Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Bài giảng môn nguyên lí và thực hành bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.82 MB, 88 trang )

NGUYÊN LÝ VÀ
THỰC HÀNH BẢO HIỂM
GV: MBA.Phan Minh Thùy
ĐT: 0918 18 78 90


Mục tiêu - Yêu cầu môn học
Hiểu khái niệm về Bảo hiểm, từ đó nhận thức
được vai trò của Bảo hiểm trong đời sống kinh tế
xã hội
Nắm được một số kiến thức cơ bản liên quan bảo
hiểm: các rủi ro bảo hiểm, các loại hình bảo
hiểm, sản phẩm bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm,

Có kiến thức tổng quan về thò trường bảo hiểm, về
các hoạt động kinh doanh bảo hiểm

26/06/2016

2


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Môn học: 3 tín chỉ – 45 tiết
Chương I: Những khái niệm chung (6t)
Chương II: Những vấn đề lý luận chung về BH (9t)
Chương III: Cơ sở kỹ thuật và Khung pháp lý cho
hoạt động BH (6t)
Chương IV: Hợp đồng BH (6t)
Chương V: Thò trường BH (6t)
Chương VI: Các nghiệp vụ cơ bản (12t)


BH: Bảo hiểm
26/06/2016

3


Các môn học trước
Pháp luật đại cương
Kinh tế lượng
Tài chính tiền tệ
Tài chính doanh nghiệp

26/06/2016

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Nguyên lý và thực hành Bảo hiểm,
trường Đại học HUTECH
Lý thuyết BH (tác giả Nguyễn Tiến Hùng)
Luật kinh doanh BH
PGS.TS. Nguyễn Văn Đònh-Giáo trình BH (Bộ môn
Kinh tế bảo hiểm, trường ĐH Kinh tế quốc dân)
PGS.TS. Nguyễn Văn Đònh-Giáo trình Quản trò kinh
doanh BH ((BM Kinh tế BH - ĐH KT quốc dân)
Tài liệu bài giảng của GV được tham khảo theo các tài liệu
trên
26/06/2016


5


TỔ CHỨC THỰC HIỆN MÔN HỌC
 Mỗi sinh viên phải:
Dự lớp: tối thiểu 80% số tiết học tại lớp
Tham gia thảo luận và trình bày trên lớp
 Chia nhóm thảo luận, thuyết trình
 Đánh giá môn học:
Điểm quá trình: 30% (chuyên cần, thảo luận
nhóm, kiểm tra giữa kỳ, …)
Thi cuối kỳ: 70% (trắc nghiệm khách quan)

26/06/2016

6


Chương 1

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG

Giảng viên: MBA.Phan Minh Thùy

7


Nội dung (6 tiết)
1. Tổn thất (Loss) & khả năng tổn thất
2. Rủi ro (Risk) và mức độ rủi ro

3. Nguy cơ (Hazard) và Hiểm họa (Peril)
4. Một số phương thức xử lý rủi ro, nguy cơ và tổn
thất

26/06/2016

8


Sósao
ng thầ
n Nhậ
t -u Tà
n

nghiê
n cứ
TỔuNchìm
THẤT––Tai
RỦnạ
I RO
giao thông – Hỏa hoạn - …
 xuất hiện không loại trừ một ai
 không ai có thể ngờ đến
 xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, trên
mọi lónh vực, mọi công việc

TỔN
THẤT


Biện
pháp
đối
phó

26/06/2016

9


1. TỔN THẤT (Loss)
Là sự thiệt hại một đối tượng nào đó, phát sinh từ
một biến cố bất ngờ ngoài ý muốn của chủ sở hữu
(hoặc người chiếm hữu sử dụng)
Là những thiệt hại, hư hỏng, mất mát dẫn đến

làm suy yếu khả năng lao động của con người,
 hoặc làm giảm một phần hay toàn bộ giá trò
của tài sản

 phát sinh từ một sự kiện bất ngờ/ ngẫu nhiên
Thuật ngữ: Tổn thất & Khả năng tổn thất
26/06/2016

10


1. TỔN THẤT (Loss)

1.1. Phân loại tổn thất

Theo đối tượng bò thiệt hại
1

Theo phạm vi

5

Theo tính chất
26/06/2016

Phân
loại
4

2

Theo hình
thái biểu hiện

Theo khả năng
3 lượng hóa
11


1.1. Phân loại tổn thất
Theo Đối
tượng bò
thiệt hại

• Tổn thất tài sản

• Tổn thất con người
• Tổn thất do phát sinh trách nhiệm dân sự

Theo Hình • Tổn thất động (không có hủy hoại về vật
chất, giá trò giảm sút: mất giá, thua lỗ, ..)
thái biểu
• Tổn thất tónh (có sự mất/ hủy hoại về vật
hiện
chất – do tai nạn, hỏa hoạn, bệnh tật, ..)

26/06/2016

12


1.1. Phân loại tổn thất
Theo Khả
năng lượng
hóa

Theo tính
chất tổn
thất

• Tổn thất tài chính (có thể tính toán)
• Tổn thất phi tài chính (không thể tính toán)
• Tổn thất trực tiếp (cho chính đối tượng
được BH)
• Tổn thất hậu quả (hậu quả của tổn thất
trực tiếp-mất thu nhập do cháy xưởng,…)



Theo phạm •
vi tổn thất •

26/06/2016

Tổn
Tổn
Tổn
Tổn

thất
thất
thất
thất

toàn bộ (thực tế - ước tính)
bộ phận
chung
riêng
13


1.2. Ý nghóa
Giảm của cải
vật chất xã hội
Giảm,
mất khả
năng lao

động
Gián đoạn quá
trình sinh hoạt

26/06/2016

Tổn thất

Đối với BH: là nhân
tố tác động trực
tiếp dụng của BH
được thể hiện và
phát huy

Gián đoạn quá
trình sản xuất
kinh doanh
14


1.3. Khả năng tổn thất
Khái niệm: số tổn thất trong một số trường hợp
nhất đònh
VD: khả năng tổn thất do tai nạn hàng hải cho một
con tàu
Chỉ tiêu biểu hiện khả năng tổn thất:
Mức độ tổn thất
Tần số tổn thất
Xác đònh dựa vào ph.pháp thống kê kinh nghiệm
26/06/2016


15


1.3. Khả năng tổn thất
Xác đònh khả năng tổn thất cho từng rủi ro, từng
đối tượng

 Đối với DN BH là cơ sở xác đònh xác suất xảy
ra biến cố  tính phí BH

 Đối với các DN, xác đònh khả năng tổn thất cho
từng rủi ro, từng đối tượng giúp đánh giá mức độ
tình hình hoạt động của DN, có biện pháp cụ thể
đối với từng rủi ro, tổn thất.
26/06/2016

16


2. RỦI RO – Risk (1)
 Là tổng hợp những ngẫu nhiên có thể đo lường được
bằng xác suất (Irving Preffer-Quan điểm xác suất thống kê)
 Là sự bất trắc có thể đo lường được

(Frink Knight)

 Sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện những
biến cố không mong đợi (Allan Wilett)
 Là khả năng xảy ra tổn thất

 Là sự không chắc chắn về tổn thất

(theo Nguyễn Phong)

 Sự cố không chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra
không chắc chắn. Để chống lại điều đó người ta có thể
yêu cầu bảo hiểm (nhiều tác giả, Dictionnaire d’assurance)
26/06/2016

17


2. RỦI RO – Risk (2)
Biến cố chắc chắn
Tất nhiên (P = 0, P = 1)

Biến
cố
Biến cố không chắc
chắn
Ngẫu nhiên (0 < P < 1)
26/06/2016

• Xảy ra
• Không xảy ra

• Về hậu quả
• Về thời gian
• Về tổn thất
 Có khả năng xảy ra

 Có tính chất trong
tương lai
18


2.1.Nguồn gốc rủi ro
Động đất, núi lửa, sóng thần
Nguồn gốc
tự nhiên

 do con người chưa nhận thức được hết
các quy luật của tự nhiên
 hay đã nhận thức nhưng chưa chế ngự
được những tác động của tự nhiên

 do tiến bộ của khoa học kỹ thuật

26/06/2016

Nguồn gốc
kinh tế -  do nảy sinh nhiều mối quan hệ xã
xã hội
hội phức tạp  những mâu thuẫn
Điện giật
Chiến tranh, đình công, …

19


2.2. Phân loại rủi ro trong Bảo hiểm (1)

Những cách phân loại thường đề cập đến trong BH
Rủi ro về
tài sản

Theo
đối
tượng

Rủi ro về trách
nhiệm dân sự
Rủi ro về
con người

26/06/2016

20


2.2. Phân loại rủi ro trong Bảo hiểm (2)
Những cách phân loại thường đề cập đến trong BH

Theo
bản
chất

26/06/2016

Rủi ro cơ
bản


phát sinh ngoài
tầm kiểm soát của
con người

Rủi ro
riêng biệt

liên quan đến
hành vi của con
người
21


2.2. Phân loại rủi ro trong Bảo hiểm (3)
Những cách phân loại thường đề cập đến trong BH

Theo
quan
điểm
kinh tế

26/06/2016

 Có thể tổn thất,
không tổn thất;
 Có khả năng kiếm lời
RR suy tính, quản lý,
đầu cơ

Rủi ro động

(RR đầu cơ)

Rủi ro tónh
(RR thuần túy)
Có thể tổn thất hay không
tổn thất, nhưng không đưa
đến khả năng kiếm lời: tai
nạn xe, cháy, ...
22


2.2. Phân loại rủi ro trong Bảo hiểm (4)
Theo nguyên
nhân của rủi ro
Rủi ro khách quan
(xảy ra độc lập với hoạt
động của con người)

26/06/2016

Rủi ro chủ quan
(xảy ra do tác động
của con người)

23


2.2. Phân loại rủi ro trong Bảo hiểm (5)
Theo xác đònh
giá trò rủi ro

Rủi ro có thể xác đònh
(Giá trò tối đa của tổn
thất có thể xác đònh –
Rro Cháy, …)

26/06/2016

Rủi ro không xác đònh:
(Giá trò tối đa của tổn
thất không thể xác đònh
– RRo TNDS, …)

24


2.3. Mức độ rủi ro
Việc tính toán xác suất xảy ra RR trong tương lai
mang tính chất phán đoán
 Có sự sai biệt giữa biến cố thực sự (tần suất
xảy ra biến cố trong thực tế) và biến cố dự kiến
(xác suất biến cố lý thuyết)
 Mức độ RRo là mức độ dao động của khả
năng tổn thất xoay quanh xác suất lý thuyết
của biến cố đó tính trong cùng một thời kỳ
26/06/2016

25



×