Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.8 KB, 39 trang )


ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
Quán triệt 3 chức năng chủ yếu
của kiểm tra, đánh giá:

Đánh giá kết quả học tập
của HS

Phát hiện lệch lạc trong
kiến thức

Làm cơ sở để điều chỉnh
qua kiểm tra

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
Xác định rõ vai trò của KTĐG trong quá trình dạy
học:

Học gì thi đấy, thi gì
học đấy → đổi mới PP
thi ktra để tác động trở
lại việc học của HS.

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG

Đầu tiên dựa vào mục tiêu của dạy học, GV
đánh giá trình độ xuất phát của HS (kiểm tra
đầu vào) trên cơ sở đó mà có kế hoạch dạy
học: Kiến thức bộ môn rèn kỹ năng bộ môn
để phát triển tư duy bộ môn. Kiểm tra đánh
giá sau khóa học (đánh giá đầu ra) để phát


hiện trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu và đưa
ra chế độ dạy học tiếp theo.

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG

Bản chất của khái niệm kiểm tra thuộc phạm trù
phương pháp, nó giữ vai trò liên hệ nghịch trong
hệ điều hành quá trình dạy học, nó cung cấp
thông tin phản hồi về kết quả vận hành, góp
phần quan trọng quyết định cho sự điều chỉnh
nhằm tối ưu quá trình.

Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học là hết
sức phức tạp luôn luôn chứa đựng những nguy
cơ sai lầm, không chính xác. Do đó người ta
thường nói: "Kiểm tra -đánh giá" hoặc đánh giá
thông qua kiểm tra "để chứng tỏ mối quan hệ
tương hỗ và thúc đẩy lẫn nhau giữa hai công
việc này.

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG
KTĐG giá góp phần đổi mới phương pháp dạy học

Không học thuộc lòng mà phải biết liên hệ nội
dung bài học với thực tế, phải biết vận dụng tri
thức, kỹ năng

Thúc đẩy HS tham gia hoạt động học tập tích cực
như thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè
và tự giác học tập.


Cần chú trọng hơn kiểm tra thái độ

Đánh giá qua nhiều kênh

Các bài kiểm tra.

Tập thể HS

Tự nhận xét của cá nhân HS.

Phụ huynh HS.

Quan sát hoạt động của HS trong các
hoạt động tập thể, giờ học thực hành.

GV chủ nhiệm,

Cán bộ lớp, cán bộ Đoàn Đội

Đặc điểm KTĐG môn Tin học
Tin học liên quan đến việc sử dụng máy tính và tìm
hướng giải quyết vấn đề theo phương pháp công
nghệ cho nên chú ý:

Đánh giá HS qua thực hành: kĩ năng sử dụng
máy tính và các phần mềm.

Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề: tìm hướng
giải quyết và biết lựa chọn công cụ thích hợp.


Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm.

Đánh giá qua đối thoại.

Đánh giá theo kết quả đầu ra

KTĐG tập trung vào việc phát triển các
năng lực của người học trên cơ sở nội
dung kiến thức, kĩ năng tiếp thu được

Căn cứ mục tiêu của quá trình dạy học

Căn cứ vào những gì HS được dạy

KTĐG theo quá trình

Nội dung KTĐG phải thể hiện được sự
tiếp nối giữa những kiến thức đã có và
kiến thức mới.

Mỗi nội dung KTĐG là từng phần trong
một chuỗi các kiến thức, kĩ năng cần đánh
giá, có sự tiếp nối liên tục để xác định
được sự tiến bộ của HS.

Thu thập thông tin để điều chỉnh về
phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy
học...


Kết hợp ĐG với tự ĐG

Giữa thày với trò

Giữa trò với trò

Tự đánh giá của bản thân HS.
Thông qua các hình thức KTĐG truyền
thống còn thông qua việc tổ chức các
hoạt động học tập cho HS, việc vận
dụng kiến thức, kĩ năng.

Hình thức KTĐG
Quy định

Kiểm tra thường xuyên: Gồm KT
miệng, KT viết, KT thực hành dưới 45
phút.

Kiểm tra định kỳ: Gồm KT viết, KT
thực hành từ 45 phút trở lên quy định
trong PPCT.

Số điểm KT ghi sổ điểm

Hình thức KTĐG

Vận dụng trong môn Tin học:

Kiểm tra viết: dưới 1 tiết và từ 1 tiết trở lên.


Kiểm tra miệng: Đối thoại, giờ lý thuyết, thực
hành không nhất thiết là phải kiểm tra ở đầu tiết
học.

Kiểm tra thực hành: ít nhất 1 điểm TH/1HK . KT
HK phải có thực hành. Áp dụng 2 cách lấy điểm
KT thực hành

Kiểm tra qua các hoạt động của HS: Theo quan
s¸t trªn l p, gi th c h nh, ho t ng nhãm, b i t p ớ ờ ự à ạ độ à ậ
v nh ... ề à

Trắc nghiệm tự luận

Hình thức kiểm tra gồm các câu hỏi dạng mở,
HS phải tự mình trình bày ý kiến trong một bài
viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra.

Nên dùng TNTL khi: thí sinh không quá đông;
muốn khuyến khích và đánh giá; cách diễn đạt;
muốn hiểu ý tưởng của thí sinh hơn là khảo sát
thành quả học tập; khả năng chấm bài của GV
là chính xác; không có nhiều thời gian soạn đề
nhưng có đủ thời gian để chấm bài.

Trắc nghiệm tự luận

Phát huy được: khả năng diễn đạt; Khả năng
tư duy phân tích và tổng hợp của HS; phát hiện

được những ý tưởng sáng tạo của HS trong
chủ đề đang xét.

Hạn chế:

Diện kiến thức trong 1 bài kiểm tra
còn hạn hẹp; Phụ thuộc khả năng người chấm;
Không kiểm tra được sự phản ứng nhanh nhạy
của HS trước các tình huống khác nhau liên
tiếp xảy ra.

Trắc nghiệm khách quan

Hình thức trắc nghiệm trong đó các câu hỏi có
thể thuộc các loại chính: Ghép đôi (matching
items), điền khuyết (supply items), trả lời ngắn
(short answer), đúng sai (yes/no questions), câu
nhiều lựa chọn (multiple choise questions).

Nên dùng TNKQ khi: số thí sinh rất đông; muốn
chấm bài nhanh; muốn kiểm tra một phạm vi
hiểu biết rộng trong thời gian ngắn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×