Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

sự tác động của khoa học kỹ thuật công nghệ cao trong quânsự, đặc biệt là trong tác chiến phòng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.38 KB, 8 trang )

I-Sơ lợc về sự tác động của khoa học kỹ thuật công nghệ cao trong quân
sự, đặc biệt là trong tác chiến phòng không.
1- Sơ lợc về sự tác động của khoa học kỹ thuật vào quân sự nói chung
Trong những năm cuối của thế kỷ 20 này, sự phát triển nh vũ bão của
khoa học kỹ thuật hiện đại , nhất là công nghệ cao đang nhanh chóng làm thay
đổi diện mạo thế giới và biến đổi ý nghĩa của chiến trờng không,bộ , biển
truyền thống..
Từ những năm 1980 trở lại đây, sự phát triển của khoa học kỹ thuật quân
sự hiện đại đã nâng cao tính năng, tác dụng của vũ khí trang bị biến đổi điều
kiện vật chất kỹ thuật quy mô, hình thức,tiến trình chiến tranh và diện mạo của
nó. Sự phát triển của công nghệ cao đã rút ngắn thời gian thay đổi thế hệ vũ khí
trang bị từ 20-30 năm xuống còn khoảng 10 năm.
Khoa học công nghệ cao tác động đến mọi mặt của quân sự.
Kỹ thuật cao thay đổi tình năng, chất lợng của các loại trang bị vũ khí
quân sự.việc sử dụng các kỹ thuật mới nh kỹ thuật điện tử, kỹ thuật vi điện tử,
kỹ thuật sử dụng lade, hồng ngoại các loại vật liệu mới làm tăng độ chính xác,
cơ động linh hoạt, tăng khả năng sống còn của vũ khí sử dụng trong các điều
kiện thời tiết địa hình phức tạp.
Kỹ thuất cao còn tác động đến hệ thống các quan niệm ,t tởng quân
sự ,phơng thức tiến hành chiến tranh, chiến thuật chỉ huy, đảm bảo hậu cần.
Sau khi kết thúc chiến tranh thế giói lần thứ hai, hàng loạt các nớc trên
thế giới đã đề ra cơng lĩnh và chơng trình phát triển các mặt của đời sống trong
đó có quốc phòng dựa vào tiến độ phát triển của khoa học kỹ thuật.
Trong điều kiện xã hội chủ nghĩa việc đề ra chiến lợc phát triển kỹ thuật
quốc phòng tốt có ý nghĩa quyết định đối với việc phát huy đầy đủ của khoa
học kỹ thuật trong công cuộc hiện đại hoá quôcs phòng đối với việc nâng cao
sức mạnh tổng hợp quốc gia và tăng cuờng thực hiện cạnh tranhcục diện chiến
lợc thế giới.
2-Sơ lợc về sự tác động của khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào tác
chiến phòng không
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các phơng tiện quân sự , các vũ khí


trang bị cho tác chiến phòng không cũng ngày càng đựoc hiện đại hoá với
những công nghệ mới nhất nh tác chiến điện tử,la-de, kỹ thuật số...
Năm 1812 khinh khí cầu có ngời đìu khiển do Lepikha chế tạo đợc dùng
để ném bom vào quân Pháp ở ngoại ô Matxcova.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất những chiếc máy baymang bom
cỡ nhỏ hoặc lắp những khẩu sungs máy từ trên cao xả bom đạn xuống đã trở
thành nỗi bàng hoàng với đối phơng dới mặt đất.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những quả tên lửa hay còn gọi là
bom bay của Đức đã đợc phóng sang dất Anh. Thời đó Mỹ đã có tên lửa phóng
từ trên không xuống đợc điều khiển theo lệnh vô tuyến. Thảm hoạ bom nguyên
tử mà Mỹ ném xuống hai thành phố của Nhật Bản là Hirosima và Nagasaki, đã
cho thấy sức mạnh huỷ diệt của các phơng tiện tấn công đờng không mà cụ thể
là bom nguyên tử.
Sau chiến tranh cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công
nghệ, các phơng tiện tấn công đã đựơc phát triển nhanh chóng mà Việt Nam
cũng có những mốc lịch sử quan trọng. Mở màn cuộc chiến tranhViệt Nam, đế
quốc Mỹ tuyên bố đem tiềm lực khoa học kỹ thuật quân sự hiện đại nhất nhằm
đa đất nớc Việt Nam về thời kỳ đồ đá. Các phơng tiện hiện đại nh máy bay ném
bom chiến lợc tầm xa B52, máy bay cờng kích cánh cụp xoè F111, tên lửa tự
dẫn chống rada sơrai, bom điều khiển bằng lade lần đầu tiên đợc Mỹ sử dụng ở
VIệt Nam.
Trong các cuộc chiến tranh ở Việt Nam, ở Vùng Vịnh cũng nh ở Nam T
cho thấy rằng trong chiến tranh kỹ thật cao vũ khí trang bị không chién là lực lợng chủ đạo có ảnh hởng đến qúa trình và kết thúc của chiến tranh. Vũ khí
trang bị không chiến đã và đang đợc các nớc quan tâm nghiên cứu và không
ngừng cải tiến.
Sự phát triển của kỹ thuật cao không chỉ làm tăng hiệu suất làm việc của
hệ thống chỉ huy,tác chiến, nâng cao uy lực và độ chính xác của vũ khía trang
bị mà nó còn tạo ra phơng thức tác chiến mới. Cung cấp cơ sở cho tác chiến
điện tử. Trong những cuộc chiến tranh vừa qua dù tên lửa vệ tinh hay Rada hệ
thóng C3I đều không thể tách rời kỹ thuật mới nh kỹ thuật điện tử , kỹ thuật số,

kỹ thuật về vật liệu mới,.... Sự cao thấp về tính năng liên quan đến mức độ vận
dụng kỹ thuât vi điện tử cùng với việc từng bớc hiện đại hoá của hệ thống vũ
khí, hàm lợng và tỷ trọng ngày càng lớn.
1


II-Vai trò của tác chiến trong chiến tranh khoa học kỹ thuật công nghệ cao
1-Chiến tranh công nghệ cao.
Trong tình hình khoa học kỹ thuật phat triển , công nghệ thông tin, khả năng tấn
công mục tiêu bằng các vũ khí chính xác bằng cách áp dụng các thành tựu mới tiên tiến trong
khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi có tính cách mạng về tính chất chiến tranh, đa các
cuộc chiến tranh mang tính chất truyền thống trở thành các cuộc chiến tranh công nghệ
cao.Trong các cuộc chiến tranh này các kỹ thuật mới đợc sử dung vào việc tác chiến tiến
công và phòng thủ cũng nh phản công. Chiến tranh công nghệ cao sẽ có tính đột biến và
tính bất ngờ tăng gấp bội,rút ngắn các qui trình trinh sát - xác định -quyết sách- tiến công.
Các loai tên lửa hiện nay có khả năng cơ động cao,có khả năng chông nhiễu, sử dụng
các thiết bị điều khiển hiện đại nh cáp quang, truyền hình hồng ngoại...Các loại tên lửa
hành trình giảm thời gian thao tác, sác xuất trúng đích cao,có lắp đặt các thiết bị kỹ
thuật tiếp nhận hệ thống định vị toàn cầu, độ chính xác cao, tầm bắn xa... Ví dụ nh tên
lửa Tomahark đợc cài đặt hệ thống các dữ liệu liên lạc vệ tinh, có độ chính xác mục tiêu
tới 10m, tầm bắn 1600 km, tốc độ bay tối đa 891 km/h, đầu Tomahark đợc bọc Titan, có
thể xuyên sâu các bức tờng kiên cố rồi phát nổ, phóng ra 166 quả bom con gây sát thơng.
Đặc biết hiện nay kỹ thuật máy tính, kỹ thuật thông tin đang đổi mới từng
ngày,từng giờ cũng góp phần hiện đại hoá vũ khí trang bị. Việc áp dụng kỹ thuật số trong
cáclĩnh vực quân sự đã trở nên tất yếu. Truyền tin số hoá trở nên phổ biến nhờ cải tiến vi
mạch ứng dụng số hoá có độ tin cậy cao dễ thay thế , sửa chữa. Công nghệ vô tuyến điện
tử phát triển có thể tích hợp cả một tổng đài điện tử trong một chip, kích thớc khí tài đợc giảm nhỏ mà tính năng kythuật vợt trội, có thể cài đặt nhiều mạch chức năng với các
phần mềm làm tăng khả năng xử lý làm cho ngày càng xuất hiện nhiều các vũ khí tinh
khôn,vũ khí tàng hình.
2-Vai trò của khoa học kỹ thuật công nghệ cao trong sự phát triển của

các phơng tiện tấn công đơngf không
Với những gì mà khoa học kỹ thuật công nghệ cao đã đem lại,các phơng
tiện tiến công đờng không đã đạt đợc những tính năng vô cùng u việt,tăng sức
mạnh của vũ khí khí tài lên vuợt bậc.Ngời ta hình dung một cuộc chiến tranh
trong tơng lai sẽ là cuộc chiến tranh của các phơng tiện tác chiến đờng không
hiện đại. Thành phần chủ yếu của các phơng tiện tấn công đờng không bao
gồm máy bay, tên lửa , bom đạn các loại ,các khí tài trinh sát và tập kích, các
hệ thống rada để phát hiện xa và chỉ huy, các vệ tinh quân sự ...Các phơng tiện
này ngày càng đợc hoàn thiện ,phát triển và sử dụng rộng rãi.
Các phơng tiện tiến công đờng khôngtrớc đây còn nhiều hạn chế về độ cao ,tầm xa
,tốc độ,phụ thuộc nhiều vào các điều kiện khách quan nh thời tiết,khí hậu, môi trờng. Với
các kỹ thuật mới hiện nay các nhợc điểm đã đợc khắc phục rất nhiều.
Các phơng tiện sử dụng kỹ thuật tiếp dầu trên không giúp cho máy bay có thể vợt
chặng đờng xa.Đến nay, các máy bay vũ trụ với việc sử dụng các động cơ tên lửa có tốc độ
gần đat tới tốc độ vũ trụ cấp I (28476km/h).
Ngoài ra chúng còn đợc trang bị nhiều loại thiết bị phát hiện nh rada mạch xung, tivi
lade, lade hồng ngoại có lợi cho viếc không tập ban đêm trong các điều kiện thời tiết phức
tạp. Máy bay thời kỳ chiến tranh Việt Nam Nh AH_1 Cobra và UH-1 Huey không bay đợc
nếu gió vợt qua tốc độ 35 dặm hoặc tầm nhìn xa dới 1/4dặm và khi hoạt động đêm chúng
chỉ có kính nhìn đêm mà thôi. Ngày nay các máy bay trực thăng nh AH_64A Apache có
thể hoạt động khi tốc độ gió tới 45 dặm và có thể bay ở tầm nhìn xa gần bằng không, hoạt
động cả ngày lẫn đêm khi sử dụng hệ thống quan sát bay hồng ngoại ở phía trớc. Máy bay
RAH-66 Comanche sẽ đợc cải tiến hơn để tăng khả năng bay trong điều kiện tốc độ gió 80
dặm. Các máy bay trực thăng nh MH47E Chinook đợc trang bị rada và hệ thống dẫn đờng
bằng hồng ngoại làm tăng khả năng hoạt động trong các điều kiện thời tiết khắc nghiệt .
2


Những áp dụng của khoa học công nghệ cao còn tăng khả năng sống còn của vũ khí
tránh đợc những thiệt hại đáng kể.

Nhiều loai phơng tiện tiến công đờng không có thể tuỳ theo chơng trình đặt sẵn
hoặc đặc tính cuả địa hình hay điều khiển từ xa ,làm vô hiệu hoá hệ thống phòng
không , có thể đa bom đạn ,tên lửa vào lúc và vào vị trí cần thiết một cách bí mật bất
ngờ , chính xác trong mọi điều kiện thời tiết ngày đêm không phụ thuộc vào địa hình
,địa vật xung quanh mục tiêu.Các loại máy bay đợc thiết kế ngoại hình mới và động cơ
công suất lớn nên có thể đột kích qua mạng lới phòng không đối phơngvới tốc độ siêu âm.
Các loại máy bay có thể bay ở các độ cao cực cao hoặc cực thấp,v ợt qua cấc địa
hình phức tạp, tránh sự quan sát và hoả lực phòng không. Việc chở quânvà các vũ khí trang
bị tăng khả năng cơ động ,triển khai lực lợng nhanh chóng tạo u thế về tơng quan lực lợng.
Các loại máy bay chiến lợc hiện nay là B52G , B52H,B-2. B-2 là loại máy bay chiến lợc tàng
hình 2 hoặc3 ngời lái. Đây là loại máy bay tàng hình tối tân nhất hiện nay. B-2 có khả
năng phòng thủ và tấn công bất ngờ cả tầm bay cao và tầm bay thấp, có thể sử dụng cả vũ
khí thông thờng và vũ khí hạt nhân, hoạt động ở mọi thời tiết. Nó có vận tốc tối đa là
764km/h, tầm bay 11.765 km không tiếp dầu;18.532 km nếu có tiếp dầu. Nó có thể thực
hiện công việc của 55 máy bay hiện đại khác và 116 phi công. B2 có khả năng tàng hình
nên không cần có máy bay yểm trợ.Để tăng khả năng sống còn các loại phơng tiện tấn công
đờng không còn làm tăng khả năng tàng hình nh máy bay tiêm kích tàng hình F117 . Máy
bay này có kết cấu ngại hình và sơn đặc biệt giúp tàng hình hấp thụ gần nh tuyệt đối
sóng rada, ngăn ngừa đợc sự phát hiện của rada phòng không. Máy bay F22 của mỹ có khả
năng tàng hình ở mọi tần phổ, mặt cắt phản xạ rada chỉ bằng 1% của F15. Ngoài ra còn
dùng các biện pháp tàng hình hồng ngoại, âm thanh, ánh sáng..
Những năm gần đây tác chiến tầm thấp đang ngày càng đợc coi trọng Máy bay có
thể bay ở tầm thấp để tiêu diệt các mục tiêu ở dới đất nh A10 ,B1B có thể bay với độ cao từ
5 đến 10000m, máy bay chiến đấu F111, F16 có thể bay ở tầng siêu thấp cách mặt đất
60m, máy bay chiến đấu tiến côngF/A-18 có thể bay ở độ cao 30m. Vì vậy các phơng
tiện tác chiến đờng không có thể vợt qua hệ thống phòng không ,công kích từ độ cao bằng
ngọn cây đến 20 km đã trở thành hiện thực.
Cùng với sự phát triển của kỹ thuật điện tử, các phơng tiện sử dụng kỹ
thuật này cũng ngày càng phát triển cả về số lợng và chất lợng.Các hệ thống
tác chiến điện tử có khả năng chế áp điện tử , gây nhiễu, chống phá rada làm

cho rada bị mù và hệ thống chỉ huy tê liệt, vũ khí mất khả năng điều khiển .
Chế áp điện tử nhằm gây khó khăn cho hoạt động của đối phơng bằng cách
phát sóng điện từ, âm thanh và hồng ngoại Bằng các loại nhiễu , nhiễu chế áp
có năng lợng lớn hơn rất nhiều lần so với tín hiệu có ích.Để tăng khả năng chế
áp ngời ta tổ hợp nhiều loại nhiễu. Nhiễu tạp là loại nhiễu có tiếng ồn ,có biên
độ và tần số pha của sóng biến đổi hỗn loạn ngẫu nhiên có hiệu quả rất cao đối
với rada, gần giống với tạp thăng giáng nội của bộ máy thu nên khó phát hiện
và sử dụng các biện pháp nhằm hạn chế, có tác dụng chế áp nguỵ trang tín hiệu
hữ ích. Nhiễu dải hẹp phát xạ tổng số năng lợng tập trung vào giả tần của máy
thu với mật độ năng lợng cao.Ngoài ra còn có nhiều loại nhiễu:nhiễu trợt quét ,
nhiễu không điều chế, nhiễu điều chế , nhiễu địa vật, nhiễu xung,...
Bộ chế áp điện tử Pac Jam gây nhiễu có khả năng hoạt động trên nhiều
tần số với nhiều dạng điều chế khác nhau. Chế áp và thu chặn các nhiễu thông
tin liên lạc của đối phơng bằng chế độ đợc lập trình trớc. Trên các máy bay
trinh sát điện tử EF111A,F4G,EA-6B đợc lắp các trang bị tác chiến điện tử có
thể trinh sát gây nhiễu chế áp điện tử đối phơng.
Bên cạnh đó, các loai vũ khí tiến công đờng không còn có khả năng điều khiển độ
chính xác cao.
Tên lửa đợc lắp các thiết bị kỹ thuất tiếp nhận hệ thống định vị toàn cầu ,các
xenxơ điều khiển tên lửa có thể nhận dạng mục tiêu trong điều kiện phức tạp nh đêm tối ,s3


ơng mù.Công nghệ điều khiển và dẫn đòng dựa trên hệ thống định vị toàn cầu GPS kết
hợp với các hệ thống thông tin- địa lý rất sẵn trên thị trờng và ảnh do vệ tinh cung cấp có
độ phân giải tới 1m giúp cho tên lả hành trình ngày nay đạt đợc độ chính xác cao hơn (ít
nhất 10 lần ) và giá thành thấp hơn ( khoảng 1/2so với hệ thống điều khiển tên lửa đ ờng
đạn. Tên lửa Tomahark có độ chính xác mục tiêu tới 10m.Hiện nay sai số của bom điều
khiển chỉ còn 1-6m, sai số vòng tròn của tên lửa không -đất chiến thuật đã gần tới không
Đến tháng 3 năm 1994, Mỹ đã hoàn tất việc bố trí mạng lới gồm 24 vệ tinh nâng cao
khả năng che phủ , dẫn đờng cho mọi khu vực, tăng cờng hiệu năng tác chiến của vũ khí

chính xác tầm xa. Vệ tinh Trờng khúc côn cầu của Mỹ là loại vệ tinh rada hình ảnh có
thể trinh sát trong hoàn cảnh ban đêm và mây mù dày đặc thu đợc hình ảnh mục tiêu từ
0,6 m.
3-Vai trò của tác chiến phòng không
Với các phơng tiện tấn công đờng không ngày càng phát triển với sự trợ giúp của khoa
học công nghệ cao, tác chiến phòng không đã phát huy tối đa sức mạnh, khả năng chiến
đấu nhằm phát hiện những dấu hiệu tiến công đờng không của địch để kịp thời đánh
trả và phòng tránh, bảo vệ các mục tiêu quan trọng ,đảm bảo cac hoạt động tác chiến cho các
lực lợng vũ trang và bảo toàn cho nhân dân và nó ngày càng có vai trò quan trọng.
Trên thế giới hoạt động phòng không xuất hiện vào cuối chiến tranh thế giới lần thứ
nhất. Và trong chiến tranh thế giới lần thứ hai phòng không đã trở thành bộ phận quan
trọng của phòng thủvà hành động tac chiến.Ơ Việt Nam phòng không đợc coi trọng ngay từ
những ngày đầu kháng chiến chống Pháp, nhng từ năm 1951 mới dần tổ chức thành lực lợng
phòng không chiến đấu của bộ đội binh chủng hợp thành ghóp phần xứng đáng vào chiến
thắng Điện Biên Phủ .Tiếp đó là cuộc chiến tranh chống Mỹ, các lực lợng phòng không đã
đánh baij chiến tranh phá hoại bằng đờng không của quân địch, bảo vệ miền Bắc, góp
phần thống nhất đất nớc vào năm 1975. Trong tơng lai với sự phát triển của khoa học công
nghệ cao phòng không phải đối phó với các cuộc tầpj kích đờng không từ vũ trụ và từ trên
không bằng các phơng tiện vũ khí hiện đại luôn đợc cải tiến và hoàn thiện với các thủ
đoạn mới, quy mô mở rộng, tính bất ngờ cao.
. Tổ chức phòng không bao gồm phòng không quốc gia, phòng không lục quân, phòng
không hải quân, phòng không địa phơng và phòng không nhân dân có vai trò vị trí riêng
nhng liên hệ chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau.
Về tổ chức quân chủng phòng không bao gồm các binh đoàn, binh đội hoả lực và các
cơ quan đảm bảo khác :bộ đội tên lửa phòng không , bộ đội pháo phòng không, bộ đội rada
phòng không, bộ đội tác chiến điện tử và bộ đội không quân tiêm kích.
Bộ đội tên lửa phòng không là một binh chủng cơ bản của bộ đội phòng không quốc gia
có nhiệm vụ hiệp đồng chặt chẽ với các quân binh chủng khác để đánh trả các cuộc tập
kích đờng không của địch một cách có hiệu quả. Trong thời bình không cho các phơng
tiện tiến công đờng không của địch xâm phạm vùng trời với mục đích do thám, trinh sát

hoặc khiêu khích luôn sẵn sàng chiến đấu. Bộ đội tên lửa phòng không tổ chức thành
trung (lữ) đoàn phòng không, trong trung đoàn có các phân đội hỏa lực, phânđội kỹ thuật
và các phânđội bảo đảm khác.
-Bộ đội tên lửa có hoả lực mạnh, hiệu quả chiến đấu cao.Tên lửa dùng trong quân sự
thờng mang chất nổ đầu đạn để tiêu diệt mục tiêu ở xa và bảo đảm đợc yếu tố bí mật tốc
độ độ cao.Tên lửa chiến lợc có thể bắn đợc đến độ xa 10000km
Hiện nay có loại tên lửa dợc trang bị cả hệ thống máy thu tín hiệu của hệ thống định
vị toàn cầu, có thể tự tìm mục tiêu, xác xuất trúng đích cao.
-Thêm vào đó, tên lửa phòng không có khả năng tiêu diệt các mục tiêu ở trên không ở độ
cao tử 20m đến 30 km
-Ngoài ra ,bộ đội tên lửa phòng không còn có khả năng chiến đấu trong mọi điều
kiện thời tiết.Với sự phát triển của các thiết bị điều khiển hiện đại nh cáp quang truyền
4


hình , hồng ngoại đã đợc áp dụng.
-Bộ đội tên lửa phòng không có khả năng cơ động hoả lực nhanh. Tên lửa có thể bố trí
ở trên mặt đất tiêu diệt ,tên lửa phóng từ trên không nh từ máy bay từ vệ tinh, có thể là tên
lửa đất đố đất,tênlửa không đối đất, tên lửa không đối không.Hệ thống tên lửa Antey của
Nga bao gồm một đài chỉ huy, một rada quét vòng tròn và một rada quét khu vực. Từ đây
các thông tin về đờng bay và mục tiêu đợc cung cấp cho các khẩu đội tên lửa. Tổng số tên
lửa trong tổ chức này là 48 tên lửa 9M82M và 96 tên lửa 9M83M. Tất cả các bộ phận của hệ
thống chỉ cần lắp trên một khung xe bánh xích khả năng cơ động tốt.Hay tên lửa S-300Plắp
trong ồng phóng sẵn sàng ở trạng thái chờ phóng trong vòng 10 năm.
Bộ đội rada phòng không là một binh chủng bảo đảm quản lý chặt chẽ vùng trời của tổ
quốc kịp thời phát hiện mọi hoạt động trên không đặc biệt là tại các thời điểm tập kích
đờng không của địch không để tổ quốc bị bất ngờ trong mọi tình huống.
Biên chế gồm các trung đoàn rada, dới trung đoàn rada có biên chế một số trạm rada,
các cụm vọng quan sát khác và một phân đội phục vụ cho chỉ huy.
Bộ đội rada phòng không thờng xuyên sẵn sàng chiến đấu cao cả thời chiến cũng nh

thời bình,tổ chức trực ban sẵn sàng chiến đấu chặt chẽ liên tục trong mọi thời gian, tình
huống chiến đấu phức tạp, không gian rộng lớn. Trong chiến tranh thế giới lân hai đã xuất
hiện nhiều loại đài rada có công dụng khác nhau. Rada phòng không bảo đảm tin tức về
máy bay địch trong đội hình chiến đấu phòng không. Trong 12 ngày đêm tháng chạp năm
1972, rada phòng không đã phát hiện tứ xa thông báo kịp thời chính xác nhiều tốp B52,
F111A của Mỹ đánh vào Hà Nội Hải Phòng đảm bảo cho các binh chủng tên lửa , pháo
phòng không và không quân ta đánh địch lập nên chiến thắng Điện Biên Phủ trên không .
Nhờ có rada mà các máy bay có thể hạ và cất cánh trong bất cứ tình hình thời tiết nào.
_Đối tợng tác chiến có số lợng lớn máy bay và phơng tiện hoạt động đờng không đợc
trang bị hiện đại.Đối tợng tác chiến của rada bao gồm các máy bay, tên lửa,.. có trang bị các
hệ thống gây nhiễu cho rada, sử dụng các kỹ thuật hiện đại nhất nh các hệ thống thông tin
liên lạc, các kỹ thuật lade,hồng ngoại, sử dụng hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu.
-Đội hình chiến đấu phân tán rộng khắp chịu ảnh hởng của các địa hình thời tiết
khác nhau song laị đòi hỏi sự chỉ huy chiến đấu tập trung thống nhất cao.Rada có thể
đặt ở rất nhiều địa hình nh trên mặt đất , trên biển,.. Nó phối hợp chiến đấu với nhiều
lực lợng nh trên bộ, trên không , ngoài biển,..do dó phạm vi hoạt động của nó khá lớn và chịu
sự chi phối của khí hậu gây ra.
_Hiệp đồng tác chiến với nhiều đơn vị có yêu cầu chiến đấu khác nhau nh pháo, tên
lửa,bộ đội không quân..
-Trang bị khí tài đồng bộ, đảm bảo kỹ thuật cao trong chiến đấu,tiêu thụ cơ sở vật
chất lớn. Những rada mới nhất hiện nay trên thế giới có những tính năng mới vô cùng u
việt:cự ly phát hiện xa, độ phân giải mục tiêu cao, thiết bị gọn nhẹ, hệ thống xử lý dữ liệu
và hiển thị số, nhiều khâu xử lý tín hiệu đợc tựđộng hoá rất thuận lợi cho ngời sử
dụng.Tuy nhiên để trang bị một khí tài hiện đại nh vậy phải tốn đến hàng triệu đôla, do
đó chỉ có những nớc có thế mạnh về kinh tế mới có thể trang bị.Cấu trúc rada gồm 3 thành
phần chính :hệ thống rađa,hệ thống tryuền dẫn số liệu , hệ thống máy tính xử lý dữ
liệu. Các hệ thống này đều sử dụng các kỹ thuật hiện đại,xử lý tín hiệu bằng số hoá nên
có tốc độ rất nhanh ,đồng bộ và chính xác.
Hơn 38 năm qua là chặng đờng chiến đấu,xây dựng và trởng thành ,bộ đội rada
phòng không Việt Nam đã thờng xuyên thực hiện tốt chức năng của mình không để tổ quốc

bị bất ngờ trớc sự xâm phạm bầu trời của kẻ địch.
Bộ đội pháo phòng khôngcó nhiệm vụ hợp đồng với không quân tiêm kích,tên lửa
phòng không, rada phòng không cũng nh các đơn vị phòng không khác nhằm bảo vệ vững
chắc vùng trời của tổ quốc,tiêu diệt các mục tiêu trên không từ tầm trung trở xuống.
Biên chế của bộ đội pháo phòng không bao gồm các trung đoàn pháo nằm trong các s
5


đoàn pháo theo khu vực, dói trung đoàn là các đại đội pháo (trong trờng hợp khi đi làm
nhiệm vụ đặc biệt hoặc tăng cờng cho một hớng đánh thì có thể biên chế theo các tiểu
đoàn pháo độc lập).
-Bộ đội pháo phòng không chiến đấu trong điều kiện diễn biến chiến đấu khẩn
trơng liên tục, phức tạp.Với yêu cầu chính xác cao, pháo phòng không phải chiến đấu trực
tiếp khó lu động trong lúc chiến đấu trong điều kiện bom đạn khói lửa hạn chế tầm nhìn
,tầm ngắm, độ rung do bom đạn nổ..
_Yêu cầu hiệp đồng chiến đấu cao.Không những phải hiệp đồng tác chiến giữa
những ngời trong một kíp trắc thủ mà còn phải phối hợp với các lực lợng phòng không khác
nh rada, bộ đội phòng không..
_Hình thức và phơng pháp chiến đấu phong phú và đa dạng. Pháo có thể đặt trên bộ
,đặt trên tàu biển..
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều nớc tiên tiến trên thế giới
đang nghiên cứu chế tạo pháo tự hành pháo đa năng, tăng tầm bắn từ 30 đến 50 km, tăng
độ chính xác, uy lực mạnh, rút ngắn thời gian chuẩn bị ,đơn giản hoá kết cấu , cơ động
nhanh và tiện cho việc cất giữ vận chuyển. Ví dụ nh pháo tự hành Herter(Nga) trên xe lắp
2 pháo 155ly nòng kép , 1pháo 30 l, một giá phóng tên lửa chống tăng. Ngoài ra xe còn đợc
trang bị truyền hình, thiết bị ảnh nhiệt, có thể tác chiến trong mọi thời tiết.
Trong thời đại hiện nay tác chiến điện tử có vai trò vô cùng quan trọng. Trong tác
chiến điện tử, ngòi ta sử dụng các biện pháp chiến thuật dựa trên cơ sở các phơng tiện và
thiết bị vô tuyến điện tử hiện có nhằm đạt đợc mục đích là giành đợc thế chủ đông trên
chiến trờng thông qua các hình thức trinh sát vô tuyến điện tử, chế áp vô tuyến điện tử.

Những khả năng mới của máy bay đã làm tăng nhịp độ chiến đấu giữa
phòng không và không quânTính chất vận động nhanh của máy bay và các
trang bị vô tuyến điện tử và chế áp kết hợp của nó lại càng làm giảm thời gian
phản ứng của phòng không vốn đã ít ỏi . Do đó càng yêu cầu các lực lợng
phòng không phải vận dụng các phơng pháp tác chiến điện tử phù hợp.
Tác chiến điện tử đợc tiến hành thờng xuyên liêntục thời bình cũng nh
thời chiến, cả trớc và sau chiến tranh. Đó là cuộc chạy đua không giới hạn về
công suất, sự cạnh tranh về tần số, sự giành giật về thời gian
Ngày nay ngời ta thờng hình dung một cuộc chiến tranh trong tơng lai sẽ
đợc mở màn bởi tác chiến điện tử làm sát thơng mềm làm cho công tác chỉ
huy cuả đối phơng khó khăn thông tin gián đoan rada bị mù .. tiến tới là sử
dụng các phơng tiện phá huỷ cứng nh tên lửa, máy bay..
Ngay từ những ngày đầu của cuộc chiến tranh Nam T , Mỹ và NATO đã
tiến hành một cuộc chiến tranh điện tử quy mô lớn nhằm phá huỷ hệ thống
phòng không của Nam T. Thủ đoạn tác chiến chủ yếu của Mỹ và NATO là dựa
vào các hệ thống gây nhiếu thông tin vô tuyến điện, sử dụng các máy bay tác
chiến nh EC-130H gây nhiễu thông tin chuyên dụng và EA-6B . Hai loại máy
bay này có khả năng tiến hành gây nhiễu trên cac sthiết bị điện tử trên phạm vi
rộng hàng vạn km, sâu trong tung thâm khoảng trên 100km. Tác chiến điện tử
đã làm gián đoạn cac chơng trình phát thanh, truyền hình và hệ thống thông tin
đối ngoại của Nam T.Chỉ qua một ví dụ tiêu biểu trên ta thấy rằng tác chiến
điện tử có tác dụng vô cùng to lớn.
III-Xu hớng phát triển của phòng không trong tơng lai
Với sự phát triểnmạnh mẽ của các phơng tiện tiến công đờng không hiện
đại , các lực lợng phòng không cũng bắt buộc phải có vũ khí và trình độ kỹ
thuật không kém. Do đó xu hớng chính trong phòng không vẫn là đẩy mạnh
việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật,nghệ thuật tác chiến phòng không, từng bớc
hoàn thiện hiện đại hoá hệ thống phòng không, đảm bảo chiến đấu và phòng
tránh có hiệu quả.
Ví dụ nh để chống tên lửa Scut phải dùng tên lửa Patriot có trình độ kỹ

thuật cao hơn.
Trong nhiều trờng hợp có thể dùng các biện pháp đối phó đơn giản nhng
hiệu quả cao.Ví dụ trong chiến tranh vùng Vịnh vừa qua,irac đã từng dùng súng
bộ binh bắn rơi máy bay Tornado rất hiện đại của liên quân khi chúng sà
xuoóng ném bom chùm để phá đờng băng sân bay của irac .Hoặc nh trong giai
đoận cuối của cuộc chiến tranh vùng Vịnh , irac có bổ sung thêm một số rada
6


cũ ít hiện đại , có boc ssóng tơng đối dài đã có hiệu quả bất ngờ , phát hiện dợc
máy bay tàng hình.
Từ xa tới nay sự phát triển của vũ khí trang bị trong từng giai đoạn bao
giờ cũng gặp phải những giới hạn tất yếu về khoa học công nghệ. Bên tiến
công khi chế tạo vũ khí bao giờ cũng nghiên cứ rất kỹ nhằm khắc phục những
nhợc điểm của nó để tạo ra những thế hệ vũ khí mới tối tân hơn. Ngợc lại bên
phòng thủ cung biết khai thác những giới han đó để tạo ra những cách đối phó
thích hợp. Không những thế bên đối phó còn phải nghiên cứu để dự báo trớc về
thế hệ vũ khí mới cùng với hạn chế tiềm năng trong đó để chuẩn bị sẵn sàng
các biện pháp đối phó. Trong chiến tranh vùng Vịnh, phơng tiện tấn công đờng
không công nghệ cao nhng cũng bộc lộ nhiều nhợc điểm: Tên lửa Tomahark do
bay chậm độ cao thấp , lại bay thành từng tốp 6 chiếc nối đuôi nhau thành một
hành lang cố định nên dẽ bị hoả lực phòng không tầm thấp bắn rơi. Máy bay
tàng hình F-117A tàng hình thờng hoạt động đơn độc nên dễ bị nhận biết , phải
hoạt động ở độ cao khá thấp nhờ hệ dẫn đờng ladevà bay theo hành lang cố
định.
Không những đẩy mạnh nâng cao công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật,
phòng không còn phải phát huy sức mạnh của chién tranh nhân dân . Kết hợp
giữa thô sơ với tơng đối hiên đại đánh thắng vũ khí hiện đại và vũ khí tinh
khôn của địch.
Thờng xuyên nghiên cứu nắm vững mọi diễn biến tình hình âm mu thủ

đoạn của địch, nắm vững các phơng tiện tấn công đờng không của địch để đa ra
cách đánh hợp lý.
IV-Vai trò trách nhiệm của sinh viên trờng khoa học công nghệ cao đối
với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
Trớc tình hình khoa học công nghệ ngày càng phát triển nh hiện nay,các
ừng dụng tiên tiến nhất đều đợc sử dụng vào các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực
quân sự, với vai trò là những sinh viên của trờng Đại học Bách Khoa, một trờng
đại học kỹ thuật đứng đầu trên cả nớc, chúng ta cần phải luôn luôn cố gắng học
tập và rèn luyện với vai trò là những ngới sẽ kế cận những lớp ngòi đi trớc và
tiên phong trên con đờng tiếp nhận những công nghệ tiên tiến nhất tren thế giới
của đất nớc
Chúng ta phải chịu khó tìm tòi, học hỏi nắm vững những kiến thức cơ bản đã dợc các
thầy cô giáo truyền đạt.
Đồng thời, trong thời đại thông tin nh hiện nay khoa học kỹ thuật luôn đổi mới cập
nhật từng ngày,từng giờ,chúng ta cần phải khai thác thêm ở những tài liệu, sách báo ,các phơng tiện thông tin hiện đại nh Internet, nắm bắt kịp thời những tiến bộ trên toàn cầu.
Từ những gì chúng ta đã tiếp thu đợc đó sẽ là nền tảng là cơ sở để chúng ta cố thể
vận dụng vào thực tế trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong thời bình chúng
ta có thể đóng góp sức mình vào việc nâng cao hàm lọng kỹ thuật trong sản xuất nâng
cao trình độ khoa học kỹthuật nâng cao điều kiện sống thúc đẩy kinh tế, an ninh,quốc
phòng phát triển, góp phần hiện đại hoá các vũ khí , khí tài luôn luôn chuẩn bị sẵn sàng
đối phó với địch.Trong tình huống nếu xảy ra chiến tranh, chúng ta có thể vận dụng
những hiểu biết khoa học kỹ thuật của mình phục vụ cho việc tiếp thu sử dụng các loại vũ
khí mới nhằm bảo vệ tổ quốc.
Ngoài nhiệm vụ học tập tốt, sinh viên chúng ta còn phải luôn nâng cao tinh thần cảnh
giác với mọi âm mu thủ đoạn của địch, nhất là trong tình hình phức tạp của thế giới hiện
nay các nớc đế quốc vẫn âm mu làm bá chủ thế giới, các lực lợng phát-xít mới, những âm
mu diễn biến hoà bình,...
Rèn luyện nhân cách, bản lĩnh vững vàng của thanh niên trong thời đại mới.
Phát huy truyền thống quật cờng bất khuất chống xâm lợc của dân tộc ta trong điều
kiện và hoàn cảnh mới

Thực hiện tốt các quy định của nhà trờng của địa phơng đối với các hoạt động phục
vụ cho việc giáo dục quốc phòng. Chấp hành tốt các nghĩa vụ về quân sự mà chúng ta phải
thực hiện.

7


Những mốc lịch sử quan trọng của quân chủng phòng không :
1-4-1953 :Thành lập trung đoàn pháo phòng không đầu tiên
Trở thành ngày truyền thống của Quân chủng phòng không.
21-3-1958:Thành lập Bộ t lệnh Phòng không
1-3-1959:Lần đầu tiên rada Việt Nam phát sóng quản lý vùng trời miền Bắc. Trở
thành ngày truyền thống của bộ đội Rada
22-10-1963:Thành lập Quân chủng Phòng không Không Quân
5-8-1964:Bộ đội phòng không đánh thắng trận đầu chống chiến tranh phá
hoại lần thứ nhất của Mỹ trên miền Bắc Việt Nam.
24-7-1965: Ngày truyền thống của bộ đội Tên lửa
17-9-1967:Bộ đội phòng không bắn rơi chiếc máy bay B52 Đầu tiên.
18-9-1972:Đánh thắng mở màn chiến dịch phòng không Hà Nội Hải Phòng
26-4-1975:Tham gia mở màn chiến dịch Hồ Chí Minh.
31-12-1982:Quân chủng Phòng không đợc tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ
trang nhân dân.
Một số chiến công của phòng không -không quân:
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ:
Trung đoàn 367 bắn rơi 52 chiếc máy bay địch.
Trong chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc
Quân chủng phòng không không quân bắn rơi 2422 chiếc.
Số máy bay B52 Bị bắn rơi là 33 chiếc.

8




×