Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

C 3 kythuatphaply BH (280115 sv)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 30 trang )

26/06/2016

Chương 4

CƠ SỞ KỸ THUẬT VÀ KHUNG
PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG
BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

GV: MBA.Phan Minh Thùy
ĐT: 0918 18 78 90

1. Cơ sở kỹ thuật

Nội dung (3t)

1.1. Cơ sở kỹ thuật quan trọng của BHTM
1.2. Các vấn đề mang tính nguyên tắc về mặt kỹ thuật
1.3. Phân chia rủi ro
1.4. Quỹ Tài chính của BHTM
2. Khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh BHTM
2.1. Sự cần thiết phải có kiểm tra của nhà nước
2.2. Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra
2.3. Khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh BH ở VN
2.4. Cơ quan quản lý N.nước về HĐ Kinh doanh BHTM
26/06/2016

2

1



26/06/2016

1.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BH: THỐNG KÊ
Quy luật số đông
Thống kê tần suất xảy ra rủi ro

26/06/2016

3

1.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BH: THỐNG KÊ
Quy luật số đông
Tung xúc xắc:
Xác suất lý thuyết xuất hiện bất cứ mặt nào: 1/6
Xác suất lý thuyết xuất hiện mặt “6”: 1/6 = 0,166...
Số lần tung Số lần xuất hiện
20
100
1.000
10.000
26/06/2016

Tần suất xuất hiện

Số lần2 tung càng
nhiều, số
12lần xuất hiện
mặt “6” càng tiến về
gần xá175
c suất lý thuyết


1.653

0,100
0,120
0,175
0,165
4

2


26/06/2016

1.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BH: THỐNG KÊ
Ứng dụng vào Bảo hiểm:
A và B cùng tham gia BH, cùng đều có khả năng xảy ra
tai nạn trong vòng 1 năm với xác suất xảy ra tai nạn là
20% tương ứng với số giá trò thiệt hại là 5 tr.đ
Tổn thất kỳ vọng của mỗi người = (0,2*5+0,8*0) = 1tr.đ
(dự kiến phải chi trả)
Độ lệch chuẩn tổn thất mỗi người

S  0,8 * (0  1)  0,2 * (5  1)  2tr.d
2

2

td


Độ lệch chuẩn tổn thất: Mức độ dao động của tổn thất xảy ra
có tính đến xác xuất

26/06/2016

5

1.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BH: THỐNG KÊ
Xác xuất và phân bổ tổn thất nếu 2 người cùng tham gia:
Trường hợp

Tổng tổn
thất (tr.đ)

Mỗi người gánh
chòu (tr.đ)

Không ai gặp nạn
0
Chỉ A gặp nạn
5.000.000
Chỉ B gặp nạn
5.000.000
A & B gặp nạn
10.000.000

0
2.500.000
2.500.000
5.000.000


Xác suất
0,8*0,8
0,2*0,8
0,8*0,2
0,2*0,2

=
=
=
=

0,64
0,16
0,16
0,04

S  0,64 * (0  1)  0,32 * (2,5  1)  0,04 * (5  1)  1,4142tr.d
2

2

2

td

Số người tham gia càng lớn, độ lệch chuẩn  0
 tổn thất trung bình 1 người  tổn thất kỳ vọng=1 tr.đ
26/06/2016


6

3


26/06/2016

1.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BH: THỐNG KÊ
Thống kê tần xuất xảy ra rủi ro
 Để tính xác suất xảy ra 1 biến cố nào đó được bảo
hiểm ở mức độ đủ chính xác
 Thống kê cung cấp số liệu về số lần đã xảy ra rủi
ro và giá trò của tổn thất

 Xác đònh tần suất xảy ra biến cố & giá trò trung
bình của rủi ro
 Mức độ phải chi trả cho các rủi ro và tương

ứng là số phí phải thu từ người được BH
26/06/2016

7

1.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BH: THỐNG KÊ
Trong một thời kỳ đủ dài, quan sát thống kê trên N
đối tượng chòu tác động của cùng rủi ro X (biến cố X)
 Số người tham gia đóng góp: N
 Sự xuất hiện biến cố X (rủi ro xảy ra): n
 Tổng giá trò tổn thất: S
Tần suất xuất hiện biến cố X : F 


S
n
S
S n
Phí đóng góp: P 
 x
N
n N
Tổn thất trung bình: C 

26/06/2016

n
N

=CxF
8

4


26/06/2016

1.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BH: THỐNG KÊ
Trên thực tế
– Số liệu thống kê được thực hiện và cung cấp bởi
các tổ chức thống kê chuyên nghiệp
– Phải theo dõi thường xuyên sự biến động của các
số liệu thống kê

– Hiệu chỉnh khi cần thiết phí BH phải thu cho phù
hợp với thực tế của diễn biến rủi ro tổn thất

26/06/2016

9

1.2. CÁC NGUYÊN TẮC CĂN BẢN CỦA BH
 NT 1: Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất
 NT 2: Rủi ro có thể được BH
 NT 4: Trung thực tuyệt đối
 NT 3: Quyền lợi được BH
 NT 5: Phân tán rủi ro

26/06/2016

10

5


26/06/2016

NT 1: Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất (1)
Là tập hợp số đông người có rủi ro gần giống nhau
 Nguyên tắc: Số đông bù số ít
Rủi ro đồng nhất nhằm đảm bảo cho việc bù trừ
được thực hiện trong điều kiện tốt nhất
Các rủi ro được gọi là đồng nhất nếu như:
– Các rủi ro có cùng bản chất

– Các rủi ro phải gắn liền với cùng một đối tượng
– Các rủi ro phải có cùng mức trầm trọng
26/06/2016

11

NT 1: Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất (2)
Để đảm bảo đồng nhất của các rủi ro, nhà BH trước
khi chấp nhận BH cho một rủi ro sẽ:
Sắp xếp các rủi ro yêu cầu BH theo loại mà biểu phí
đã xác đònh  BH rủi ro với mức phí tương xứng
Tăng phí cho rủi ro xấu hơn mức bình thường
Từ chối BH cho các rủi ro mà khả năng xảy ra tổn
thất gần như chắc chắn
Đồng nhất rủi ro đồng nghóa với
Lựa chọn rủi ro BH
26/06/2016

12

6


26/06/2016

NT 2: Rủi ro được BH (1)
RR khách quan, RR riêng biệt, RR thuần túy
Về mặt kỹ thuật:
 Phải tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất
 RR phải là biến cố ngẫu nhiên

Về mặt tài chính:
 Khả năng tổn thất phải dự đoán được, tổn thất
tài chính lớn
 Không xảy ra tổn thất đồng loạt
 Phí BH phải kinh tế
26/06/2016

13

NT 2: Rủi ro được BH (2)
Rủi ro phải là biến cố ngẫu nhiên
– có khả năng xảy ra
– xảy ra trong tương lai
– có tính không chắc chắn (tính chất bấp bênh):
»
»
»

26/06/2016

về hậu quả
về thời gian
về mức độ tổn thất

14

14

7



26/06/2016

Khái niệm về không chắc chắn
BH bảo đảm cho các biến cố không chắc chắn –
biến cố bấp bênh
Không chắc chắn:
– Không chắc chắn xảy ra của biến cố được dự
kiến (BH thiệt hại: cháy, hỏa hoạn, tai nạn, ...)
– Không chắc chắn thời điểm xảy ra biến cố được
dự kiến, rủi ro chắc chắn xảy ra nhưng không
biết thời điểm xảy ra
26/06/2016

15

15

Sự xảy ra của biến cố
Biến cố đã xảy ra: người ta không thể chấp nhận 1 BH
dựa trên các biến cố đã xảy ra, dù các bên biết hay
không biết nó đã xảy ra
Biến cố không thể xảy ra do:
– Quy luật của tự nhiên
– Do phụ thuộc: biến cố tự bản thân có thể xảy ra
song do hoàn cảnh đặc biệt đã ngăn cản
Biến cố chắc chắn xảy ra
Biến cố không thể xảy ra, xác suất = 0
Biến cố chắc chắn xảy ra, xác suất = 1
26/06/2016


0 < RR BH < 1
16

16

8


26/06/2016

Hành động phạm lỗi

Lỗi nhẹ (cẩu thả,
không cẩn trọng)

Lỗi nặng (không
cố ý, không ác ý,
không ý thức được
nguy hiểm)

Tự tử
Lỗi
Lỗi
không
không
được
cố ý
BH


Lỗi không thể tha thứ:
lỗi nặng & có ý thức
sự nguy hiểm, cố ý

Có thể BH
26/06/2016

17

NT 3: Trung thực tuyệt đối
Do đặc thù của sản phẩm bảo hiểm, nguyên tắc
trung thực tuyệt đối yêu cầu đối với cả 2 bên:
–DN BH
 chất lượng sản phẩm có được bảo đảm
 quyền lợi của người được BH có được đảm bảo đầy
đủ - công bằng
 giá cả hợp lý, ...

–Người tham gia BH
 Khai báo rủi ro ?
 Hành vi gian lận nhằm trục lợi BH ?
26/06/2016

18

18

9



26/06/2016

NT 4: Quyền lợi có thể được BH
– Người tham gia BH phải có lợi ích tài chính bò tổn
thất khi đối tượng BH gặp rủi ro
– Người tham gia BH phải có một số quan hệ với đối
tượng được BH:
 Quyền sở hữu:
 Quyền sử dụng
 Quyền chiếm hữu
 Quyền đònh đoạt
 Quyền & nghóa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với
đối tượng được BH
26/06/2016

19

19

NT 5: Phân tán rủi ro
Phân tán rủi ro (Dàn trải rủi ro):
 về không gian
 về thời gian
 về số lượng
“Không để tất cả trứng trong cùng một giỏ”
Cần phải có sự mất cân đối lớn giữa số
lượng rủi ro và khối lượng tổn thất

26/06/2016


20

20

10


26/06/2016

1.3. PHÂN CHIA RỦI RO
Phân chia rủi ro
Không thể chỉ có một tổn thất mà có thể gây đe dọa
cả cộng đồng BH
Là phương thức được sử dụng để thực hiện nguyên
tắc Phân tán rủi ro
 Nhằm tránh BH cho một rủi ro có giá trò quá lớn,
mà phí BH thu được không đủ để bù đắp khi tổn thất
xảy ra.
 Các hình thức phân chia rủi ro
26/06/2016

 Đồng BH
 Tái BH

21

Đồng bảo hiểm (ĐBH)
Hợp đồng Đồng BH:
Bảo Minh, PJICO,
PVI, Bảo Long, Bảo

Việt

HĐBH

26/06/2016

22

22

11


26/06/2016

Đồng bảo hiểm (tt)
Là sự phân chia theo tỷ lệ cùng một rủi ro giữa nhiều
nhà BH với nhau.
Đồng bảo hiểm là chấp nhận:
– một tỷ lệ % nào đó của rủi ro
– nhận một tỷ lệ tương ứng về phí
– sẽ chi trả bồi thường theo tỷ lệ đó
Tùy thuộc vào khả năng tài chính mỗi nhà BH xác
đònh tỷ lệ % rủi ro chấp nhận  “mức ký kết”
– là số tiền tối đa mà nhà BH có thể chấp nhận
đảm bảo đối với một rủi ro nhất đònh
– được xác đònh theo loại và bản chất của rủ23i ro 23

26/06/2016


Ví dụ
ĐVT: 1.000đ

Số tiền BH
Công ty BH Mức nhận

Phí BH Tổn thất Tổn thất
bộ phận
toàn bộ
50% 4.000 250.000 1.000.000
30% 2.400 150.000
600.000
20% 1.600 100.000
400.000
%

Đồng BH A
Đồng BH B
Đồng BH C

1.000.000
600.000
400.000

Tổng cộng

2.000.000 100%

26/06/2016


Số tiền bồi thường

8.000

500.000 2.000.000

24

12


26/06/2016

Đồng bảo hiểm (tt)
Về pháp lý
• Bảo hiểm cho 1 rủi ro =
nhiều HĐBH dưới giá trò
• Người mua BH  các
nhà ĐBH: Ký HĐBH,
Về ứng dụng
• 1 HĐ Đồng BH duy nhất:
• Tên của các nhà ĐBH
• % rủi ro từng nhà ĐBH nhận
• Công ty BH chủ trì
26/06/2016

khai báo & đòi bồi
thường tổn thất
• Các nhà ĐBH không
chòu trách nhiệm lẫn

nhau

25

25

Tái bảo hiểm (TBH)
Là một nghiệp vụ qua đó một công ty BH chuyển
nhượng một phần rủi ro đã chấp nhận đảm bảo cho
một công ty BH khác
•  Công ty BH nhượng tái & Công ty BH nhận tái
Phương diện pháp lý
Người được BH chỉ cần biết nhà BH gốc, là người
duy nhất chòu trách nhiệm đảm bảo cho rủi ro của
người được BH
Hợp đồng Tái BH có thể được thực hiện cho nhiều
bản hợp đồng BH gốc
26/06/2016

26

26

13


26/06/2016

ĐỒNG BH & TÁI BH
Đồng BH


Tái BH

CTY Đồng BH
NGƯỜI
ĐƯC
BẢO
HIỂM

CTY nhận

CTY

40%

NGƯỜI

CTY Đồng BH

ĐƯC

gốc

CTY nhận

30%

BẢO

(giữ


TBH B: 20%

CTY Đồng BH

HIỂM

lại

CTY nhận

40%)

20%
CTY Đồng BH
10%

TBH A: 10%

BH

TBH C: 30%

CTY nhận

CTY nhận

TBH X: 10% TBH Y: 5%

26/06/2016


27

Các hình thức Tái bảo hiểm (TBH)
Căn cứ tính chất TBH, có 3 loại hợp đồng TBH
Tự chọn

 2 bên sẽ thương
lượng việc
nhượng & nhận
TBH theo từng
rủi ro BH
 p dụng phương
pháp TBH theo tỷ
lệ
26/06/2016

Tự chọn Bắt buộc

• Bên nhượng tự do
lựa chọn rủi ro &
phương thức TBH
• Bên nhận bắt
buộc phải nhận
mọi dòch vụ được
chuyển giao

Bắt buộc

 Bên nhượng có

nghóa vụ chuyển
nhượng rủi ro, bên
nhận có trách
nhiệm phải nhận
TBH
 p dụng pp TBH tỷ
lệ & khô28
ng tỷ lệ

14


26/06/2016

Phương thức Tái bảo hiểm
Căn cứ kỹ thuật phân chia rủi ro
Phân chia rủi ro theo số
tiền tổn thất của các rủi ro
nằm trong phạm vi nghiệp
vụ mà khế ước thỏa thuận

Vượt mức
tổn thất

Phân chia rủi ro theo
tỷ lệ trên số tiền BH

Tái BH
Không
tỷ lệ


TBH Ngạch số

Tỷ
lệ

Vượt mức tỷ
lệ tổn thất

TBH Thặng dư

TBH theo mức bồi thường

TBH theo số tiền BH

26/06/2016

29

a.TBH số thành (TBH phân ngạch)
 Mọi quan hệ giữa bên nhượng tái và bên nhận tái
được phân chia theo tỷ lệ phần trăm cố đònh xác
đònh ngay khi ký HĐ (nhận rủi ro, phân bổ phí, trách
nhiệm bồi thường)
- Ví dụ:
HĐBH gốc
1
2
3
4

5
26/06/2016

ĐVT: 1.000USD

STBH
10.000
8.000
7.000
4.000
1.700

Phí BH gốc
15
12
10
6
2

Thiệt hại
8.000
4.000
3.200
2.500
500
30

30

15



26/06/2016

a.TBH số thành (TBH phân ngạch)
Phân chia số tiền bảo hiểm
HĐBH
gốc
1
2
3
4
5

STBH
10.000
8.000
7.000
4.000
1.700

ĐVT: 1.000USD

Phân chia STBH giữa
Người nhượng tái
Tỷ lệ 35%
3.500
2.800
2.450
1.400

595

Người nhận tái
Tỷ lệ 65%
6.500
5.200
4.550
2.600
1.105

26/06/2016

31

31

a.TBH số thành (TBH phân ngạch)
Phân chia phí bảo hiểm và số tiền bồi thường
ĐVT: 1.000USD

HĐBH
gốc
1
2
3
4
5
26/06/2016

Phân chia Phí BH

Người
nhượng tái
5,250
4,200
3,675
2,100
0,8925

Người
nhận tái
9,750
7,800
6,825
3,900
1,6575

Phân chia số tiền bồi
thường
Người
Người nhận
nhượng tái
tái
2.800
1.400
1.120
875
175

5.200
2.600

2.080
1.625
325
32

32

16


26/06/2016

b.TBH thặng dư (TBH mức dôi)
 Công ty nhượng TBH chỉ đem tái những đơn vò rủi
ro có giá trò vượt mức giữ lại ấn đònh
 Mức TBH là phần chênh lệch giữa giá trò tối đa
ấn đònh của rủi ro với mức giữ lại của công ty
nhượng TBH
Ưu điểm: tận dụng được mức giá trò tối ưu
Nhược điểm:
– CP quản lý tốn kém
– Nếu xảy ra nhiều rủi ro tổn thất ở mức giữ lại 
ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
26/06/2016

33

33

b.TBH thặng dư (TBH mức dôi)

Xác đònh mức giữ lại theo số tiền Bảo hiểm:
VD: với các HĐBH Rủi ro cháy, cty A xác đònh mức giữ
lại theo số tiền BH là 2,5 tỷ đ. Hạn mức tối đa của HĐ
TBH là 10 tỷ đ. Cty nhận TBH thu phí & bồi thường
theo cùng tỷ lệ nhận TBH
ĐVT: tỷ đ

STBH
BH
Cty nhượng

Phân chia TBH
%

Cty nhận

%

Phần vượt

1

2

2

100%

2


8

2,5

31,25%

5,5 68,75%

-

3

12

2,5

20,83%

7,5 62,50%

2

4

5

2,5

50%


26/06/2016

-

2,5

50%

34

34 -

17


26/06/2016

c.TBH vượt mức tổn thất
Trách nhiệm được chia giữa các bên theo số tiền
bồi thường tổn thất
 Công ty nhượng TBH chòu trách nhiệm đến số tiền
hạn mức bồi thường tự giữ lại
 Công ty nhận TBH chỉ bồi thường phần vượt mức
giữ lại đến một hạn mức tối đa thỏa thuận trong HĐ
TBH (gọi là hạn mức trách nhiệm của công ty TBH)

 TBH thặng dư dựa vào số tiền BH
TBH vượt mức tổn thất dựa vào số tiền bồi thường

26/06/2016


35

35

c.TBH vượt mức tổn thất
Xác đònh mức giữ lại theo số tiền Bồi thường:
VD: với các HĐBH Rủi ro cháy, cty A xác đònh mức giữ
lại theo số tiền bồi thường (STBT) là 2,5 tỷ đ/rủi ro.
Hạn mức trách nhiệm của cty TBH là 8 tỷ đ/rủi ro.
Trường
hợp

26/06/2016

Phân chia bồi thường (tỷ đ)
STBT
(tỷ đ) Cty nhượng Cty nhận Phần vượt

1

2

2

-

2

9


2,5

6,5

-

3

12

2,5

8

1,5

4

5

2,5

2,5

36

36

18



26/06/2016

d.TBH vượt mức tỷ lệ tổn thất
 Công ty nhượng TBH chỉ có trách nhiệm bồi thường
trong trường hợp kết quả toàn bộ nghiệp vụ của cty
có tỷ lệ bồi thường ≤ tỷ lệ bồi thường xác đònh
 Phần tỷ lệ bồi thường thực tế vượt quá tỷ lệ bồi
thường giữ lại sẽ nhượng cho các công ty nhận TBH
 Tỷ lệ bồi thường xác đònh = Số tiền bồi thường / Phí
thu được
 Cty nhận TBH tùy theo khả năng để nhận TBH và xác
đònh tỷ lệ bồi thường tối đa
26/06/2016

37

37

1.4. QUỸ TÀI CHÍNH CỦA BHTM (1)
1.4.1. Nguồn hình thành
 Phí BH
 Lãi đầu tư
 Thu nhập từ hoạt động khác liên quan BH
(thu từ hoạt động đại lý giám đònh tổn thất, đại lý
giám đònh & giải quyết bồi thường cho các DN BH
khác, …)

26/06/2016


38

19


26/06/2016

1.4. QUỸ TÀI CHÍNH CỦA BHTM (2)
1.4.1. Nguồn hình thành (tt)
1. Phí BH
 Là số tiền người tham gia BH phải đóng cho nhà
BH để đổi lấy cam kết chi trả hay bồi thường khi
xảy ra sự kiện BH
 Là giá của sản phẩm dòch vụ BH
 có thể được ấn đònh bởi pháp luật (BH bắt buộc)
 theo thỏa thuận giữa hai bên dựa trên biểu phí
do nhà BH soạn thảo trước
 Thuật ngữ: phí BH (DNBH), khoản đóng góp (tổ
chức tương hổ)
26/06/2016

39

Phí BH
 Phí thuần (f)
 Phí hoạt động (d)
a. Phí thuần hay phí rủi ro
Phí BH (P = f + d)


– Phí thuần của một rủi ro: phí cho phép nhà BH
thanh toán các tổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm
của mình.
– Phụ thuộc
– xác suất xảy ra rủi ro và cường độ của tổn thất
– các yếu tố khác như : Số tiền BH, thời hạn BH, lãi
suất ngân hàng, ...
26/06/2016

40

40

20


26/06/2016

Phí BH
b. Chi phí quản lý:
Nhằm duy trì hoạt động mang tính tổ chức và quản lý
cộng đồng BH:
– Chi phí để ký kết hợp đồng : hoa hồng đại lý, môi
giới, ...
– Chi phí về quản lý : nhà cửa, nhân viên, đào tạo,
tố tụng, ...
– Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất
– Lãi kinh doanh và các khoản thuế phải nộp nhà
nước.
26/06/2016


41

41

1.4. QUỸ TÀI CHÍNH CỦA BHTM (3)
1.4.1. Nguồn hình thành (tt)
2. Lãi đầu tư
 Là khoản lãi từ hoạt động đầu tư của DN BH
 Hoạt động đầu tư là một trong những nội dung hoạt
động chính của DN BH
 Nguyên tắc đầu tư quỹ BHTM:


An toàn – Hiệu quả – Tính thanh khoản

 Nguồn vốn đầu tư của DN BHTM …

26/06/2016

42

21


26/06/2016

Nguồn vốn đầu tư của DN BH
Vốn chủ
sở hữu

Quỹ Dự phòng
nghiệp vụ

Nguồn hợp
pháp khác
(theo NĐ 46/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007)
26/06/2016

43

Quỹ Dự phòng nghiệp vụ BH
Các quỹ Dự phòng Nghiệp vụ BH:
 Dự phòng Phí chưa được hưởng (bảo đảm cho các RRo
chưa xảy ra & có thể xảy ra từ ngày khóa sổ niên độ tài
chính đến ngày kết thúc kỳ hạn Hợp đồng BH)
 Dự phòng Bồi thường (do có chênh lệch giữa thời điểm
xảy ra tổn thất & thời điểm thanh toán bồi thường)
 Dự phòng Dao động lớn (khắc phục tổn thất lớn ngoài
dự kiến)
 Dự phòng toán học (khoản ch.lệch giữa gtrò hiện tại của
số tiền BH và gtrò hiện tại của phí BH sẽ thu được trong
26/06/2016
44 n BH)
tương lai, dùng để chi trả STBH khi xảy ra sự kiệ

22


26/06/2016


1.4. QUỸ TÀI CHÍNH CỦA BHTM (4)
1.4.2. Mục đích sử dụng Quỹ tài chính

Quỹ tài chính của DN BHTM được sử dụng để:
 Chủ yếu chi trả BH hay bồi thường cho người được
BH khi rủi ro (sự kiện) BH xảy ra
 Chi đánh giá rủi ro đối tượng BH
 Chi giám đònh, chi đề phòng hạn chế tổn thất
 Chi hoa hồng (đại lý, môi giới)
 Chi khác (quản lý, lương, …

26/06/2016

45

2. KHUNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG BH
1. Sự cần thiết phải có kiểm tra nhà nước đối với hoạt
động BH
2. Các nguyên tắc & nội dung kiểm tra nhà nước đối
với hoạt động BH
3. Cơ quan kiểm tra nhà nước đối với hoạt động BHTM
ở VN
4. Khung pháp lý cho hoạt động BHTM ở VN

26/06/2016

46

23



26/06/2016

2.1. Sự cần thiết phải có kiểm tra nhà nước
Xuất phát từ đặc trưng riêng có của hoạt động BH:
Nhà BH bán SP bán lời hứa, lời cam kết
Giá của SP BH (phí BH) được xác đònh dựa
trên kỹ thuật tính toán và sự phán đoán rủi
ro của nhà BH
Phí BH được trả theo nguyên tắc ứng trước
Hợp đồng BH được giao kết theo mẫu có
sẵn; nhà BH soạn thảo các điều khoản BH..
Điều 15-NĐ 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 Quy đònh về Chế độ KD BH
26/06/2016

47

2.1. Sự cần thiết kiểm tra nhà nước

Nhà BH có thể từ chối bồi thường
Nhà BH có thể mất khả năng thanh toán
Nhằm đảm bảo cho hoạt động lâu dài của
DN BH  đảm bảo sự phát triển, sự cân
bằng của toàn bộ nền kinh tế

26/06/2016

48

24



26/06/2016

3.2. Các nguyên tắc & nội dung kiểm tra
nhà nước

a. Các nguyên tắc kiểm tra nhà nước
Mục tiêu phòng ngừa là chủ yếu

Đảm bảo lợi ích của người được BH
Đảm bảo sự kết thúc tốt đẹp của các hợp đồng BH
Đảm bảo sự kiểm tra toàn diện các hoạt động của
công ty BH
Được tiến hành trong khuôn khổ của luật pháp
Đảm bảo sự hoà nhập vào thò trường quốc tế của các
doanh nghiệp BH Việt Nam
26/06/2016

49

3.2. Các nguyên tắc & nội dung kiểm tra
nhà nước

b. Nội dung kiểm tra
Kiểm tra
về mặt
pháp lý
của
HĐBH


26/06/2016

Về kỹ thuật

Kiểm tra
về mặt  các quy đònh
tài chính về hình thức
pháp lý
của
 các giới hạn
HĐBH
kỹ thuật

Về kinh tế
 Giám sát các
điều khoản BH
 Đảm bảo cạnh
tranh lành mạnh
của thò trường
BH

• phí BH
• giới hạn khả năng thanh toán
• quỹ dự phòng luật đònh tối thiểu
• các quỹ dự phòng kỹ thuật
50

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×