BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG CĐ BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
( Ban hành kèm theo Quyết định số:50/QĐ-CKB ngày 28/01/2010
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Bách Khao Đà Nẵng
Tên chương trình : Cơng nghệ kỹ thuật xây dựng
Trình độ đào tạo
: Cao đẳng
Ngành đào tạo
: Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
Loại hình đào tạo : Chính quy
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Giỏi chun mơn nghề nghiệp
Chương trình đào tạo cử nhân kỹ thuật trình độ Cao đẳng ngành Cơng
nghệ Kỹ thuật Xây dựng có phẩm chất chính trị, có đạo đức , tư cách, có sức
khỏe, có kiến thức và kỹ năng chuyên môn tương ứng để đáp ứng được các yêu
cầu nhân lực cho ngành xây dựng. Sinh viên qua đào tạo phải đạt được các yêu
cầu sau:
- Có kiến thức chuyên môn cơ bản về công nghệ xây dựng, có kỹ năng
nghề nghiệp thành thạo;
- Có khả năng vận dụng những kiến thức nghề nghiệp đ ã được đào tạo để
triển khai thiết kế quy trình cơng nghệ, tổ chức chỉ đạo thi cơng các cơng tr ình
xây dựng;
- Có khả năng giải quyết các vấn đề cơng nghệ (trong phạm vi cho phép
theo quy định) do yêu cầu sản xuất đặt ra.
Sau khi tốt nghiệp hệ cao đẳng ngành xây dựng dân dụng và cơng nghiệp
sinh viên có thể đảm nhận các nhiệm vụ cụ thể sau:
1
- Thiết kế kết cấu, thiết kế kiến trúc các cơng tr ình xây dựng dân dụng và
cơng nghiệp nhỏ.
- Thiết kế tổ chức thi công, thiết kế kỹ thuật thi công bao gồm cá c công
việc như lập tiến độ thi cơng, qui trình kỹ thuật thi cơng, lập tiên lượng – dự
toán, chuẩn bị vật tư, máy xây dựng, nhân cơng…
- Lập hồ sơ hồn cơng, thanh quyết tốn cơng trình
- Tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng tr ình
- Phụ trách các tổ-đội thi cơng
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại các doanh nghiệp xây dựng,
công ty tư vấn xây dựng, các cơ quan quản lý xây dựng và các cơ sở đào tạo công
nhân nghề xây dựng.
Cử nhân cao đẳng Bách khoa có đủ trình độ tiếp tục học tập ở các cấp cao
hơn
Sử dụng thông thạo công cụ tin học
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, bi êt
sử dụng các dịch vụ Web, Mail và Internet;
Sử dụng thành thạo phần mềm MS Word để soạn thảo các l oại văn bản
theo đúng thể thức qui định của nhà nước về nội dung và hình thức;
Sử dụng thành thạo các phần mềm MS Powerpoint, MS Ex cel, Autocad,
Sap 2000, phầm mềm dự tốn trong cơng tác chun mơn.
Hiểu biết cơ bản một ngoại ngữ
- Có khả năng giao tiếp cơ bản.
- Có thể đọc hiểu các tài liệu chuyên ngành.
2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO:
Thời gian đào tạo: 03 năm
Hệ đào tao: Chính qui
2
3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỒN KHỐ: 150 đơn vị học trình
(ĐVHT)
3.1.
Kiến thức giáo dục đại cương
44
(Chưa kể các phần nội dung Giáo dục Thể chất và Giáo dục
Quốc phòng)
3.2.
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
106
Trong đó:
- Kiến thức cơ sở của ngành
33
- Kiến thức ngành
52
- Thực tập công nhân
7
- Thực tập cuối khố
6
- Thi tốt nghiệp
8
- 4 Đồ án mơn học (4 ĐVHT): Kiến trúc, Kết cấu BTCT, Nền - Móng
cơng trình, Kỹ thuật thi cơng
- 4 Bài tập lớn: Cơ học kết cấu, Hình họa - Vẽ kỹ thuật, Địa – cơ kỹ thuật,
Kết cấu thép - gỗ
- 1 ĐVHT thí nghiệm và kiểm định chất lượng cơng trình (học phần bắt
bưộc)
- 2 ĐVHT thực tập trắc địa (học phần bắt bưộc)
- 2 thí nghiệm mơn học (0,5x2 ĐVHT):Vật liệu xây dựng và Địa cơ kỹ
thuật: điều kiện để được thi kết thúc học phần
- 7 ĐVHT thực tập công nhân (6 tuần)
- 6 ĐVHT thực tập tốt nghiệp
- 8 ĐVHT khóa luận (Thi) tốt nghiệp
- 3 ĐVHT giáo dục thể chất (Học phần khơng tích lũy)
3
- 135 tiết giáo dục quốc phịng (Học phần khơng tích lũy).
4. ĐỐI TƯƠNG TUYỂN SINH
Những học sinh đã tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc t ương đương theo
đúng quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT đều đ ược dự thi vào trường.
Thi tuyển khối A, D theo ngành học, hoặc sử dụng kết quả thi tuyển sinh
Cao đẳng của các trường theo quy chế chung của Bộ GD&ĐT.
Tùy theo khả năng, năng lực của sinh vi ên mà trong q trình học có thể
học thêm một ngành khác nằm ngoài ngành đã dự thi và trúng tuyển hoặc liên
thơng. Q trình này được thực hiện theo quy chế của Bộ GD&ĐT.
5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
Học sinh đủ tiêu chuẩn vào trường phải học tập theo đúng ch ương trình,
thực hiện các yêu cầu của quy trình đào tạo của Nhà trường, cuối khóa học phải
trải qua kỳ thi tốt nghiệp. Các kỳ thi kết thúc học phần, giữa kỳ và kỳ tốt nghiệp
thực hiện theo quy định của Bộ GD&ĐT (Quyết định số 25/2006/QĐ -BGDĐT
ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban h ành Quy chế đào tạo
Cao đẳng và cao đẳng hệ chính quy).
Sau khi ra cơng tác nếu thấy cần có thể tham dự các kỳ đ ào tạo lại của
trường để nâng cao kiến thức và nghiệp vụ.
6. THANG ĐIỂM
Thang điểm để đánh giá kết quả học tập c ủa sinh viên được áp dụng là
thang điểm 10 (theo quy chế của Bộ GD&ĐT).
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
7.1 Kiến thức giáo dục đại cương:
44 đvht
1
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
7
2
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
4
3
Tư tưởng Hồ Chí Minh
3
4
4
Tốn ứng dụng
5
5
Vật lý đại cương 1
4
6
Hóa học đại cương 1
3
7
Ngoại ngữ
10
7.1 Tiếng Anh A1 (cơ bản)
3
7.2 Tiếng Anh A2 (cơ bản)
3
7.3 Tiếng Anh A3 (Chuyên ngành)
4
8
Tin học đại cương
4
9
Pháp luật đại cương
3
10
Giáo dục Thể chất
3
11
Giáo dục Quốc phòng
135 tiết
* Không kể các học phần 10 và 11
7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 104 đvht
7.2.1. Kiến thức cơ sở
33 đvht
1
Cơ học cơ sở
4
2
Sức bền vật liệu
4
3
- LT + BT
3.5
- BTL ( Bài tập lớn)
0.5
Cơ học kết cấu + BTL
4
- LT +BT
3.5
- BTL
0.5
4
Thuỷ lực - thuỷ văn
3
5
Địa cơ kỹ thuật
4
5
- LT + BT
6
7
3
- BTL
0.5
- TN (Thí nghiệm)
0.5
Vật liệu xây dựng
3
- LT+BT
2.5
- TN
0.5
Hình họa - Vẽ kỹ thuật
3
- LT + BT
2.5
- BTL
0.5
8
Kỹ thuật điện cơng trình
2
9
Mơi trường trong xây dựng
2
10 Trắc địa
2
11 Thực tập Trắc địa
2
7.2.2.Kiến thức ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
1
2
3
Tin học ứng dụng Autocad
52 đvht
3
- LT
1.5
- TH
1.5
Tin học ứng dụng Sap 2000
3
- LT
1.5
- TH
1.5
Tin học ứng dụng Phần mềm dự toán
2
- LT
1.0
- TH
1.0
6
4
Kiến trúc
4
5
Đồ án kiến trúc
1
6
Kết cấu thép - gỗ
3
- LT +BT
2.5
- BTL
0.5
7
Kết cấu bê tông cốt thép và gạch đá
4
8
Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép
1
9
Nền – Móng
3
10 Đồ án Nền – Móng
1
11 Kỹ thuật thi cơng + An tồn lao động
4
12 Đồ án kỹ thuật thi cơng
1
13 Tổ chức quản lý cơng trình xây dựng
3
- LT + BT
2.5
- BTL
0.5
14 Dự toán
3
15 Cấp thoát nước
3
16 Kinh tế xây dựng
3
17 Máy xây dựng
3
18 Thí nghiệm và kiểm định chất lượng cơng trình
1
Học phần tự chọn (2/4 học phần)
6
1
Cơng nghệ xây dựng mới
3
2
Tư vấn giám sát thi cơng cơng trình xây dựng
3
3
Sự cố cơng trình, ngun nhân và biện pháp khắc phục
3
7
4
Luật xây dựng
3
7.2.3. Thực hành, thực tập
1
7 đvht
Thực công nhân
7 ĐVHT
7.2.4 Thực tập cuối khóa và thi cuối khóa: 14 đvht
- Thực tập tốt nghiệp: 6 ĐVHT
- Khóa luận hoặc thi tốt nghiệp cuối khóa: 8 ĐVHT
8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (dự kiến)
Kế hoạch giảng dạy dự kiến: 3 năm (6 học kỳ)
NĂM THỨ NHẤT
HỌC KỲ 1
TT
Tên học phần
Những nguyên lý cơ bản
ĐVHT
Số tiết
4
1
60
của chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1)
2
Toán ứng dụng cho ngành kỹ thuật xây dựng
5
75
3
Vật lí đại cương 1
4
60
4
Hóa đại cương 1
3
45
5
Tin học đại cương
4
60
6
Tiếng Anh A1 (Cơ sở)
3
45
7
Pháp luật đại cương
3
45
8
Giáo dục thể chất (HP 1)
1
30
Cộng học kỳ 1 (chưa có GDTC & GDQP)
26
HỌC KỲ 2
8
TT
Tên học phần
Những nguyên lý cơ bản
ĐVHT
Số tiết
3
9
45
của chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 2)
10
Tin học ứng dụng (Autocad)
3
45
11
Tiếng Anh A2 (Cơ sở)
3
45
12
Cơ học cơ sở
4
60
Sức bền vật liệu
4
13
- LT + BT
3,5
- BTL
0,5
Hình họa - vẽ kỹ thuật
14
60
3
- LT + BT
2,5
- BTL
0,5
45
15
Trắc địa
2
30
16
Thực tập trắc địa
2
2 tuần
17
Giáo dục thể chất (HP 1)
1
30
18
Giáo dục quốc phịng
9
135
Cộng học kỳ 2 (chưa có GDTC)
24
4
Tên học phần
ĐVHT
Số tiết
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
4
NĂM THỨ HAI
HỌC KỲ 3
TT
19
Nam
9
60
20
Tin học ứng dụng (Sap 2000)
3
45
21
Tiếng Anh A3 (Chuyên ngành)
3
45
Cơ học kết cấu
4
22
23
24
- LT + BT
3,5
- BTL
0,5
Thủy lực - Thủy văn
3
Vật liệu xây dựng
3
60
45
- LT + BT
2,5
- TN
0,5
45
25
Kiến trúc
4
60
26
Đồ án kiến trúc
1
15
27
Giáo dục thể chất
1
30
Cộng học kỳ 3
26
HỌC KỲ 4
28
29
Tư tưởng Hồ Chí Minh
3
Kết cấu thép - gỗ
3
45
- LT + BT
2,5
- BTL
0,5
Địa cơ kỹ thuật
45
4
- LT + BT
3
30
60
- BTL
0,5
- TN
0,5
10
31
Kết cấu bê tông cốt thép
4
60
32
Đồ án kể cấu bê tơng cốt thép
1
15
33
Cấp thốt nước
3
45
34
Máy xây dựng
3
45
35
Thực tập cơng nhân
7
6 tuần
Cộng học kỳ 4
28
NĂM THỨ BA
HỌC KỲ 5
36
Nền - Móng cơng trình
3
45
37
Kỹ thuật thi cơng + An tồn lao động
4
60
38
Dự toán
3
45
39
Tin học ứng dụng (Phàn mềm dự toán)
2
30
40
Kỹ thuật điện cơng trình
2
30
41
Kinh tế xây dựng
3
45
42
Cấp thốt nước
3
45
Các mơn tự chọn
3+3
1
Cơng nghệ xây dựng mới
3
45
2
Tư vấn giám sát thi công công trình xây d ựng
3
45
Sự cố cơng trình, ngun nhân và biện pháp
3
3
khắc phục
4
Luật xây dựng
45
Đồ án Kỹ thuật thi công
3
1
11
45
45
15
46
47
Đồ án Nền - Móng
1
Thí nghiệm và kiểm định chất lượng cơng
1
15
15
trình
Cộng học kỳ 5
29
HỌC KỲ6
Tổ chức và quản lý cơng trình xây dựng
48
3
- LT + BT
2,5
- BTL
0,5
49
Thực tập tốt nghiệp
6
50
Khóa luận tốt nghiệp
8
Cộng học kỳ 6
17
45
9. MƠ TẢ TỪNG HỌC PHẦN
1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê Nin
7 đvht
Nội dung ban hành tại quyết định số 52/2008/QĐ -BGD&ĐT ngày
18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương
trình các mơn Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên
khối không chuyên ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Đường lối cách mạng của ĐCSVN
5 đvht
Nội dung ban hành tại quyết định số 52/2008/QĐ -BGD&ĐT ngày 18/09/2008
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các mơn
Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không
chuyên ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh
3 đvht
Nội dung ban hành tại quyết định số 52/2008/QĐ -BGD&ĐT ngày 18/09/2008
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các mơn
12
Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không
chuyên ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Tốn ứng dụng
5 đvht
Giới thiệu các kiến thức về giới hạn của d ãy số và hàm số, sự liên tục của
hàm số, phép tính vi tích phân của h àm số một biến và nhiều biến, đại số tuyến
tính. Nhấn mạnh các ứng dụng của tốn học trong cơng nghệ kỹ thuật.
5. Vật lý đại cương 1
4 đvht
Giới thiệu các quy luật chuyển động của các vật thể, các định luật bảo
toàn trong chuyển động, sự tương tác của vật chất. Học phần bao gồm 3 phần:
* Cơ học: Cung cấp các kiến thức cơ bản về cơ học cổ điển (cơ học
Newton). Nội dung chính bao gồm: các định luật Newton, định luật hấp dẫn,
các định luật bảo toàn trong chuyển động của chất điểm, hệ chất điểm v à vật
rắn.
* Nhiệt học: Cung cấp các kiến thức về chuyển động nhiệt phân tử v à các
nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học.
* Điện tử học: Cung cấp các kiến thức liên quan đến các tương tác tĩnh
điện, các tương tác tĩnh từ và mối liên hệ giữa điện trường và từ trường biến
thiên.
6. Hóa học đại cương 1
3 đvht
Cung cấp các kiến thức về cấu tạo lớp vỏ điện tử của nguyên tử, mối
quan hệ giữa lớp vỏ điện tử và tính chất ngun tử. Giải thích cấu hình hình học
của phân tử, sự có cực của phân tử, sự li ên kết giữa các phân tử tạo vật chất;
nghiên cứu sơ lược về tính chất lý, hóa của các chất vô cơ và cấu tạo của chúng.
7. Ngọai ngữ (Tiếng Anh)
10 đvht
Cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất về tiếng Anh cơ sở và
chuyên ngành làm nền tảng vững chắc giúp sinh vi ên có thể tiếp thu thuận lợi
những bài học ở cấp cao hơn .
13
8. Tin học đại cương
4 đvht
Cung cáp cho sinh viên các ki ến thức cơ bản về công nghệ thông tin, bi êt
sử dụng các dịch vụ Web, Mail v à Internet
Sử dụng thành thạo phần mềm MS Word để soạn thảo các loại văn bản
theo đúng thể thức qui định của nhà nước về nội dung và hình thức.
Sử dụng thành thạo các phần mềm MS Powerpoint, MS Excel, Autocad,
Sap 2000, phầm mêm dự tốn trong cơng tác chun môn.
9. Pháp luật đại cương
3 đvht
Cung cáp cho sinh viên các hi ểu biết cơ bản về nhà nước và pháp
quyền, về quốc hội và hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, về
nghĩa vụ và quyền lợi của công dân.
10. Giáo dục thể chất
3 đvht
Nội dung ban hành tại Quyết định số 3244/1995/QĐ -GD&ĐT ngày 12
tháng 9 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo và Quyết định số
1262/1997/QĐ-GD&ĐT ngày 12 tháng 4 năm 1997 c ủa Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
11. Giáo dục Quốc phòng
135 tiết
Nội dung ban hành tại Quyết định số 12/2000/QĐ -GD&ĐT ngày 9/5/2000
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình mơn học
giáo dục quốc phịng cho các trường trung học phổ thông, trung học chuy ên
nghiệp, đại học và cao đẳng.
12 Cơ học cơ sở
4 đvht
Nội dung bao gồm: Các khái niệm c ơ bản về hệ tiên đề cơ học, lý thuyết
về lực, bài toán cân bằng; các chuyển động cơ bản của vật rắn; các định luật của
Newton, các định lý tổng quát của động lực học, nguy ên lý Đalambe và nguyên
lý di chuyển khả dĩ.
13. Sức bền vật liệu
4 đvht
14
Nội dung bao gồm các khái niệm c ơ bản về lực, ứng suất trong b ài
toán thanh; trạng thái ứng suất đơn và phức tạp trong thanh; các thuyết bền; các
đặc trưng hình học cần thiết khi tính tốn thanh; các b ài toán thanh chịu xoắn và
chịu uốn phẳng; ổn định thanh chịu nén.
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức:
+ Tìm điều kiện cân bằng cho những hệ lực đặt l ên một vật rắn tuyệt đối.
+ Các khái nệm cơ bản về sức bền vật liệu, nội lực, biểu đồ nội lự c.
+ Các đặc trưng của tiết diện phẳng của hình học phẳng
+ Tìm hiểu về hiện tượng kéo nén đúng tâm
+ Uốn ngang phẳng
+ Thanh chịu lực phức tạp
- Sau khi học xong mơn học này sinh viên có thể:
+ Tính được các phản lực liên kết : Dầm, khung, dàn, vịm là kết cấu tĩnh
định + Tính đựơc nội lực tại một mặt cắt bất kỳ, vẽ đ ược biểu đồ nội lực.
+ Xác định được các đặc trưng cơ bản của hình học phẳng
+ Tính tốn, kiểm tra, lựa chọn được tải trọng cho phép tác dụng l ên cơng
trình, hình dạng, diện tích của tiết diện.
14. Cơ học kết cấu
4 đvht
Bao gồm các nội dung: phân tích cấu tạo h ình học; phân tích nội lực của
hệ chịu tải bất động và di động; khái niệm hệ không gian; xác định chuyển vị
trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính; khái niệm về h ệ siêu tĩnh – bậc siêu
tĩnh; phương pháp lực và cách tính hệ thanh phẳng siêu tĩnh; phương pháp
chuyển vị tính hệ thanh phẳng.
Mơn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức:
15
+ Đại cươnmg về cơ học kết cấu
+ Phân tích cấu tạo hình học của hệ phẳng
+ Cách xác định nội lực trong hệ phẳng chịu tải bất động
+ Cách xác định nội lực trong hệ phẳng chịu tải di động
+ Cách xác định chuyển vị của hệ thanh đ àn hồi tuyến tính
+ Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực
+ Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp chuyển vị
Sau khi học xong mơn học này sinh viên có thể tính tốn nội lực cho kết
cấu tĩnh định và siêu tĩnh.
15. Thuỷ lực - Thuỷ văn
3 đvht
Cung cấp những kiến thức cơ bản của thuỷ lực hiện đại, làm cơ sở để tính
tốn, giải quyết những vấn đề thu ỷ lực thường gặp thuộc các ngành kỹ thuật,
đặc biệt là ngành xây dựng cơn bản.
Môn học này cung cấp cho sinh viên nhứng kiến thức:
+ Khái niệm chung và những tính chất cơ bản của chất lỏng
+ Thủy tĩnh
+ Cơ sở động lực học chất lỏng
+ Tổn thất cột nước trong dịng chảy
+ Tính tốn thủy lực đường ống
+ Dịng chảy đều khơng áp trong kênh hở
Sau khi học xong mơn học này sinh viên có thể nắm được những vấn đề
cơ bản nhất của Thủy lực học hiện đại, l àm cơ sở tính tốn giảit quyết các vấn
đề thường gặp thuộc các ngành kỹ thuật, đặc biệt là ngành xây dựng cơ bản.
16. Địa cơ kỹ thuật + BTL + TN
16
4 đvht
Cung cấp các kiến thức cơ bản về đất đá xây dựng, nước dưới đất, các hiện
tượng, quá trình địa chất động lực, các phương pháp khảo sát địa chất cơng
trình. Sự hình thành của đất, các pha hợp thành đất, các đặc trưng vật lý của
đất, các tính chất cơ học và đặc trưng liên quan; sự phân bố ứng suất trong đất;
các vấn đề về biến dạng, sức chịu tải của nền đất, ổn định của khối đất v à áp lực
đất lên các tường chắn và công trình ngầm.
Mơn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức:
+ Dựa vào kết quả thí nghiệm phân loại đ ược đất đá dùng làm nền, làm vật
liệu xây
dựng, làm mơi trường cho cơng trình xây dựng
+ Đánh giá được các tính chất vật lý, cơ học của đất xây dựng.
+ Xác định độ lún ổn định, độ lún theo thời gian.
+ Đánh giá khả năng chịu tãi và tính ổn định của nền đất.
+ Xác định áp lực đất lên tường chắn và cơng trình ngầm.
Sau khi học xong mơn học này sinh viên có thể tính tốn nền thiên nhiên
theo các trạng thái giới hạ, tính tốn áp lực đất lên tường chắn và cơng trình
ngầm.
* Thí nghiệm địa cơ kỹ thuật
0,5đvht
Nội dung thí nghiệm: xác định các chỉ ti êu cơ lý của đất đá, gồm 8 bài thí
nghiệm sau:
Bài 1: Xác định thành phần cỡ hạt của đất.
Bài 2: Xác định khối lượng thể tích – dung trọng tự nhiên và dung trọng
khô của đất.
Bài 3: Xác định độ ẩm tự nhiên và độ hút khơ của đất.
Bài 4: Thí nghiệm đầm chặt: xác định dung trọng khô lớn nhất v à độ ẩm
đầm nén tốt nhất.
Bài 5: Xác định giới hạn dẻo, giới hạn nh ão.
17
Bài 6: Thí nghiệm nén lún (khơng nở hơng).
Bài 7: Thí nghiệm cắt đất trên máy cắt phẳng.
Bài 8: Thí nghiệm thấm.
17. Vật liệu xây dựng + Thí nghiệm
3 đvht
Giới thiệu đại cương về tính năng cơ lý và các yêu cầu kỹ thuật của các
vật liệu xây dựng phổ biến. Phần thực h ành gồm 5 bài thí nghiệm giới thiệu
phương pháp kiểm tra đánh giá các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng.
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức:
+ Các tính chất cơ lý chủ yếu của vật liệu
+ Vật liệu đá thiên nhiên vb
+ Chất kết dính vơ cơ
+ Vật liệu bê tông
+ Vật liệu vữa xây dựng
+ Các vật liệu khác
Sau khi học xong môn học này sinh viên nắm vững cách tính tốn v à thiết
kế các loại vật liệu hổn hợp nh ư bê tông xi măng, vữa xây dựng, v.v… Biết
cách thí nghiệm kiểm tra tính chất cơ lý, cường độ chịu lực, chất lượng và các
tính chất khác của các loại vật liệu thông thường theo tiêu chuẩn xây dựng
TCVN nhằm phục vụ cho công tác xây dựng các cơng tr ình cầu đường.
18. Hình họa – Vẽ kỹ thuật + Bài tập lớn
3 đvht
- Cung cấp cho sinh viên những qui tắc cơ bản để xây dựng bản vẽ kỹ
thuật bao gồm: các tiêu chuẩn hình thành bản vẽ kỹ thuật; các kỹ thuật c ơ bản
của hình học họa hình: các nguyên tắc biểu diễn khơng gian h ình học, các phép
biến đổi, sự hình thành giao tuyến của các mặt; các yếu tố c ơ bản của bản vẽ kỹ
thuật: điểm, đường, hình chiếu, hình cắt; các loại bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết
trên cơ sở tiêu chuẩn TCVN và ISO. Giới thiệu về ứng dụng máy tính trong các
bản vẽ 2D.
18
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức:
+ Các phép chiếu
+ Cách biểu diễn điểm, đường thẳng, vật thể
+ Vẽ hình chiếu trục đo
+ Vẽ cắt vật thể
Sau khi học xong mơn học này sinh viên có thể thiết lập hoặc đọc các
bản vẽ kỹ thuật xây dựng TCVN nhằm phục vụ cho công tác xây d ựng các cơng
trình
19. Kỹ thuật điện cơng trình
2 đvht
Cung cấp các kiến thức chung về tính tốn thiết kế hệ thống cấp điện cho
các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp. Ngồi ra cịn giới thiệu cho
sinh viên một số khái niệm cơ bản về các hệ thống chống sét, truyền thơng,
chống trộm, phịng cháy, điện thang máy, điện điều ho à trung tâm và bơm nước,
điện anten ti vi.
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức:
+ Đường dây điện
+ Hệ thống chiếu sáng cho các cơng tr ình xây dựng
+ Chống sét cho các cơng trình xây dựng
+ An tồn lao động điện
Sau khi học xong mơn học này sinh viên có thể hiểu rõ các quy tắc an toàn
điện, cách đi dây như thế nào là thuận tiện nhất hay làm thế nào để chơng sét
cho các cơng trình xây dựng.
20. Mơi trường trong xây dựng
2 đvht
Cung cấp cho sinh viên các khái khái niện cơ bản về môi trường sống,
các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Ý nghĩa của việc bảo vệ môi tr ường trong
công tác xây dựng, các biện pháp bảo vệ mơi trường khi xây dựng cơng trình.
19
21. Trắc địa
2 đvht
Giới thiệu các kiến thức trắc địa c ơ bản có liên quan đến xây dựng cơng
trình như: định vị điểm, định hướng đường thẳng, sử dụng bản đồ, đo góc, đo
dài, đo cao, đo vẽ bản đồ, đo vẽ mặt cắt địa h ình, các dạng cơng tác bố trí cơng
trình, đo vẽ hồn cơng, quan trắc biến dạng cơng trình.
Mơn học này nhằm cung cấp cho sinh viên:
+ Hiểu biết kích thước và hình dạng của quả đất, các phương pháp định vị
điểm trên mặt đất, các hệ tọa độ biểu diễn mặt đất tr ên bản đồ, bình đồ các
phương pháp sử dụng bản đồ.
+ Hiểu biết được các phương pháp đo đạc các yếu tố cơ bản và ứng dụng
nó để đo đạc mặt đất hình thành bản đồ địa hình, mặt cắt địa hình, đo đạc bố trí
cơng trình, đo vẽ hồnn cơng và đo quan trắc biến dạng cơng trình.
+ Hiểu biết và vận dụng bài tốn trắc địa điển hình trong tính tốn trắc địa
để xác định vị trí điểm trên mặt đất, hiểu và vận dụng các tiêu chuẩn đánh giá
độ chính xác đo đạc mặt đất.
Sau khi học xong mơn học này sinh viên có thể :
+ Sử dụng các máy trắc đạc v à phương pháp đo đạc để đo vẽ bản đồ địa
hình, đo vẽ mặt cắt địa hình, đo đạc bố trí cơng trình, đo vẽ hồn cơng và đo
quan trắc biến dạng cơng trình.
+ Đọc và sử dụng được các bản đồ địa hình trong công tác thiết kế, thi
công và quản lý vận hành cơng trình.
22. Thực tập trắc địa
2 đvht
Bao gồm các nội dung: Sử dụng máy kinh vĩ v à máy nivo để đo các yếu
tố cơ bản: góc đo bằng, góc đo đứng, đo d ài bằng vạch ngắm xa và mia đứng,
đo cao lượng giác, đo cao hình học
23.Tin học ứng dụng Autocad
3 đvht
20
Học phần trang bị cho sinh vi ên các khái niện cơ bản về phần mềm
Autocad, trang bị cho sinh viên các kỹ năng thực hiện các bản vẽ kỹ thuật trên
máy tính
24. Tin học ứng dụng Sap 2000
3 đvht
Sap 2000 cung cấp cho sinh viên kỹ năng tính tốn nội lực trong kết cấu
cơng trình, tự độung hóa một phần công tác thiết kế thiết kế.
25. Tin học ứng dụng Phần mềm dự toán
2 đvht
Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về phần mềm
dự tốn, tự động hóa một phần cơng tác lập dự án, thanh - quyết tốn cơng trình
26. Kiến trúc
4 đvht
Cung cấp những lý thuyết về kiến trúc nh à ở, thiết kế kiến trúc cơng trình
cơng cộng; cấu tạo các bộ phận cấu th ành cơng trình xây dựng.
Mơn học này cung cấp cho sinh viên nhứng kiến thức:
+ Quá trình phát triển kiến trúc nhà ở
+ Cơ sở kiếntrúc
+ Nguyên tắc cơ bản trong thiết kế và trình tự thiết kế
+ Thiết kế nhà ở
+ Thiết kế nhà công cộng .
+ Những khái niệm cơ bản về câu tạo kiến trúc
+ Nền và móng
+ Tường và vách ngăn.
+ Nền và sàn
+ Cầu than
Môn học này giúp sinh viên có thể thiết kế một mặt bằng chung một cơng
trình dân dụng khi có sự hỗ trợ thêm một số tài liệu liên quan.
21
27. Đồ án kiến trúc dân dụng
1 đvht
Vận dụng những kiến thức đ ã học trong học phần kiến trúc dân dụng v à
công nghiệp về thiết kế và cấu tạo kiến trúc cơng trình xây dựng để thiết kế một
cơng trình hoặc hạng mục cơng trình cụ thể.
28. Kết cấu thép-gỗ
3 đvht
- Phần kết cấu thép:
Vật liệu thép trong kết cấu xây dựng, cách cấu tạo, tính tốn các loại li ên
kết hàn, liên kết bu loong, liên kết đinh tán, cách thiết kế, tính tốn các cấu kiện
cơ bản như: dầm thép, cột thép, dàn thép.
-Phần kết cấu gỗ:
Vật liệu gỗ xây dựng, tính chất c ơ học, tính tốn cấu kiện gỗ cơ bản (kéo,
nén, uốn, nén - uốn, kéo - uốn), giới thiệu liên kết kết cấu gỗ
29. Kết cấu bê tông cốt thép
4 đvht
Môn học Kết cấu BTCT gồm các nội dung chính:
+ Các kiến thức chung về kết cấu BTCT: đặc điểm l àm việc và các tính
chất cơ lý của vật liệu.
+ Các ngun lý tính tốn và c ấu tạo kết cấu BTCT.
+ Phương pháp tính tốn các c ấu kiện cơ bản gồm: cấu kiện chịu uốn, cấu
kiện chịu nén, cấu kiện chịu kéo, cấu kiện chịu xoắn theo trạng thái giới hạn thứ
nhất;
+ Phương pháp tính tốn và c ấu tạo kết cấu sàn phẳng bằng BTCT, kết
cấu bê tông ứng lực trước, kết cấu khung BTCT, kết cấu nh à nhiều tầng BTCT,
sự chịu lực cục bộ của kết cấu.
- Môn học này nhằm trang bị cho SV:
+ Thực chất về bê tông cốt thép.
22
+ Các loại cường độ của bê tông và cốt thép, biến dạng của bê tơng, lực
dính và sự làm việc chung giữa bê tông và cốt thép.
+ Nguyên lý tính tốn kết cấu bê tơng cốt thép theo các trạng thái giới
hạn.
+ Nguyên lý cấu tạo kết cấu BTCT theo TCVN 356 -2005.
+ Cách tính tốn các cấu kiện cơ bản bằng BTCT theo trạng thái giới hạn
thứ nhất, bao gồm các cấu kiện: chịu uốn, chịu nén (đúng tâm v à lệch tâm), cấu
kiện chịu kéo (đúng tâm và lệch tâm) và cấu kiện chịu xoắn.
+ Đặc điểm làm việc, cách tính tốn và cấu tạo các kết cấu BTCT gồm:
sàn phẳng, khung phẳng, khung nhà nhiều tầng.
+ Tính chất và đặc điểm làm việc của kết cấu bê tơng ứng lực trước.
+ Cách tính tốn và kiểm tra các vị trí chịu lực cục bộ.
- Sau khi học xong mơn học này, SV có thể:
+ Sử dụng cốt thép kết hợp với b ê tông phù hợp với tính năng sử dụng,
đảm bảo đúng tính năng và tiết kiệm.
+ Tính tốn kiểm tra khả năng chịu lực hay đánh giá g iá trị sử dụng của
các kết cấu BTCT đã có.
+ Thiết kế được các kết cấu BTCT thơng th ường.
+ Hiểu và phân tích được tính chất và đặc điểm làm việc của kết cấu bê
tông ứng lực trước, kết cấu khung nhà BTCT, kết cấu nhà nhiều tầng BTCT.
+ Cấu tạo hoặc đưa ra các phương pháp xử lý cho các vị trí chịu lực cục
bộ.
30. Đồ án kết cấu bê tông cốt thép
1 đvht
Vận dụng những kiến thức đ ã học trong học phần kết cấu b ê tông cốt
thép cũng như khả năng thiết kế các dạng bê tông cốt thép thông thường.
31. Nền – Móng cơng trình
3 đvht
23
Thiết kế các loại móng nơng, móng cọc theo các trạng thái giới hạn. Đề
xuất các phương án xử lý nền đất yếu.
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức
+ Khái niệm cơ bản về tính tốn nền – móng và kết cấu cơng trình theo
các trạng thía giới hạn
+ Nền thiên nhiên, nền nhân tạo, các loại móng thơng dụng
+ Thiết kế cấu tạo các loại móng thơng dụng
+ Các biện pháp xử lý nền đất yếu
- Sau khi học xong môn học này sinh viên sẽ biết cách:
+ Thiết kế được các loại móng thơng dụng theo các trạng thái giới hạn
+ Thiết kế các phương pháp xử lý nền đất yếu
+ Vận dụng tốt các kiến thức cơ bản trong thiết kế, cấu tạo lập các biện
pháp thi cơng nền móng đúng kỹ thuật, an to àn và kinh tế nhất.
32. Đồ án Nền - Móng
1 đvht
Vận dụng kiến thức đã học trong học phần Nền - Móng để thiết kế móng
của cơng trình dân dụng và công nghiệp.
33. Kỹ thuật thi công + An toàn lao động
4 đvht
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về thiết kế biện pháp kỹ th uật
thi công phần ngầm ( Công tác chuẩn bị thi cơng ngầm cơng tr ình như giải
phóng mặt bằng, tiêu nước mặt, tiêu nước ngầm, chống vách đất hố đ ào…Cơng
tác đào đất; Tính tốn khối lượng thi cơng đất; Công tác đắp đất; Thi công cọc
ván, ván cừ) và Cơng nghệ thi cơng bê tơng cốt thép tồn khối ( thi công ván
khuôn, cốt thép, bê tông)
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức:
+ Đất và cơng tác đất
+ Tính tốn khối lượng cơng tác
24
+ Công tác chuẩn bị và phục vụ thi công
+ Kỹ thuật thi công đất và thi công đất đắp
+ Thi cơng đóng cọc và cọc ván cừ
+ Những khái niệm về cơng nghệ thi cơng cơng tr ình BTCT tồn khối
+ Cơng tác bê tơng
Sau khi học xong học phần này sinh viên hiểu được ácc Kỹ thuật thi công
cơ bản như: thi công phần ngầm, phần thân công cơng trình. Từ đó có thể thiết
kế được các biện pháp kỹ thuật thi công phần ngầm v à thân cơng trình.
34. Đồ án kỹ thuật thi cơng
1 đvht
Vận dụng các kiến thức đã học trong học phần kỹ thuật thi công để vận
dụng đề xuất biện pháp thi công cho một bộ phận cơng trình hoặc một phần của
cơng trình cụ thể.
35. Tổ chức quản lý cơng trình xây dựng
3 đvht
Cung cấp kiến thức cơ bản về lập kế hoạch và tổ chức thi công như cách
lập tiến độ xây dựng theo sơ đồ ngang, sơ đồ xiên và sơ đồ mạng. Đánh giá tiến
độ và tối ưu hóa chúng. Thiết kế bình đồ cơng trường, tổ chức cung ứng vật tư,
bố trí kho bãi, điện nước, lán trại phục vụ thi công.
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:
+ Tiến độ ngang
+ Tiến độ dây chuyền
+ Tiến độ mạng
+ Cung cấp điện nước cho công trường
+ Tổ chức vật liệu phục vụ thi công
+ Tổ chức kho bãi và cung ứng vật tư
+ Lán trại và nhà cữa tạm thời phục vụ thi cơng
+ Tổng bình đồ cơng trường
25