Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

DINH DƯỠNG KHOÁNG( tiết 35)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.15 KB, 17 trang )

DINH DƯỠNG KHOÁNG( Tiết 35)


5. DINH DƯỠNG NITO CỦA THỰC VẬT


5.1. Vai trò của N đối với cây
- N là nguyên tố đặc thù của protein: protein là thành phần chủ yếu
tham gia vào cấu trúc nên hệ thống chất nguyên sinh, màng sinh
học…là thành phần bắt buộc của các enzyme.
- N có trong thành phần của axit nucleic
- N là thành phần quan trọng của phân tử diệp lục.
- N là thành phần của một số phytohormon.
- N tham gia vào thành phần của ADP và ATP.
- N tham gia vào thành phần của hợp chất phytohormon.


5.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nitơ
Hệ số sử dụng nông học.
NSC - NSK
HSSDNN =
Lượng N bón

(Kg NS/kg N)

Hệ số sử dụng biểu kiến. 
N hút được C - N hút được K
HSSDBK =
(%)
Lượng N bón



Hệ số sử dụng sinh lý.
NSC - NSK
HSSDSL =

(kg NS/kg N hút)
Lượng hút C – lượng hút K

(C: Các chỉ tiêu khi bón N; K: Các chỉ tiêu khi không bón N)


5.3. Sự đồng hóa nitơ của thực vật
Sự đồng hóa nitrat
Cơ chế

Nitrat reductaza
Nitrit reductaza
NO3NO2NH4+
2e
6e
Điều kiện
- Có enzim đặc hiệu xúc tác: Quan trọng nhất là enzim Nitrat
Reductaza.
- Có chất khử mạnh: NADH2, FADH2


Sự đồng hóa amon
Enzim Glutamat dehydrogenaza xúc tác

COOH

C=O
CH2 + NH3
CH2
CH2
CH2
COOH

H2O

COOH
C=NH
CH2

NADH2

CH2
COOH

Enzim Glutamin synthetaza và Glutamat synthaza

COOH
C-NH2

NAD

COOH


-• Phản ứng amin hóa khử
Axit α-xetoglutamic + NH3 + NADH Axit glutamic + H2O + NAD

- Phản ứng tạo amit ( 2 gốc- NH2):
Axit glutamic + NH3 + ATP Glutamin + ADP + P
- Phản ứng chuyển amin hóa:
Glutamin + Axit α-xetoglutaric + NADH 2 Axit glutamic + NAD


Sự đồng hóa nitơ phân tử.
Sự cố định nitơ không cộng sinh.
- Nhóm vi sinh vật sống trong môi trường yếm khí: Clostridium
pasteuranum.
- Nhóm vi sinh vật sống hảo khí: Azotobacter.
- Tảo lam: Trực tiếp quang hợp và dùng sản phẩm của mình để đồng
hoá nitơ.


Sự cố định nitơ cộng sinh
- Vi sinh vật cộng sinh với cây họ đậu: Rhyzobium và Bradyrhizobium.
+ Cơ chế hình thành nốt sần.
sự hình thành nốt sần diễn ra trong vài ngày từ khi lây nhiễm vi
khuẩn. Các vi khuẩn này sẽ tập trung ở phần chóp rễ, nơi tập trung nhiều
polysacarit và là vùng hình thành lông hút mới. Rễ cây tiết ra chất
flavonoit hấp dẫn vi sinh vật. Các khuẩn này tập trung nhiều ở vùng lông
hút mới, chúng xâm nhập qua các lông hút mới hình thành để vào các tế
bào nhu mô rễ, xong chúng được nhân nhanh và hình thành các túi chứa
vi khuẩn gọi là bacteroit ( là một bào quan của tế bào này). Dưới ảnh
hưởng của gen vi khuẩn thì các tế bào nhu mô vỏ đa bội hóa và phân chia
nhanh để hình thành nên các nốt sần sau 3-4 ngày. Sau đó hình thành
mạch dẫn nối liền nốt sần và mạch dẫn rễ để trao đổi các sản phẩm giữa
cây chủ và vi khuẩn.



+ Cơ chế cố định N:

N2

Ezim chìa khóa NH3.

+ Điều kiện của quá trình cố định nitơ:
Môi trường yếm khí
Enzym đặc hiệu: Enzym Nitrogenaza.
Có chất khử và năng lượng.
- Hệ cộng sinh của bèo hoa dâu: Tảo lam Anabaena, Pseudomonas,
Cyanobacterium.


6. CƠ SỞ CỦA VIỆC BÓN PHÂN HỢP LÝ
• Muốn nâng cao sản l-ượng cây trồng, một trong những biện pháp cần
thiết là đáp ứng nhu cầu dinh d-ưỡng của cây. Bón phân hợp lý nghĩa
là phải xác định lượng phân bón hợp lý cho cây trồng, tỷ lệ các loại
phân bón thích hợp, xác định thời kỳ và ph-ương pháp bón phân, biết
độ phì của đất (khả năng cung cấp của đất) và mức độ sử dụng phân
bón của cây.
• L-ượng phân bón (LPB) cần thiết có thể xác định theo công thức:


6.1. Nhu cầu dinh d-ưỡng của thực vật.
• Nhu cầu dinh d-ưỡng của cây là l-ượng chất dinh d-ưỡng mà cây
cần qua các thời kỳ sinh tr-ưởng để tạo thành một đơn vị năng suất.
Nhu cầu dinh d-ưỡng có 2 mặt:
- Mặt l-ượng: số l-ượng chất dinh d-ưỡng cây cần để tạo thành một

đơn vị năng suất.
- Mặt chất: Các nguyên tố dinh d-ưỡng khác nhau mà cây cần trong
các giai đoạn sinh tr-ưởng nhất định để hình thành năng suất cao
nhất
• Nhu cầu dinh d-ưỡng là chỉ tiêu thay đổi rất nhiều: thay đổi theo
từng loại cây, giống cây khác nhau, theo điều kiện và mức độ thâm
canh, tuỳ theo từng loại đất, theo biến động của thời tiết.... Vì vậy
việc xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây hết sức phức tạp.


6.2. Cơ sở của việc bón phân hợp lý.
• Để có cơ sở cho việc bón phân hợp lý, ngoài việc xác định nhu cầu
dinh dưỡng của cây, còn phải xác định khả năng cung cấp của đất.
6.2.1. Xác định khả năng cung cấp của đất(độ phì của đất) dựa
vào:
• Phương pháp hóa học (phân tích đất)
• Phương pháp phân tích sinh học (trồng cây trong thời gian
ngắn)...
+ Hệ số sử dụng phân bón (mỗi lọai phân bón cho cây có hệ số sử
dụng nhất định, là tỷ lệ chất DD cây có khả năng lấy đi so với lượng
phân bón vào đất).


6.2.2. Xác l-ượng dinh d-ưỡng mà cây cần



Ngư-ời ta cũng có thể xác định l-ượng dinh d-ưỡng mà cây cần từ
khi trồng đến khi thu hoạch để cho năng suất tối đa. Vì vậy, phải
phân tích thành phần và số l-ượng các chất vào lúc thu hoạch. Lượng chất dinh dưỡng mà cây cần đã lấy ở trong đất thường tỷ lệ

thuận với năng suất.

• L-ượng chất dinh d-ưỡng còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện ngoại
cảnh:
- Khí hậu: khi gặp hạn hán hoặc đất mặn thì l-ượng tro trong cây càng
cao. Củ cải đ-ường càng lên phía Bắc thì nhu cầu N, K nhiều, lại hút ít
Ca, P và S.
- Số l-ượng phân bón: bón nhiều phân, cây hút nhiều (bị lốp đổ là do hút
quá nhiều N). Phải dựa vào tổng số và tỷ lệ chất dinh d-ưỡng mà cây
yêu cầu qua các thời kỳ khác nhau.


- Giống: các giống khác nhau có nhu cầu dinh d-ưỡng khác nhau.
- Tuổi cây: ở mỗi giai đoạn sinh tr-ưởng yêu cầu về số l-ượng và
tỷ lệ chất dinh d-ưỡng khác nhau.
- Loại đất: có cây thích nghi pH chua: lúa, cao su, cà phê, khoai
tây; có cây thích nghi pH trung tính: ngô, mía; hoặc pH kiềm:
bông, củ cải...


6.2.3. Ph-ương pháp bón phân hợp lý.
+ Xác định thời kỳ bón thích hợp:
* Thời kỳ khủng hoảng phân bón: là thời kỳ nếu thiếu phân bón (hay
thiếu nguyên tố nào đó) sẽ ảnh hưởng xấu đến năng suất ---> ví dụ...
* Thời kỳ hiệu quả cao của phân bón: là thời kỳ khi bón phân (hay
nguyên tố nào đó) mang lại hiệu quả cao nhất ----> cho ví dụ...
+ Xác định phương pháp bón thích hợp (tùy loại cây và khả năng thâm
canh):
• Bón lót: Phân chuồng, phân khó tan hay chậm tan...
• Bón thúc: bón vãi, tưới, phun qua lá đối với phân hay nguyên tố dễ

tan. ( chú ý : nồng độ, pH, thời tiết...)
+ Về cách bón:
Thường phân được bón vào đất hay hòa tan vào nước để tưới hoặc phun
lên lá.Với các cây rau, hoa, cây giống các loại thì phun qua lá thường
cho hiệu quả cao.Với các phân bón vi lượng, chất điều hòa sinh trưởng
và các chế phẩm phun lá thường phải dùng phương pháp phun.



×