Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Đánh giá chương trình nâng cao sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.97 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
BỘ MÔN Y TẾ CỘNG ĐỒNG

NÂNG CAO SỨC KHỎE
Tổ 4 – ĐHCQ 11G


ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG
TRÌNH NÂNG CAO
SỨC KHỎE


NỘI DUNG
1. Khái niệm, mục đích đánh giá.
2. Các loại hình đánh giá.
3. Các câu hỏi cần trả lời trong
đánh giá.
4. Phương pháp đánh giá.
5. Chuẩn bị cho đánh giá.
6. Các bước thực hiện đánh giá
chương trình NCSK.


1. Khái niệm, mục đích đánh giá.
1.1. Khái niệm.
- Đánh giá là quá trình khẳng định giá trị của một vật
hay một tài sản nào đó.
- Đánh giá chương trình sức khỏe là quá trình xác định
kết quả đạt được của một hoạt động hay một loạt các
hoạt động của một chương trình có thành công hay
không khi so sánh với các mục tiêu đã được xây dựng


trước.


1. Khái niệm, mục đích đánh giá.
1.2. Mục đích của đánh giá.
Xác định chương
trình có đạt được
mục tiêu và mục
đích không.

Xác định chương
trình có được thực
hiện theo kế hoạch
không.
Biện giải cho
việc sử dụng
nguồn lực.
Động viên và làm
thỏa mãn cán bô
và những người
tình nguyện.

MỤC
ĐÍCH

Rút ra bài học
kinh nghiệm.

Xác định yếu tố
nào ảnh hưởng

đến sự thành công
hay thất bại của
chương trình.


2. Các loại hình đánh giá.

ĐÁNH
GIÁ
QUÁ
TRÌNH

ĐÁNH
GIÁ
TÁC
ĐỘNG

ĐÁNH
GIÁ
KẾT
QUẢ

( Process
Evaluation)

(Impact
Evaluation)

(Outcome
Evaluation)


ĐÁNH
GIÁ CHI
PHÍ - HIỆU
QUẢ
(CostEffectiveness
Evaluation)


3. Câu hỏi cần trả lời trong đánh giá.
3.1. Đánh giá quá trình.
- Tất cả các hoạt động của chương trình có thực sự tiếp
cận với nhóm ưu tiên hay không?
- Những người tham gia vào chương trình có thỏa mãn
với chương trình hay không?
- Tất cả các hoạt động của chương trình có đang được
thực hiện hay không?
- Chất lượng của các tài liệu truyền thông có phù hợp và
hấp dẫn khán giả không?


3. Câu hỏi cần trả lời trong đánh giá.
3.2. Đánh giá tác động.
- Kiến thức của nhóm được tác động có cải thiện
không?
- Thái độ của nhóm được tác động với hành vi
không khỏe mạnh có thay đổi không?
- Bao nhiêu người đã thay đổi hành vi sức khỏe
hoặc dự định thay đổi do kết quả của các hoạt
động truyền thông giáo dục sức khỏe?



3. Câu hỏi cần trả lời trong đánh giá.
3.3. Đánh giá kết quả.
- Các hành vi thay đổi có góp phần tăng cường
sức khỏe hay không?
- Tỉ lệ đối tượng cải thiện tình trạng sức khỏe do
được hưởng lợi từ chương trình?
- Mức độ thay đổi của tỉ lệ bệnh, tỉ lệ mắc bệnh
mới diễn ra như thế nào?


4. Phương pháp đánh giá.
Phương pháp định tính:
-Phỏng vấn, thảo luận nhóm trọng tâm, quan sát.
-Không có tính toàn diện cho cả quần thể điều tra.
 Phương pháp định lượng:
- Điều tra bằng câu hỏi, bảng điểm, có sử dụng nhóm
đối chứng hoặc không.
Đánh giá sau can
Điều tra cơ
thiệp thay đổi kiến
Thực hiện
bản trước khi
thức, thái độ thực
các can
thực hiện
hành, tình trạng sức
thiệp
chương trình

khỏe
So sánh
Sơ đồ. Mô hình đánh giá trước sau can thiệp


5. Chuẩn bị cho đánh giá.
- Xác định xem đánh giá cái gì?
- Lựa chọn phương pháp đánh giá nào? Có cần phải sử
dụng nhóm chứng để so sánh không?
- Chuẩn bị các chỉ số có thể đo lường được và có khả
năng thực hiện để đánh giá mức độ thành công.
- Xem xét nguồn nhân lực và cộng đồng khi xác định
mục tiêu của đánh giá.


5. Chuẩn bị cho đánh giá.
- Xem xét sự thay đổi kể cả trong thời gian ngắn
và lâu dài.
- Phát hiện những thành công và các vấn đề
không mong muốn xảy ra.
- Tìm cách huy động sự tham gia của cộng đồng
ở tất cả các giai đoạn đánh giá.
- Tìm hiểu tại sao chương trình thành công hay
thất bại và bài học rút ra.
- Chia sẻ thành công cũng như thất bai.


6. Các bước thực hiện đánh giá chương
trình NCSK.
- Xác định mục tiêu đánh giá.

- Chọn phương pháp đánh giá.
- Chọn cỡ mẫu.
- Thiết kế và thử nghiệm bộ câu hỏi, công cụ đánh giá.
- Điều tra, thu thập số liệu, làm sạch số liệu.
- Xử lý và phân tích số liệu.
- Viết báo cáo.
- Công bố kết quả.




×