Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Những cách tân về ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác của tạ duy anh (LV00598)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.38 KB, 133 trang )

1

§oµn ThÞ T©m – LuËn v¨n Th¹c sÜ

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Dù quan niệm “văn dĩ tải đạo” hay
văn chương là “một loại hình trò chơi”, nhà văn trước hết vẫn phải là nghệ sĩ
của ngôn từ. Thông qua ngôn từ, người đọc thâm nhập vào thế giới nghệ thuật
trong tác phẩm để từ đó hiểu được tư tưởng tình cảm của nhà văn. Qua mỗi
giai đoạn phát triển, tùy vào đặc điểm tình hình kinh tế, chính trị, xã hội văn
hóa, văn học có sự thay đổi về nội dung phản ánh. Sự thay đổi đó bao giờ
cũng được thể hiện thông qua sự cách tân về mặt ngôn từ. Do đó nghiên cứu
ngôn từ nghệ thuật là công việc không thể thiếu khi chúng ta nghiên cứu một
tác phẩm, tác giả, một trào lưu hay thời đại văn học.
1.2. Những cái mới của ngày hôm qua sẽ không còn mới với ngày hôm
nay. Đó là quy luật của sự phát triển. Từ sau năm 1975, nhất là từ thời kì đổi
mới đến nay, nền văn học Việt Nam có những biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc
trên nhiều phương diện, đặc biệt ở phương diện văn xuôi nghệ thuật, nổi bật
lên là mảng truyện ngắn và tiểu thuyết. Bên cạnh đó, sự đổi mới trong các
quan niệm về hiện thực, về nhà văn và nghề viết, về con người của lực lượng
những người cầm bút kéo theo những nỗ lực cách tân mạnh mẽ, đem lại một
diện mạo mới cho văn học.
Văn xuôi Việt Nam - đặc biệt là từ mốc 1986 được coi là một cuộc
chuyển dòng mới mẻ, ngoạn mục của tiến trình văn học dân tộc. Ý thức đổi
mới diễn ra trên nhiều lĩnh vực trong đó có ngôn ngữ. Tuy nhiên, ở thời kì
đầu đổi mới ngôn ngữ vẫn chưa có cách tân đáng kể. Phải một thời gian sau
đó, chất liệu của văn xuôi mới được làm mới có ý thức. Không còn quá băn
khoăn về vấn đề “viết cái gì”, giờ đây câu hỏi lớn nhất của những người sáng
tác là “viết như thế nào”. Ngôn ngữ từ chỗ là công cụ, phương tiện, chất liệu



2

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

ó tht s tr thnh i tng miờu t ca vn chng. Bờn cnh s cụng b
quan nim ngh thut, nhiu nh vn cng trc tip t vn cỏch tõn ngụn
ng [25; 169].
1.3. T Duy Anh l gng mt tiờu biu ca vn xuụi nc ta trong vi
nm tr li õy. Tờn tui ca ụng ln u tiờn c bit n vi truyn ngn
Bc qua li nguyn mt truyn ngn ghi danh nh vn h T vo lp
ngi cú cụng u trong s nghip i mi vn hc. Tỏc phm ó to c
ting vang mnh m trờn vn n, khin nh nghiờn cu Hong Ngc Hin
mun dựng tờn gi ca nú núi v bc ngot ca lch s vn hc cui th
k XX: dũng vn hc bc qua li nguyn. Sau thnh cụng khi u, hnh
trỡnh vn hc ca T Duy Anh cú nhng bc thng trm nhng nhỡn chung
ú l mt n lc cỏch tõn khụng mt mi khng nh chớnh mỡnh. Trong
hai nm 1991 v 1992, T Duy Anh cho ra mt hai cun tiu thuyt Khỳc do
u v Lóo Kh. Hong Ngc Hin ỏnh giỏ rt cao Lóo Kh nhng d lun
ti thi im ú cú l do b hỳt vo my tỏc phm c gii thng ca Hi
Nh vn nm 1991 (Bn khụng chng, Mnh t lm ngi nhiu ma,
Thõn phn ca tỡnh yờu) nờn khụng chỳ ý. Mi nm, T Duy Anh chuyờn
tõm trờn min truyn ngn v sỏng tỏc cho thiu nhi, ri t ngt tr li vi
tiu thuyt bng tỏc phm i tỡm nhõn vt (2002). ú l mt cun tiu thuyt
gõy sc cho bn c bi nhng t phỏ c v t tng ln ngh thut. Nhng
va khai sinh, nú ó b thu hi, cm lu hnh cho ti gn õy (2008) mi
c cp phộp xut bn tr li. Nm 2004, Thiờn thn sỏm hi trỡnh lng v
liờn tc c tỏi bn vi s lng ln, bn ln tỏi bn trong khụng y mt
nm, gn 20.000 bn in. Cha dng li ú, thỏng 3/2008, mt ln na bn
c bit ti ụng vi tiu thuyt Gió bit búng ti, cun sỏch gõy xụn xao d

lun, bng chng l hng lot cỏc ý kin tranh lun v nú c ng ti trờn
mng cựng vi mt cuc hi tho din ra ti Vin vn hc. Chng y


3

§oµn ThÞ T©m – LuËn v¨n Th¹c sÜ

khẳng định sự nỗ lực không ngừng và vị trí của Tạ Duy Anh trên văn đàn Việt
Nam những năm đầu thế kỷ XXI.
Tiếp cận sáng tác của Tạ Duy Anh, tác giả luận văn nhận thấy sự trăn
trở và ý thức cách tân mãnh liệt của nhà văn thể hiện đậm nét trong cách chọn
lựa và xây dựng hệ thống ngôn từ. Tác giả luôn viết với một ý thức tìm tòi,
đổi mới. Ông quan niệm “sáng tác đồng nghĩa với việc tìm tòi và kĩ thuật viết
là điều quan trọng, trừ những ai không định làm nhà văn chuyên nghiệp. Kĩ
thuật, xét cho cùng là nỗ lực tạo ra hình thức và hiệu quả cho tác phẩm”. Viết
là sự quyện hòa tất cả, kinh nghiệm, trải nghiệm, những lý thuyết đã được
nghiền ngẫm đến mức không thấy sự hiện diện của nó nữa. Ngôn từ là tụ
điểm phản ánh rõ lối đi riêng của Tạ Duy Anh trên hành trình làm mới thể
loại tiểu thuyết nói chung, truyện ngắn nói riêng và khám phá, tái hiện những
“ẩn mật bản ngã” trong chiều sâu tâm hồn con người.
Những lý do trên đã gợi mở cho người viết bắt tay vào việc triển khai
đề tài: “Những cách tân về ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác Tạ Duy Anh”.
Người viết nhận thấy việc triển khai đề tài này có tầm quan trọng đặc biệt:
một mặt, tìm hiểu những cách tân mới mẻ của Tạ Duy Anh trên góc độ ngôn
ngữ thể loại; bên cạnh đó nhằm ghi nhận những đóng góp của nhà văn đối với
nền văn học Việt Nam đương đại.
Mặt khác, những khó khăn và kết quả bước đầu trong quá trình thực
hiện đề tài này sẽ là bài học quý báu cho tác giả luận văn khi tìm hiểu về văn
xuôi đương đại nói chung và trong bước đường nghiên cứu khoa học sau này.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Tạ Duy Anh là nhà văn của thời kỳ mới, luôn nghiêm túc, tỉnh táo.
Tác giả luôn viết với một ý thức đổi mới, một nỗ lực tìm tòi và sáng tạo. Bởi
vậy, là một “hiện tượng văn học nổi bật”, văn chương Tạ Duy Anh không
những được nhiều người tìm đọc mà còn gây men cho những cuộc tranh luận,


4

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

trao i rt nhiu chiu t c gi. Cú ngi git mỡnh v nhng vn nhõn
sinh nhõn bn; cú ngi rt rố nhỡn nhn li lch s v ý ngha ca nú; ngi
li khú chu v mt T Duy Anh gõy g v hi phỏ phỏch, v nhng õm
iu cng anh ca th ngụn ng dung tc, khụ khc nghit ngó v tn nhn
[56]; ngi bn khon gia nhng cỏi c, mi khụng bit T Duy Anh cú em
n mt s cỏch tõn v th loi? Hn na, vi tinh thn sỏng tỏc cú tớnh cht
m nh hin nay tt yu s cú nhng ý kin khen chờ khỏc nhau. Trờn c s
nhng hiu bit ban u, chỳng tụi s c gng chn lc v tip thu nhng ý
kin c xem l xỏc ỏng, sỏt hp vi nhng úng gúp ca vn chng T
Duy Anh.
2.2. Ngụn t trong sỏng tỏc T Duy Anh khụng phi l vn hon
ton mi m. Khi nghiờn cu v nh vn ny, cỏc tỏc gi ó ớt nhiu cp
n khớa cnh ngụn ng núi chung v ngụn t ngh thut núi riờng.
Nhng bi vit v T Duy Anh c tỡm thy ri rỏc trờn cỏc tp chớ v
vn hc, nhiu hn c vn l nhng bi vit trờn cỏc website vn hc.
Tỏc gi Trn Thin Khanh trong bi vit T Duy Anh v Gió bit búng
ti, ó cp n nhng im c ỏo trong ngũi bỳt T Duy Anh khi s
dng ngụn ng phn ỏnh hin thc cng nh to dng nhõn vt: T Duy
Anh cú xu hng y con ngi, s kin n tn cựng gii hn ca nú mt

cỏch rỏo rit v lnh lựng. ễng khụng chp nhn mt cuc sng d dói, trong
ú con ngi ỏnh mt s khỏng cn thit i vi cỏi xu, cỏi ỏc v búng
ti. c T Duy Anh, nhiu on mch ta cm thy gai ngi. Ngũi bỳt T
Duy Anh khụng minh ho thụ lu thc t, cng khụng vn v hin thc mt
cỏch hi ht, nht nho. M luụn tnh tỏo tri nghim, th nghim cỏc hin
tng phi lý, d thng v tn khc ca cuc sng. T Duy Anh mụ t hin
thc t mt ý thc khai v nhng gúc khut, gúc ti, t ch ý vn ti cỏi a
dng, a chiu v t tõm nim tr li cho con ngi nhng th h c tri


5

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

tng. T Duy Anh núi v hin thc thụ nhỏm, bn b bng mt th ngụn ng
i thng nht, t nhiờn nht [58]. ỏnh giỏ ca tỏc gi bi vit s l gi ý
ngi nghiờn cu tỡm hiu v cỏc dng thc s dng ngụn t ca nh vn
h T.
Mt s bi vit khỏc a ra nhn nh chung hoc tỡm hiu nhng nột
c ỏo cỏc phng din khỏc nhau (t ng, cõu vn, i thoi, c thoi,
ging iu ... ) trong tng tỏc phm c th ca T Duy Anh nh:
on nh Dng vi bi vit: Tin trỡnh tiu thuyt T Duy Anh
[15] ó nhn xột v tỏc phm i tỡm nhõn vt nh sau: ú l mt tiu thuyt
l, khỏc hn so vi tiu thuyt Vit Nam ng thi. Hp dn nhng khú c
bi li vit mi l v mt dy c cỏc biu trng lm nờn tớnh a ngha
ca tỏc phm.
Nh phờ bỡnh Thy Khuờ t hi ngoi cng cho ún i tỡm nhõn vt
bng mt bi vit cụng phu v sõu sc vi cỏi nhỡn xuyờn sut qua cỏc tỏc
phm ca T Duy Anh i n khỏi quỏt: i tỡm nhõn vt ó t c li
vit a õm trong tiu thuyt. T Duy Anh luụn lng ghộp mụ hỡnh a chiu

ca nhiu tiu thuyt, nhiu tỏc gi trong mt tỏc gi, nhiu nhõn vt trong
mt nhõn vt v t cho mỡnh mt ging iu rt hay, ging iu ca mt nh
vn nh tỡm n s t do, tỡm n chõn lý bng cỏch chc thng búng ti
tỡm ra ỏnh sỏng s tht. õy l nột riờng v cng l nột ỏng quý ca nh vn
luụn dỏm nhỡn thng vo s tht xó hi [61].
Cựng thi im vi s tr li ca i tỡm nhõn vt, Gió bit búng ti
Cun tiu thuyt mi nht ca T Duy Anh c cụng b. Nu s ỏnh giỏ v
i tỡm nhõn vt khỏ thng nht thỡ cỏi nhỡn i vi Gió bit búng ti li rt
i lp, a din, a chiu. Tp hp cỏc ý kin ú to thnh mt din n i
thoi m, c ng ti trờn cỏc bỏo, tp chớ v qua mng internet.


6

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

Cun tiu thuyt l ch cho cuc ta m din ra ti Vin vn hc
thỏng 3/2008 vi s tham gia ca nhiu nh vn, nh giỏo, nh nghiờn cu
phờ bỡnh, i din ca cỏc bỏo, tp chớ, sinh viờn ca cỏc trng i hc. Cỏc
ý kin ỏnh giỏ rt phong phỳ, khen cng nhiu m chờ cng khụng hn ớt.
Hu ht cỏc ý kin thiờn v quan im õy l mt cun tiu thuyt c c,
cú nhiu n lc cỏch tõn nhng cha xng vi k vng m h t vo tỏc gi
ca Lóo Kh v i tỡm nhõn vt.
Mt s nh phờ bỡnh, nghiờn cu xem thnh cụng ca Gió bit búng ti
phng din lm mi ngh thut tiu thuyt. Bựi Vit Thng xem Gió bit
búng ti nh mt trũ chi ngụn t trớ tu [62].
Vit Hoi: T Duy Anh gia ln ranh thin ỏc tỏc gi nhn nh nh
vn li cú cỏi ging rt quyt lit, nhiu hỡnh dung t v ng t mnh, chừi
nhau, lm khi c xong t nhiờn ngi th ht ra [63]. õy l nhng ngun
t liu tham kho quý giỏ tỏc gi lun vn cú thờm c s trin khai c

im ngụn t ngh thut trong tỏc phm ca T Duy Anh.
Gn õy, tỏc gi Phựng Gia Th trong cỏc bi vit v vn hc ng
i ó cú s quan tõm ỏng k n sỏng tỏc T Duy Anh. c bit, trong cỏc
bi Cú hay khụng du n hu hin i trong vn hc Vit Nam sau 1986?
[43], tỏc gi khng nh: Vn chng T Duy Anh l ni khc khoi i tỡm
bn ngó, tỡm mt giỏ tr thc s nhõn bn trờn cỏi i sng nỏt, iờu tn,
l s loay hoay lý gii, húa gii nhng ni a y con ngi t tin kip. í
kin ny ó gúp phn nh hng cho tỏc gi lun vn trong quỏ trỡnh kho
sỏt ngụn t ngh thut v s hỡnh thnh phong cỏch ca T Duy Anh.
Ngoi ra, tỏc gi lun vn cũn tham kho mt s bi phng vn, gii
thiu v nh vn T Duy Anh c ng ti cỏc website nh:


7

§oµn ThÞ T©m – LuËn v¨n Th¹c sÜ

“Tạ Duy Anh – cần phân biệt giữa sống để viết và viết để sống”
[eVan.com]; “Tạ Duy Anh – Bất cứ sự buông thả nào cũng phải trả giá”
[vnexpress.net]
Những bài phỏng vấn này sẽ giúp cho chúng tôi có điều kiện nắm bắt
một vài điểm cơ bản trong tư tưởng, quan niệm của nhà văn về văn chương
cũng như quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người - những yếu tố sẽ
chi phối đến phong cách ngôn ngữ của tác giả.
2.3. Cùng với các ý kiến đăng tải trên sách báo, đã bắt đầu có một số
báo cáo khoa học, khóa luận tốt nghiệp và luận văn thạc sĩ lấy sáng tác của Tạ
Duy Anh làm đối tượng nghiên cứu.
Sinh viên Trần Thùy Trang với khóa luận tốt nghiệp “Tổ chức trần
thuật trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh từ “Lão Khổ” đến “Thiên thần sám hối”
(2008) đã bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật và những đổi

mới về phương thức và kĩ thuật trần thuật.
Trong khóa luận tốt nghiệp “Những cách tân nghệ thuật trong tiểu
thuyết Thiên thần sám hối của Tạ Duy Anh” [13], sinh viên Đào Thị Hiền đã
khảo sát những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Thiên thần sám hối ở
nhiều phương diện trong đó có ngôn ngữ. Tác giả chỉ ra một số đặc trưng
trong ngôn ngữ cũng như giọng điệu của tiểu thuyết ngắn, sự khiêu khích
người đọc của ngôn ngữ và tính đối thoại của giọng điệu.
Tác giả Nguyễn Thị Ninh với luận văn thạc sĩ “Thế giới nghệ thuật
tiểu thuyết Tạ Duy Anh” [28] đã xem xét tiểu thuyết Tạ Duy Anh trên khá
nhiều phương diện: kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu. Người viết đã
đưa ra được một số đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Tạ Duy Anh như: Sự kết
hợp của hai tuyến ngôn ngữ có tính chất đối cực (ngôn ngữ bạo liệt thể hiện
cái xấu, cái ác và ngôn ngữ trong trẻo thể hiện cái thiện cái đẹp); ngôn ngữ
đối thoại và ngôn ngữ độc thoại mang tính đối thoại. Tuy nhiên phạm vi


8

§oµn ThÞ T©m – LuËn v¨n Th¹c sÜ

nghiên cứu của tác giả chỉ bó hẹp trong bộ ba tiểu thuyết: Lão Khổ, Đi tìm
nhân vật và Thiên thần sám hối và cũng chưa khai thác được hết những sáng
tạo của Tạ Duy Anh trong việc sử dụng ngôn từ.
Như vậy, nhìn một cách tổng quát, hầu hết các tác giả đều nhận ra việc
làm mới ngôn ngữ văn xuôi chính là thế mạnh, là đóng góp độc đáo của Tạ
Duy Anh. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những phát hiện riêng lẻ, nghiên cứu trong
một phạm vi hẹp, chưa đưa ra được cái nhìn thực sự đầy đủ về đặc điểm ngôn
từ của nhà văn này. Vì vậy, đề tài mà chúng tôi thực hiện không trùng lặp với
kết quả nghiên cứu của tác giả nào trước đó.
Trên cơ sở tiếp thu những ý kiến, kết quả nghiên cứu của các tác giả đi

trước cùng với sự đánh giá, kiến giải của riêng mình, tác giả luận văn sẽ mạnh
dạn triển khai luận văn với đề tài: “Những cách tân về ngôn từ trong sáng tác
Tạ Duy Anh”.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận văn là tìm tòi phát hiện những cách tân về ngôn từ
trong sáng tác của Tạ Duy Anh; chỉ ra những thủ pháp tiêu biểu trong sáng
tạo ngôn từ của Tạ Duy Anh, tất nhiên không tách rời với việc thể hiện, làm
sáng tỏ giá trị nội dung các sáng tác đó.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.2.1. Xuất phát từ việc nắm vững những kiến thức về ngôn ngữ văn
học nói chung và ngôn ngữ trong văn xuôi nói riêng, luận văn có nhiệm vụ
chỉ ra những đặc điểm cơ bản về ngôn từ trong sáng tác của Tạ Duy Anh.
3.2.2. Luận văn đi sâu phát hiện những sáng tạo độc đáo về ngôn từ của
nhà văn và hiệu quả nghệ thuật của những sáng tạo đó trong việc hình thành
phong cách của tác giả.


9

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

4. i tng, phm vi nghiờn cu
Tỡm hiu nhng cỏch tõn v ngụn t trong sỏng tỏc T Duy Anh, lun
vn tp trung phõn tớch nhúm truyn ngn v tiu thuyt:
Bc qua li nguyn, NXB. Hi Nh vn, 1990.
Lóo Kh, NXB. Hi Nh vn, 1992.
i tỡm nhõn vt, NXB. Nng, 2002.
Thiờn thn sỏm hi, NXB. Nng, 2004.
Gió bit búng ti, NXB. Hi Nh vn, 2008.

Ngoi ra chỳng tụi cng kho sỏt thờm mt s truyn ngn v tiu
thuyt khỏc ca T Duy Anh: nh sỏng nng, Trũ ựa ca s phn, Bn thi
gian, Gó v nng, B cc hon hov mt s tỏc gi ng i khỏc nh
Nguyn Huy Thip, Phm Th Hoi, H Anh Thỏi, Nguyn Bỡnh Phng,
Nguyn Vit H, Thun lm ni bt nột c sc ca ngụn t cng nh
phong cỏch ngh thut T Duy Anh giỳp cho vic tỡm hiu, ỏnh giỏ ca lun
vn thờm cn c khoa hc.
5. Phng phỏp nghiờn cu
5.1. Phng phỏp h thng
Phng phỏp h thng c dựng trong vic t ngụn t ngh thut ca
T Duy Anh trong ton b s nghip sỏng tỏc ca ụng thy c s c
ỏo, kh nng riờng ca nh vn tng th loi. ng thi thy c nhng
i mi, cỏch tõn trong sỏng to ngh thut ca nh vn trong vic s dng
ngụn t.
5.2. Phng phỏp so sỏnh, i chiu
t tỏc phm trong s so sỏnh, i chiu vi cỏc tỏc phm cựng th loi
v vi mt vi tỏc gi khỏc nhm khng nh s khỏc bit, c ỏo, cỏ tớnh
sỏng to riờng ca T Duy Anh trong sỏng to ngụn t.
5.3. Phng phỏp kho sỏt, thng kờ


10

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

Phng phỏp c s dng nhm a ra nhng chng c c th lm
sỏng t v to sc thuyt phc cho cỏc lun im.
5.4. Phng phỏp phõn tớch, tng hp
Phng phỏp phõn tớch, tng hp c s dng i sõu khỏm phỏ,
tỡm hiu tng khớa cnh v khỏi quỏt, tng hp khỏi quỏt nhng vn ca

ni dung.
6. úng gúp ca lun vn
6.1. Trờn c s nhng kin thc khỏi quỏt, lun vn phõn tớch nhng
c im v ngụn ng vn hc v ngụn t ngh thut, du n thi i v du
n tỏc gi trong ngụn t ngh thut; v ngụn t ngh thut trong s nh hỡnh
phong cỏch nh vn T Duy Anh.
6.2. Phỏt hin v phõn tớch c im ngụn t ngh thut v cỏc dng
thc s dng ngụn t ngh thut ca T Duy Anh. Vi nhng phỏt hin ny,
lun vn khng nh úng gúp ca T Duy Anh trong hnh trỡnh lm mi th
loi vn xuụi Vit Nam ng i, c bit l v mt ngụn t.
7. B cc lun vn
Ngoi phn m u, kt lun v th mc tham kho, ni dung chớnh
ca lun vn s c trin khai trong cỏc chng sau:
Chng 1: c trng ca ngụn t ngh thut v vai trũ ca nú trong s
hỡnh thnh phong cỏch nh vn
Chng 2: c im ngụn t ngh thut trong sỏng tỏc ca T Duy Anh.
Chng 3: Cỏc dng thc s dng ngụn t ngh thut trong sỏng tỏc ca
T Duy Anh.


11

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

PHN NI DUNG
CHNG 1
C TRNG CA NGễN T NGH THUT V VAI TRề
CA Nể TRONG S HèNH THNH PHONG CCH NH VN
1.1. Ngụn ng vn hc v ngụn t ngh thut
1.1.1. Ngụn ng vn hc


Ngụn ng cú vai trũ c bit trong i sng ca con ngi. Theo T
in thut ng M thut ph thụng: Ngụn ng l h thng tớn hiu c
bit bao gm nhng du hiu, kớ hiu c s dng vi mc ớch trao i
hoc truyn t thụng tin. Trong ngh thut, mi chuyờn ngnh u cú ngụn
ng riờng din t loi hỡnh ngh thut ca mỡnh [2;116].
Trong vn hc, ngụn ng mang nhng giỏ tr c bit, va truyn ti
dung lng thụng tin nht nh, va mang tớnh thm m cao. Ngụn ng v trớ
trung tõm ca vn hc th hin phụng vn hoỏ, cỏ tớnh sỏng to ca nh vn
v xu th ngụn ng chung ca thi i. Phõn bit ngụn ng vn hc vi ngụn
ng núi chung, T in thut ng vn hc vit: Ngụn ng vn hc l
ngụn ng cú tớnh cht ngh thut ca ca tỏc phm vn hc. Trong ngụn ng
hc, thut ng ny cú ý ngha rng hn, nhm bao quỏt cỏc hin tng ngụn
ng c dựng mt cỏch chun mc trong cỏc biờn bn nh nc, trờn bỏo
chớ, trờn i phỏt thanh, trong vn hc v khoa hc [4;183].
Ngụn ng vn hc khụng vỡ th m t b ci ngun t nhiờn ca nú. T
ci ngun ny, nh vn ó la chn, cht lc to nờn vn ngụn ng ca
riờng mỡnh. Gii thớch v ci ngun ca ngụn ng vn hc T in thut ng
vn hc nhn xột: Ngụn ng vn hc chớnh l dng ngụn ng i sng c
la chn a vo trong tỏc phm vn hc. Ci ngun ca nú bt u t kho


12

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

ngụn ng ca nhõn dõn. Ngụn ng nhõn dõn cng phong phỳ thỡ ngụn ng
vn hc cng tip thu v sỏng to c nhiu hn [4;183].
Trong tỏc phm vn hc, ngụn ng l yu t quan trng c bit, gn
lin vi cỏc phm cht nh: tớnh hỡnh tng, tớnh chớnh xỏc, tớnh hm sỳc,

ngụn ng vn hc l hỡnh thỏi ý ngha mang tớnh thm m. Nm trong t chc
ni ti ca vn hc, ngụn ng trong vn hc c phõn hoỏ qua cỏc th loi
ca vn hc. Mi th loi cú nhng c trng ngụn ng riờng bit, c ỏo:
tr tỡnh l ngụn ng cỏch iu, gi cm v giu nhp iu; ngụn ng kch gn
vi i thoi, gn vi ngụn ng i thng; ngụn ng trong t s li gn bú
cht ch vi ngụn ng trn thut.
Bt ngun t nhu cu thng thc cỏi hay, cỏi p m vn hc ra i.
Ngụn ng vn hc ó em li bn cht ngh thut ca tỏc phm vn hc, to
nờn nột khu bit gia ngụn ng vn hc v ngụn ng núi chung.
1.1.1.1. Ngụn ng vn hc trong tng quan vi cỏc loi hỡnh ngh
thut khỏc
Mi b mụn ngh thut cú mt cht liu riờng, mt ngụn ng riờng.
Nu nh hi ha l ngh thut ca ng nột, mu sc, õm nhc l ngh thut
ca õm thanh, tit tu, nhip nh l ỏnh sỏng...., thỡ vn hc khụng khỏc vi
bt k hỡnh thc ngh thut no, ch nú cng cú ngụn ng riờng bit. ú l
ngh thut ca ngụn t. Ngụn t l vt liu, l cht liu, l ting núi ca vn
hc. Vỡ th m M. Gorki nh vn Nga ó núi: Ngụn ng l yu t th nht
ca vn hc. V cng vỡ th m nh vn c mnh danh l Ngh s ca
ngụn t. Nu tỏc phm vn hc l tng ho ca nhiu yu t thỡ ngụn ng
chớnh l yu t cn ct, yu t u tiờn kin to nờn tỏc phm vn hc.
Khỏc vi cỏc loi hỡnh ngh thut nh: hi ha, kin trỳc, iờu khc,
hỡnh tng ngh thut trong vn hc c xõy dng bng ngụn t, vỡ th
khụng trc tip tỏc ng vo th giỏc, vo thớnh giỏc cụng chỳng, m bng


13

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

mt cỏch sõu xa ngụn ng tỏc ng n trớ tng tng, cm xỳc ca ngi

c, lay ng tõm hn ngi c. ú l tớnh phi vt th ca hỡnh tng ngh
thut ngụn t.
T õy ngụn ng vn hc cú tớnh cht bc cu: ngụn ng cú vai trũ
quan trng trong vic khai thỏc v khỏm phỏ ca vn hc. Ngụn ng giỳp cho
vn hc m rng phm vi, i tng phn ỏnh theo khụng gian, thi gian,
giỳp ngi c sng vi nhiu cuc i, nhiu cm xỳc, sng vi chiu trụi
chy ca thi gian quỏ kh, hin ti, tng lai. Nh th chớnh ngụn ng vn
hc ó giỳp ngi c m rng tm hiu bit ca mỡnh.
Ngụn ng úng vai trũ quan trng trong th hin cỏ tớnh ca nh vn.
Nú cng l s biu hin phong cỏch, tõm lý, quan im, lp trng, ý thc
sỏng to, tõm huyt ca nh vn gi gm trong ú. Trong õy cú ngụn ng
mc thc, nghiờm trang ca ngi uyờn thõm, tao nhó; cú th ngụn ng
chua xút, au n, hoi nghi ca ngi luụn trn tr v th thỏi nhõn tỡnh; cú
th ngụn ng bụng ựa, hi hc ca ngi t duy tro lng. Nhng dự núi
th no i na mt khi ó gn vi ngi ngh s thỡ ngụn ng cng l th ó
c ý thc sỏng to mt cỏch sõu sc. Bi vỡ Ngi h bỳt lm th m
khụng am hiu ngụn ng chng khỏc gỡ anh chng mt trớ lao xung dũng
sụng cun cun m khụng bit bi [27; 71].
1.1.1.2. c trng ca ngụn ng vn hc
Thc ra ngụn ng vn hc cng bt ngun t ngụn ng i sng ca
ton dõn. Nhng trc khi i vo tỏc phm thnh ngụn ng vn hc, nú ó tri
qua quỏ trỡnh chn la, sng lc, gt ra, tỏi to di bn tay ti hoa ca
ngi ngh s. Vỡ th m ngụn ng vn hc vn cú nhng c trng riờng ca
nú.
a. Tớnh chớnh xỏc


14

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ


Cú l khụng ớt ngi s ng ngng khi c cp n tớnh chớnh xỏc
ca ngụn ng vn hc. Ngi ta vn ngh rng tớnh chớnh xỏc l c quyn
ca ngụn ng khoa hc. Vn chng t c vụ bng c thỡ lm sao núi n
tớnh xỏc trong mt lnh vc vn m h nh th. Tuy th nhng ngụn ng vn
hc vn cú tớnh chớnh xỏc riờng ca nú. Tớnh chớnh xỏc ca ngụn ng vn hc
chớnh l ch: nú cú kh nng din t chớnh xỏc nhng cỏi m h. i sng
muụn mu, muụn v, nghỡn vn dng, cú c cỏi hu hỡnh, c th vụ hỡnh, c
th bn vng ln th mong manh h o, c th trng tn ln th ch thong
quai tng no cng ũi hi c nm bt v th hin. Ngụn ng vn
hc khụng chu bú tay, bt lc trc nhng ũi hi cng ngy cng phc tp
y. Thm chớ, mt trong nhng nim say mờ ca ngụn ng vn hc l ui bt
cỏi vụ hỡnh, m h, h thong, nhng bin thỏi tinh vi mong manh. Khi Xuõn
Diu t:
Con ng nh nh giú xiờu xiờu
L l cnh hoang nng tr chiu
Thỡ ta thy nhng bin thỏi tinh vi ca t nhiờn ó c din t chớnh
xỏc. Hin ra trc mt chỳng ta mt con ng tỡnh vi tt c v xinh xn,
duyờn dỏng ca nú. Con ng nh nh ch khụng phi l nh, giú xiờu
xiờu m cha hn ó xiờu. Nhng trng thỏi ng, ang vn ng ch
khụng phi ng thỏi ó xong, ó hon tt. Mt con ng ng, y tỡnh t
mi mc, khờu gi nhng bc chõn tỡnh ỏi. Con ng ang dp dỡu cựng
giú, cnh hoang ang li l cựng nng. Cũn nng thỡ l nng tr chiu. Ta
khụng bit nú c th l thi im no, nhng nú din t chớnh xỏc v th nng
khụng ngng bin o. Nhỡn vo mu nng, ngi ta thy c s di chuyn ca
bui chiu, s nhún gút ca thi gian. Nú chớnh xỏc n ni khụng cú mt ch
no khỏc cú th thay th. Nh vy, tớnh chớnh xỏc ca ngụn ng vn hc,


15


§oµn ThÞ T©m – LuËn v¨n Th¹c sÜ

trước hết là nó giúp nhà nghệ sĩ tả đúng người, đúng cảnh, đúng tình, nghĩa là
nó giúp nhà văn nắm bắt được cái thần thái của đối tượng.
Trong quá trình sáng tạo, việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ đắc dụng
cũng không hề đơn giản với người nghệ sĩ.
b. Tính hình tượng
Có lẽ, nói đến ngôn ngữ văn học, người ta hay nghĩ đến tính hình tượng
của nó. Có thể nói trừu tượng là điều tối kị, là điểm chết của ngôn ngữ văn
học. Đây có lẽ là một trong những điểm giúp nhà ngôn ngữ vạch ra cái ranh
giới giữa ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ khoa học. Về căn bản, tư duy của
nhà khoa học là trừu tượng hóa, còn tư duy của người nghệ sĩ là hình tượng
hóa. Mà loại tư duy kia đã hằn lên hai thứ ngôn ngữ tương ứng. Cũng không
loại trừ việc xâm nhập, việc vay mượn ngôn ngữ để làm giàu lẫn nhau. Tuy
nhiên, đó không phải là điều cơ bản. Một nhà khoa học, nhà triết học có thể
nói: hai sự vật tồn tại trong cùng một môi trường có ảnh hưởng qua lại trực
tiếp hoặc gián tiếp đối với nhau. Đó là một chân lý được phát biểu bằng ngôn
ngữ trừu tượng của nhà khoa học. Cũng sự thật ấy, quy luật ấy, văn học có thể
nói giản dị hơn: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Mực, đèn, đen, sáng là
những hình ảnh cụ thể người ta có thể cảm nhận được bằng trực quan. Đằng
sau nó chứa đựng những ý tưởng sâu sắc. Tuy nhiên, hình tượng trong câu tục
ngữ kia còn nghiêng về lối hình tượng minh họa, công cụ của suy lý. Khi
Nguyễn Du viết: Long lanh đáy nước in trời / Thành xây khói biếc non phơi
bóng vàng thì đó là cả một bức tranh lộng lẫy, diễm ảo được vẽ bằng ngôn từ.
Nó là màu sắc, là đường nét, là mây khói, là không gian, là cái bóng hư ảo của
thời gian nữa… cứ như nó không phải là ngôn từ vậy. Ngôn từ đã hóa thân
thành hình tượng, câu thơ đó trải ra thành một bức tranh, thi phẩm đã thăng
hoa thành họa phẩm. Khai thác tính hình tượng, khả năng tạo hình của ngôn
ngữ văn học, nhà văn đã xây dựng lên tác phẩm văn học như là một thế giới



16

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

sng ng. Bc vo mi tỏc phm, ngi c bc vo th gii ca hỡnh
tng, hỡnh nh. Trc tt c mi iu, vn hc lu li thnh n tng trong
kớ c ngi c bao gi cng l nhng hỡnh tng, hỡnh nh, y l mt l
sng ca ngụn ng vn hc.
c. Tớnh biu cm
Núi cho cựng ng lc ca vn hc li l tỡnh cm. Mỏc coi ngh thut
l s sỏng to ca con ngi theo quy lut ca cỏi p. ng chớ Lờ Dun thỡ
phỏt biu c th hn: Núi ngh thut l núi quy lut riờng ca tỡnh cm,
thng thng trit hc gii quyt v lớ trớ ngh thut xõy dng tỡnh cm.
iu ú cng cú ngha l cỏi p sinh thnh t tỡnh cm. Tỡnh cm l ngn
ngun, l sc sng, l linh hn ca cỏi p. Cỏi p trong ngh thut ngụn t
cng khụng nm ngoi quy lut chung y. Chớnh iu ny l ci r sõu xa
quyt nh n c trng vo loi hng u ca ngụn ng vn hc: tớnh biu
cm. Thiu tớnh biu cm, ngi ngh s khụng th phụ by c th gii cm
xỳc phong phỳ mónh lit ca mỡnh. Cng nh tớnh tru tng, tớnh vụ cm l
ch cht ca ngh thut v ngụn t ngh thut. Ngụn ng vn hc khụng th
no chp nhn c s khỏch quan lnh lựng, x cng, vụ cm. Mi mt li
núi bao gi cng phi c cht cha y tỡnh cm. Mi mt ngụn t bao gi
cng phi hm cha mt sc thỏi biu cm no ú. tt c hp li mi thnh
iu tỡnh cm chung, iu tõm hn ca tỏc phm.
d. Tớnh hm sỳc
Núi n ngụn t vn hc m thiu i c trng ny thỡ cú v nh ngụn
ng y s phi vn hc. Núi n vn chng l núi n tớnh hm sỳc, cụ ỳc.
Hm sỳc hiu nụm na l li ớt ý nhiu. Cú l vỡ th m hn õu ht, ngụn t

ngh thut cn c lm giu ngha nú thc s l th ngụn t a ngha. V
cng bi th, vn chng l lnh vc quý h tinh bt quý h a.
txtụiộpxki khi cho rng ti ngh quan trng nht ca nh vn chớnh l bit


17

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

xúa b, thỡ cng l cp mt cỏch giỏn tip n tớnh hm sỳc ngh thut.
iu ny ũi hi nh vn phi thc s l nh ch huy ch ngha, bit iu binh
khin tng. Cng hm sỳc, sc cụng phỏ ca ngụn t cng ln.
e. Ngụn ng cú vai trũ quan trng, dn dt ngi c tỡm hiu tỏc
phm. Theo gúc nhỡn ca thi phỏp vn hc hin i thỡ ý ngha tỏc phm l
mt thuc tớnh hm n, nú phi c khỏm phỏ qua nhiu ln cm th. Cỏch
tip cn theo li n tng ch ngha khụng cũn thuyt phc na. Do vy, khi
c tỏc phm phi nm c ng cnh, trong ú, ng cnh u tiờn l cỏc quy
tc ngụn ng. Tip cn vn hc t gúc ngụn ng giỳp cho ngi c trỏnh
c li c th ng, trỏnh c li suy din ti t c õu trỳng ú. iu
kin n vi tỏc phm bng con ng chõn chớnh l phi nm c ton
b yu t tỏc phm, mt cỏch trc din l nm c ngụn ng tỏc phm. Cú
nh vy mi l i x cụng bng vi tỏc phm vn hc. Ngụn ng vn hc l
cu ni tỏc phm vi ngi c, gia nh vn v c gi. c cú ngha l
ng sỏng to cựng vi nh vn.
Nh vy ngụn ng vn hc l yu t u tiờn cn xem xột khi tip cn
tỏc phm vn hc. Gii thớch vn hc bng ngụn ng ó v ang l mt xu th
ca ca tip nhn vn hc hụm nay. Vn hc chõn chớnh l vn hc s dng
h ngụn ng cú ý thc.
1.1.2. Ngụn t ngh thut
õy cn phõn bit cỏc ý ngha nh sau. Khi núi ti ngh thut ngụn t

l nhn mnh ton b kh nng, c im ca mt kờnh liờn h m vn hc
s dng, phõn bit vi kờnh in nh, õm nhc Khi núi ti ngụn t ngh
thut l mun núi ti ton b cỏc c im ca vn bn ngh thut ca tỏc
phm vn hc nh l mt chnh th ton vn, sinh ng.
1.1.2.1. Ngụn t ngh thut l mt loi hỡnh ngụn t mang tớnh c thự


18

§oµn ThÞ T©m – LuËn v¨n Th¹c sÜ

Văn học là nghệ thuật ngôn từ, một hiện tượng đặc biệt lấy ngôn ngữ hệ thống kí hiệu cơ bản nhất làm phương tiện để sáng tạo hình tượng nhằm
tác động vào tình cảm, trí tuệ, sức tưởng tượng của con người. Khi trở thành
hình thức của văn học, ngôn từ là một hiện tượng nghệ thuật, một loại hình
ngôn từ. Đặc trưng của ngôn từ nghệ thuật là một vấn đề khoa học nghiêm túc
mãi đến đầu thế kỉ XX mới được đặt ra. Hơn một thế kỉ nghiên cứu, tuy vẫn
còn một số điều bí ẩn còn chờ đợi khám phá, song nhiều vấn đề cơ bản của
ngôn từ nghệ thuật đã được làm sáng tỏ.
a. Ngôn từ nghệ thuật với ngôn từ khoa học
Phân biệt ngôn từ nghệ thuật vói ngôn từ khoa học là bước đầu tiên để
nhận ra tính đặc thù của văn học, bởi văn học và khoa học đều là hai lĩnh vực
nhận thức và sáng tạo quan trọng của con người.
Ngôn từ khoa học là ngôn từ được dùng trong lĩnh vực khoa học như
cách diễn đạt trong các sách báo khoa học, trong sách giáo khoa, trong các
công trình nghiên cứu. Ngôn từ khoa học xây dựng và sử dụng các thuật ngữ
thể hiện các khái niệm khoa học, cho nên nó phải có tính chính xác. Văn bản
khoa học là kết quả của tư duy lôgic, nó không thuyết phục bằng tình cảm mà
thuyết phục bằng luận cứ, lí trí, cho nên ngôn từ khoa học phải có tính lôgic
chặt chẽ. Trong cách diễn đạt, nó đòi hỏi không được tạo ra sự sai lệch giữa
cái được biểu đạt và cái biểu đạt. Trong khi đó ngôn từ nghệ thuật mang tính

đa nghĩa. Ngôn từ khoa học không gắn với các đặc điểm riêng của cá nhân
như tiểu sử, cá tính, bởi vì việc sử dụng thuật ngữ, các cách diễn đạt trung
tính khách quan đã làm rơi rụng các yếu tố ấy. Đôi khi nhà khoa học cũng vận
dụng hình ảnh trong diễn đạt, nhưng đó là hình ảnh có giá trị thuyết minh hơn
là giá trị biểu hiện. Các đặc điểm ấy được các nhà ngữ học khái quát trong
khái niệm phong cách khoa học. Tư duy khoa học yêu cầu tính xác thực và
tính có lí do đầy đủ, nên lô gic trong khoa học là lô gic được chứng minh. Tư


19

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

duy ngh thut trỏi li yờu cu tớnh biu cm, tớnh tiờu biu. Bi vy, ngụn t
ngh thut dng nh chp nhn c tớnh mõu thun v yu t phi lụ gic do s
sỏng to ch quan ca tỏc gi.
Núi chung s phõn bit ngụn t ngh thut vi ngụn t khoa hc l
tng i n gin. Phõn bit ngụn t ngh thut vi ngụn t thc dng hng
ngy khú hn. Bi vỡ, b ngoi, tr th ca, ngụn t vn xuụi chng khỏc my
so vi li hi thoi, k chuyn hng ngy, li ngụn lun trờn bỏo chớ. Nhng
õy li cú s khỏc bit sõu sc ũi hi s phõn tớch thu ỏo.
b. Ngụn t ngh thut v ngụn t thụng dng
Ngụn t thụng dng chớnh l ngụn ng t nhiờn, vn cú ca i sng,
c mi ngi s dng trong giao tip. Nú tuõn theo chun mc ngụn ng
chung v cng ph thuc vo ng cnh c th. Con núi vi m, chỏu núi vi
b, cp di núi vi cp trờn u phi phự hp vi ng phỏp v cỏc quy tc
hi thoi thụng thng.
Cỏc nh phong cỏch hc a ra cỏc khỏi nim v phõn bit cỏc phong
cỏch ngụn ng nh phong cỏch ngụn ng sinh hot, phong cỏch ngụn ng bỏo
chớ, phong cỏch ngụn ng hnh chớnh, cụng v, phong cỏch ngụn ng chớnh

lun õy chỳng tụi gp cỏc phong cỏch y trong khỏi nim ngụn t thụng
dng. Ngụn t thụng dng cng cú cỏc tớnh cht chung ca ngụn ng nh tớnh
chớnh xỏc, tớnh hỡnh tng, tớnh biu cm. Tuy nhiờn nhng tớnh cht ny ch
xut hin nht thi khụng ging ngụn t ngh thut trong tỏc phm vn hc.
Ngụn t thụng dng nghiờng v ý ngha ngoi ch, ch ra cỏc s vt ngoi nú.
Khi nhn c thụng tin v s vt c thụng bỏo ri, núi chung ngi ta
khụng cn nh n ngụn t na.
Ngụn t thụng dng thng thay i nhiu cỏch din t núi mt ý,
thng khụng tỡm mt cỏch din t c nh no (tr thnh ng, tc ng). Do
ú nú thun tỳy ch l phng tin giao tip. Cũn ngụn t ngh thut l ngụn


20

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

t núi trong th gii h cu, trong tng tng, núi chung khụng nhm núi ti
s vt cú tht, mc dự nú biu hin s tht i sng bng khỏi quỏt. Ngụn t
ú cú tớnh ni ch rt cao. Nú c la chn, trau chut.
c. Ngụn t ngh thut l sn phm sỏng to ca nh vn
Mi lnh vc i sng s dng ngụn t theo mt mc ớch v tớnh cht
khỏc nhau. Nu ngụn t khoa hc c dựng trong lnh vc khoa hc, ngụn t
thc dng c dựng trong sinh hot giao tip hng ngy thỡ ngụn t ngh
thut c dựng trong giao tip ngh thut. Ngụn t ngh thut l ngụn t
c dựng trong cỏc tỏc phm vn hc, do nh vn sỏng to ra trờn c s
ngụn ng t nhiờn thc hin cỏc nhim v ngh thut ó nh sn.
Chc nng ca ngụn t ngh thut l sỏng to ra thc ti ngh thut,
sỏng to ra khỏch th thm m bng trớ tng tng, ng thi sỏng to ra bn
thõn cỏc hỡnh tng ngụn t, cỏc biu trng ngh thut, cỏc hỡnh thc li
vn

Ngụn t ngh thut l mt phng din quan trng th hin s sỏng to
ca nh vn. T ngụn ng cú sn trong t nhiờn, nh vn tỏi to nú theo cỏc
phng thc tu t xõy dng hỡnh tng v biu t t tng. Ngụn t thc
dng nh mt th qung cũn nhiu tp cht thụ, nh vn chn ly nhng gỡ
tinh tỳy nht, loi b nhng t khụng cn thit v ch gi li tớnh cht giu sc
biu hin cu to nờn tỏc phm. Ch trong th gii ngh thut v vn cnh
c th ca tỏc phm vn hc, ngụn t ngh thut mi cú nhng ý ngha c
thự khỏc hn vi ngụn t thc dng hng ngy. Mc dự bt ngun v c
nuụi dng t ngụn ng nhõn dõn, ngụn ng t nhiờn phong phỳ, nhng ngụn
t ngh thut vn l mt loi hỡnh ngụn t cú nhng c im riờng. Ngoi
cỏc c im nờu trờn nh tớnh chn lc, trau chut, tớnh hm sỳc, tớnh hỡnh
tng thỡ c im c bn nht ca ngụn t ngh thut l nghiờng v tớnh ni
ch, ch ra cỏc hỡnh tng v ý ngha trong trớ tng tng do nh vn gi lờn.


21

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

ng thi nú cú tớnh cỏ th húa cao do s th hin cỏi tụi ca nh vn. Nh
vn s dng ngụn t chung v cu to li thnh ngụn t ca mỡnh. Ti nng
v cỏ tớnh sỏng to ca ngi ngh s c biu hin y trong ngụn t.
Nột cỏ bit c ỏo ca mi nh vn cng kt tinh ngụn t.
1.1.2.2. c trng ca ngụn t ngh thut
a. V cỏch tip cn i vi c trng ca ngụn t ngh thut
Cú nhiu cỏch xỏc nh c trng ca ngụn t ngh thut. Mt truyn
thng ó hỡnh thnh lõu i l xỏc nh cỏc c trng v mt nh tớnh. Theo
ú c trng ca ngụn t ngh thut bao gm nhiu tớnh cht nh tớnh hỡnh
tng, tớnh c th, tớnh cỏ th, tớnh hm sỳc
Tuy nhiờn, vn ngụn t ngh thut cú bao nhiờu tớnh cht thỡ ý kin

cỏc nh nghiờn cu cũn cha thng nht. Theo inh Trng Lc, trong sỏch
Phong cỏch hc ting Vit (1993), nờu ra bn c trng, ú l: tớnh cu trỳc,
tớnh hỡnh tng, tớnh cỏ th húa v tớnh c th húa. Cũn theo Hu Chõu
trong C s ng ngha hc t vng (1987) v sỏch Ting Vit lp 10 chuyờn
ban (1996) li b sung thờm tớnh h thng. Nguyn Th Lch trong bi V cỏc
tớnh cht ca ngụn t ngh thut ngoi cỏc tớnh cht ó bit, ụng a ra
thờm tớnh chớnh xỏc, tớnh hm sỳc, tớnh phúng i, tớnh cỏch iu, tớnh t
chcTrong chuyờn lun Ngụn ng th, tỏc gi Nguyn Phan Cnh nhn
mnh n tớnh to hỡnh v tớnh biu hin, y cng l nhng c trng khụng
th thiu ca ngụn t ngh thut. Nh vy, s lng tớnh cht c trng ca
ngụn t ngh thut c xỏc nh l khỏc nhau v do ú, cha thc s t n
tớnh khoa hc cht ch, bi vỡ ó cht ch thỡ cng khụng th thờm m cng
khú bt i mt c trng no. Hn th, cỏc tớnh cht trờn rừ rng l cha ,
ngi ta cũn cú th hi thờm tớnh a ngha, tớnh l húa, tớnh lch chun
õy cú s chng chộo. Vớ d, tớnh hỡnh tng tt nhiờn bao hm trong bn
thõn nú tớnh c th, vỡ khụng c th thỡ khụng th cú tớnh hỡnh tng. Tớnh


22

§oµn ThÞ T©m – LuËn v¨n Th¹c sÜ

hình tượng cũng bao hàm cả tính tạo hình và tính biểu hiện, nếu thiếu hai tính
chất này cũng không thể có được tính hình tượng.
Tính chính xác, tính gợi cảm là thuộc tính không chỉ văn học mới có.
Ngôn ngữ hành chính, khoa học, báo chí…đều phải chính xác. Tính chính xác
không phải là đặc trưng riêng của ngôn từ văn học, mặc dù mỗi loại hình văn
bản lại yêu cầu tính chính xác khác nhau. Còn tính gợi cảm thì ngôn ngữ hàng
ngày cũng có giá trị biểu cảm. Chỉ khác là tính biểu cảm của ngôn ngữ hàng
ngày gắn liền với cách phát âm, các biểu hiện phi ngôn ngữ như động tác, nét

mặt, giọng nói, ngữ điệu. Còn trong văn học, tính biểu cảm được biểu hiện
thuần túy bằng các phương tiện ngôn từ gắn liền với tính cấu trúc của văn
bản.
Tính cá thể hóa là phẩm chất của ngôn từ văn học đã phát triển tới trình
độ cao của văn học viết. Còn ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác dân gian như
ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu đố…thì tính cá thể nếu có cũng chưa trở thành
đặc trưng, vì đã bị mài mòn trong quá trình truyền miệng.
Tính hàm súc chủ yếu là thuộc tính của ngôn từ thơ ca cổ điển, còn Thơ
mới, như thơ Xuân Diệu, văn như văn Nguyễn Tuân thì thuộc tính ấy lại
không tiêu biểu. Tính phóng đại cũng là thuộc tính của một bộ phận thuộc
ngôn từ văn học, đặc biệt là thơ ca, văn trào lộng, nhưng không phải là tất cả
ngôn từ văn học đều có phóng đại.
Vậy những tính chất nào mới là đặc trưng cho ngôn từ nghệ thuật?
Theo tác giả Trần Đình Sử “Đặc trưng thứ nhất của lời văn là tính hình tượng
từ trong nội dung của lời nói, không thể đóng khung tính hình tượng của lời
văn vào các hình thức ngôn ngữ bóng bẩy thường được dùng trong tác phẩm
văn học như ví von, ẩn dụ, khoa trương, tượng trưng, nhân hóa…” và “đặc
trưng thứ hai của lời văn nghệ thuật là nó được tổ chức một cách đặc biệt”


23

§oµn ThÞ T©m – LuËn v¨n Th¹c sÜ

[114]. Ông quan niệm, ngôn từ nhà văn gắn với quan niệm của nhà văn về
ngôn từ.
L.I.Timôphiép trong Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học tại mục từ
“ngôn ngữ văn học” cho rằng đặc điểm của ngôn ngữ văn học do nhiệm vụ
phản ánh hiện thực trong tất cả sự phong phú đa dạng và cá thể hóa quy định.
Do đó, đặc điểm thứ nhất của ngôn ngữ văn học là tính nguyên hợp, nghĩa là

văn học sử dụng mọi phong cách ngôn ngữ vào mục đích nghệ thuật, không
tách bạch thành các phong cách chức năng như quan niệm của các nhà ngôn
ngữ học. Thứ hai, ngôn ngữ văn học gắn với người phát ngôn mà trong văn
học hình thức ấy có hai loại. Đó là ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ người kể
chuyện. Thứ ba, ngôn ngữ văn học gắn liền với đặc trưng thể loại. Ví dụ,
ngôn ngữ kịch khác ngôn ngữ tự sự và ngôn ngữ thơ. Thứ tư, ngôn ngữ văn
học sử dụng mọi phương tiện tu từ, chuyển nghĩa nhưng lại nhằm mục đích
truyền đạt tính cá thể của cảm thụ. Cuối cùng, ngôn ngữ văn học phụ thuộc
vào đặc điểm của phương pháp sáng tác và phong cách nhà văn [56, 481483].
G.Pôxpêlôp trong giáo trình Dẫn luận nghiên cứu văn học lại cho rằng
đặc trưng của ngôn từ văn học là ngôn từ hình tượng biểu cảm, trong đó ông
phân biệt các thuộc tính ngữ nghĩa trong việc tạo hình và các thuộc tính biểu
hiện của các phương tiện cú pháp, ngữ điệu. Ông đặc biệt coi trọng các
phương tiện chuyển nghĩa đối với tính tạo hình và biểu hiện của ngôn từ nghệ
thuật [11, 245-235].
Quan điểm của L.I.Timôphiép và G.Pôxpêlôp chủ yếu là khẳng định
tính hình tượng của ngôn từ văn học và các phương tiện ngôn ngữ nhằm thể
hiện tính hình tượng đó. Ở phương Tây, lý thuyết của R. Jakobsơn chủ yếu là
xem xét đặc trưng ngôn từ nghệ thuật từ phương diện cấu trúc ngôn ngữ. Các
nhà lí luận của trường phái phê bình mới Anh, Mỹ đầu thế kỉ XX còn đưa ra


24

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

tớnh m h, a ngha nh l thuc tớnh bn cht ca ngụn t ngh thut.
Nhng cỏc thuc tớnh ny li l h qu ca tớnh hỡnh tng. Do ú, tng hp
li, theo chỳng tụi cn xỏc nh li c trng ngụn t vn hc vo my tớnh
cht c bn sau:

- Tớnh hỡnh tng (mang ni dung c thự)
- Tớnh t chc (tớnh cu trỳc, tớnh h thng)
- Tớnh cỏ th húa ( giai on vn hc phỏt trin cao)
b. Tớnh hỡnh tng
V tớnh hỡnh tng ca ngụn t ngh thut, cú mt hc thuyt bt u
t G. B. Viccụ (1668-1744), Humbold (1767-1835) n cỏc nh tõm lý hc
Nga th k XIX v c phỏt biu y bi nh ngụn ng vn hc Nga l
A. Potebnha, cho rng tớnh hỡnh tng ca ngụn t bt ngun t tớnh hỡnh
tng ca ngụn ng núi chung, ú l do ngụn ng luụn dựng cỏi ó bit
din t cỏi cha bit, v cỏi ó bit tr thnh hỡnh thc ni ti ca ngụn t.
Cỏc nh nghiờn cu t Viccụ, Humbold, Potebnha u ch ra c s ca tớnh
hỡnh tng ca ngụn ng nm ngay trong c s ca quy lut nh danh vn cú
ca ngụn ng, ú l quy lut tng t, n d v trớ tng tng.
Nh nhiu nh lớ lun khỏc, c L.I.Timụphiộp v V. E. Khalizep u
xỏc nh ngụn t ngh thut phc v vic xõy dng hỡnh tng trong tỏc
phm, c sỏng to cựng lỳc vi s sỏng to th gii hỡnh tng. Ngh thut
ngụn t l ngụn t c dựng ch ra, gi ra mt th gii tng tng, khỏc
hn vi ngụn t hng ngy l nhm ch cỏc s vt cú tht (hoc c coi l cú
tht) v kờu gi hnh ng. Vớ d mt on vn t nhõn vt Ging Vanging
v Giave trong tiu thuyt Nhng ngi khn kh ca Huygụ khin ta tng
tng ra hỡnh tng mt ngi thỡ hin lnh, cht phỏc li qu cm v mt k
thỡ st ỏ, ngoi ngha v nh nc khụng h bit n tỡnh ngi. Ngụn t vn
hc chng nhng chu s chi phi sõu sc ca trớ tng tng, s h cu trong


25

Đoàn Thị Tâm Luận văn Thạc sĩ

quỏ trỡnh sỏng tỏc ca nh vn, m cũn chu s quy nh ca c trng th

loi. Cho nờn, mi c trng ca ngụn t ngh thut nh tớnh c th, tớnh cỏ
th, tớnh hm sỳc, tớnh c l, tớnh phúng i, tớnh biu hin, tớnh to hỡnh,
tớnh a ngha u t tớnh hỡnh tng v t c trng th loi m ra. Do vy,
tớnh hỡnh tng v c trng th loi l thuc tớnh hng trờn, cũn cỏc thuc
tớnh khỏc u thuc hng di. Khụng th t cỏc thuc tớnh trờn theo cựng
mt cp c, vỡ nh th nú khụng cho thy rừ cỏi no chi phi cỏi no, cỏi
no ph thuc cỏi no.
Nhng mt khỏc, ngụn t ngh thut khụng h ch l cỏi v b ngoi,
khụng phi l cỏi ỏo khoỏc ca t tng nhm th hin hỡnh tng mt cỏch
tiờu cc. Mt s nh lớ lun, vớ d nh Kristopher Caudwell trong cun o
nh v hin thc li cho rng Tiu thuyt c sỏng tỏc bng chi tit, hỡnh
nh, cũn ngụn t khụng úng vai trũ quan trng, bi vỡ ngi ta cú th dch
t ting ny sang ting khỏc, thm chớ ci biờn thnh phim nh m khụng lm
thay i cht lng ca tiu thuyt (35, 167). Quan im ú ó coi nh vai
trũ ca ngụn t vn hc, khụng thy s mt mỏt v sc thỏi trong quỏ trỡnh
dch thut, khụng thy rng tỏc phm dch l mt sn phm c sỏng to li
thnh mt th ting khỏc so vi nguyờn tỏc. iu ny ó c Vin s Nga V.
Xtờpanụp ch ra: Vn bn ngụn t l vn bn duy nht, nú khụng th c
din t theo cỏch khỏc m khụng lm tn hi n sc thỏi c ỏo ca nú
(51,130).
Ngụn t ngh thut õy khụng cũn l yu t hỡnh thc ngoi ti nh
cỏi bỡnh ng nc, hay b qun ỏo lng ly ca ngi p, m ó húa thõn
thnh s biu hin ca ni dung cuc sng trong vn hc. Do tớnh hỡnh
tng ca ngụn t ngh thut khụng cũn ch l h thng kớ hiu hay cụng c
giao tip thụng thng m ó tr thnh ký hiu ngh thut v l phng tin
giao tip ngh thut.


×