mục tiêu quân sự
nằm sâu trong lãnh thổ đối phơng sẽ tạo tính bất ngờ và dọn đờng cho không quân
11


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
xuất kích. Tên lửa có thể sử dụng cả tấn công lẫn phóng ngự vừa có thể sử dụng đ ợc độc lập vừa phối hợp, hợp đồng đợc với các quân binh chủng. Trong chiến tranh
vùng Vịnh lần đầu tiên, Mĩ sử dụng tên lửa có cánh Tomahoc BGM 109C tiến công
Irac ngay từ đầu. Tổng cộng 290 tên lửa Tomahoc đợc bắn từ tàu nổi, tầu ngầm vào
các mục tiêu quân sự và dân sự trên lãnh thổ Irắc với xác xuất đúng đích lên tới
90%. Từ sau chiến tranh vùng Vịnh tên lửa có cánh nổi lên nh một vũ khí tiến công

lợi hại trong chiến tranh công nghệ cao. Qua cuộc chiến tranh những điểm mạnh,
yếu của tên lửa đợc bộc lộ. Vì vậy giới chuyên gia quân sự không ngừng cải tiến và
nâng cấp đa những công nghệ mới nhất về xử lý số, tin học, công nghệ tàng hình
cho các loại tên lửa, ngoài khuynh hớng tàng hình hoá các loại tên lửa có cánh còn
đợc cải tiến nhằm tăng vận tốc, giảm thời gian tập kích, tăng khả năng chống
nhiễu, đây là một thách thức lớn cho hệ thống phòng không.
Sự phát triển nhanh chóng của các ngành kĩ thuật tiên tiến, đặc biệt là công
nghệ điện tử, thông tin đã cho phép chế tạo những thiết bị dẫn đờng và các sensor
(cảm biến) đủ nhỏ để lắp cả trong đạn pháo để tạo ra một loại vũ khí mới trong
thành phần các phơng tiện tác chiến đờng không là loại vũ khí phóng rồi quên- mà
báo chí còn gọi là loại vũ khí thông minh, đây là các loại tên lửa đạn pháo... đợc
điều khiển chính xác có khả năng tự tìm mục tiêu đã chọn, không cần bất cứ sự can
thiệp nào từ bên ngoài. Nhờ u điểm này, sau khi phóng thiết bị mang phóng có thể
cơ động tìm mục tiêu khác hoặc để đánh đòn giáng trả cuả đối phơng. Vũ khí
phóng rồi quên đợc trang bị bộ "óc" là máy tính điện tử, dùng để phát hiện và nhận
dạng mục tiêu cũng nh để dẫn đờng, tự điều khiển vũ khí tới mục tiêu. Hơn nữa do
kết hợp của nhiều phơng thức dẫn ( Rada, hồng ngoại...) chúng có khả năng hoạt
động trong mọi thời tiết với xác suất trúng đích cao, có thể đợc phóng đi từ ngoài
tầm hoả lực phòng thủ trực tiếp của đối phơng. Chế áp điện tử đợc sử dụng để ngăn
cản, gây khó khăn cho các hoạt động của các phơng tiện vô tuyến điện tử của đối
phơng bằng cách phát sóng điện tử, âm thanh và hồng ngoại hoặc tiêu diệt chúng
nhờ những vũ khí theo tia sóng vào nguồn phát xạ đó. Chế áp điện tử phòng không
chủ yếu gây nhiễu và tiêu diệt nguồn bức xạ để ngụy trang hớng tấn công chính của
không quân chiến thuật, chiến lợc, gây rối loạn cho chỉ huy không quân tiêm kích
12


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
đối phơng, làm kích nổ tên lửa đối phơng dẫn hoả lực của đối phơng vào mục tiêu
giả.

Hiện nay các cờng quốc quân sự đều tăng cờng xây dựng lực lợng tác chiến đờng không, tập trung nghiên cứu chế tạo hoặc mua các phơng tiện tác chiến đờng
không. Hiện tại xu hớng phát triển phơng tiện tác chiến đờng không chủ yếu sử
dụng triệt để các thành tựu kỹ thuật cao,kỹ thuật bố cục khí động học, động cơ, kỹ
thuật xử lý thông tin, tự động hóa, kỹ thuật vật liệu phức hợp, kỹ thuật tàng hình...
Nhờ đó, tính năng của các phơng tiện tác chiến đờng không đợc nâng cao đặc biệt
là khả năng sát thơng lớn, tính cơ động và tốc độ cao, một số khả năng tàng hình
tốt, phạm vi hoạt động trong mọi môi trừơng thời tiết, khả năng công kích chính
xác và ngày càng tinh khôn.
Phòng không để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, tác chiến
phòng không là toàn bộ các biện pháp hành động nhằm quản lý, bảo vệ an toàn
vùng trời vùng biển của Tổ quốc, phát hiện những dấu hiệu tiến công đờng không
của địch để kịp thời đánh trả và phòng tránh. Bảo vệ các mục tiêu quan trọng, đảm
bảo hoạt động tác chiến của các lực lợng vũ trang và bảo toàn cho nhân dân.
Tác chiến điện tử thực chất là cuộc chiến tranh trên lĩnh vực vô tuyến điện tử,
là cuộc chiến tranh vô hình, không công bố, không có kết thúc, trong không gian
bao la, vừa thầm lặng bí mật, vừa bất ngờ, ồ ạt. Đợc tiến hành một cách thờng
xuyên, liên tục, thời bình cũng nh thời chiến cả trớc và sau chiến tranh, với sự phản
ứng nhanh linh hoạt. Đó là sự chạy đua không giới hạn về công suất, sự cạnh tranh
về tần số, sự giành giật về thời gian. Là những cuộc đọ sức ngoài mặt trận và trong
phòng thí nghiệm, trong nhà máy, giảng đờng nhằm mục đích cuối cùng giành u
thế trên chiến trờng. Nếu đơn thuần về kỹ thuật chiến tranh vô tuyến điện tử chỉ là
cuộc chiến đấu giành u thế năng lợng bức xạ sóng điện từ. Bên tấn công ra sức sục
sạo, tìm kiếm, phân tích năng lợng bức xạ điện từ của đối phơng và xây dựng đặc
tính của nó, rồi tìm cách phá rối, chế áp và đè bẹp bằng năng lợng điện từ hoặc tìm
cách tiêu diệt nguồn bức xạ của đối phơng bằng các phơng tiện hỏa lực khác. Phía
phòng ngự tìm hiểu năng lợng điện từ bên tấn công để cố gắng vơn lên, vợt xa đối
phơng về độ lớn hay tìm cách che dấu hoặc lẩn tránh... nhằm đảm bảo an toàn đến
mức tối đa nguồn năng lợng điện từ của bản thân phát ra và truyền tới đích.
13



Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
Nếu bỏ qua mọi chi tiết kỹ thuật, cuộc chiến vô tuyến điện tử chỉ đơn giản là
một cuộc chiến đấu giành thời gian. Bên tấn công dùng các biện pháp chống vô
tuyến điện tử với mục đích làm ngắn thời gian mà đối phơng cần thiết để phản ứng,
về phần mình phía phòng ngự đem tất cả mọi biện pháp để kéo dài thời gian cho
kịp đối phó. Tác chiến điện tử là một bộ phận hợp thành của chiến tranh vô tuyến
điện tử chủ yếu thực hiện chức năng chiến thuật, kỹ thuật dựa trên cơ sở các phơng
tiện và thiết bị vô tuyến điện tử hiện có nhằm đạt mục đích cuối cùng của chiến
tranh vô tuyến điện tử là giành thế chủ động trên chiến trờng thông qua các hình
thức:
Trinh sát vô tuyến điện tử là các hoạt động thu thập và phân tích toàn bộ câc
bức xạ của đối phơng nhằm cung cấp môt nguồn tin về tác chiến.
Chế áp vô tuyến điện tử đợc sử dụng để ngăn cản gây khó khăn cho phơng
tiện vô tuyến điện tử của đối phơng bằng cách phát sóng điện từ, âm thanh, hồng
ngoại... hoặc tiêu diệt nhờ vũ khí theo tia sóng vào nguồn phát xạ đó. Hình thức
này gọi là gây nhiễu hay chế áp bằng hoả lực.
Tác chiến điện tử phòng không là những khả năng mới của máy bay đã làm
tăng nhịp độ chiến đấu giữa lực lợng phòng không và không quân. Tính chất vận
động nhanh của máy bay và các trang bị vô tuyến điện tử, chế áp kết hợp của nó lại
càng làm giảm thời gian phản ứng phòng không vốn đã ít ỏi. Điều đó đòi hỏi lực lợng phòng không phải vận dụng các phơng pháp tác chiến điện tử phù hợp thì mới
có thể khắc phục đợc.
Các biện pháp tiến hành tác chiến điện tử trong phòng không đợc thể hiện:
Chống nhiễu bảo vệ radar
Trận địa giả vô tuyến điện tử
Chống tên lửa từ dẫn
Chống trinh sát vô tuyến điện tử đối phơng
Trinh sát nhiễu, kỹ thuật vô tuyến điện tử khác của không quân đối phơng.
Các biện pháp tác chiến nhằm thức hiện:
Đảm bảo khả năng quan sát, phát hiện phơng tiện tiến công.Dẫn đờng cho

máy bay tiêm kích tới mục tiêu.
Dẫn hoặc tự dẫn cho tên lả phòng không tới mục tiêu.
14


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
Cung cấp phần tử bắn, tăng hiệu suất của hoả lực pháo.
Trinh sát phục vụ chế áp ( gây nhiễu) thiết bị vô tuyến điện tử của không quân
đối phơng.
Báo động truyền tin về đờng bay đối phơng và chỉ huy lực lợng phòng không.
Đảm bảo cho không quân mình trớc hoả lực phòng không của bản thân.
Trong chiến tranh công nghệ cao hiện đại, các thế lực xâm lợc chú trọng áp
đảo từ trên không bằng vũ khí chính xác tầm xa, trong đó nguy cơ lớn nhất là
không kích công nghệ cao từ hớng biển và hớng ven biển. Đánh từ xa, không tiếp
xúc, không đối xứng là phơng thức tác chiến chủ yếu của các nớc có lực lợng quân
sự hùng mạnh để răn đe, khuất phục bằng vũ lực đối với các nớc có lực lợng quân
sự yếu hơn. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, an ninh không trung đang trở thành
bộ phận quan trọng của an ninh quốc phòng, đặc biệt khi vũ khí công nghệ cao
phát triển với tốc độ nhanh chóng nh vậy thì phòng không phải luôn phát triển và
giữ vững vai trò quan trọng của mình để giữ yên nền an ninh quốc phòng. Vũ khí
trang bị phát triển theo quy luật con lắc đơn. Có xe tăng thì cũng xuất hiện vũ khí
chống tăng. Vỏ quýt dày có móng tay nhọn. Sau nhiều năm thử nghiệm, Mỹ đã
tìm ra công nghệ để đối phó với các phơng tiện tàng hình của các đối thủ tiềm tàng
nh Nga và Trung Quốc. Đó là một hệ gồm 3 thành phần:
-Rađa nhiều dải sóng
-Máy tính tiểu hình hoá công suất cao
-Thuật toán tiêu biểu
Hệ này có khả năng tức thời thu đợc những thông tin cần thiết và trên cơ sở
một khối lợng lớn dữ liệu có thể nhận dạng và bám các mục tiêu tàng hình hoặc các
mục tiêu thuộc loại khó phát hiện.

Thông qua cuộc chiến tranh ở Liên bang Nam T, chúng ta thấy tên lửa hành
trình là một vũ khí vô cùng quan trọng của bên tiến công, đồng thời là một trong
những mục tiêu trên không chủ yếu đối với bên phòng ngự, và các lực lợng vũ trang
Nam T đã nghiên cứu, tìm hiểu khá kỹ về tính năng cách đối phó với loại tên lửa
này, nên chỉ sau 2 trận không kích đầu tiên đã tiêu diệt 21 quả. Tuy nhiên hiện nay,
đối với các nớc đang phát triển, tạo ra một móng tay nhọn đơn thuần về công
nghệ để đối phó với vỏ quýt dày công nghệ cao Mỹ trong điều kiện còn có chênh
15


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
lệch lớn về khả năng công nghệ là một việc khó khăn. Vì vậy, nghiên cứu cách tiếp
cận không đối xứng của bên yếu thế hơn về công nghệ trong phòng chống vũ khí
công nghệ cao là một vấn đề đang đợc nhiều nớc thế giới thứ ba coi trọng. Chiến
tranh không đối xứng trong thời đại chiến tranh tinh khôn là con dao hai lỡi. Bên
kém thế về mặt kỹ thuật đối mặt với mối đe dọa của chiến tranh không đối xứng có
thể dùng một số phơng tiện đặc biệt để thực hiện các đòn du kích hiện đại theo tác
chiến không thông thờng, kể cả khủng bố. Nhiều chuyên gia quân sự nớc ngoài cho
rằng chỉ những nớc có nền giáo dục tiên tiến mới có thể đối phó với công nghệ tiên
tiến. Một xã hội gắn bó sẽ sản sinh ra những chiến sỹ có quyết tâm cao và giàu trí
sáng tạo. Theo họ, các chiến binh Việt Nam và áp-ga-ni-xtan đã sử dụng sáng tạo
các hệ vũ khí hiện đại trong chiến tranh. Cuộc chiến tranh ở Nam T và Cô-xô-vô
cũng là những ví dụ điển hình về phong cách phòng không bằng các thủ đoạn
không đối xứng: trong cuộc chiến ở Cô-xô-vô, các chỉ huy NATO đã phải thừa
nhận rằng vũ khí tối tân của NATO không đánh bại đợc ngời Xéc-bi-a, bởi vì họ
đã dùng kỹ xảo sử dụng các loại vũ khí có phần lỗi thời để chiến đấu theo cách
thức mà Mỹ và NATO không còn nắm đợc nữa, và đó là một thách thức đối với
NATO; còn ở Nam T, một chiếc máy bay tàng hình F-117A từng là niềm tự hào
của không quân Mỹ bị bắn rơi, tình báo Nam T ở Italia đã cung cấp số liệu về thời
gian và phơng vị xuất phát của chiếc máy bay này. Ngời Nam T đã tính toán thời

gian nó bay tới Bê-ô-grat và cho tên lửa SA-3 nghênh tiếp. Trên cơ sở t liệu đợc
thông báo, các trắc thủ Rađa dự đoán đợc phơng vị máy bay xâm nhập, mở máy
sẵn sàng chở. Khi máy bay mở khoang bom, trong nháy mắt nó mất khả năng tàng
hình và chỉ bằng 1 quả tên lửa SA-3, ngời Nam T đã vít cổ nó xuống.
Việt nam là một nớc nông nghiệp lạc hậu. Mạng lới phòng không của ta hiện
nay đã kém hơn và mức độ hiệu quả của nó đã giảm đi đáng kể do nhiều hệ thống
tên lửa và rađa đã lỗi thời. Ngời ta cho rằng Việt Nam vẫn có thể cho thấy khả năng
tin cậy trong lĩnh vực này, nhng khi thời gian qua đi, hiệu quả răn đe của các hệ
thống phòng không này sẽ tiếp tục giảm. Đối với đa số các quốc gia trong khu vực,
bức tranh toàn cảnh về hệ thống phòng không có vẻ ảm đạm. Cần phải thấy một
thực tế rằng, các sân bay quân sự với trị giá hàng trăm triệu đôla Mỹ đang trong
tình trạng không đợc bảo vệ, còn những trung tâm dân c, những trung tâm truyền
16


Tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao
thông sống còn và các cơ sở công nghiệp chỉ đợc bảo vệ một cách tối thiểu. Nhận
thức đợc tình hình thực tế về sự phát triển vợt bậc của các phơng tiện tiến công đờng không, đồng thời hiểu rõ đợc vai trò quan trọng của tác chiến phòng không
trong chiến tranh công nghệ cao và tình hình phòng không thực tế của Việt Nam,
chúng ta cần biết vận dụng một cách khoa học và sáng tạo các biện pháp đối phó
trong điều kiện chiến tranh nhân phát triển cao, kết hợp phát huy vai trò Là yếu tố
chủ thể trong chiến tranh của con ngời có ý chí và tri thức hiện đại, chắc chắn tìm
ra các biện pháp phòng không có hiệu quả. Chiến tranh là một cuộc đọ sức gay go,
trớc hết về mặt ý chí và trí tuệ, thể hiện ở khả năng thích ứng năng động, sáng tạo
với những thay đổi của công nghệ theo nghĩa công nghệ trong chiến tranh là hệ
thống tri thức, đợc vận dụng phù hợp vói sức mạnh tổng hợp của bên này để đối
phó với những gì bên kia đa vào chiến trờng nhằm vô hiệu hoá các điểm mạnh,
khai thác các điểm yếu của đối phơng. Chính vì vậy, mỗi ngời dân Việt nam, đặc
biệt là những sinh viên của các trờng khoa học kỹ thuật công nghệ, những kỹ s tơng
lai của đất nớc cần ý thức đợc tầm quan trọng của việc giữ gìn và bảo vệ đất trời

của tổ quốc để ngày càng phải tự hoàn thiện mình, phải gắng sức học tập, nghiên
cứu để cùng đóng góp vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và
bảo vệ Tổ Quốc.

17



×