Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lập kế hoạch chương trình nâng cao sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.89 KB, 10 trang )

LậP Kế HOạCH CHƯƠNG TRìNH NÂNG CAO SứC KHOẻ
MụC TIÊU
1.
Trình bày đợc khái niệm về mục đích, mục tiêu và chiến lợc.
2.
Trình bày đợc các tiêu chuẩn của mục tiêu và các loại mục tiêu.
3.
Xây dựng đợc các mục tiêu, chiến lợc cho một chơng trình NCSK.
4.
Lập đợc bản kế hoạch hành động cho chơng trình NCSK.
NộI DUNG
Sau khi đánh giá nhu cầu, xác định vấn đề sức khỏe u tiên và các yếu tố nguy
cơ, bớc tiếp theo chúng ta phải thực hiện là xác định mục đích, mục tiêu và chiến
lợc hay giải pháp giải quyết vấn đề, rồi lập kế hoạch hành động để triển khai thực
hiện chơng trình GDSK đơn thuần hoặc chơng trình NCSK. Đây là công việc quan
trọng giúp định hớng và thực hiện chơng trình hiệu quả, và cũng là cơ sở cho việc
theo dõi và đánh giá chơng trình.
1. KHáI NIệM Về MụC ĐíCH, MụC TIÊU
1.1. Mục đích
Theo Từ điển tiếng Việt thì mục đích là cái đích đặt ra để hớng tới. Mục đích
thờng là một tuyên bố chung về những gì mà một chơng trình cố gắng đạt đợc.
Mục đích có tính đại cơng, bao hàm mọi khía cạnh của chơng trình và thờng khó
có thể đo lờng chính xác. Để đạt đợc mục đích cần phải thực hiện và đạt đợc nhiều
mục tiêu và thờng mất một thời gian dài. Mục đích của chơng trình thờng gồm hai
thành phần quan trọng là những kết quả mong muốn cuối cùng cho các đối tợng có
liên quan.
Trong những chơng trình sức khỏe, mục đích thờng là những mong muốn về
sự cải thiện tình trạng sức khỏe cho nhóm u tiên hoặc nhóm đối tợng đích. Mục đích
nhằm giải quyết, thay đổi vấn đề sức khỏe đã đợc phân tích ở bớc đánh giá nhu cầu
theo hớng tích cực.
Ví dụ: Vấn đề sức khỏe là: Tỉ lệ suy dinh dỡng của trẻ em dới 5 tuổi là 35%


tại tỉnh miền núi X vào năm 2005. Chơng trình Phòng chống suy dinh dỡng trẻ em
đợc thiết kế với mục đích là giảm tối đa tỉ lệ suy dinh dỡng trẻ dới 5 tuổi nhằm cải
thiện tình trạng sức khỏe trẻ em của tỉnh..
1.2. Mục tiêu
Mục tiêu là điều chơng trình can thiệp mong muốn đạt đợc trong một thời gian
xác định nào đó. Mục tiêu thờng đợc diễn tả cụ thể hơn mục đích và đợc ví nh

98
chiếc cầu nối giữa những nhu cầu sức khỏe và kế hoạch can thiệp. Mục tiêu thờng
nhằm giải quyết các yếu tố nguy cơ đã đợc xác định ở bớc đánh giá nhu cầu. Ví dụ:
yếu tố nguy cơ của ung th phổi là hành vi hút thuốc lá, vì thế mục tiêu của chơng
trình "Phòng ngừa ung th phổi" là để giảm tỉ lệ ngời hút thuốc. Mục tiêu thờng đạt
đợc trớc mục đích. Khác với mục đích có tính khái quát, mục tiêu có tính cụ thể,
đặc thù; thể hiện mức độ có thể đo lờng đợc. Mục tiêu diễn tả những thay đổi trong
nhóm u tiên mà chơng trình mong muốn đạt đợc sau khi chơng trình kết thúc.
Ví dụ: Mục tiêu: giảm tỉ lệ suy dinh dỡng ở trẻ dới 5 tuổi từ 30% hiện nay
xuống còn 20% vào năm 2010 tại tỉnh X.
Đối với các chơng trình GDSK thì các mục tiêu GDSK cụ thể chính là những
mục tiêu thay đổi về kiến thức, thái độ, hành vi không lành mạnh của nhóm đối tợng
đích sau khi chơng trình hoàn thành.
Ví dụ: Kiến thức, thái độ, thực hành về nuôi dỡng con của các bà mẹ là các yếu
tố chính ảnh hởng tới tình trạng suy dinh dỡng trẻ em, vậy mục tiêu GDSK của
chơng trình phòng chống suy dinh dỡng trẻ em là:
Sau 6 tháng thực hiện chơng trình GDSK phòng chống Suy dinh dỡng trẻ
em dới 5 tuổi, 95% bà mẹ có con dới 5 tuổi tại tỉnh Y chuẩn bị đợc bữa ăn
đúng khẩu phần dinh dỡng.
Trong vòng 12 tháng thực hiện chơng trình, 90% các bà mẹ có con ở thời kì
ăn sam tại xã A, huyện B, tỉnh C sử dụng ô vuông thức ăn để cung cấp thức ăn
hàng ngày cho trẻ đúng thành phần dinh dỡng.
Một mục tiêu GDSK có thể chỉ nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ, kĩ năng

hoặc thay đổi cả ba mặt đó, ví dụ:
Đến cuối tháng 6 năm 2005, tất cả bà mẹ trong xã A nêu đợc tầm quan trọng
và sự cần thiết phải tiêm chủng đủ loại vaccin cho trẻ dới 1 tuổi theo đúng
lịch quy định.
Đến hết quí I năm 2005, tất cả các bà mẹ biết cách pha ORESOL cho con
uống khi con bị tiêu chảy.
Trong năm học 2005-2006, 100% học sinh trong trờng phổ thông trung học
A không hút thuốc lá.
1.3. Tại sao phải xây dựng mục tiêu trong giáo dục sức khoẻ?
Mục tiêu là mốc để định hớng các hoạt động của chơng trình phải thực hiện
để đạt đợc. Xây dựng mục tiêu là một bớc quan trọng của lập kế hoạch.
Mục tiêu rõ ràng giúp ngời quản lí, điều hành thực hiện chơng trình xác
định và cân đối nguồn lực tơng xứng. Mục tiêu là cơ sở để lựa chọn các chiến
lợc, giải pháp thực hiện, và cho phép chúng ta giám sát và đánh giá quy trình
cũng nh hiệu quả của chơng trình.

99
Mặt khác, các nguồn lực cho chăm sóc sức khỏe nói chung luôn có hạn, vì thế
cũng phải cân nhắc xây dựng mục tiêu hợp lí dựa trên cơ sở nguồn lực để tăng
tính khả thi và hiệu quả của chơng trình.
Trong quá trình thực hiện chơng trình thì mục tiêu định hớng việc điều
hành, theo dõi và giám sát các hoạt động và có thể điều chỉnh các hoạt động
cho thích hợp. Việc đặt ra mục tiêu cụ thể sẽ kích thích và động viên những
ngời thực hiện chơng trình phấn đấu thực hiện đạt đợc mục tiêu về thời
gian, số lợng và chất lợng.
Mục tiêu là cơ sở để đặt ra các chỉ số đánh giá kết quả của chơng trình. Để
biết chơng trình thành công hay thất bại phải so sánh kết quả đạt đợc với
mục tiêu đã đề ra. Không có mục tiêu cũng sẽ không đánh giá đợc các mức
độ đạt đợc của chơng trình.
1.4. Tơng quan giữa xây dựng mục đích, mục tiêu của chơng trình với đánh

giá nhu cầu
Mục đích chơng trình sẽ nhằm giải quyết vấn đề sức khỏe đã đợc xác định
trong giai đoạn đánh giá nhu cầu. Mục tiêu chơng trình sẽ nhằm giải quyết các yếu tố
nguy cơ trực tiếp của vấn đề sức khỏe.. Mục tiêu cụ thể sẽ nhằm giải quyết các yếu tố
ảnh hởng đến, dẫn đến yếu tố nguy cơ trực tiếp, ví dụ: thiếu kiến thức, thiếu niềm
tin...
Một số ví dụ sau đây minh họa mối liên quan giữa mục đích, mục tiêu, mục tiêu
cụ thể với việc phân tích vấn đề sức khỏe.
Bảng 10. Ví dụ về tiếp xúc với tia tử ngoại ở trẻ em
Vấn đề sức khỏe
Trẻ em trong trờng học
tiếp xúc với tia tử ngoại
quá mức
Mục đích
Giảm mức độ tiếp xúc
với ánh nắng mặt trời ở
học sinh trong trờng
Yếu tố nguy cơ
(trực tiếp)
Trẻ không đội mũ khi ra
nắng
Mục tiêu
Tăng tỉ lệ trẻ đội mũ
khi ra nắng
Trẻ không thích đội mũ
(yếu tố tiền đề)
Mục tiêu cụ thể 1
Tăng tỉ lệ trẻ thích đội

Nhà trờng không cung

cấp mũ cho trẻ (yếu tố
tạo điều kiện thuận lợi)
Mục tiêu cụ thể 2
Cung cấp mũ miễn phí
cho học sinh
Những yếu tố góp
phần (gián tiếp)
Mũ không phải là phần
thuộc trang phục bắt
buộc trong trờng (yếu tố
tăng cờng /củng cố)
Mục tiêu cụ thể 3
Bắt buộc học sinh phải
đội mũ khi ra nắng


100
Bảng 11. Ví dụ về chấn thơng do tai nạn giao thông
Vấn đề sức khỏe
Chấn thơng do tai nạn
xe máy tăng
Mục đích
Giảm tỉ lệ chấn thơng
do tai nạn xe máy
Yếu tố nguy cơ
(trực tiếp)
Ngời điều khiển xe máy
không chấp hành đúng
các quy định về an toàn
giao thông

Mục tiêu
Tăng tỉ lệ ngời điều
khiển xe máy chấp
hành nghiêm luật giao
thông
Ngời điều khiển xe máy
cha qua đào tạo kĩ năng
lái xe và luật giao thông
Mục tiêu cụ thể 1
100% ngời điều
khiển xe máy có giấy
phép lái xe.
Những yếu tố góp
phần (gián tiếp)
Không đội mũ bảo hiểm
khi đi xe máy Mục tiêu cụ thể 2
90% ngời điều khiển
xe máy đội mũ bảo
hiểm
1.5. Các bớc viết mục tiêu
Căn cứ vào các thông tin đã có và khả năng nguồn lực bao gồm cả thời gian để
xây dựng mục tiêu cho các chơng trình NCSK cụ thể. Khi xây dựng mục tiêu cần
tham khảo ý kiến của cộng đồng và các đối tác, các cơ quan phối hợp để có thể huy
động tối đa sự tham gia của cộng đồng vào chơng trình và để tăng sức mạnh, tăng
tính khả thi của chơng trình. Xây dựng mục tiêu cần qua ba bớc sau:
1.5.1. Bớc 1:
Liệt kê ra các mục tiêu dự định
Sau khi xác định mục đích của chơng trình là nhằm để thay đổi, giải quyết vấn
đề sức khỏe, dựa theo các yếu tố nguy cơ trực tiếp, các yếu tố góp phần (nguy cơ gián
tiếp) đã đợc phân loại trong phần trớc, chúng ta liệt kê hàng loạt các yếu tố tơng

ứng với từng nhóm. Những yếu tố này có thể là kết quả của quá trình phân tích vấn đề
trong phần đánh giá nhu cầu hoặc từ các nghiên cứu khác. Từ đó chúng ta có những
tuyên bố về những mục tiêu tơng ứng. Chúng ta có thể minh họa bớc này qua ví dụ
về chấn thơng do tai nạn giao thông nh sau:
Bảng 12. Viết mục tiêu cho chơng trình phòng ngừa tai nạn giao thông
Vấn đề sức khỏe: Chấn thơng do tai nạn xe máy tăng
Mục đích: Giảm tỉ lệ chấn thơng do tai nạn xe máy
Yếu tố nguy cơ (trực tiếp)
Mục tiêu
Ngời điều khiển xe máy không chấp hành
đúng các quy định về an toàn giao thông
Chất lợng đờng kém
Chất lợng đèn chiếu sáng, hệ thống chỉ
dẫn kém
Mật độ phơng tiện tham gia giao thông quá
lớn
Tăng tỉ lệ ngời điều khiển xe máy chấp
hành nghiêm luật giao thông
Cải thiện chất lợng đờng
Cải thiện chất lợng hệ thống chiếu sáng,
hệ thống chỉ dẫn
Giảm mật độ phơng tiện tham gia

101
Những yếu tố góp phần (gián tiếp) Mục tiêu cụ thể
Ngời điều khiển xe máy cha qua đào tạo
kĩ năng lái xe và luật giao thông
Hệ thống giám sát, xử phạt cha nghiêm
Không sử dụng phơng tiện bảo hiểm nh:
mũ bảo hiểm (xe máy), cài dây an toàn (xe

ô tô)
100% ngời điều khiển xe máy có giấy phép
lái xe.
100% các trờng hợp vi phạm đợc xử phạt
nghiêm
Tăng x % ngời sử dụng xe máy đội mũ bảo
hiểm; y% ngời lái ô tô và hành khách đeo
dây an toàn
Thiếu tu bổ, nâng cấp đờng
Thiếu kinh phí bảo dỡng
Thiếu nhân lực, phơng tiện duy trì chất
lợng
Thiếu tính phối hợp, đồng bộ của các cơ
quan chức năng (giao thông, cảnh sát)
Phân luồng phơng tiện giao thông kém
Tăng x % kinh phí nâng cấp, bảo dỡng
đờng
Tăng y % nhân lực và phơng tiện duy trì
bảo dỡng chất lợng đờng
Phối hợp đồng bộ các ngành cảnh sát và
giao thông trong quản lí hệ thống chỉ dẫn,
ánh sáng
Phân luồng giao thông ở tất cả những địa
điểm cần thiết.
Cần chú ý trả lời các câu hỏi:
Ai sẽ là đối tợng u tiên mà chơng trình tác động?
Đối tợng đích cần làm gì để có hành vi lành mạnh?
Yếu tố môi trờng, xã hội nào cần tác động để tạo điều kiện thay đổi hành vi?
Cần khoảng thời gian là bao lâu để đối tợng đích có sự thay đổi.
Chơng trình mong muốn đối tợng đích thay đổi hành vi đến mức độ nào?

Việc định ra mức độ thích hợp và khả thi cho thay đổi hành vi và cải thiện sức
khỏe của đối tợng đích đòi hỏi các nhà lập kế hoạch phải xem lại mục tiêu của các
chơng trình quốc gia, nghiên cứu các tài liệu, báo cáo hiện có, tính đến các nguồn lực
có thể huy động cho chơng trình, bao gồm nguồn lực từ ngành y tế, từ cộng đồng và
các tổ chức khác.
1.5.2. Bớc 2:
Xem xét lại các mục tiêu đã đợc liệt kê

Có thể nhiều mục tiêu đợc nêu ra, tuy nhiên cùng một lúc thờng không thể
giải quyết đợc mọi việc. Vì vậy chúng ta xem xét lại và lựa chọn các mục tiêu có thể
giải quyết dựa vào những nguồn lực và thời gian hiện có nhằm cải thiện hành vi cá
nhân, môi trờng, các yếu tố có ảnh hởng tới vấn đề sức khỏe đã đợc đề cập ở phần
đánh giá nhu cầu và tổng quan tài liệu. Sau đó lợc bỏ bớt các mục tiêu cha giải
quyết đợc.
1.5.3. Bớc 3:
Chọn ra các mục tiêu có tính khả thi và điều chỉnh lại nếu cần

Chọn ra các mục tiêu chủ yếu phù hợp với thời gian, nguồn lực và phải đáp ứng
việc giải quyết các yếu tố nguy cơ đã đợc xác định ở bớc đánh giá nhu cầu và tổng

102

×