Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

BÀI GIẢNG ĐẠI CƯƠNG SIÊU ÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.42 KB, 18 trang )

ĐẠI CƯƠNG SIÊU ÂM
BS. CK2 Lại Văn Nông
Bộ môn CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
KHOA Y- ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ


LỊCH SỬ
* 1794. Spallazini cho rằng loài dơi có khả năng
phát siêu âm và nhận siêu âm vang
*1845,Christian Doppler khám phá sự thay đổi
tần số của âm vang phản xạ
* 1880, P. Currie khám phá hiệu ứng áp điện
* 4/1912 tấn thảm kịch Titanic
* 1914, Longevin nc sự truyền của SA trong
nước
* 1938, Dussik ứng dụng SA trong cđ y học
* 1950, Viện nc Hải quân Mỹ thử dò sỏi mật =
SA
* 1972, Greeleaf thực hiện KT SA kết hợp máy
tính


SIÊU ÂM LÀ GÌ ?






Định nghĩa: Là những rung động cơ học có
cùng bản chất âm thanh có ts> 20.000Hz


Sóng SA chỉ truyền được trong môi trường vật
chất không truyền được trong chân không
Bản chất của SA: Là những sóng hình sin tạo
ra bởi những rung động cơ học có đủ tính chất
vật lý như âm thanh
Tần số phát xạ: Tuỳ theo yêu cầu:
* Trong chẩn đoán: tần số từ 1MHz- 10MHz
* Trong điều trị: 0,5MHz – 1MHz


SIÊU ÂM LÀ GÌ ?
Cách phát SA: Liên tục trong Cđ và đt kiểu
Doppler liên tục; Gián đoạn kiểu A,B,TM
 Tốc độ truyền SA :
* Không khí : 350m/s
* Nước
1500m/s
* Thép
5000m/s
* Cơ
1600m/s
* Xương
3600m/s
Do đó giữa nguồn phát SA và Cơ thể phải có
môi trường dẫn truyền



PHẢN XẠ SIÊU ÂM
SÂ truyền ở một môi trường gặp môi

trường thứ 2 có trở kháng âm khác nhau
sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ
R= P1V1- P2V2 / P1V1 + P2V2
R: Hệ số phản xạ
P1 và P2 là tỉ trọng môi trường 1 và 2
V1 và V2 là tốc độ truyền âm
Như vậy hệ số phản xạ càng lớn nếu tổng
trở âm giữa 2 mt càng lớn



ĐẶC ĐIỂM SÂ BỤNG
Thuận lợi: Không hại , không xâm lấn,
quan sát các cơ quan trong trạng thái
động ở thời gian thực, không cần chuẩn
bị đặc biệt, có thể sử dụng trong lúc mổ
 Không thuận lợi : Sóng SÂ bị cản trở do
xương, hơi, mở dày ; có góc chết một số
vị trí không quan sát được tổn thương



SUY GIẢM CỦA ÂM THANH




Sau khi truyền qua một môi trường chùm Sâ
sẽ yếu dần do tán sắc, nhiễu xạ, hấp thu
Một phần năng lượng âm sẽ hấp thu biến

thành nhiệt lượng ứng dụng trong ĐT
Tần số SÂ cao suy giảm nhanh nên xuyên
không sâu:
*TS 4-12MHz xuyên # 5cm
* 2-3 MHz xuyên # 27cm
* 1-1,5MHz xuyên # 40cm


CÁCH KHÁM SÂ BỤNG
Hỏi bệnh sử và khám lâm sàng
2. SÂ bụng toàn bộ:
- Bôi gel lên đầu dò
- Đặt đầu dò thượng vị // bẹ sườn P
- Cho Bn nín thở phình bụng
-Cắt các mặt cắt 1,2,3
3. Đặt đầu dò thượng vị hơi chéo 15 độ phía
HST so đường ngang bụng cắt m cắt 4
Nếu muốn kiểm tra OMC đặt đầu dò hướng vai
phải- rốn
1.


CÁCH KHÁM SÂ BỤNG
4,Bn nghiêng T cắt LS P.nghiêng P cắt LS T
5. Bn nằm sấp nếu cần cắt trục dọc và ngang
thận
6. Cắt dọc và ngang ĐMC bụng và TMC
7. Cắt dọc và ngang hạ vị(chú ý BQ đầy NT)
8. Đặt đầu dò ngang 2 bên hạ sườn kéo dài đến
2 hố chậu

9.Khám khu trú vùng nghi ngờ bệnh nhất
10.Phân tích tổng hợp các TCLS,bệnh sử => KL


TỪ NGỮ
1.Mức độ phản âm (Echo): phản ánh đặc
trưng của cơ quan khi phản xạ sóng âm
 Dày (Echo rich)của xương, chủ mô…
 Kém (Echo poor) của mô, dịch…
 Trống (Echo free) của dịch
 Hổn hợp (Echo mix) của mủ, mô hoại tử
2.Mật độ của mô: Căn cứ vào độ phản âm
ước lượng tt dạng đặc hay lỏng, tính
chất dịch


TỪ NGỮ
3.Cấu trúc bên trong : đồng nhất hay
không (nang, xuất huyết…)
4.Hay gặp:
 Phản âm mạnh (xương,khí,sỏi)
 Bóng lưng
 Sự giảm âm : độ cản âm lớn (gan nhiễm
mở)
 Sự tăng âm: độ cản âm thấp ( nang)


MÁY SIÊU ÂM
1.Mở đầu:máy thiết kế tuỳ mục đích sử
dụng, có các loại:

* Máy SÂ xách tay chủ yếu dùng trong CC
* Máy SÂ đa chức năng, giải quyết mọi
nhu cầu chuyên khoa
 Máy SÂ màu cao cấp có đầy đủ chức
năng hiện đại (Doppler màu, 3 -4 chiều)
Một số máy xách tay hiện nay có khá đầy
đủ chức năng hiện đại


CẤU TẠO MÁY SÂ
Có 3 phần:
1. Đầu dò: là phần nhập của máy:
* Hình dạng: ngoài các loại chuyên dùng cho nội
soi, sinh thiết.. Thường dùng là:
Tuyến tính ( Linear): to, nặng . Ưu thế vùng
nông
Tia (Sector): nhỏ, ưu thế vùng sâu
Cung (Convex): Ưu thế vùng sân và tim
*Tần số: Khám bụng TQ từ 3,5- 5 MHz


CẤU TẠO MÁY SÂ
Độ ly giải và độ xuyên thấu: Đây là yếu tố
quan trọng quyết định phẩm chất đầu dò. Phải
biết lụa chọn ts thích hợp. Hiện nay các đầu
dò được thiết kế đa ts rất tiện dụng.
2.Thân máy:
 Gain : Công suất phát sóng SÂ, chú ý dùng
sóng có công suất thấp nhất có thể,Có 2 phần
điều chỉnh: Tổng cộng, từng phần

- Gain từng phần bù lại năng lượng hao hụt tạo
hính ảnh đồng dạng, (near gain, far gain,TGC)



CẤU TẠO MÁY SÂ
Thừơng dùng gain tổng cộng ở mức thấp nhất, còn
gain từng phần mức cao nhất
*.Xử lý ảnh:
Có 2 loại trước và sau cố định ảnh, chú ý độ min tỉ lệ
nghịch độ tương phản, tăng độ tương phản sẽ thấy rõ
bờ tổn thương nhưng giảm khả năng phát hiện tt
*.Các bộ phận nhập dữ liệu: Chú thích (comment), chỉ thị
mặt cắt (Bodymark), hồ sơ bn ( ID)
*.Chức năng tính toán: Khoảng cách,V,R,Sản ,
Tim,Phóng đại, đổi chiều, vùng tiêu điểm…
3.Thiết bị xuất: Màn hình, máy in, thu video
-


MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT
● Máy SÂ tiêu chuẩn cho khám bụng TQ:
* Có 2 đầu dò convex (sector)3.5MHz và linear
(5-7.5 Mhz)ngang #8.5cm sâu 20cm
* Có khả năng ghi nhận mốc cơ thể,chú thích,
dữ liệu BN
* Có khả năng lưu trữ
● Định hướng trên hình SÂ:
*Bên P tương ứng với bên T bn ở đường cắt
ngang

*Bên P tương ứng phía chân trên đường cắt
dọc


CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP
Dùng máy sai mục đích
 Chọn sai đầu dò
 Chỉnh sai Gain (gần/xa)
 Chọn các thông số không đúng
 Đo không chuẩn
 SÂ không bao giờ sai, chỉ người đọc là
sai do đó lỗi nhận định phụ thuộc vào
kinh nghiệm người đọc



CÁC KT THƯỜNG DÙNG









Uống nước: quan sát vách DD, tụy
Nhịn tiểu: đánh giá tổn thương vùng chậu
Đổi tư thế: để bộc lộ tổn thương
Hít thở: đánh giá hoạt động cơ hoành, màng

phổi,màng bụng,dính ruột, hơi tự do
Đè ép: loại trừ bớt hơi trong ống tiêu hoá
Cho ăn: đánh giá chức năng túi mật
Dò theo trục: hữu ích trong blý các ống
Theo dõi:đánh giá nhu động ruột,dòng nước
tiểu



×