Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

2 powerpoint vị trí các huyệt đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.04 KB, 12 trang )

CÁC HUYỆT TRÊN KINH TÚC THÁI ÂM TỲ
1. TAM ÂM GIAO (SP-6)
Huyệt hội của 3 kinh âm ở chân (Can, Tỳ, Thận).Một trong “Lục tổng huyệt” chủ trị bệnh
Đặc điểm :
lý vùng bụng dưới [3].
Vị trí

Cách lồi cao nhất mắt cá chân trong phía trên 3 thốn[1][4][5][6][7], sát bờ sau-trong xương
chày[1][5][6][7], (có sách nói là cách bờ sau xương chày 1 khoát ngón tay[2][3][4]).

:

Chủ trị

:




Cách
châm

Đau cổ chân, cẳng chân, yếu liệt chi dưới[1][2][3][4][5].
Đau bụng, đầy bụng[1][2][3][4][5], khó tiêu, chán ăn[1][4][5], nôn mửa, tiêu chảy[1][2][4].
Đái khó, đái buốt, đái dầm[1][2][4][5], di mộng tinh[1][2][4][5], rối loạn kinh nguyệt, rong huyết,
rong kinh, bế kinh, thống kinh, khí hư[1][2][3][4][5].
Toàn thân đau nhức, nặng nề[1][5], mất ngủ[1][5].
Châm thẳng hoặc nghiêng, sâu 0,5-1 thốn. Không châm cho phụ nữ có thai.Cứu 5-10 phút.

:



CÁC HUYỆT TRÊN KINH TÚC DƢƠNG MINH VỊ
1.
ĐỊA THƢƠNG (ST-4)
Vị trí
: Huyệt là giao điểm của đường ngang qua khóe miệng và rãnh mũi miệng [1][4][5][6][7], cách
khóe miệng phía ngoài 0,4 thốn [6][7]
Chủ trị

:

Cách châm :

Đau răng [1][2][5], liệt mặt [1][2][3][4][5], đau dây thần kinh số V [1][3][5]
Châm xiên 0,3-0,7 [1][2][3][6] thốn hoặc châm xiên hướng mũi kim về phía huyệt Giáp xa,
sâu 1-2 thốn [1][4][6].Cứu 5-10 phút [1][2][3][4]

CÁC HUYỆT TRÊN KINH THỦ DƢƠNG MINH ĐẠI TRƢỜNG
1. HỢP CỐC (L.I.-4)
Đặc điểm :  Huyệt Nguyên.
 Một trong “Lục tổng huyệt” chủ trị bệnh lý vùng mặt, miệng.
Vị trí

Ở mu bàn tay, giữa xương đốt bàn tay 1 và 2 [1][2][3][4][6][7], chỗ lõm phía dưới [2][6] bờ ngoài
xương đốt bàn tay 2 [2][3][4][6][7], ngang chỗ nối thân với đầu trên xương đốt bàn tay 2 [1].

:

Cách xác định:





Hoặc dạng ngón cái và ngón trỏ, lấy nếp gấp giữa đốt 1 và đốt 2 của ngón tay cái bên kia
để vào chỗ mép da nối ngón trỏ và ngón cái tay đang dạng (hổ khẩu), áp đầu ngón cái lên
mu bàn tay giữa 2 xương đốt bàn 1 và 2, đầu ngón cái ở đâu nơi đó là huyệt, ấn vào có
cảm giác ê tức [1][2][4][5][6].
Hoặc khép ngón cái và ngón trỏ, huyệt ở chỗ cơ nổi cao nhất, giữa xương đốt bàn 1-2
[5][6][7],
ngang đầu kẽ ngón tay 1-2 [7].
Hoặc huyệt ở góc giữa ngón tay cái và ngón tay trỏ, cạnh bờ ngoài (bờ quay) của xương
đốt bàn tay 2 [3][6].


Chủ trị

:



Hoặc dạng ngón cái và ngón trỏ, lấy huyệt ở chỗ lõm giữa tĩnh mạch ngoài ở mu tay và
xương đốt bàn tay 2, ngang chỗ nối thân với đầu trên xương đốt bàn tay 2 [1].



Đau tê bàn tay, ngón tay; đau vánh tay, đau vai.
Đau đầu, cảm mạo, sốt không ra mồ hôi hoặc chứng ra nhiều mồ hôi.
Đau họng, đau răng, ù tai, viêm mũi, nghẹt mũi, chảy máu mũi.
Liệt mặt.
Đau bụng, táo bón, kiết lỵ [2][4].

Bế kinh [1][4][5].







Cách châm : 


Châm thẳng, sâu 0,5-1 thốn. Không châm cho phụ nữ có thai.
Cứu 5-10 phút.


CÁC HUYỆT TRÊN KINH THỦ THÁI ÂM PHẾ
1. TRUNG PHỦ (LU-1)
Huyệt Mộ của Phế.
Đặc điểm :
Vị trí

:

Gian sườn 2 (bờ trên xương sườn thứ 3) [1][2][3][5][6][7], trên rãnh delta ngực [2][4][5], cách
đường giữa ngực 6 thốn [1][5][6][7], dưới huyệt Vân môn 1 thốn [1][2][6][7].

Chủ trị

:


Đau vai, viêm quanh khớp vai. Đau thần kinh gian sườn 2.
Ho, hen suyễn, tức ngực.
Viêm tuyến vú, tắc sữa [2][3][4].




Cách châm : 


Châm thẳng, hoặc châm nghiêng, hướng ra phía ngoài, sâu 0,3-0,5 thốn.
Cứu 5-10 phút.


2. THỦ TAM LÝ (L.I.-10)
Vị trí
Chủ trị

Dưới huyệt Khúc trì 2 thốn, trên đường thẳng nối từ huyệt Dương khê đến huyệt Khúc trì
[1][2][3][4][6][7],
bờ sau cơ cánh tay quay (cơ ngửa dài) [1][3], ấn vào thấy ê tức [6].

:


:



Cách châm : 



3.

Đau khuỷu tay, cẳng tay, đau vai, yếu liệt chi trên.
Đau răng, đau đầu, nôn nấc, say tàu xe [2][3][4].
Châm thẳng hoặc nghiêng, sâu 0,5-1 thốn.
Cứu 5-10 phút.

KHÚC TRÌ (L.I.-11)

Đặc điểm



:



Vị trí

:

Chủ trị

:

Gấp khuỷu tay, huyệt nằm trong chỗ lõm ở đầu ngoài cùng nếp gấp khuỷu tay
[1][2][3][4][5][6][7],
giữa đầu ngoài cùng nếp gấp khuỷu và lồi cầu ngoài xương cánh tay [6][7].





Cách châm :

Huyệt Hợp thuộc Thổ.
Bổ huyệt của kinh Đại trường.




Đau khuỷu tay, đau cánh tay, đau vai, yếu liệt chi trên.
Sốt, cảm cúm, đau họng, dị ứng, mẩn ngứa, mụn nhọt, viêm da.
Đau bụng, tiêu chảy, táo bón [2][4].
Châm thẳng, sâu 1-1,5 thốn.
Cứu 5-10 phút.


4.

TÝ NHU (L.I.-14)

Vị trí

Chủ trị

:

:


Cách châm :

Bờ ngoài cánh tay, huyệt ở chỗ lõm nơi bám của cơ delta vào xương cánh tay [1][2][3][6][7],
trên đường thẳng nối từ huyệt Khúc trì đến Kiên ngung [2][6][7], cách huyệt Khúc trì phía
trên 7 thốn[1][2][4][6].
Đau cánh tay, tay không giơ lên được, yếu liệt chi trên.



Châm thẳng hoặc nghiêng, sâu 0,5-1 thốn.
Cứu 5-10 phút.


5.

KIÊN NGUNG (L.I.-15)

Vị trí

:

Chỗ lõm bờ trước-phía dưới mỏm cùng vai [1][4][6][7], giữa mỏm cùng vai và mấu chuyển
lớn xương cánh tay [1][2][3][4][7], khe giữa bó đòn (bó trước) và bó trước (bó ngoài) của cơ
delta [1][3][6], (dạng cánh tay sẽ thấy rõ chỗ lõm [1][3][6][7] ).

Chủ trị

:


Đau vai, viêm quanh khớp vai, đau cánh tay, yếu liệt chi trên.


Cách châm :



6.

Châm thẳng sâu 0,5-1,5 thốn hoặc châm kim hướng dọc theo xương cánh tay.
Cứu 5-10 phút.

NGHINH HƢƠNG (L.I.-20)

Vị
trí

Chủ trị

:

:

Huyệt là giao điểm của đường ngang qua chân cánh mũi và rãnh mũi miệng [1][3][5], cách bờ
ngoài chân cánh mũi 4/10 thốn [2].
 Có sách nói huyệt là giao điểm của đường ngang qua điểm chính giữa bờ ngoài
cánh mũi và rãnh mũi miệng [6][7]





Cách châm :




Viêm mũi, ngạt mũi, chảy máu mũi.
Đau răng hàm trên.
Liệt mặt.
Châm thẳng, sâu 0,3-0,5 thốn hoặc châm chếch lên trên vào trong sâu 1 thốn.
Cứu 3-5 phút. Tránh gây bỏng.


7. XÍCH TRẠCH (LU-5)
Đặc điểm

:




Vị trí
Chủ trị

:
:

Trên nếp gấp khuỷu tay, chỗ lõm bờ ngoài gân cơ nhị đầu cánh tay[1][2][3][4][5][6][7], bờ trong
cơ cánh tay quay (cơ ngửa dài) [1][2][3].





Cách châm :

Huyệt Hợp thuộc Thủy.
Huyệt “tả” của kinh Phế.




Đau khuỷu tay, đau thần kinh quay.
Ho, hen suyễn, tức ngực, viêm họng, viêm phế quản.
Viêm tuyến vú, tắc sữa [2][4].
Châm thẳng, sâu 0,5-0,1 thốn.
Cứu 5-10 phút.


8.

LIỆT KHUYẾT (LU-7)

Đặc điểm

:

Vị trí

:


Chủ trị

:

Cách châm :

9.

Huyệt Lạc.
 Một trong “Lục tổng huyệt” chủ trị bệnh lý vùng đầu, cổ gáy, họng.
 Một trong “Bát mạch giao hội huyệt” thông với mạch Nhâm.
Bờ ngoài cẳng tay [2][5][6][7], cách nếp lằn cổ tay phía trên 1,5 thốn, trên mỏm trâm quay
[1][2][3][4][5][6][7],
ngang chỗ nối thân với đầu dưới xương quay [1], bờ trong gân cánh tay quay
(cơ ngửa dài) [1][4] (khe giữa gân cơ cánh tay quay và gân cơ dạng dài ngón cái [1]) (rãnh
chữ V [6]).
 Đau cổ tay, đau thần kinh quay.
 Ho, hen suyễn, tức ngực.
 Đau đầu, đau cổ gáy, đau họng.
[2][3][4].
 Liệt mặt
 Châm nghiêng hoặc châm ngang, sâu 0,2-0,5.
 Cứu 5-10 phút.


THÁI UYÊN (LU-9)

Đặc điểm

:


Vị trí

:

Chủ trị

:

Cách châm :

Huyệt Nguyên.
 Huyệt Du thuộc Thổ.
 Huyệt Hội của Mạch.
 Huyệt “bổ” của kinh Phế.
Trên nếp gấp cổ tay, mặt trước khe khớp cổ tay [1][6][7], bờ trong gân cơ dạng dài ngón cái
[1][2][3][4][6][7],
bờ ngoài động mạch quay[2][3][6][7] (trong rãnh mạch quay [1][3][5])
 Đau cổ tay, đau thần kinh quay.
 Ho, hen suyễn, tức ngực. Viêm họng, viêm phế quản.
 Chứng xuất huyết (hội của mạch).
 Châm chếch về phía bàn tay, sâu 0,2-0,5 thốn.





Cứu 5-10 phút.

10.ÂM LĂNG TUYỀN (SP-9)

Đặc điểm
Vị trí

:
:

Cách xác định:

Chủ trị

Cách
châm

:

:

Huyệt Hợp thuộc Thủy.
Gấp gối, huyệt ở chỗ lõm phía dưới lồi cầu trong xương chày[1][3][5][6][7], bờ sau xương
chày[1][3][5][6][7], nơi nối thân với lồi cầu trong xương chày[6].
[2][4]
 Vuốt dọc bờ sau xương chày đến ngành ngang là huyệt
. (chƣa thấy sách giải
phẫu học nào viết về ngành ngang xƣơng chày !!!)
[6][7]
 Sờ dọc bờ sau-trong xương chày lên đến lồi cầu trong xương chày
, huyệt ở chỗ
[7]
lõm nơi góc tạo bởi lồi cầu trong xương chày và bờ sau xương chày , giữa gân cơ
chân ngỗng và cơ bụng chân, ấn vào thấy ê tức[6]. Huyệt nằm ngang mức với huyệt

Dương lăng tuyền (G.B.-34)[6][7].
[1]
 Giao điểm của đường ngang qua lồi củ chày với bờ sau lồi cầu trong xương chày .
[1][2][4][5]
 Đau khớp gối, đau cẳng chân
.
[2]
[1][3][5]
 Đầy bụng , lạnh bụng, chán ăn
, đau tức ngực sườn [1][3][5], đau dạ dày[3].
[1][2][3]4][5]
 Đái khó, đái dầm, đái không tự chủ
, di tinh[1][3][5], kinh nguyệt không
đều[1], thống kinh[2][4].
[2][3]
 Phù
, vàng da[2].
Châm thẳng, sâu 0,5-1 thốn.Cứu 3-5 phút.


11.HUYẾT HẢI (SP-10)
Vị trí

:

Cách xác định:

Chủ trị

Cách

châm

:

:

Huyệt ở phía trên góc trên-trong xương bánh chè[1][3][6], cách bờ trên xương bánh chè 2
thốn[1][3][6][7], chỗ lõm trên cơ rộng trong[6][7], (có sách nói là trong khe giữa cơ may và cơ
rộng trong)[1][3], thẳng trên huyệt Âm lăng tuyền[7].
Gấp gối, từ điểm giữa bờ trên xương bánh chè đo lên 1 thốn, đo vào trong 2
thốn[2][4][5].Người bệnh gấp gối, người khám đặt bàn tay phải của mình trên xương bánh
chè bên trái của bệnh nhân, gốc bàn tay ở bờ dưới xương bánh chè, các ngón tay duỗi,
ngón cái tạo với ngón trỏ một góc 450. Đầu ngón cái tương ứng vị trí huyệt Huyết hải[6][7],
thẳng trên huyệt Âm lăng tuyền[7], ấn vào thấy ê tức.
[1][2][3][4][5]
 Đau mặt trong đùi, đau khớp gối, teo cơ đùi, yếu liệt chi dưới
.
[1][2][3][4][5]
 Kinh nguyệt không đều, bế kinh, rong kinh, rong huyết
.
[1][2][3][4][5]
 Ngứa, dị ứng
.
Châm thẳng hoặc nghiêng, sâu 0,5-1 thốn.Cứu 3-5 phút.




×