Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

slide bai giang mon nguyen li va thuc hanh bao hiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.31 KB, 16 trang )

10/14/2012

Mơn học: Ngun lý Bảo hiểm

1.1. Mở đầu
• Trong đời sống, thường gặp phải rủi ro,
bất trắc, => tổn thất, xuất phát từ những
nguy cơ khác nhau.
=> Nghiên cứu các vấn đề đó để tìm hiểu
xem Bảo hiểm xử lý như thế nào?

Chương I:
RỦI RO VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC
XỬ LÝ RỦI RO

1

1.2. Thuật ngữ “TỔN THẤT”

2

1.2. Thuật ngữ “TỔN THẤT”

Khái niệm:
Sự thiệt hại phát sinh từ một biến cố bất ngờ
ngồi ý muốn
Phân loại tổn thất
• Căn cứ vào đối tượng bị thiệt hại:
- Tốn thất tài sản
- Tổn thất con người
- Tổn thất do phát sinh trách nhiệm dân sự



Căn cứ vào hình thái biểu hiện:
- Tổn thất động (tổn thất vơ hình) : đối tượng vẫn
nguyên giá trò sử dụng nhưng bò giảm giá trò. Là tổn
thất do tác động của yếu tố thò trường.
- Tổn thất tónh(là tổn thất hữu hình): vừa giảm (hoặc
mất) giá trò sử dụng vừa giảm (hoặc mất) giá trò của
đối tượng.

3

1.2. Thuật ngữ “TỔN THẤT”

4

1.2. Thuật ngữ “TỔN THẤT”

Tổn thất tác động đến đời sống KT – XH:
- Làm gián đoạn q trình hoạt động của
con người, xã hội;
- Làm giảm CCVC xã hội, làm giảm (mất)
khả năng lao động của con người, ảnh
hưởng xấu đến q trình TSX xã hội.

Căn cứ vào khả năng lượng hóa:
- Tổn thất tài chính: có thể tính toán, xác đònh
bằng tiền.
- Tổn thất phi tài chính: không thể tính toán
được bằng tiền,


5

6

1


10/14/2012

1.3. Thuật ngữ “KHẢ NĂNG TỔN THẤT”

1.2. Thuật ngữ “TỔN THẤT”

Khái niệm:
Là chỉ số biểu hiện số tổn thất (trong một số
trường hợp nhất định).
Cơ sở để xác định khả năng tổn thất:
- Dựa vào thống kê kinh nghiệm trong quá khứ.
- Số liệu thống kê đủ lớn và trong thời gian dài.
Hai cách đánh giá khả năng tổn thất:
- Tính theo giá trị: Mức độ tổn thất
- Tính theo số lượng: Tấn số tổn thất

Tác động đến lĩnh vực Bảo hiểm:
- Trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến
sự phát triển của hoạt động BH.
- BH bù đắp kịp thời tổn thất, làm cho đời
sống KT – XH nhanh chóng lập lại thế
cân bằng.


7

1.3. Thuật ngữ “KHẢ NĂNG TỔN THẤT”

8

1.4. Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)

Ý nghĩa việc xác định khả năng tổn thất:
• Đối với nhà bảo hiểm:
- Giúp họ có cơ sở tính phí BH đối với các rủi ro.
• Đối với các chủ thể kinh tế - xã hội:
- Giúp họ có thái độ xử sự đúng đắn và có biện
pháp cụ thể đối với các rủi ro, tổn thất.

Rủi ro

Sự không
chắc chắn,
(yếu tố bất
trắc)

Một khả
năng xấu
(một biến cố
ko mong
đợi; sự tổn
thất)

9


10

1.4. Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)

1.4. Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)

Nguồn gốc & nguyên nhân rủi ro:

Phân loại rủi ro

• Nguồn gốc tự nhiên:
- Độc lập với hoạt động của con người
• Nguồn gốc kinh tế - xã hội:
- Dưới tác động của con người.

• Căn cứ vào khả năng lượng hóa:
- Rủi ro tài chính & rủi ro phi tài chính.
• Căn cứ vào hình thái biểu hiện:
- Rủi ro thuần túy & rủi ro đầu cơ.
- Rủi ro cơ bản & rủi ro riêng biệt.
11

12

2


10/14/2012


1.4. Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)

1.4. Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)

Căn cứ vào hình thái biểu hiện:

Cụ thể:

Rủi ro động:
Vừa có thể dẫn đến khả năng tổn thất, vừa có

Căn cứ vào khả năng lượng hóa:

Rủi ro tài chính (RR có thể tính tốn):
- Tần số xuất hiện rủi ro cũng như mức độ

thể dẫn đến khả năng kiếm lời (rủi ro suy tính,
rủi ro đầu cơ).

trầm trọng có thể tiên đốn được.

Rủi ro tĩnh (rủi ro thuần túy)

Rủi ro phi tài chính (RR ko thể tính tốn):

Chỉ có thể dẫn tới tổn thất, ln gắn với khả
năng xấu, khả năng tổn thất.

- Khơng (chưa) thể tiên đốn được xác suất
xảy ra biến cố trong tương lai

13

14

1.5. Thuật ngữ “NGUY CƠ”

1.4. Thuật ngữ “RỦI RO” ( Risk)

Rủi ro cơ bản:

K/Niệm:
Nguy cơ là những điều kiện phối hợp, tác
động làm tăng khả năng tổn thất.
Phân loại:
Nguy cơ vật chất: là yếu tố khách quan.
Nguy cơ tinh thần: là yếu tố chủ quan không cố
ý,
Nguy cơ đạo đức: là yếu tố chủ quan cố ý,

nguyên nhân RR nằm ngoài tầm kiểm soát
của 1 hoặc 1 nhóm cá nhân. => gây hậu quả
đến tồn bộ nhóm người nào đó trong XH’

Rủi ro riêng biệt:

xuất phát từ từng cá nhân. => chỉ gây hậu quả
đến một số ít người trong XH.

15


16

1.6. PHƯƠNG THUC XỬ LÝ RỦI RO, NGUY CƠ
VÀ TỔN THẤT

1.6. PHƯƠNG THUC XỬ LÝ RỦI RO, NGUY CƠ
VÀ TỔN THẤT

Giảm thiểu nguy cơ - giảm thiểu tổn thất:
- Là triệt tiêu yếu tố có thể làm tăng khả năng tổn
thất.
- Khi RR đã phát động thì phải tìm cách để giảm
thiểu tổn thất ở mức thấp nhất.
Hốn chuyển rủi ro:
- Chuyển 1 phần hay tồn bộ RR cho người khác.
- Các hình thức:
+ Nghịch hành;
+ Cho thầu lại tồn bộ hay 1 phần
+ Bảo hiểm (cách xử lý RR triệt để nhất).

Tránh né rủi ro
Là lựa chọn phương án tốt hơn để né
tránh nguy cơ có thể xảy ra tổn thất
Gánh chịu rủi ro:
- Khi khơng còn cách thức nào giải quyết
rủi ro tốt hơn, thì phải gánh chịu nó.
- hoặc ko hiểu thấu đáo; do sức ì, thói
quen; có thể chấp nhận do toan tính …
17


18

3


10/14/2012

1.6. PHƯƠNG THUC XỬ LÝ RỦI RO,
NGUY CƠ VÀ TỔN THẤT

1.7. QUẢN TRỊ RỦI RO

Giảm thiểu rủi ro:
BH là phương thức hốn chuyển rủi ro, đồng
thời (và chỉ BH) giảm thiểu được rủi ro
vì BH tính toán được (tương đối) chính xác khả
năng tổn thất xảy ra trong tương lai, làm giảm
mức độ bất trắc -> hạ giảm rủi ro).

Khái niệm Quản trị rủi ro
- Phán đốn RR, lựa chọn cách xử lý ra sao để
có sự bảo vệ tốt nhất tài sản DN. (mục tiêu là:
Tối ưu hố giá phí tồn bộ của rủi ro),
cân nhắc giữa 4 loại giá phí: phí đề phòng; Phí
BH; Tổn thất nếu ko có BH; phí quản lý

19

1.7. QUẢN TRỊ RỦI RO


20

1.7. QUẢN TRỊ RỦI RO

Quy trình QTRR trong doanh nghiệp:
Nhận diện tất cả các RR của DN;
Đánh giá tần suất, mức độ nghiêm trọng;
Lựa chọn giải pháp xử lý;
Thực thi các giải pháp;
Giám sát hiệu quả của phương pháp xử lý.

Đối tượng QTRR của doanh nghiệp là:
T.sản, trách nhiệm; bồi thường NLĐ;
Mối nguy hiểm về an tồn, mơi trường;
Khiếu nại doanh nghiệp;
Rủi ro kinh doanh (giá cả, lãi suất, tỷ giá…)

21

22

Chương 2
KẾT THÚC CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN CHUNG VỀ
BẢO HIỂM

23


24

4


10/14/2012

2.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM TRONG
ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI

2.2. Vai trò và tác dụng của bảo hiểm:

2.2.1. Khía cạnh kinh tế - xã hội:
- Bù đắp tổn thất, kịp thời tái lập hiện trạng,
bảo đảm tính thường xuyên, liên tục của
các quá trình KT – XH
- Định hướng xã hội ý thức đề phòng, hạn
chế rủi ro cả về KT và XH, chống lại những
hậu quả bất hạnh.

- RR của con người là tiền đề khách

quan cho sự ra đời của các quỹ dự trữ,
trong đó có quỹ BH;
=> BH là công cụ an toàn, có chức năng
bảo vệ con người, tài sản xã hội.
PH.Anghen: Đó là một “tất yếu về
kinh tế`” ở tất cả các quá trình phát triển
của xã hội.
25


2.2. Vai trò và tác dụng của bảo hiểm:

26

2.3. Bản chất của bảo hiểm

2.2.2. Khía cạnh tài chính:
- Hoạt động BH cung cấp 1 sp dịch vụ
đặc biệt, tham gia vào quá trình phân
phối như 1 đơn vị ở khâu cơ sở trong hệ
thống tài chính;
- Là những nhà đầu tư lớn, quan trọng
đối với nền kinh tế.
=> như vậy: Bên cạnh chức năng công cụ
an toàn, BH còn là trung gian tài chính.

Thực chất là việc phân chia tổn thất của
một hoặc một số người cho tất cả những
người tham gia BH cùng chịu.
Cơ chế hoạt động: sự đóng góp của số
đông vào sự bất hạnh của số ít

27

28

2.4. Định nghĩa Bảo Hiểm

2.3. Bản chất của bảo hiểm


Các yếu tố phải có:
Hình thành một quỹ tiền tệ tập trung;
Có sự hoán chuyển rủi ro;
Có sự kết hợp số đông các đơn vị đối
tượng riêng lẻ, độc lập, có rủi ro như
nhau, tạo thành 1 nhóm tương tác.

29

“BH là 1 hoạt động mà qua đó, 1 cá nhân có
quyền được hưởng trợ cấp trong trường hợp
xảy ra rủi ro, nhờ vào 1 khoản đóng góp cho
mình hoặc cho người thử 3.
Khoản trợ cấp này được trả bởi 1 tổ
chức, là nơi có trách nhiệm đối với toàn bộ các
rủi ro và đền bù thiệt hại theo các phương
pháp của thống kê"

30

5


10/14/2012

2.5. Phân loại bảo hiểm

Bảo hiểm xã hội
và bảo hiểm y tế

Bảo hiểm thương mại

Hình
thức
bảo
hiểm
Bảo hiểm xã hội
31

2.5.1. Bảo hiểm xã hội

32

2.5.1. Bảo hiểm xã hội

2.5.1.1.Khái niệm BHXH:
- BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp 1
phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc
mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động hoặc BNN, thất nghiệp, hết tuổi lao động,
chết, trên cơ sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung
từ nguồn đóng góp của NLĐ, NSDLĐ và hỗ
trợ của nhà nước

2.5.1.2. Đặc điểm của BHXH:
BHXH là 1 chế độ pháp lý bắt buộc;
Là cơ chế đảm bảo cho NLĐ chống đỡ những
rủi ro của chính bản thân (rủi ro con người);
BHXH là 1 bộ phận của hệ thống ASXH, hoạt
động theo nguyên tắc có đóng góp, và được thực

hiện trên một “nhóm mở” của NLĐ;
Thực hiện nguyên tắc chia sẻ giữa những người
tham gia BH, lấy đóng góp số đông bù đắp tổn
thất của số ít.

33

2.5.1. Bảo hiểm xã hội

34

2.5.1. Bảo hiểm xã hội

2.5.1.3. Nguyên tắc của BHXH:





Mức hưởng tính trên mức đóng, thời gian đóng
BHXH và chia xẻ giữa những người tham gia;
NLĐ hưởng chế độ Hưu trí và Tử tuất trên tổng thời
gian đóng BHXH bắt buộc và tự nguyện (nếu có);
Qũy BHXH được quản lý thống nhất, dân chủ, công
khai, minh bạch, hạch toán độc lập theo các quỹ
thành phần và sử dụng đúng mục đích;
Thực hiện đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp
thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia.
35


Nội dung BHXH

BHXH
Bắt buộc

BHXH
tự nguyện

BH
thất nghiệp

36

6


10/14/2012

2.5.1.4. Nội dung Bảo hiểm xã hội

2.5.1.4. Nội dung BHXH

a/ Đối tượng của BHXH:
Đối tương tham gia BHXH bắt buộc là công
dân Việt Nam, gồm:
• Người làm việc theo HĐLĐ ko xác định thời
hạn, HĐLĐ có thời hạn từ 3 tháng trở lên;
• Cán bộ, công chức, viên chức;
• Công nhân quốc phòng, CN công an ND;


• Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp QĐND; sỹ
quan CAND; người làm công tác cơ yếu.
• Hạ sỹ quan, binh sỹ QĐND, hạ sỹ quan, chiến
sỹ CAND.
• Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà
trước đó đã đóng BHXH bắt buộc.
=> gọi chung là NGƯỜI LAO ĐỘNG có
quan hệ tiền công, tiền lương
37

2.5.1.4. Nội dung BHXH

38

2.5.1.3. Nội dung BHXH

Đối tượng tham gia BH thất nghiệp:

Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện
- là công dân VN trong độ tuổi lao động,
không thuộc diện áp dụng BHXH bắt buộc.

- Là công dân V.N làm việc theo HĐLĐ, HĐLV không xác
định thời hạn, hoặc HĐLĐ, HĐLV xác định thời hạn từ đủ
12 đến 36 tháng.
Trong những đơn vị SDLĐ có từ 10 lao động trở lên.

39

40


2.5.1.4. Nội dung BHXH

2.5.1.4. Nội dung BHXH

b/ Mức đóng, phương thức đóng:

Mức đóng cụ thể của NLĐ và NSDLĐ:
BHXH bắt buộc: từ 2012 là 24% tổng quỹ tiền
lương; đến năm 2014 sẽ tăng thêm 2% (= 26%).
BHXH tự nguyện: từ 2012 là 20% mức thu
nhập (tự chọn), đến năm 2014 sẽ tăng thêm 2%
(= 22%)
BH thất nghiệp: 3% tổng quỹ tiền lương (bao
gồm 1% do Nhà nước đóng hỗ trợ thêm).

Mức đóng BHXH bắt buộc, BH thất nghiệp được
tính theo tỷ lệ nhất định trên tiền lương.
Mức đóng BHXH tự nguyện được tính theo tỷ lệ
nhất định trên mức thu nhập do NLĐ tự lựa chọn
(nhưng thu nhập ko thấp hơn mức lương tối thiểu
chung)
Tiền lương đóng BHXH, BH thất nghiệp tối đa
bằng 20 lần lương tối thiểu chung.
41

42

7



10/14/2012

2.5.1.4. Nội dung BHXH

2.5.1.4. Nội dung BHXH
Tỷ lệ đóng BHXH, BHTN (trên tiền lương)
Từ năm
BHXH bắt buộc
Người SDLĐ
Người LĐ

2007
20
15
5

BH Thất nghiệp
Người SDLĐ
Người LĐ
Nhà nước
TỔNG CỘNG

20

2009
20
15

2010

22
16

2012
24
17

2014
26
18

5

6

7

8

3

3

3

3

1
1
1

23

1
1
1
25

1
1
1
27

1
1
1
29

c/ Phương thức đóng
BHXH bắt buộc, BH thất nghiệp:
- Đóng hàng tháng.
BHXH tự nguyện: đóng hàng tháng, hàng qúy,
hoặc 6 tháng một lần (tự chọn)

43

2.5.1.4. Nội dung BHXH

44

Cách tính lương hưu trí:


d/ Các chế độ trợ cấp:
BHXH bắt buộc gồm 5 chế độ:
- Ốm đau;
- Hưu trí;
- Thai sản;
- Tử tuất.
- TNLĐ & Bệnh nghề nghiệp;
BHXH tự nguyện gồm 2 chế độ:
- Hưu trí;
- Tử tuất.
BH thất nghiệp gồm 3 chế độ:
- Trợ cấp Thất nghiệp;
- Hỗ trợ học nghề;
- Hỗ trợ tìm việc làm;

Điều kiện: Nam đủ 60 tuối, nữ đủ 55 tuổi,
có ít nhất 20 năm đóng BHXH.
Mức lương hưu tháng = Mức tiền lương
đóng BHXH bình quân x Tỷ lệ hưởng.

45

Cách tính lương hưu trí:

46

Cách tính lương hưu trí:

1. Mức tiền lương đóng BHXH bình quân:

Đối với khu vực nhà nước:
MTL đóng BHXH bq = Tổng số tiền lương đóng
BHXH của 60 tháng cuối cùng/ 60 tháng
Đối với khu vực ngoài nhà nước:
MTL đóng BHXH bq = Tổng số tiền lương đóng
BHXH / Tổng số tháng đóng BHXH
47

Vừa có thời gian ở khu vực nhà nước,
vừa có thời gian ở ngoài nhà nước:
MTL đóng BHXH bq = (L1 + L2)/Tổng thời

gian đóng BHXH ở 2 khu vực.
với: + L1 = MTL đóng BHXH bq ở KV NN x
số tháng ở KVNN;
+ L2 = MTL đóng BHXH bq KV ngoài
NN x số tháng ở KV ngoài NN
48

8


10/14/2012

Cách tính lương hưu trí:

Cách tính lương hưu trí:

Lưu ý:
Mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi (do MSLĐ từ 61% trở

lên) thì tỷ lệ hưởng giảm đi 1%.
Làm việc trong môi trường năng nhọc, độc hại thì
được giảm 5 năm tuổi về hưu mà ko bị trừ tỷ lệ;
Thời gian đóng BHXH (lẻ) từ 4 - 6 tháng được tính
tròn ½ năm, từ 7 đến 12 tháng được tính 1 năm.
Ngoài lương hưu, còn được TC 1 lần đối với số
năm đóng BHXH vượt quá 30 năm (với nam) hoặc
25 năm (với nữ): mỗi năm = ½ tháng tiền lương.

2. Tỷ lệ hưởng lương Hưu tính theo số
năm đóng BHXH:
15 năm đầu tiên tính tương ứng 45%;
Sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH
được tính thêm 2% đối với nam, 3% đối
với nữ;
Mức tỷ lệ tối đa bằng 75%.

49

Cách tính lương hưu trí:

50

Cách tính chế độ ốm đau:

Ví dụ: Bà L nghỉ hưu khi đủ 55 tuổi, có 30
năm đóng BHXH, gồm 17 năm 2 tháng
trong khu vực NN (với hệ số lương 5 năm
cuối là 5,2 và TLTT khi về hưu là
1.050.000đ), 12 năm 10 tháng ở khu vực

ngoài NN với mức lương bq là 5,6 triệu đ.
=> Tính tiền lương hưu hàng tháng; tiền trợ
cấp 1 lần (nếu có)?

1. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau:
Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc (có
xác nhận của cơ sở y tế).
Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 7
tuổi bị ốm đau (có xác nhận cuả cơ sở y
tế).

(4.139.917đ; 13.799.723đ)

51

52

Cách tính chế độ ốm đau:

Cách tính chế độ ốm đau

2. Thời gian hưởng chế độ ốm đau:
Được tính theo ngày làm việc, không kể
ngày nghỉ lễ, Tết, nghỉ hằng tuần, như sau:
30 ngày/năm nếu đóng BHXH < 15 năm
40 ngày/năm nếu đóng BHXH từ 15 đến 30
năm.
60 ngày/năm nếu đóng BHXH từ 30 năm trở
lên.
(Nếu làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc

hại, thì thời gian hưởng của mỗi loại đối
tượng trên tăng tương ứng 10 ngày)

3. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm
đau:
20 ngày/năm nếu con dưới 3 tuổi.
15 ngày/năm nếu con từ 3 đến dưới 7
tuổi.
4. Mức hưởng chế độ ốm đau:
75% mức tiền lương của tháng liền kề
trước khi nghỉ việc.

53

54

9


10/14/2012

Cách tính chế độ ốm đau:

Cách tính chế độ ốm đau:

5. Cách tính:
Mức TC
ốm đau

=


75% Mức TL ngày
của tháng liền kề
trước khi nghỉ ốm

x

Số ngày nghỉ
hưởng chế
độ ốm đau

(Mức TL ngày = Mức TL tháng/26 ngày)

Ví dụ: Anh B làm việc tại Cty X và tham
gia BHXH từ tháng 01/2000, nghỉ để điều
trị bệnh từ ngày 23/08/2012 (thứ hai) đến
hết ngày 03/09/2012.
Hỏi anh B được BHXH chi trả bao
nhiêu tiền? Biết rằng: Tháng 07/2012 anh
B có hệ số lương là 3,66 và mức lương
tối thiểu chung là 1.050.000 đồng.
(997.701đ)

55

Cách tính chế độ thai sản

56

Cách tính chế độ thai sản


1. Điều kiện hưởng chế độ thai sản:
Người lao động nữ đóng BHXH đủ 6
tháng trở lên trong thời gian 12 tháng
trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con
nuôi.

2. Thời gian hưởng chế độ thai sản:
Thời gian hưởng chế độ thai sản tính từ ngày
sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi:
4 tháng, nếu làm việc trong đ.kiện b.thường
5 tháng, nếu làm việc trong đ.kiện nặng nhọc,
độc hại.

57

58

Cách tính chế độ thai sản

Cách tính chế độ thai sản

3. Mức hưởng chế độ thai sản (gồm):
Trợ cấp 1 lần: 02 tháng lương tối thiểu
chung cho mỗi con.
Trợ cấp hàng tháng: 100% mức tiền
lương bình quân cuả 6 tháng liền kề
trước khi nghỉ việc.

Ví dụ : Chị C sinh con vào ngày 5/10/2012, có

quá trình đóng BHXH như sau:
• Từ T.4/2012 đến T.5/2012 (2 tháng) đóng
BHXH với mức lương 3.000.000 đ/tháng;
• Từ T.06/2012 đến T.9/2012 (4 tháng) đóng
BHXH với mức lương 3.300.000 đ/tháng.
• Tính số tiền trợ cấp thai sản của chị C ? (biết
tiền lương tối thiểu áp dụng là 1.050.000đ)
(14.900.000đ)
59

60

10


10/14/2012

Cách tính chế độ TNLĐ-BNN

Cách tính chế độ TNLĐ-BNN

NLĐ bị TNLĐ hoặc BNN được hưởng Trợ cấp
1 lần, hoặc Trợ cấp hàng tháng
1. Trợ cấp 1 lần:

Điều kiện hưởng:



(1/ Trợ cấp 1 lần…)


Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm
khả năng lao động:

- 5% đầu tiên, cứ 1% hưởng 1 tháng
lương tối thiểu chung.
- Sau đó, cứ suy giảm thêm 1% hưởng
thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung.

Suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30%.
Thời điểm hưởng:
Tính từ tháng NLĐ điều trị xong, ra viện.
Mức hưởng:
gồm: T.cấp theo mức suy giảm khả năng LĐ và
T.cấp theo số năm đóng BHXH;
61

Cách tính chế độ TNLĐ-BNN

62

Cách tính chế độ TNLĐ-BNN

Mức trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH
- Đóng BHXH từ 01 tháng đến 01 năm được
tính bằng 0,5 tháng lương
- Sau đó, cứ thêm 1 năm (đủ 12 tháng) đóng
BHXH thì hưởng thêm 0,3 tháng lương
(theo tiền lương của tháng liền kề trước khi
nghỉ việc để điều trị).


Ví dụ : Ông Đ bị TNLĐ tháng 8/2012. Sau
khi điều trị ổn định, ông đã đi giám định
thương tật và có kết quả là suy giảm 20%
khả năng lao động. Ông Đ có 10 năm đóng
BHXH, mức lương tháng 7/2012 là
4.200.000 đồng. Biết rằng mức lương tối
thiểu chung tháng 8/2012 là 1.050.000 đ.
Hãy tính trợ cấp TNLĐ?

63

Cách tính chế độ TNLĐ-BNN

64

Cách tính chế độ TNLĐ-BNN

Ông Đ thuộc diện hưởng trợ cấp TNLĐ một lần với
mức trợ cấp như sau:
• Trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng LĐ:
= 5 x 1.050.000 + (20 – 5) x 0,5 x 1.050.000
= 13.125.000 đ
• Trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH:
= 0,5 x 4.200.000 + (10 – 1) x 0,3 x 4.200.000
= 13.440.000 đ.
• Tổng mức trợ cấp là:
13.125.000 + 13.440.000 = 26.565.000 đ.
65


2. Trợ cấp hằng tháng:


Điều kiện hưởng:
Suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên.



Thời điểm hưởng:
Tính từ tháng NLĐ điều trị xong, ra viện.



Mức hưởng:
Gồm TC theo mức suy giảm khả năng LĐ
và TC theo số năm đóng BHXH.
66

11


10/14/2012

Cách tính chế độ TNLĐ-BNN

Cách tính chế độ TNLĐ-BNN

(2. Trợ cấp hằng tháng…)
• Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả


(2. Trợ cấp hằng tháng…)

năng lao động:
- Mức suy giảm 31%: hưởng 30% tháng

lương tối thiểu chung.
- Sau đó, cứ suy giảm thêm 1% hưởng
thêm 2% tháng lương tối thiểu chung.

• Mức T.cấp tính theo số năm đóng BHXH:
- Đóng BHXH từ 01 tháng đến 01 năm được
tính bằng 0,5% tháng lương;
- Sau đó, cứ thêm một năm đóng BHXH (đủ
12 tháng) thì hưởng thêm 0,3% tháng lương.
(theo mức tiền lương của NLĐ trước khi nghỉ
việc để điều trị).

67

Cách tính chế độ TNLĐ-BNN

68

2.5.1.5. Vai trò BHXH

Ví dụ : Ông E bị TNLĐ vào tháng 5/2012,
dẫn đến suy giảm 40% khả năng lao động.
Ông có 12 năm đóng BHXH, mức tiền
lương đóng BHXH tháng 4/2012 là
5.400.000 đồng. Biết rằng mức lương tối

thiểu chung tháng 5/2012 là 1.050.000 đ.
- Hãy tính trợ cấp TNLĐ?
(504.000 + 205.200 = 709.200 đ/tháng).

1) BHXH là hoạt động dịch vụ công, ổn định đời
sống cho NLĐ và an toàn xã hội.
2) BHXH mang tính xã hội và nhân văn sâu sắc,
góp phần thực hiện công bằng xã hội.
3) BHXH hình thành nguồn quỹ tài chính, góp
phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền
kinh tế.

69

70

2.5.2. Bảo hiểm y tế

2.5.2.1. Khái niệm:
Là chính sách ASXH, nhằm huy động nguồn
lực tài chính của nhà nước, người sử dụng lao
động, người lao động và cộng đồng để hình
thành quỹ tài chính dùng chi trả chi phí khám
chữa bệnh theo quy định của pháp luật.

Bảo hiểm y tế
71

72


12


10/14/2012

2.5.2.2. Nguyên tắc BHYT

b. Mức đóng, phương thức đóng

Mức đóng

1
Bảo đảm
chia xẻ rủi
ro giữa
những
người tham
gia BHYT

2
Nằm trong
hệ thống
ASXH quốc
gia, hoạt
động ko vì
mục tiêu lợi
nhuận

3


4

Mức hưởng
BHYT theo
mức độ bệnh
tật, có ưu tiên
cho 1 số nhóm
đối tượng đặc
biệt

Thực hiện
“đồng chi trả”
chi phí khám
chữa bệnh, để
tránh “lựa
chọn ngược”

5
Là quỹ tài
chính tập
trung, thống
nhất, công
khai, đảm bảo
cân đối thu chi
và được nhà
nước bảo hộ.

Mức đóng BHYT Hiện nay là 4,5% trên tiền
lương, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức
lương tối thiểu chung.

Một số đối tượng được giảm mức đóng, hoặc
được nhà nước hỗ trợ mức đóng.

74

73

2.5.3. Bảo hiểm thương mại
2.5.3.1 Khái niệm BHTM:
Là hoạt động BH được thực hiện bởi các tổ
chức kinh doanh BH trên thị trường BHTM. ở
đó DNBH chấp thuận rủi ro, trên cơ sở người
được BH đóng 1 khoản tiền (phí BH) để DNBH
bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi xảy ra
các rủi ro đã thỏa thuận trước trên hợp đồng.

Bảo hiểm thương mại
75

2.5.3. Bảo hiểm thương mại

76

2.5.3. Bảo hiểm thương mại

2.5.3.2. Đặc điểm Bảo hiểm thương mại
a) Thực hiện theo sự mong muốn và thỏa thuận của các
bên (gọi là BH tự nguyện);
b) Tạo sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số
ít, trên cơ sở quy tụ nhiều người có rủi ro cùng loại,

phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất;
c) Được thực hiên trong một “cộng đồng có giới hạn”,
một “nhóm đóng”;
d) BH không chỉ đối với các rủi ro của bản thân con
người, mà cho cả các rủi ro tài sản và trách nhiệm.
77

2.5.3.3 Phân loại BH thương mại

a)
b)
c)
d)

Theo đối tượng bảo hiểm;
Theo cách thức trả tiền;
Theo phương thức quản lý;
Theo tính chất của BH (kỹ thuật BH).

78

13


10/14/2012

2.5.3. Bảo hiểm thương mại

2.5.3. Bảo hiểm thương mại


a) Phân loại theo đối tương bảo hiểm:
• BH tài sản: lấy tài sản làm đối tượng BH.
• BH con người: đối tương BH là tính
mạng, thân thể, sức khỏe con người.
• BH trách nhiệm dân sự: đối tương BH là
trách nhiệm phát sinh theo P.luật dân sự.

b) Phân loại theo cách thức trả tiền:
• Trả BH theo nguyên tắc bồi thường:


- Số tiền BH trả ko vượt quá tổn thất thực tế;
- Bao gồm BH tài sản và BH trách nhiệm DS.

Trả BH theo nguyên tắc khoán:
- Xác định từ đầu trên HĐ mức tiền BH được
nhận, tùy thuộc vào nhu cầu cũng như khả
năng đóng phí.
- Bao gồm BH nhân thọ và 1 số trường hợp của
BH tai nạn, bệnh tật.

79

80

2.5.3. Bảo hiểm thương mại

2.5.3. Bảo hiểm thương mại
c) Phân loại theo phương thức quản lý:
• BH tự nguyện: HĐ giao kết hoàn toàn dựa

trên sự cân nhắc và nhận thức của người
mua BH.
• BH bắt buộc: thực hiện theo luật định,
nhằm bảo vệ lợi ích của nạn nhân và lợi
ích của toàn bộ nền KT – XH;

d) Phân loại theo tính chất của BH (KT BH):
• BH phi nhân thọ (dựa trên KT phân bổ): Đảm
bảo cho các rủi ro có tính ổn định theo thời gian,
thường độc lập với tuổi thọ con người và là
loại HĐ ngắn hạn => 1 năm)



BH nhân thọ (dựa trên KT dồn tích vốn).
Đảm bảo cho các rủi ro có tính thay đổi theo thời
gian và đối tượng, thường gắn liền với tuổi thọ
con người (loại HĐ trung và dài hạn: 10 năm, 20
năm, trọn đời)

(phụ lục: Luật KDBH)
82

81

2.5.3. Bảo hiểm thương mại

2.5.3. Bảo hiểm thương mại
BHTM có 4 nghiệp vụ BH bắt buộc:


a) BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, của người
vận chuyển hành khách đường H.không;
b) BH trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn
pháp luật;
c) BH trách nhiệm ng.nghiệp DN môi giới BH;
d) BH cháy nổ.

83

2.5.3.4 Các nguyên tắc BHTM
Nguyên tắc 1: chỉ BH sự rủi ro, không BH sự
chắc chắn.
Nguyên tắc 2: Trung thực tuyệt đối
Nguyên tắc 3: Quyền lợi có thể được BH
Nguyên tắc 4: Bồi thường
Nguyên tắc 5: Thế quyền

84

14


10/14/2012

BẢO HIỂM -VAI TRÒ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

2.5.3. Bảo hiểm thương mại
2.5.3.5. Vai trò BHTM:
- Vai trò trung tâm trong các chức năng của
nền kinh tế hiện đại.

- Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất KT-XH
tạo tâm lý an tâm ...
- Thúc đẩy ý thức đề phòng, hạn chế rủi ro
trong xã hội.
- Vai trò trung gian tài chính trong hệ thống
tài chính quốc gia.

Ng.tắc ứng trước
Tạm thời nhàn rỗi
QUỸ
BẢO HIỂM Sự cách biệt giữa

NGUỒN VỐN
ĐẦU TƯ

thời điểm thu phí
và chi trả

85

86

BẢO HIỂM: VAI TRÒ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
Vốn

Vốn

Lợi tức

Thị trường

Tài chính

Lợi tức

Thừa Vốn:

Thiếu Vốn:

DÂN CƯ

DOANH NGHIỆP

DOANH NGHIỆP
CHÍNH PHỦ

Ký thác
Vốn
Tiêu
dùng

Vốn

CHÍNH PHỦ

Thị trường
Bảo hiểm

Bảo tức

Lợi tức


Dịch vụ bảo hiểm
87

2.6. Nguyên tắc hoạt động kinh doanh bảo
hiểm trong thời kỳ hội nhập

2.6. Một số nguyên tắc về hoạt động
kinh doanh bảo hiểm trong thời kỳ
hội nhập kinh tế quốc tế

88

Một số nguyên tắc cơ bản của Hội nhập KTQT
trong lĩnh vực Bảo hiểm ở VN

1) Ng.tắc Tối huệ quốc (đã dành ưu đãi cho 1 nước
thành viên, thì phải dành cho cả các thành viên khác);
2) Ng.tắc đãi ngộ quốc gia (đối xử với các dịch vụ và
nhà cung cấp dịch vụ BH N.Ngoài như trong nước);
3) Ng.tắc tiếp cận thị trường (chấp nhận để các nước
th.viên cung ứng dịch vụ BH cho pháp nhân và thế
nhân nước mình theo 4 phương thức quy định);
4) Ng.tắc minh bạch hay công khai (cung cấp công
khai các Luật, quy định liên quan đến thương mại, dịch
vụ để toàn thế giới biết trước khi chúng có hiệu lực).
89

Chấp nhận cạnh tranh lành mạnh;
Phát triển thị trường nội địa, từng bước mở

cửa phù hợp với yêu cầu HN quốc tế;
Từng bước bỏ phân biệt, tạo cơ chế thị trường;
Khi xây dựng luật pháp về BH, phải cân nhắc
đến các thông lệ, tập quán QTế;
Từng bước đ.chỉnh luật pháp, tránh xáo trộn,
mất ổn định môi trường KDBH trong nước;
Lĩnh vực BH khi hội nhập được đặt trong
khuôn khổ hội nhập về tài chính ở VN;
Tích cưc học hỏi kinh nghiệm quốc tế.
90

15


10/14/2012

LOGO
91

16



×