Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 18: Quyền được đảm bảo bí mật thư tín điện thoại điện tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.82 KB, 28 trang )


chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o
vÒ dù giê thùc tËp QuËn m«n
Gi¸o dôc c«ng d©n líp 6
Gi¸o viªn d¹y: Phan Thïy Giang

a. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền
này được các cơ quan nhà nước, được mọi người tôn trọng
và được pháp luật bảo vệ.
Hãy chọn đáp án đúng
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là:
b. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không
được người đó đồng ý.
c. Không ai được tự ý khám xét chỗ ở của người khác khi
không được pháp luật cho phép.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.

1. Trong trường hợp này hai anh công an có vi phạm quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá không? Tại sao?
2. Theo em, hai anh công an nên hành động như thế nào?
Tình huống
Hai anh công an đang rượt đuổi một phạm nhân trốn
trại, đang có lệnh truy nã. Hắn chạy vào một ngõ hẻm rồi
mất hút. Hai anh công an nghi là tên này chạy vào nhà ông
Tá. Hỏi ông Tá, ông Tá nói là không thấy. Hai anh công an
đề nghị ông Tá cho vào khám nhà, nhưng ông Tá không
đồng ý. Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là tên tội phạm sẽ
xổng mất nên hai anh công an bàn nhau quyết định cứ vào
khám nhà ông Tá.
Câu hỏi đặt ra:
0102030405060



Đáp án
1) Việc hai anh công an vào khám nhà ông Tá
khi chưa có lệnh của cấp trên là vi phạm pháp
luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
công dân.

- Giải thích cho ông Tá:
2) Hai anh công an có thể:
+ Kẻ trốn chạy là tội phạm nguy hiểm, đang truy nã.
+ Ông Tá có quyền và trách nhiệm bắt hắn để giao cho cơ quan
công an, hoặc đồng ý để công an vào khám nhà.
+ Che dấu tội phạm là phạm tội.
- Phân công:
+ Người thứ nhất: ở lại phối hợp cùng nhân dân, công an cơ
sở theo dõi giám sát bên ngoài khu nhà tình nghi để có thể xử lí kịp
thời khi tên tội phạm xuất hiện.
Đáp án
+ Người thứ hai: khẩn trương xin lệnh khám nhà
Khi đã có lệnh, hai anh công an mới được vào khám nhà
ông Tá.


1. Em có đồng ý việc Phượng mở thư ra xem rồi
dán lại đưa cho Hiền không? Vì sao?
2. Nếu là Loan, em sẽ làm thế nào?
Qua tình huống trên em hãy
cho biết ý kiến của mình.



TiÕt 31 bµi 18–

* Điều 73- Hiến pháp 1992.
...Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
được bảo đảm an toàn và bí mật.
...Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín,
điện tín của công dân phải do người có
thẩm quyền tiến hành theo quy định của
pháp luật.

Ho¹t ®éng nhãm
Nh÷ng hµnh vi nh­ thÕ nµo lµ vi ph¹m
ph¸p luËt vÒ bÝ mËt th­ tÝn vµ an toµn th­ tÝn,
®iÖn tho¹i, ®iÖn tÝn?

×