Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài giảng tích hợp liên môn hóa học 9 bài 18 NHÔM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.32 KB, 17 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
-Hãy viết lại dãy hoạt động hoá học của kim loại và nêu ý nghĩa của nó?
Đáp án:
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K Na
Mg
Al
Zn
Fe Pb (H) Cu A g Au
-Ý nghĩa:
+ Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần khi đi từ trái sang phải
+ Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo
thành kiềm và giải phóng khí H2
+ Kim loại đứng trước H phản ứng với dd axit(HCl, H2SO4 loãng…) giải
phóng khí H2
+ Kim loại đứng trước (trừ K,Na …) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối


Tiết 24 (Bài 18) - NHÔM
Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27

I/ Tính chất vật lí
II/ Tính chất hóa học
1/ Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?


Tên thí nghiệm


TT

Cách làm

Hiện tượng

- Rắc bột nhôm trên
ngọn lửa đèn cồn.

- Nhôm cháy sáng tạo
thành chất rắn màu trắng

PƯ của nhôm với phi kim - Đốt nóng dây nhôm
khác
rồi đưa vào bình cầu
chứa khí Clo

- Phản ứng xảy ra mãnh
liệt, cho ngọn lửa sáng
chói tạo thành chất rắn
màu trắng

PƯ của nhôm với phi kim.
- PƯ của nhôm với Oxi

a)

-

PUHH

4Al + 3O2
2Al + 3Cl2

2Al2O3
2AlCl3


⇒ Nhôm phản ứng với Oxi tạo thành oxit
⇒ Nhôm phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối

b)

PƯ của nhôm với dd axit

Cho dây nhôm vào ống
nghiệm đựng dung dịch
H2SO4 loãng.

Có bọt khí không màu
thoát ra, nhôm tan dần.

2Al + 3H2SO4 →
Al2(SO4)3 + 3H2

⇒ Nhôm phản ứng với một số dd axit như HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối và giải phóng Hidrô
⇒ Nhôm không tác dụng với axit H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.

c)

PƯ của nhôm với dung

dịch muối

Cho dây nhôm vào dung
dịch
muối
CuCl2,
AgNO3

- Chất rắn màu đỏ bám
ngoài dây nhôm.

2Al + 3CuCl2 →
2AlCl3 + 3Cu

- Chất rắn màu trắng xám Al + 3 AgNO3 →
bám ngoài dây nhômàu
Al(NO3)3 +3Ag
trắng

⇒ Nhôm phản ứng được với nhiều dd muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo ra muối
nhôm và kim loại trong muối ban đầu


Tiết 24 (Bài 18) - NHÔM
Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27

I/ Tính chất vật lí
II/ Tính chất hóa học
1/ Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?

⇒ Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại.
2/ Nhôm có những tính chất hóa học nào khác?
⇒ Nhôm có phản ứng với dd kiềm, giải phóng khí Hidro

2Al + 2NaOH + 2H2O

2NaAlO2 + 3H2


Tiết 24 (Bài 18) - NHÔM
III/ Ứng dụng

Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27


BT1: Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với ứng
dụng của nhôm:

TÝnh chÊt cña nh«m

øng dông cña nh«m

1. Dẫn điện tốt

Làm dây dẫn điện

2. Dẫn nhiệt tốt

Làm dụng cụ gia đình: xoong, nồi, ….


3. Dẻo

Làm giấy gói bánh kẹo.

4. Nhẹ

Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa ….


Tiết 24 (Bài 18) - NHÔM
I/ Tính chất vật lí
II/ Tính chất hóa học
III/ Ứng dụng
IV/ Sản xuất nhôm
-

Nguyên liệu: quặng bauxit thành phần
chủ yếu là Al2O3
- Phương pháp: điện phân nóng chảy
nhôm oxit và criolit.

phannong chay
2Al2O3  dien

  → 4Al + 3O2
criolit

Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27



Khai thác bauxit đã mang lại nhiều tiềm năng về kinh tế, nhưng trong quá trình
khai thác và SX không thực hiện đúng qui trình sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi
trường đất, hệ sinh thái và nguồn nước.



CỦNG CỐ
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
Al2O3

AlCl3
(1)

(2)
Al

(5)

Al2(SO4)3

(3)

Al(NO3)3

(4)
Al2S3

Các phương trình hóa học xảy ra:

t0

(1) 4Al + 3O2  → 2Al2O3
(2) 2Al + 3Cl2 →
2AlCl3
(3) 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu
t0

(4) 2Al + 3 S  →
Al2S3
(5) 2Al + 3 H2 SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2


Bài tập củng cố
Có hỗn hợp gồm 3 kim loại: Al, Fe và Cu. Có thể dùng phương pháp nào
sau đây để nhận biết từng kim loại?

A. Dung dịch NaOH, HCl.
B. Dung dịch HCl, H2O.
C. Dung dịch NaOH, H2O.








×