Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.49 KB, 12 trang )

Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng

Đại học Bách Khoa Hà Nội

I. Đặt vấn đề
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ đã diễn ra liên tiếp nhiều
cuộc cách mạng, mỗi cuộc cách mạng trong khoa học thờng đợc bắt đầu từ
lĩnh vực khoa học trong tự nhiên và xã hội, rồi lan sang các nghành khoa học
khác và thay đổi về chất các ngành khoa học kỹ thuật công nghệ, tạo ra
những khuôn mẫu mới trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ
trong đó có lĩnh vực quân sự.
Lịch sử chiến tranh đã trải qua ba giai đoạn:
+Vũ khí lạnh


+Vũ khí nóng
+Vũ khí nhiệt hạch
Thời kỳ sử dụng vũ khí lạnh chủ yếu là gậy guộc, dáo mác,kiếm...Các nớc
mạnh đem quân đi đánh chiếm các nớc bé bằng những đạo quân rất hùng
mạnh gây thiệt hại rất lớn về ngời. Đây là thời kỳ chiến trang kéo dài nhất
trong lịch sử. Mãi cho đến thế kỷ X bằng việc phát minh ra thuốc súng của
ngời Trung Quốc nó đã đợc ngời Arập truyền vào Châu Âu làm mở ra thời kỳ
chiến tranh nóng, trong các cuộc chiến xuất hiện súng, đại bácvà nhiều loại
vũ khí khác đợc chế tạo từ thuốc nổ.
Mãi cho đến những năm 80 của thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX cách
mạng công nghiệp diễn ra quá trình chuyển từ sản xuất công trờng thủ công
sang công xởng với việc sử dụng nhiệt năng nó mở đầu cho sự phát triển của

khoa học kỹ thuật.
Những năm 80 của thế kỷ XIX đến năm 30 của thế kỷ XX, Cách mạng
khoa học kỹ thuật có đặc điểm là sử dụng điện năng. Từ những năm 40 của
thế kỷ XX đến nay cách mạng khoa học có đặc điểm là sử dụng năng lợng
nguyên tử,mở rộng tự động hoá sản xuất và phát triển kỹ thuật vũ trụ. Khi tin
học và vi điện tử ra đời thì cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đi sâu vào
việc phát triển mở rộng từ đó khái niệm khoa học kỹ thuật công nghệ ra đời.
Bằng những phát minh trong lĩnh vực vật lý hạt nhân nh phát minh của
Anhxtanh E=mc2 đã mở ra thời kỳ chiến tranh hạt nhân, chiến lợc hạt
nhân ... mở đầu cho thời kỳ vũ khí nhiệt hạch ra đời
Từ cuối thập niên 70 đến nay cùng với làn sóng cách mạng mới xâm nhập
vào lĩnh vực quân sự những khái niệm Công nghệ cao, Vũ khí trang bị

công nghệ cao, Chiến tranh công nghệ cao ra đời. Đây đều là những ứng
dụng của thành tựu cách mạng công nghệ cao trong chiến tranh hiện đại đó
là bớc nhảy vọt cả về chiến lợc, chiến thuật từ giai đoạn vũ khí hạt nhân sang
giai đoạn vũ khí công nghệ cao, nó đã mở ra bớc chuyển biến sâu sắc về mọi
mặt của chiến tranh hiện đại,điều này đã đợc chứng minh trong chiến tranh
theo các giai đoạn:
+Giai đoạn sử dụng vũ khí lạnh 5000 năm
+ Giai đoạn sử dụng vũ khí nóng 500 năm
+ Giai đoạn sử dụng vũ khí hạt nhân 40 năm
+ Giai đoạn sử dụng vũ khí công nghệ cao từ những năm 80 trở đi
Sự phát triển của các phơng tiện tiến công đờng không, qui mô tác chiến
và phơng thức tác chiến

Các phơng tiện tiến công đờng không là các vũ khí, trang thiết bị dùng để
tiến công từ trên không vào các mục tiêu ở trên mặt đất, mặt nớc...của đối
phơng, gồm các phơng tiện mang, phá huỷ, dẫn đờng... phục vụ cho tiến
công đờng không.

Sinh viên:Đặng Quang Hoà

Lớp ĐT3-K44


Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trứơc chiến tranh thế giới thứ nhất các cuộc chiến tranh chủ yếu diễn ra ở
trên bộ và bằng đờng thuỷ với các loại vũ khí chủ yếu là súng, cho đến năm
1812 khi Lepikha chế tạo ra khinh khí cầu có điều khiển thì các nhà quân sự
đã nghĩ ra phơng thức dùng khinh khí cầu để ném bom đối phơng.
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất thì xuất hiện các loại máy bay cỡ nhỏ
dùng để ném bom thay thế các loại khinh khí cầu.Việc sử dụng máy bay ném
bom đã làm cho đối phơng hoàn toàn bị động không kịp phản ứng lại. Đây
thực sự là một phơng tiện tiến công mới rất hiện đại và đã đợc rất nhiều nớc
trên thế giới nh Mỹ, Nga, Đức... sản xuất. Đến chiến tranh thế giới thứ hai
bằng phát minh vật lý vĩ đại của Anhxtanh E=mc2 ngời Mỹ đã ứng dụng

công thức này để sản xuất ra bom nguyên tử, thảm hoạ của loại bom này gây
ra đã đợc chứng minh trong giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh khi Mỹ chả
thù phát xít Nhật bằng cách dùng hai quả bom nguyên tử ném xuống hai
thành phố của Nhật là Hirôsima và Nagasaki phá huỷ hai thành phố này
đồng thời để lại hậu quả hạt nhân rất lâu dài.Cũng trong thời kỳ chiến tranh
thế giới thứ hai Mỹ đã sản xuất đợc ra laọi tên lửa bắn từ trên không xuống
và đợc điều khiển theo lệnh của vô tuyến.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai thế giới bớc vào thời kỳ chiến tranh lạnh
(năm 1945 đến năm 1990) các phơng tiện tiến công đờng không đợc phát
triển nhanh chóng, trong đó chiến tranh ở Việt Nam là một điểm mốc quan
trọng Mỹ đã sử dụng tất cả các laọi vũ khí hiện đại nhất mà chúng có để
đánh phá Miền Bắc Việt Nam, tiêu điểm của cuộc chiến tranh này Mỹ sử

dụng máy bay B52, máy bay cờng kích cánh cụp cánh xoè F111... để đánh
phá Hà Nội năm 1972.
Cuộc chiến tranh gần đay nhất mà chúng ta đã từng chứng kiến đó là cuộc
chiến ở Nam T và cuộc chiến ở Afganisan Đồng minh Nato và Mỹ đã sử
dụng các phơng tiện tiến công đờng không rất hiện đại nh máy bay mang tên
lửa Abachi có thể nhào lộn trên không,Tên lửa có cánh Tômahốc và nhiều
loaị máy bay trinh thám, tàng hình và tên lửa khác rất hiện đại.Các laọi vũ
khí này đã trở thành nhân tố nổi bật để giành chiến thắng một cách nhanh
chóng, với mức thơng vong tối thiểu bởi ngời trong một cuộc chiến bất cứ ở
đâu nếu con số thơng vong của lính Mỹ lên đến 162 ngởi trong một trận
đánh thì tổng thống sẽ phải từ chức.
Cấc phơng tiện tiến công đờng không hiện đại đã có ảnh hởng rất lớn tới

diễn biến và kết cục của chiến tranh dem lại cho chiến tranh một bộ măt mới
Các cuộc chiến tranh hiện đại và trong tơng lai sẽ là các cuộc chiến tranh
chủ yếu dùng phơng tiện tiến công đờng không với sác xuất đánh trúng mục
tiêu rất cao, bên tiến công tiến hành thủ đoạn gây sát thơng mềm bằng tác
chiến điện tử, làm cho đối phơng khó khăn trong việc chỉ huy phòng thủ nh
rađa bị nhiễu, tên lửa không có khả năng điều khiển...và tiến tới sử dụng các
phơng tiện tiến công cứng nh làm cho máy bay đối phơng không cất cánh
đợc , vô hiệu hoá hệ thống cảnh giới và hoả lực phòng không đối phơng...Trong một cuộc hiến việc kiểm sóat không phận đối phơng là rất quan
trọng bởi nếu không phận đối phơng đã kiểm soát dợc thì việc đánh phá mục
tiêu rất đơn giản,nếu nh cuộc chiến ở Irác tới đây mà xảy ra thì Irac sẽ phải
đối phó với các phơng tiện đờng không của Mỹ rất khó khăn bởi vũ khí chiến
đấu của Mỹ bây giờ hiện đại hơn rất nhiều so với chiến tranh vùng vịnh năm

1991.
Trong thời đại ngày nay các nớc đế quốc ngay càng tăng cừơng nhgiên cứu
sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại và đi song song với việc nghiên cứu họ
Sinh viên:Đặng Quang Hoà

Lớp ĐT3-K44


Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng

Đại học Bách Khoa Hà Nội


cũng tiến hành xây dựng hệ thống phòng thủ mà mới đây chúng ta đã thấy
việc Mỹ bỏ qua sự phản đối của nhiều nơc phá bỏ hiệp ớc ABM để xây dựng
hệ thống phòng thủ quốc gia.
Các phơng tiện tiến công đờng không chủ yếu là: maý bay, tên lửa, bom đan
các loại...Tuỳ thuộc qui mô chiến tranh mà có những nhiệm vụ: phá huỷ tiềm
lực quân sự đối phơng, đánh vào kinh tế đối phơng, cô lập khu vực tác
chiến...Đồng thời thực hiện các hoạt động răn đe, gây sức ép, hỗ trợ cho lực
lợng trong nớc gây bạo loạn để lật đổ điều này chúng ta đã từng thấy đợc ở
Việt Nam, Nam T, Afganisan và hiện nay là Irac.
II. Đánh giá khả năng chiến đấu của tên lửa phòng không
Để đánh giá khả năng chiến đấu của các tên lửa phòng không trớc hết
chúng ta sẽ nghiên cứu một số đặc điểm hoạt động, chức năng của hệ thống.

Tên lửa là vật thể bay không ngời lái, có hình dạng khí động nhờ có các
động cơ phản lực nên nó tốc độ lớn hơn gấp nhiều lần tốc độ âm thanh và có
sức bền tốt mang vác các đạn để phá huỷ các mục tiêu khác nhau
Có rất nhiều loại tên lửa khác nhau tuỳ thuộc vào công dụng, cấu trúc, vai
trò và vị trí phóng, trên thân tên lửa thờng gắn các phơng tiện phát hiện, nhận
dang, điều khiển và chỉ thị mục tiêu, việc điều khiển tên lửa tuỳ thuộc vào vị
trí phóng của tên lửa có những tên lửa đợc phóng đi từ mặt đất, có những tên
lửa đợc phóng đi từ máy bay... Những tên lửa phóng đi từ mặt đất để tiêu diệt
mục tiêu trên mặt đất thì đợc gọi là tên lửa đất đối đất, những tên lủa đợc
phóng đi từ mặt đất để tiêu diệt mục tiêu trên không thì đợc gọi là tên lửa đất
đối không... Tên lửa có cấu tạo rất đơn giản gồm ba hệ thống cánh và hai hệ
thống tâm áp lực và trọng tâm của tên lửa.

ra mục Tên lửa đợc điều khiển bởi hệ thống nhằm đảm bảo cho việc điều
khiển tên lủa tới đợc mục tiêu và tiêu diệt mục tiêu với xác suất cao nhất có
hai loại hệ thống điều khiển cơ bản đó là loại hệ thống tự dẫn và loại hệ
thống có điều khiển từ xa.
Hệ thống tự dẫn bao gồm hệ tự dẫn chủ động, hệ tự dẫn bán chủ động, hệ tự
dẫn thụ động. Tên lửa có hệ tự dẫn chủ động là tên lửa hoạt động theo nguồn
thông tin nó tự tìm thấy có nhgiã là ở trên đầu của tên lửa ngời ta có gắn một
hệ thống ra đa luôn phát ra năng lợng chiếu xạ, khi gặp phải mục tiêu thì
năng lợng chiếu xạ này sẽ phản xạ trở lại và nhờ có bộ thu ở trên đầu tên lửa
sẽ thu năng lợng phản xạ xử lý và tên lửa đợc phóng để tiêu diệt mục tiêu.
Hệ tự dẫn bán chủ động có khác một chút so với hệ tên lửa tự dẫn ở chỗ
rađa phát không gắn trực tiếp ở trên đầu của tên lửa mà nó đợc đặt ở một nơi

nào đó trên mặt đất, còn hệ thống thu vẫn đợc đặt trực tiếp ở trên đầu của
tên lủa,rađa luôn ở chế độ phát năng lợng chiếu xạ, khi gặp mục tiêu thì từ
mục tiêu này sẽ phát ra tín hiệu phản xạ và bộ phận thu ở đầu tên lửa thu tín
hiệu xử lý và phóng tiêu diệt mục tiêu.Ưu điểm của hai hệ thống trên đó là
khi nó phát hiện ra mục tiêu thì nó sẽ tự động tiêu diệt mục tiêu còn nhợc
điểm là chỉ có hiệu quả đối với các loại mục tiêu không chế tạo dới dạng
tàng hình.
Hệ tự dẫn thụ động thì hoàn toàn khác so với hai hệ trên bởi tín hiệu thu đợc từ mục tiêu là do năng lợng từ mục tiêu phát ra nh các ống phụt hoặc động
cơ so với hai hệ trên thì hệ này cho hiệu quả rất thấp bởi khi máy bay tiến
hành đi ném bom thì đi kèm với nó thơng có hệ thống máy bay làm nhiễu tín
hiệu , ngay cả khi trạm rađa có phát năng lợng chiếu xạ bắt mục tiêu còn
khó. Trong các cuộc chiến tranh gần đây đặc biệt là cuộc chiến ở Nam T Mỹ

Sinh viên:Đặng Quang Hoà

Lớp ĐT3-K44


Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng

Đại học Bách Khoa Hà Nội

và đồng minh đã sử dụng loại máy bay tàng hình để ném bom mục tiêu sau
78 ngày đêm đánh phá lực lợng phòng không Nam T chỉ bắn rơi đợc 2-3
chiếc.

Đối với loại có điều khiển từ xa, để bắt đợc mục tiêu thì ngời ta thờng dùng
bức xạ vô tuyến để nhận biết về mục tiêu, trong hệ điều khiển từ xa bao gồm
có hai loại đó là loại điều khiển bằng lệnh và loại định hớng từ xa. Loại điều
khiển bằng lệnh là loại mà khối điều khiển đợc đặt ở dới mặt đất, mọi thông
tin về mục tiêu và tên lửa đều đa vào đây để xử lý rồi mới phóng nó phụ
thuộc hoàn toàn vào trạm rada dặt trên mặt đất. Trong chiến tranh ở Việt
Nam, Liên Xô(cũ) chủ yếu viện chợ cho chúng ta loại tên lủa này, có nhiều
loại tên lửa chúng ta cải tiến và bắn rơi đợc máy bay địch, thế giới đã rất
ngạc nhiên khi đợc biết khi Việt Nam dùng tên lửa Sram2 bắn một phát rơi
hai maý bay của Mỹ, trong chiến dịch Hà Nội 12 ngày và đêm lực lợng
phòng không của chúng ta sử dụng chủ yếu loại tên lửa có điều khiển từ xa
thông qua trạm rada và dã bắn rơi 34 máy bay B52 của Mỹ làm Mỹ khiếp sợ

và rút khỏi chién trờng Miền Bắc Việt Nam.Trong chiến tranh ở Nam T năm
1998 Mỹ sử dụng loại máy bay ném bom rất mới đó là máy bay Abachi đây
là loại máy bay vừa có thể tàng hình,nhào lộn trênkhông, hai cánh của nó
mang nhiều tên lửa, do vậy mà việc trạm rada phát hiện tiêu rất khó khăn.
Còn đối với loại hệ định hớng từ xa:Tên lửa chuyển động trong một tia hẹp
bám theo mục tiêu, tên lủa đợc trang bị các dụng cụ xác định vị trí của nó ở
trong tia.
Khi đánh giá khả năng chiến đấu của tên lửa chung ta phải đánh giá rất
nhiều các yếu tố với các chỉ số đặc trng nh độ tin cậy, xác suất tiêu diệt mục
tiêu... Một trong những yếu tố quan trọng nhất để xác suất tiêu diệt mục tiêu
đạt hiệu quả cao đó là độ chính xác khi điều khiển tên lửa đến mục tiêu. Sau
đây chúng ta sẽ đánh giá các sai số.

Khi tên lửa đợc phóng đi quỹ đạo ban đầu của tên lửa là môt đờng thẳng,
nhng do lực hút của trái làm cho tên lửa càng bay lên cao thì quỹ đạo càng
cong dần.
Yk
Yd
Xk
Yk
Zk

hy

(TL)

h

hz
o mục tiêu

KT
Zk

o

RT


Xd

Zd
Nếu tại thời điểm ban đầu tên lửa thu đợc tín hiệu từ mục tiêu, để tiêu diệt
mục tiêu tên lửa bay theo quỹ đạo là một đờng thẳng (KT)và bản thân trong
quá trình phóng có sai số. Nhng trên thực tế thì tên lửa sẽ bay theo quỹ đạo
là một đờng cong nh đã phân tích ở trên(quỹ đạo RT) do vậy khi tên lửa đến
mục tiêu sẽ có một khoảng sai số giữa mục tiêu và điểm đến của tên lửa,

Sinh viên:Đặng Quang Hoà

Lớp ĐT3-K44



Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng

Đại học Bách Khoa Hà Nội

khoảng sai số này gọi là sai số dẫn(h) trong mặt phẳng toạ độ nh hình vẽ trên
thì sai số này có thể đợc tính nh sau:
h= h y 2 + hz2

Các sai số này là sự tổng hợp của nhiều yếu tố nh sai số trọng lợng, sai số
dụng cụ,sai số động lực học của phong pháp dẫn,sai số thăng giáng.

Sai số trọng lợng: Sai số này xảy ra chủ yếu do lực hút của trái đất so với
tên lửa, làm cho tên lửa có xu hớng xuống dới.
Sai số thăng giáng(hf):Nguyên nhân gây ra hiện tợng thăng giáng do các tín
hiệu mà hệ thống thu đợc ngoài tín hiệu của mục tiêu còn có tín hiệu do
nhiễu gây ra. Khi máy bay ném bom ở khu vực nào đó thì trớc khi tiến hành
ném bom chúng thừơng sử dụng máy bay gây nhiễu đi trớc để làm nhiễu tín
hiệu rada chánh bị phát hiện.Ngời ta đã xác định sai số thăng giáng dựa vào
công thức sau.

hf

=


Wvdk ( w)
rb( w) mt
Ư Wtd ( w)

Trong dó :
W(w)vđk: Giải tạp âm vùng điều khiển
W(w)tđ : Giải tạp âm toạ độ
rb
:Là cự ly điểm gặp tức khoảng cách từ đài điều khiển đến mục tiêu
Từ công thức trên ta thấy rằng sai số thăng giáng tỉ lệ thuận với khoảng cách
từ đài điều khiển tới mục tiêu, nếu mục tiêu của đối phơng bay cao tức rb lớn

khi đó sai số thăng giáng lớn do vậy phơng pháp điều khiển từ xa chỉ áp
dụng cho các đài điều khiển tiêu diệt mục tiêu ở cự ly gần.
Sai số dụng cụ:là những sai số xuất hiện trong quá trình sản xuất, lắp ráp,
hiệu chỉnh hệ thống...Ngời ta coi sai số dụng cụ bằng tổng sai số hệ thống
cộng sai số ngẫu nhiên. Đối với các phơng tiện chiến đấu ngày nay thì sai số
này là rât hy hữu.Nh chúng ta đã biết trong lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ,vừa
qua tầu con thoi colombia của NASA chỉ cần một sai sót nhỏ mà dẫn đến
thiệt mạng 7 phi hành gia cùng hàng trăm tỉ đô la.
Để tên lửa phóng đi thì quá trình điều khiển tên lửa là quan trọng nhất ngời
ta xây dựng các đài điều khiển theo sơ đồ:
rada


Mụ
c
tiêu

Máy phát máy
thu mục tiêu của
tên lửa
Các thiết bi
đo xác định
toạ độ
Thiết bị đầu
cuối máy

thu,các thiết bị
hiệnlệnh
hình điều
tạo

Khối tạo
lệnh điều
khiển

Máy phát
điều khiển
của tên lửa


+Khâu
khiển là khâu quan trọng nhất trong hệ thống điều
khiển tên lửa. Đầu vào khối tạo lệnh điều khiển là các hàm sai số theo thời
gianvà tồn tại đạo hàm bậc cao gây mất ổn định cho hệ thống do vậy ngời ta
bù trừ tạo lệnh điều khiển theo sai lệch thẳng.
Sinh viên:Đặng Quang Hoà

Lớp ĐT3-K44


Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng


Đại học Bách Khoa Hà Nội

h =(p)
p
Trong đó



n

mt


dk =h +th+hg +
: sai số giữa hai mặt phẳng
n : mặt phẳng nhiễu
1: Trong không gian mục tiêu luôn chuyển động buộc tên lửa phải
chuyển động đặc biệt trên mặt phẳng hớng làm sai lệch giữa 2 mặt phẳng toạ
độ (liên kết và điều khiển) một lợng là góc xoắn làm nhầm lẫn lệnh trên
các mặt phẳng điều khiển buộc phải bù trừ bằng biểu thức sau:
t

1 = min sin mtdt
tdk


2:Tên lửa bay trong không gian dới tác dụng của nhiễu loạn liên tục
xuất hiện các góc nghiêng bên vợt quá góc tới hạn (m=30độ). Để bù trừ ngời ta sử dụng phép quay vi phân 3 bậc tự do đặt ngay trên tên lửa để bù khử
các góc nghiêng bên. Hàm truyền đạt của khối tạo lệnh điều khiển.


K(p)= F (h) +


pt1 1 + pt 3
1 + pt 2 1 + pt 4


Trong đó:
F(h) :Là hàm gần đúng của h
*Đánh giá độ chính xác của hệ thống tên lửa phòng không có điều khiển và
khẳ năng chiến đấu hệ thống.
* Xác suất tiêu diệt mục tiêu:
Đánh giá độ chính xác của tên lửa chính là nói đến sác xuất tiêu diệt mục
tiêu tức mức độ sát thơng của đầu đạn tên lửa đối với mục tiêu, đầu đạn đợc
cấu tạo ở dạng mảnh và xuyên nổ. Kkhi tên nửa nổ thì mục tiêu sẽ bị sát thơng theo các cánh nh: phá huỷcấu tạo của nó, làm cháy nhiên liệu trên máy
bay... Bán kính hoạt đông hiệu quả của đầu đạn phụ thuộc vào :
+Mật độ mảnh đạn
+Tốc độ mảnh đạn
+Trọng lợng mảnh đạn

+ Điểm gặp mảnh đạn với mục tiêu
Mức độ sát thơng mục tiêu phụ thuộc trực tiếp vào số mảnh đạn vỡ ra từ
đầu đạn bao trùm lên mục tiêu.Nếu gọi xác suất tiêu diệt mục tiêu bằng một
tên lửa là (P1) thì xác suất này có thể đợc tính theo biểu thức sau:

Sinh viên:Đặng Quang Hoà

Lớp ĐT3-K44


Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng


P1 =

Đại học Bách Khoa Hà Nội

++ +

f ( x, y, z).G( x, y, z )dxdydz



Từ xác suất tiêu diệt mục tiêu trên nó xảy ra hai sự kiện ngẫu nhiên:
+Thứ nhất:

Nếu đầu đạn tên nửa nổ ở chính tâm X,Y,Z trùng toạ độ mục tiêu trong
không gian và xác suất sự kiện này đợc xác định bởi định luật sai số f(x,y,z)
+ Thứ hai:
Các thành phần sát thơng của đầu đạn tên lửa nổ tại chính điểm có toạ độ
(x,y,z) và sát thơng mục tiêu. Xác suất sự kiện này đợc xác định bởi định luật
toạ độ xát thơng mục tiêu trên không G(x,y,z).Khi đó xác suất P1 có thể biểu
diễn dới dạng:
P1 =

++ +

f 1( y, z) f 2( x y, z).G0( y, z )dydz




Trong đó:
f1(y,z):là định luật sai số điều khiển tên lửa tới mục tiêu
f2(x,z):là xác suất làm việc của ngòi nổ không cháy nổ
G0(y,z): là định luật toạ độ qui ớc sát thơng mục tiêu, nó phụ thuộc vào
sai số điều khiển
Với việc xác định xác suất tiêu diệt mục tiêu bằng một tên lửa sẽ xác định
hiệu quả bắn của hệ thống điều khiển, hiệu quả này là tổng hợp của các phần
tử, cá hệ thống hợp thành khí tài tên lửa phòng không. Từ xác suất tiêu diệt
mục tiêu bằng một tên lửa chúng ta có thể tính đợc xác suất tiêu diệt mục

tiêu bằng n quả tên lửa nh sau:
Pn = 1 (1 P1) n
*Khả năng hoả lực: là khả năng tên lửa gây ra sát thơng, khả năng chống
nhiễu, khả năng di chuyển hoả lực, khu vực phóng.
Khu vực sát thơng :là một vùng không gian mà trong đó việc tiêu diệt mục
tiêu bằng một tên lửa đợc đảm bảovới một xác suất đã cho. Vị trí của khu
vực sát thơng do hớng đờng bay mục tiêu quyết định, việc xác định chính
xác các giới hạn đối với khu vực sát thơng là một điều rất khó. Do đó khu
vực sát thơng đợc xác định trên cơ sở nghiên cứu động học điều khiển đến
động lực học điều khiển.
Khu vực phóng là khu vực mà phần không gian trong đó có chứa mục tiêu,
tại thời điểm phóng tên lửa đảm bảo gặp mục tiêu thuộc khu vực sát thơng.

Khả năng di chuyển hoả lực: Do trong chiến đấu mục tiêu xuất hiện rất đa
dạng do vậy để tiêu diệt đợc mục tiêu đòi hỏi khả năng di chuyển của hoả
lực theo các hớng khác nhau để tiêu dệt mục tiêu.
Khả năng chống nhiễu:trớc khi đánh địch thờng gây nhiễu bằng nhiều cách
khác nhau do vậy mà các hệ thống điều khiển chọn ra phơng pháp sao cho có
thể phát hiện đợc mục tiêu trên nền nhiễu.
Yêu cầu khi lựa chọn mục phơng pháp điều khiển. Ta đã có vô số các phơng pháp điều khiển. Tuy nhiên phơng pháp điều khiển nào phụ thuộc một số
yêu cầu sau:
Độ cong quỹ đạo nhỏ, đảm bảo cùng một cự ly thì thời gian bay của tên
lửa nhỏ tốn ít nhiên liệu, dễ chế tạo.
Không đòi hỏi tính cơ động của tên lửa phải lớn, độ cong quỹ đạo nhỏ
dẫn đến sai số điểm gặp nhỏ.

Sinh viên:Đặng Quang Hoà

Lớp ĐT3-K44


Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Phơng pháp điều khiển tên lửa phải đảm bảo sắc xuất tiêu diệt mục tiêu
trong mọi điều kiện cả trong điều kiện nhiễu.
Phơng pháp điều khiển phải đơn giản, dễ thực hiện trong các hệ thống

điều khiển tên lửa phòng không.
Để đánh giá khả năng thích ứng của các phơng pháp điều khiển trong hệ
thống ta xem xét chỉ số Wyêu cầu. Qua đó đánh giá độ cong quỹ đạo tên lửa
bay tiếp cận mục tiêu. Xuất phát từ quỹ đạo động học (KT) luôn thay đổi
theo sự vận động của mục tiêu, buộc tên lửa phải thay đổi hớng dẫn đến gia
tốc pháp tuyến cũng phải thay đổi để phù hợp.
Ta có W = v. Wmax = v. max
tải cực đại : nmax=

Wmax
g


trong đó: nmax : Tải cực đại
Wmax : Gia tốc pháp tuyến cực đại.
g : Gia tốc trọng trờng.
Tải cực đại cho ta biết có thể truyền cho tên lửa một gia tốc pháp tuyến
lớn gấp bao nhiêu lần gia tốc trọng trờng. Còn tải cực đại đặc trng cho tính
cơ động của tên lửa.
( thông thờng nmax của tên lửa phòng không bằng 8ữ10).
Qua đó ta thấy không thể chuyền cho tên lửa một gia tốc tuỳ ý đợc mà phải
đảm bảo yêu cầu Wmax Wyêu cầu.
Từ các hệ phơng trình:
Wk = v.
r = v.cos(-)

.rk = v.sin(-)
biến đổi ta có Wyêu cầu = x.k + r. k
Wyêu cầu tỷ lệ với tốc độ và gia tốc đờng ngắm.
( trong đó x = 2v- v.

r
, thực tế x. >> r. nên có thể bỏ qua r.)
v

Từ đó ta xét một số phơng pháp điều khiển đang dùng sau đây.

* Phơng pháp bắn 3 điểm: Là phơng pháp điều khiển tên lửa mà trong

quá trình đIều khiển trọng tâm tên lửa luôn nằm trên đờng thẳng nối từ đài
điều khiển đến mục tiêu (đài tên lửa _ mục tiêu nằm trên một đờng thẳng)
Phơng trình tham số và quỹ đạo tính toán có hình vẽ sau:


(1)

VTL

Sinh viên:Đặng Quang Hoà

(mt)


44 (3) (2)
(3)
(2)

X

Lớp ĐT3-K44

(1)

(mt)



Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng

TL

Đại học Bách Khoa Hà Nội

mt




= TL- m = 0
= TL - m = 0
hay
TL= m
TL = m
gọi k, k là các toạ độ của điểm tức thời trên quỹ đạo tính toán(KT)
TL= m = k
TL = m = k
Điểm tức thời của quỹ đạo tính toán có cự ly cách đài điều khiển tơng đơng
với cự ly tức thời cuả tên lửa.
Nhận xét và ứng dụng:
u điểm:

*hệ thống đơn giản, dễ chế tạo
*các sai số hd, hkt . . . nhỏ
*tính chống nhiễu cao do không phụ thuộc cự ly của mục
tiêu.
nhợc điểm:
*không bắn đợc mục tiêu có vận tốc lớn.
ứng dụng: phơng pháp 3 điểm đợc ứng dụng khi bắn mục tiêu cơ động
nhỏ, vận tốc mục tiêu không quá lớn, tránh gây quá tải cho tên lửa. Đồng
thời trong chế độ bắn mục tiêu bị nhiễu không xác định đợc cự ly vẫn đảm
bảo điều khiển đợc tên lửa.
*Phơng pháp bắn đón: Là phơng pháp tên lửa tiếp cận theo quỹ đạo tính
toán. Hớng của tên lửa luôn đón trớc hớng của mục tiêu một góc

nhận xét và ứng dụng:
*Quỹ đạo của phơng pháp bắn đón nửa góc có độ nhỏ hơn phơng pháp 3
điểm. Do đó phơng pháp bắn đón, bắn các mục tiêu có tốc độ lớn, có xác
suất tiêu diệt cao.
*Khi băn ở phơng pháp đón phải xác định đợc rm do đó không bắn đợc mục
tiêu mang nhiễu.
* Phơng trình tính toán phức tạp hơn phơng pháp 3 điểm. Do hệ thống phải
nhiều thiết bị máy móc, tăng sai số hệ thống, sai số chập chờn.
Phơng pháp bắn mục tiêu bay thấp: Để taọ yếu tố bất ngờ và giảm khả năng
phát hiện của Rađa, địch thờng dùng thủ đoạn bay thấp lợi dụng sờn dốc,
núi, lòng sông . . . để tập kích mục tiêu ta bảo vệ. Việc bắn mục tiêu bay
thấp rất phức tạp, đặc biệt sự ảnh hởng của quá trình đa tên lửa vào quỹ

đạo( giai đoạn đầu ) dễ gây tên lửa va quệt mặt đất.
Để khắc phục nhợc điểm này ngời ta sử dụng các phơng pháp sau:
Phơng pháp 3 điểm có lợng nâng: Thực chất là phơng pháp 3 điểm khi bắn
thấp phơng trình có dạng:
k = mt + h0e-t/T
k = m
h0 : Độ cao ở tại thời điểm nâng đạn.
t : Thời gian quỹ đạo đạn đợc nâng.
Và ta có

Sinh viên:Đặng Quang Hoà


Lớp ĐT3-K44


Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng

Đại học Bách Khoa Hà Nội

T : Hằng số thời gian.
Nhờ lợng nâng theo hàm số mũ đã tính đợc tên lửa không rơi và quệt đất
giai đoạn đầu đa vào quỹ đạo. Khi tên lửa vào quỹ đạo điều khiển thì lợng
nâng không còn nữa.
Phơng pháp K: Là phơng pháp tơng tự nh phơng pháp bắn đón nửa

góc đợc ứng dụng khi bắn mục tiêu bay thấp, có dải vận tốc lớn xác định cự
ly mục tiêu.
Khi bắn mục tiêu bay thấp m, m rất nhỏ. Do đó tín hiệu đón ở mặt
phẳng cũng rất nhỏ nên phơng pháp điều khiển hâu nh chuyển sang bắn 3
điểm, mất phần tử cự ly do đó kém chính xác. Nên sử dụng phơng pháp điều
khiển gọi là phơng pháp K.
Phơng trình điều khiển K là:
k = m K.

r
2.r '


k = m - mcos m.
trong đó :
K=

r
2.r '

0,6% khi m 0,6%
m khi m > 0,6%

Với phơng pháp K đạn sẽ đợc nâng trong cả quá trình điều khiển.
*Một số đề xuất ý kiến:

Việc ứng dụng khoa học công nghệ để tăng độ tin cậy, độ chính xác, gọn
nhẹ cho tên lửa phòng không.
Trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ kể từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai, đặc biệt là sau chiến tranh ở vùng vịnh kỹ thuật máy tính và
kỹ thuật thông tin phát triển một cách nhảy vọt và việc ứng dụng các công
nghệ đó cũng đợc sử dụng ngày càng rộng rãi trong lĩnh vực quân sự. Kể từ
sau chiến trnh lạnh các xã hội ở Đông Âu sụp đổ, Liên Xô tan rã lúc này chỉ
còn Mỹ là nớc có thế mạnh cả về tiềm lực quân sự và kinh tế luôn dẫn đầu
thế giới về số lợng vũ khí.
Sau chiến tranh vùng vịnh trớc sự phát triển nh vũ bão của nghành công
nghệ thông tin thì một khái niệm mới ra đời đó là chiến tranh thông tin,
chiến tranh thông tin sẽ làm chủ đợc chiến trờng tơng lai và ngời Mỹ đã đi

sâu vào phát triển thông tin trong quân sự và ngày nay họ đã thành công với
một thế lực quân sự mạnh nh hiện nay thì không có một nớc nào có thể cạnh
tranh nổi bởi nớc có số vũ khí lớn thứ hai thế giới là Nga(Liên Xô Cũ) đang
trong thời gian vực dậy nền kinh tế sau khi Liên Xô cũ tan rã.
ứng dụng khoa học công nghệ vào trong quân sự làm cho vũ khí chiến đấu
ngày càng hiện đại và có độ chính xác cao, ngời ta chế tao ra các loại vũ khí
tự động dò tìm ra mục tiêu để tiêu diệt với độ chính xác rất cao, bên cạnh đó
những phơng tiện chiến đấu trên không cũng đợc sản xuất rất hiện đại, khi
máy bay gặp nạn nó sẽ tự động đẩy ngời phi công ra khỏi máy bay để thoát
hiểm, các máy bay có thể tiếp dầu trên không...
Việc áp dụng kỹ thuật điện tử viễn thông tin học và công nghệ sẽ làm biến
đổi sâu sắc chất lợng thông tin trong quân sự.Sự áp dụng kỹ thuật số hoá

trong tất cả các khâu sẽ làm thay đổi chiến trờng, phơng thức tác chiến. Kỹ
thuật số là lĩnh vcj thông tin có độ chính xác rất cao ít bị can nhiễu nên nó có
Sinh viên:Đặng Quang Hoà

Lớp ĐT3-K44


Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng

Đại học Bách Khoa Hà Nội

điểm hơn hẳn so với kỹ thuật tơng tự. Các bbộ khuyếch đại và tái sinh tín

hiệu dặt theo đờng truyền có thể phục hồi chính xác các tín hiệu số, loại bỏ
đợc hoàn toàn nhiễu.Tín hiệu số khi truền trên đờng truyền có thể bị lỗi nhng
tại phía thu ngời ta có thể khôi phục đợc lỗi nhờ vào các loại mã, hơn thế nữa
kỹ thuật số còn có u điểm là có thể chuyển đổi từ tơng tự sang số hoặc ngựoc
lại đều đợc thực hiện một cách rất đơn giản.Hơn nữa việc thực hiện số hoá
khong phụ thuộc và bản chất của tín hiệu gốc, bởi tín hiệu gốc chúng đều đợc mã hóa thành chuỗi các bit. Tuỳ theo mục đích yêu cầu mà các phép xử lý
khác nhau. Truyền tin số hoá trở nên rất phổ biến nhờ cải tiến vi mạch IC,
úng dụng số hoá trở nên có độ tin cậy cao hơn. Công nghệ vô tuyến điện tử
phát triển cực kỳ nhanh chóng hiện nay ngời ta có thể tích hợp cả ột tổng đài
điện tử trong một con chíp, nhờ có việc số hoá mà kích thớc của các khí tài
giảm đi rất nhiều.
III. Kết luận:

+ Xu hớng phat triển.
Trong thời đại ngày nay, cùng với những tiến bộ vợt bậc của khoa học
công nghệ, thì các loại vũ khí nói chung và vũ khí tiến công đờng không nói
riêng đều không ngừng phát triển. Bây giờ chúng ta có thể nói rằng, trong thế
kỷ tới các cuộc chiến tranh nếu có xảy ra sẽ là các cuộc tập kích bằng đờng
không và chiến tranh điện tử đóng vai trò chủ đạo.Không những thế các cuộc
tiến công bằng đờng không trong tơng lai, không chỉ bó hẹp ở một độ cao
nhất định, mà có thể ở mọi độ cao với tốc độ cao và cực kỳ chính xác. Các vũ
khí tiến công đờng không có thể tiến công từ vũ trụ, có khả năng tàng hình
và có tầm huỷ diệt lớn.
Vậy một vấn đề có tính chất cấp thiết đặt ra là làm cách nào để chống đợc
các loại vũ khí tiến công đờng không hiện đại, không còn cách nào khác

chúng ta phải xây dựng đợc các hệ thống phòng không và không ngừng cải
tiến các vũ khí trang thiết bị trong đó tên lửa đóng một vai trò rất quan trọng
trong việc đối phó với các mục tiêu ở trên không. Bên cạnh đó việc xây dựng
các trạm rađa phòng không trong tơng lai có thể phát hiện mục tiêu ở xa hơn,
có thể kiểm soát đợc toàn cầu, có khả năng tính toán, dùng vệ tinh làm
nhiệm vụ của rađa, có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, địa hình...
Đối với nớc ta, là một nớc nông nghiệp lạc hậu lại chịu hậu quả nặng nề
của chiến tranh, đang từng bớc hội nhập với thế giới để cùng nhau phát triển,
cùng với nhân dân tiến bộ, yêu chuộng hoà bình trên thế giới cùng xây dựng
một thế giới hoà bình, ổn định Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc
trên thế giới đó là chủ trơng của Đảng và nhân dân ta. Tuy nhiên các thế lực
thù địch mà đứng sau lng là bọn diều hâu đế quốc luôn tìm cách thôn tính

đất nớc ta. Không có gì quí hơn độc lập tự do chúng ta kiên quyết chống
lại các hành động xâm phạm tổ quốc (vùng trời, vùng biển, đất liền).
Kết hợp xây dựng, và phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh là
một trong những nội dung đờng nối, quan điểm của Đảng trong xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.Trong điều kiện hiện
nay, đặt nên hàng đầu nhiệm với xây dựng phat triển linh tế, thực hiện nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách quan và bức thiết vì lợi ích cải thiện đời
sống nhân dân, đem lại phồn vinh cho đất nớc.Cách tốt nhất, khoa học nhất
để vừa tập trung vào phát triển king tế, vừa đảm bảo quốc phòng vững chắc
là trở thành phơng hớng bên trong của mọi hoạt động kinh tế. Mặt khác ở


Sinh viên:Đặng Quang Hoà

Lớp ĐT3-K44


Bài tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng

Đại học Bách Khoa Hà Nội

đâu có triển khai nhiệm với quốc phòng, an ninh ở đó phải gắn với kinh tế
nhằm đảm bảo công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế .
Phải biết kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh, quốc phòng, an ninh với

kinh tế ngay trong qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Phải biêt xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh là hoạt động
phối hợp của các ngành các cấp dới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà
nớc, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cả kinh tế quốc phòng, an ninh. Phạm vi
kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh rất rộng lớn bao quát mọi lĩnh vực
hoạt động kinh tế, mọi tổ chức, mọi nghành, mọi cấp, tuỳ theo nhiệm vow
tính chất hoạt động mà nhận biết yêu cầu quốc phòng đề ra cho đơn vị mình
và có cách kết hợp giữa các yếu tố con ngời và cơ sở vật chất kỹ thuật,đây là
hai yếu tố quan trọng nhất cả trong xây dựng phát triển kinh tế cũng nh củng
cố quốc phòng. Nhà nớc là cơ sở hạ tầng mới của sự nghiệp củng cố quốc
phòng, vì nền kinh tế hàng hoá giải phóng mọi tiềm năng để tạo ra của cải
vật chất, tiến tới mục tiêu dân giàu nớc mạnh,xã hội công bằng văn minh thì

vai trò quản lý của nhà nớc trong việc thực hiện kết hợp kinh tế với quốc
phòng là điều chỉnh các lợi ích qui tụ các lợi ích hớng vào việc thực hiện hai
nhiệm vow chiến lợc của cách mạng là: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Đối với chúng em là một sinh viên của Đại Học Bách Khoa Hà Nội, trờng
đại học công nghệ hàng đầu quốc gia , càng phải ý thức hơn về vai trò của
mình . Để thiết thực góp phần xây dựng một nền quốc phòng toàn dân vững
mạnh đáp ứng đầy đủ các đòi hỏi của thời đại cần chúng ta phải có hành
động ngay từ bây giờ , tham gia tích cực vào các khoá huấn luyện , luôn trau
rồi kiến thức, nâng cao trình độ về kỹ thuật về lý luận thời đại, thấm nhuần
đờng nối chính sách của Đảng và Bác Hồ đã đề ra , luôn học hỏi, vận dụng
có sáng tạo các thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới, nhận thức đợc vai

trò của mình trong cộng đồng , sẵn sàng đi bất kì đâu , nhận bất kì nhiệm vụ
nào khi Tổ Quốc cần .
Và chúng ta cũng cần thấm thía một điều rằng : Chúng ta xây dựng một
nền quốc phòng vững mạnh để gìn giữ hoà bình , bảo vệ độc lập , tự do chứ
không phải để đi gây ra các cuộc chiến phi nghĩa .
Vì thời gian học và nghiên cứu là không nhiều nên nhận biết của em còn bị
hạn chế do vậy bài tiểu luận của em còn nhiều chỗ thiếu sót. Em xin chân
thành cảm ơn những thầy giáo trong khoa đã giảng dạy và hớng dẫn em hoàn
thành bài tiểu luận này.
Mục Lục
I.Đặt vấn đề...................................................................................................1
II. Đánh giá khả năng chiến đấu của tên lửa phong không...........................3

III. Kết luận.................................................................................................13

Sinh viên:Đặng Quang Hoà

Lớp ĐT3-K44



×