Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an day he lop 5 len lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.45 KB, 22 trang )

Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

Ngày soạn: 30/07/2016
Ngày dạy: 02/08/2016
BUỔI 1.

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN, PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU.
- HS làm bài kiểm tra 45 phút, qua đó giáo viên nắm được chất lượng của HS sau thời gian
nghỉ hè.
- Ôn tập cho HS nắm lại các kiến thức cơ bản về số tự nhiên và phân số.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp:
6A1:..................................... 6A3:.........................................
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Phần 1. Kiểm tra:
Đề bài
Bài 1: Đọc, viết số (theo mẫu).
Viết số
Đọc số
21 305 687
Hai mươi mốt triệu ba trăm linh năm nghìn sáu trăm tám mươi bảy.
5 978 600
Năm trăm triệu ba trăm linh tám nghìn.
Một tỉ tám trăm bảy mươi hai triệu.
Bài 2: Tính.



a.  +  + .
2
5

7
9

3
5

b.

19  8 3 
+ + .
11  13 11 

c. 16,88 + 9,76 + 3,12.

d. 72,84 + 17,16 + 82,84.

Bài 3: Tìm x biết:
a. x + 4,72 = 9,18.

b. x -

2
1
= .
3
2


c.

4
+ x = 2.
7

d. 9,5 - x = 2,7.

Bài 4: Một khu vườn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng
chiều rộng.
a. Tính chu vi khu vườn đó.
b. Tính diện tích khu vườn đó bằng mét vuông, bằng hécta.
Bài 5: Hãy tính:

1
1 1
1 1
− và so sánh
với − biết b = a + 1.
a b
a×b
a b

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM.
Bài 1: ( Mỗi ý đúng 0,5đ)
a. 5 978 600: Năm triệu chín trăm bảy mươi tám nghìn sáu trăm.
b. 500 308 000.
c. 1 872 000 000.
Bài 2: ( Mỗi ý đúng 0,5đ)

a.

16
.
9

b.

34
.
13

c. 29,76.

Bài 3: ( Mỗi ý đúng 0,5đ)
1

d. 172,84.

3
2


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn
a. 4,46.

b.

7
.

6

Tr êng THCS §ång Ých
c.

10
.
7

d. 6,8.

Bài 4: a. (1,5đ) Chiều dài: 120m.
b. 1,5đ) Chu vi: 400m. Diện tích: 9600m2 = 0,96 ha.

1.b
1.a
b−a
1
1 1
− =

=
=
(vì b = a + 1 nên b - a = 1)
a b
a×b a×b a×b a×b

Bài 5: (1,5đ) Ta có

Phần 2. Ôn tập về số tự nhiên, phân số.

Bài 1: Viết vào chỗ trống để được:
a. Ba số tự nhiên liên tiếp: 899, … , 901;
…., 2010, 2011.
b. Ba số lẻ liên tiếp: 2011, …, …
Bài 2: Viết một chữ số thích hợp vào chỗ trống để có số:
a. …34 chia hết cho 3.
b. 4…6 chia hết cho 9.
c. 37… chia hết cho cả 2 và 5.
d. 28… chia hết cho cả 3 và 5.
Bài 3: Cho 4 chữ số: 0, 1, 2, 3. hãy viết:
- Số bé nhất gồm 4 chữ số đó.
- Số lớn nhất gồm 4 chữ số đó.
* Lý thuyết:
+) Phân số có những tính chất cơ bản nào? Hãy trình bày?
+) Thế nào là phân số tối giản ?
+) Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số ta làm thế nào?
+) Muốn so sánh 2 phân số cùng tử số ta làm thế nào?
+) Ngoài các cách so sánh trên ta còn có những cách nào để so sánh 2 phân số?( so sánh qua
trung gian 1, so sánh phần bù).
Bài 4: So sánh các phân số:
7
17
6
7
3
4
8
9
và .
c. và .

d. và .
e. và .
12
36
7
8
4
5
9
8
×
×
×
×
×
×
×
×
×
×
×
Bài 5: Một bạn tính tích: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29 31 37 = 3999.

a.

2
4
và .
3
5


b.

Không tính tích, em hãy cho biết bạn tính đúng hay sai, tại sao.
Bài 6: Hãy chứng tỏ rằng một số chia hết cho 2 khi hàng đơn vị của số đó là 0, 2, 4, 6 hoặc
8.
Bài 7: Cho số abcd không chia hết cho 5. Hãy chứng tỏ rằng số abcd chia cho 5 có số dư
bằng số dư của phép chia d cho 5.
Bài 8: a. Giá trị một phân số sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm vào tử số một số bằng mẫu số
và giữ nguyên mẫu số.
b. Giá trị một phân số sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm vào tử số một số bằng tử số và giữ
nguyên mẫu số.
26
. Hãy tìm số tự nhiên c sao cho khi thêm c vào tử số và giữ nguyên
45
2
mẫu số, ta được phân số mới có giá trị bằng .
3

Bài 9: Cho phân số

Hướng dẫn giải và đáp số.
Bài 5: Ta có 2 × 5 = 10. Gọi tích các số còn lại là A thì A.5 phải có tận cùng là 0, vậy bạn
đã làm sai.
Bài 6: Xét số abcd = abc0 + d = abc . 10 + d = abc .5.2 + d. Vì abc .5.2 chia hết cho 2 (vì
2


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn


Tr êng THCS §ång Ých

….) …
Bài 7: Lí luận tương tự như bài 6.
Bài 8: a. Tăng thêm 1.
b. Gấp hai lần.
Bài 9: Ta có:

26 + c 2
26
c
2
= hay
= suy ra c = 4.
+
45
3
45
45 3

4.Củng cố: Nhắc lại các dạng bài về số tự nhiên, phân số.
5.HDVN:
- Ôn tập các kiến thức về phân số.
- Làm bài tập:
Bài 1: Đọc các số tự nhiên sau : 30 567, 975 294, 5 263 908, 268 360 357 và nêu giá trị của
chữ số 5 trong mỗi số trên.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có:
a) Ba số tự nhiên liên tiếp:
256;257;………
……..;158;………

…….;…….;2010
b) Ba số chẵn liên tiếp:
68;….;72
786;………;……..
……..;……;306
c) Ba số lẻ liên tiếp:
25;27;…..
……;1999;……..
205;…….;…….
Bài 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự:
a) Từ bé đến lớn: 2846, 4682, 2864, 8246, 4862.
b)Từ lớn đến bé: 4756, 5476, 5467, 7645, 6754.
Bài 4: Điền dấu thích hợp (>,<,=) vào chỗ chấm:
5789……56689
68400…….684 × 100
6500 :10…..650
53796…….53800.
Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống để được:
a) 45 chia hết cho 3.
b) 16 chia hết cho 9.
c) 82 chia hết cho 2 và 5.
d) 46 chia hết cho 3 và 2.
Bài 6: Trong các phân số sau:

3 9 7 6 19 23
; ; ; ; ; .
4 14 5 10 17 23

a) Phân số nào lớn hơn 1?
b) Phân số nào nhỏ hơn 1?

c) Phân số nào bằng 1?
Bài 7: So sánh các phân số sau:
7
5

12
12
12
1212
d)

13
1313

a)

2
5

7
25
4
10
e) và
5
9

b) và

c)


9
9

11
24
17
31
g) và
15
29

Bài 8: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a)

6 23 2
; ;
11 33 3

b)

1 3 5
; ;
2 4 8

8 8 9
;
9 11 8

c) ;


Ngày soạn: 30/07/2016
3


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

Ngày dạy: 04/08/2016
BUỔI 2.

ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN VÀ SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG.
I. MỤC TIÊU.
- HS ghi nhớ lại các kiến thức về số thập phân: Cấu tạo số, so sánh hai số…
- HS ghi nhớ lại các kiến thức về đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích, đo thể tích, đo thời
gian.
- Vận dụng được các kiến thức vào làm bài tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp:
6A1:..................................... 6A3:.........................................
2.Kiểm tra:GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3.Bài mới:
a)Lý thuyết.
+) Muốn chuyển từ phân số thập phân thành số thập phân ta làm thế nào?
+) Muốn chuyển từ hỗn số có chứa phân số thập phân thành số thập phân ta làm thế
nào?
+) Muốn chuyển từ số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân ta làm thế
nào?
+) Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế nào?

+) Nhắc lại các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích và mỗi đơn vị hơn kém
nhau bao nhiêu lần?
+) Nhắc lại về các đơn vị đo thời gian?
b) Bài tập.
Bài 1. Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ
số trong số đó: 63,42; 99,99; 81,325; 7,081.
Bài 2. Viết số thập phân có:
a. Tám đơn vị, sáu phần mười, năm phần trăm . (8,65)
b. Bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phần trăm, ba phần nghìn. (72,493)
Bài 3. Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 4,5; 4,23; 4,505; 4,203.
Bài 4. Tìm một số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống: 1,1 < …… < 0,2.
Bài 5. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
a. 1827m = …..km……m = ….,…..km.
b. 34dm = ….m …dm = …., ….m
c. 2065g = ….kg…..g = ….., …..kg.
d. 3576m = ….km.
e. 53cm = ….m
f. 5360kg = ….tấn.
g. 675g = ….kg.
Bài 6. a. Trong bảng đơn vị đo diện tích:
- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền.
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2

4


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

1km2
= ….. hm2

1 hm2
1 dam2
1m2
1dm2
1cm2
1mm2
= ….. dam2 = …. m2
= …. dm2
= …. cm2
= … mm2
= … cm2
= ….. km2 = ….. hm2 = …. dam2 = …. m2
= … dm2
c. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là hecta: 65 000m2; 9,2km2. (1ha = 1hm2 =
10 000m2, 1a = 1dam2 = 100m2 = 0,01 ha).
Bài 7. a. Trong bảng đơn vị đo thể tích:
- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền.
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Tên

Kí hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
3
3
Mét khối
m
1m = …… dm3 = ……. cm3.
Đề xi mét khối
dm3
1dm3 = …… cm3 ; 1dm3 = 0, ….m3.
Xăng ti mét khối
cm3
1cm3 = 0, …..dm3.
Bài 8. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 150m, chiều rộng bằng

2
chiều dài.
3

Trung bình cứ mỗi a của thửa ruộng đó thu được 60kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó
người ta thu được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 9. Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước đo trong lòng bể là: dài 3m,
rộng 2m, cao 1,5m. 80% thể tích của bể đang chứa nước. Hỏi:
a. Trong bể có bao nhiêu nước.
b. Mức nước trong bể cao bao nhiêu mét.
Bài 10. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
a. 2 năm 6 tháng = ….. tháng. b. 3 phút 40 giây = …. giây.
c. 144 phút = … giờ …
phút.
Bài 11. Một ô tô dự định đi hết quãng đường AB dài 300km. Ô tô đó đi với vận tốc 90km/h

và đã đi được 1

1
giờ. Hỏi ô tô đã đi được bao nhiêu phần trăm quãng đường AB.
2

Bài 12. Cho hai số thập phân: 14,78 và 2,87. Hãy tìm số A sao cho thêm A vào số nhỏ, bớt
A ở số lớn, ta được hai số có tỉ số là 4.
Bài 13. Hùng cắt sợi dây thép dài 22,19m thành hai đoạn mà đoạn ngắn bằng

3
đoạn dài.
4

Tính chiều dài mỗi đoạn dây.
Hướng dẫn giải đáp số.
Bài 6. a. Gấp 100 lần.
Bài 7. a. Gấp 1000 lần.

1
.
100
1
b. Bằng
.
1000

b. Bằng

Bài 8. Tính diện tích của thửa ruộng sau đó đổi ra đơn vị a và tính khối lượng thóc thu được.

Bài 9. Tính thể tích của bể sau đó tính 80% thể tích của bể ta được thể tích của nước trong
bể.
Ta có: 3 x 2 x chiều cao của nước = 80% thể tích của bể (thể tích của nước) từ đó suy ra
chiều cao của nước.
1
3
3
giờ = giờ. Quãng đường ô tô đã đi là: 90. = 135 km.
2
2
2
135
Phần trăm quãng đường ô tô đã đi là:
= 45%.
300

Bài 11. Ta có: 1

5


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

Bài 12. Tổng hai số đã cho là: 17,65. Khi thêm và bớt số A vào hai số thì tổng hai số vẫn là
17,65.
Vì tỉ số của hai số là 4 nên số lớn bằng 4 lần số nhỏ. Vậy ta có 17,65 chính là 5 lần số nhỏ.
Số nhỏ (sau khi thêm A) là: 17,65 : 5 = 3,53. Số A cần tìm là: 3,53 - 2,87 = 0,66.
Bài 13. Đoạn ngắn bằng


3
đoạn dài nghĩa là đoạn dài chia thành 4 phần thì đoạn ngắn có 3
4

phần như thế. Sợi dây thép được chia thành số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần).
Chiều dài mỗi phần là: 22,19 : 7 = 3,17 (m).
Đoạn ngắn: 9,51 m, đoạn dài: 12,68m.
4.Củng cố: Nhắc lại các dạng bài về số tự nhiên, phân số.
5.HDVN:
- Ôn tập các kiến thức về số thập phân và các đơn vị đo.
- Làm bài tập:
Bài 1: Đọc các số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số ở
từng hàng.
a) 3,85
b) 86,524
c) 210,84
d) 0,006
Bài 2: Viết các số thập phân sau:
a) Bảy đơn vị, năm phần mười.
b) Sáu mươi tư đơn vị, năm mươi ba phần trăm.
c) Ba trăm linh một đơn vị, bốn phần trăm.
d) Không đơn vị, hai phần nghìn.
e) Số có phần nguyên là số bé nhất có 3 chữ số, phần thập phân là số lớn nhất có 3 chữ số.
Bài 3: Chuyển các phân số thành số thập phân:
a)

9 152 836 912 127 732
;
;

;
;
;
10 10 10 100 1000 10000

b)

7 9 11 31 13 5
; ; ; ; ;
5 8 25 50 20 2

Bài 4: Chuyển từ hỗn số thành số thập phân:
a)17

61
501
32
7
27
;31
;30
;24 ;18
100 1000
100
10 10000

Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 5m 2dm = ………dm
b) 97dm = ……..m m
c) 932hm = …….km……..hm

Bài 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a)162kg = ……………..g
b) 826kg = ………yến …….kg
c) 4 tấn 3 yến = ……kg
Bài 7: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2m2 15 dm2 = ………..dm2
b) 3 ha 46 m2 = …………m2

b) 5

3
62
8
3
28
;51
;90
;4
;35
10 100
100 1000 100

c) 15 km2 18 ha = ………..dam2
d) 23 m2 9 dm2 = …………dm2

Ngày soạn: 04/08/2016
6


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn


Tr êng THCS §ång Ých

Ngày dạy: 09 /08/2016
BUỔI 3. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ, SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU.
- Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên, phân số, số thập phân.
- HS làm được các bài toán liên quan đến số tự nhiên, phân số, số thập phân.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp:
6A1:..................................... 6A3:.........................................
2.Kiểm tra:GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3.Bài mới:
Bài 1. Tính:
a. 895,72 + 402,68 - 634,87.

5 9
+ .
7 14

b.

c.

15 3 1
− − .
24 8 6

d.


5
.
11

d.

7 5 39
× ×
.
13 14 15

Bài 2. Tính:
a.

9 17 8 17
: + : .
5 15 5 15

b. 100% + 28,4% - 36,7%.

c. 25 :

8
: 4.
7

Bài 3. Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x:
a. x + 9,68 = 9,68.

b.


d. x × x =

2
4
+x=
.
5
10

4
.
9

c. x × 9,85 = x.

e. x × 7,99 = 7,99

Bài 4. Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được

3
1
thể tích của bể, vòi thứ hai mỗi giờ chảy được
5
10

thể tích của bể. Hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể trong một giờ thì được bao nhiêu phần trăm
thể tích của bể.
Bài 5. Một ô tô và một xe máy đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 44,5 km/h, xe
máy đi từ B với vận tốc 32,5 km/h. Sau 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi

quãng đường AB dài bao nhiêu km.
Bài 6. Một thuyền máy đi ngược dòng sông từ bến B đến bến A. Vận tốc của thuyền máy
khi nước yên lặng là 22,6 km/h và vận tốc của dòng nước là 2,2 km/h. Sau 1 giờ 30 phút thì
thuyền máy đến bến A.
Tính độ dài quãng sông AB.
Bài 7. Tính nhanh biểu thức sau:
a.

1 1 1 1
1
+ + + +
.
2 4 8 16 32

b.

2
2
2
2
2
+
+
+ ... +
+
.
1× 2 2 × 3 3 × 4
18 × 19 19 × 20

Bài 8. Năm công nhân đào 3 ngày mỗi ngày làm 8 giờ thì được 24m3 đất. Hỏi 7 công nhân

đào 4 ngày mỗi ngày làm 10 giờ thì được bao nhiêu mét khối đất (năng suất mọi người như
nhau).
5 
1
1
1
1 
206  1
 1
+
+
+ ... +
+
.100 −  :  x +
 : = 89 .
8.9 9.10 
100  2
 1.2 2.3 3.4
2 

Bài 9. Tìm x trong biểu thức sau: 
Hướng dẫn và đáp án.
Bài 1.
Bài 2.

a. 663,53.
a. 3.

b. 91,7%.


b.

19
.
14

1
.
12
2
d. .
7

c.

c. 55.
7

d.

1
.
2


Giáo viên: Đỗ Nh Kiên
Bi 3.

a. x = 0.


Bi 4. Ta cú:

Tr ờng THCS Đồng ích

b. x = 0.

c. x = 0.

d. x =

2
.
3

e. x = 1.

3
1
1
+
= = 50%.
5
10
2

Bi 5. AB di: (32,5 + 44,5).1,5 = 115,5 km.
Bi 6. Tớnh vn tc ngc dũng. AB di 30,6 km.
Bi 7. Nhn thy:

1

1 1 1 3
1
1 1 1 1
1
1
31
= 1 ; + = = 1 ; .suy ra + + + +
=1= .
2
2 2 4 4
4
2 4 8 16 32
32
32

Bi 8.
Tớnh trong ngoc trũn c kt qu
4.Cng c:
5.HDVN:
Bài 1 : Tính
4
+ 5
7 13

9
47
sau ú tớnh ln lt theo th t ta c x = 2
10
50


41 20
ì
15 13

2
+ 7
15
5

3
+2
5

4-

Bài 2 : Tìm x
7
3
- x =
5
10

13
4

2 :
4
5
: x =
7

15

Bài 3 : Một quãng đờng cần phải sửa . Ngày đầu đã sửa đợc
sửa bằng

1
3

2
quãng đờng , ngày thứ 2
7

3
so với ngày đầu . Hỏi sau 2 ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phàn quãng đờng
4

cha sửa ?
Bài 4 : Tính nhanh

6
4
7
+
ì
13 13
13
________________________________________________________________________
Ngy son: 04/08/2016
Ngy dy: 11 /08/2016
6

7

+

5
12

+

7
12

+

1
7

4
13

ì

BUI 4.
ễN TP V GII TON Cể LI VN.
I. MC TIấU. HS ụn tp v nm c cỏch gii cỏc dng toỏn:
- Tỡm s trung bỡnh cng.
- Tỡm hai s bit tng v hiu ca hai s ú.
- Tỡm hai s bit tng v t ca hai s ú.
- Tỡm hai s bit hiu v t ca hai s ú.
II. TIN TRèNH DY HC.

1.n nh lp:
6A1:..................................... 6A3:.........................................
2.Kim tra:GV: Kim tra vic chun b bi nh ca hc sinh.
8


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

3.Bài mới:
Bài 1. Một ôtô đi trong 3 giờ, giờ thứ nhất đi được 40km, giờ thứ hai đi được 45km, giờ thứ
ba đi được quãng đường bằng nửa quãng đường đi trong hai giờ đầu. Hỏi trung bình mỗi giờ
ôtô đi được bao nhiêu km. (ĐS: 42,5km/h).
Bài 2. An được kiểm tra ba bài toán, tính điểm trung bình là 9. Hỏi điểm mỗi bài kiểm tra
của An là điểm nào, biết rằng có một bài điểm 7. (ĐS: 7; 10; 10).
Bài 3. Một đội trồng cây có 45 người, trong đó số nam bằng

2
số nữ. Hỏi đội đó có bao
3

nhiêu nam, bao nhiêu nữ.
Hướng dẫn giải.
- Tổng số phần bằng nhau: 5 phần.
- Số nam: (45 : 5).2 = 18. Số nữ: 27.
Bài 4. Một ô tô cứ đi 100km thì tiêu thụ hết 15l xăng.
a. Ô tô đó đã đi được 80 km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng.
b. Biết hiện tại ô tô còn 10 lít xăng, hỏi ô tô có đủ xăng để đI thêm quãng đường 67 km
được không.

ĐS: a. 12 lít.
b. Không đủ.
Bài 5. 8 người đào một đoạn mương trong 7 ngày mới xong. Hỏi muốn đào xong đoạn
mương đó trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người (sức làm của mỗi người như nhau).
Hướng dẫn: Làm trong 1 ngày cần: 56 người. Làm trong 4 ngày cần: 14 người.
Bài 6. Trên hình vẽ bên, diện tích mảnh đất hình tam giác ABC bé hơn diện tích mảnh đất
hình tứ giác CDEA là 50m2. Tỉ số diện tích của hai mảnh đất đó là

3
. Tính diện tích cả khu
5

đất hình ABCDE.
Hướng dẫn giải.
- Tính hiệu số phần bằng nhau: 2 phần.
- Diện tích hình tam giác: (50 : 2).3 = 75 m2.
C
- Diện tích hình tứ giác: 125m2. Từ đó tính tổng.
Bài 7. Hai ô tô xuất phát từ A và B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau.
D
Quãng đường AB dài 162km. Sau 2 giờ chúng gặp nhau.
a. Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc của ô tô đi từ A bằng

B
A

E

4
vận tốc ô tô đi từ B.

5

b. Điểm gặp nhau ở cách A bao nhiêu km.
Bài 8. Quãng đường AB dài 60km. Có hai ô tô cùng xuất phát một lúc ở A và B, đi cùng
chiều về phía C. Sau 4 giờ ô tô đi từ A đuổi kịp ô tô đi từ B.
a. Tìm vận tốc mỗi ô tô, biết tỉ số vận tốc của hai ô tô là

3
.
4

b. Biết ô tô đi từ A đuổi kịp ô tô đi từ B tại điểm C. Tính quãng đường BC.
Hướng dẫn giải.
- Hiệu vận tốc của hai ô tô: 60 : 4 = 15 (km/h).
- Vận tốc ô tô từ B: 15 : (4 - 3).3 = 45 (km/h). Vận tốc ô tô từ A: 60 (km/h). BC = 180km.
4.Củng cố:
5.HDVN:
9


Giáo viên: Đỗ Nh Kiên

Tr ờng THCS Đồng ích

Bài 1 : Một xe chở ba loại bao tải : xanh , vàng , trắng gồm 1200 cái . Số bao xanh chiếm

30
45
tổng số bao , số bao trắng chiếm
tổng số bao ; Hỏi có bao nhiêu cái bao màu

100
100

vàng ?

Bài 2 : Lớp 4A có 24 học sinh là đội viên , nh vậy chiếm

60
số học sinh của lớp . Hỏi lớp
100

4A có bao nhiêu bạn cha phải là đội viên ?
Bài 3 : Hai thùng dầu có 168 lít dầu . Tìm số dàu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều
hơn thùng thứ hai là 14 lít .
3
Bài 4 : Có hai túi bi . Túi thứ nhất có số bi bằng số bi túi thứ hai và kém túi thứ hai là 26
5
viên bi . Tìm số bi mỗi túi ?
1
Bài 5 : Chu vi của một hình chữ nhật là 56 cm , chiều rộng bằng
chiều dài
3
Tìm diện tích hình chữ nhật đó ?
__________________________________________________________________
Ngy son: 04/08/2016
Ngy dy: 16 /08/2016
BUI 5.
ễN TP V TNH CHU VI, DIN TCH V TH TCH CA MT S HèNH.
I. MC TIấU.
- HS nm c cỏc cụng thc tớnh chu vi, din tớch mt s hỡnh: Hỡnh vuụng, hỡnh ch nht,

hỡnh trũn.
- Vn dng c cỏc kin thc vo lm bi tp.
II. TIN TRèNH DY HC.
1.n nh lp:
6A1:..................................... 6A3:.........................................
2.Kim tra:GV: Kim tra vic chun b bi nh ca hc sinh.
3.Bi mi:
1. Mt s cụng thc tớnh.
1.1. Hỡnh ch nht cú chiu di a v chiu rng b. Chu vi: P = (a + b).2. Din tớch: S = a.b.
1.2. Hỡnh vuụng cú cnh di a.
Chu vi: P = a.4.
Din tớch: S = a.a.
1.3. Hỡnh bỡnh hnh cú cnh a v ng cao tng ng l h:
Din tớch: S = a.h.
1.4. Hỡnh thoi cú hai ng chộo l m v n:

m.n
.
2
a.h
Din tớch: S =
.
2

Din tớch: S =

1.5. Hỡnh tam giỏc cú cnh a v ng cao tng ng l h:
1.6. Hỡnh thang cú ỏy a v ỏy b, ng cao h: Din tớch: S =

(a + b).h

.
2

1.7. Hỡnh trũn cú bỏn kớnh r. Chu vi: C = r.2.3,14. Din tớch: S = r.r.3,14.
1.8. Hỡnh hp ch nht di a, rng b, cao c:
Sxq = (a + b).2.c.
Stp = Sxq + Sỏy.2.
Th tớch: V = a.b.c.
1.9. Hỡnh lp phng cú cnh a:
Sxq = a.a.4.
Stp = a.a.6.
Th tớch: V = a.a.a.
2. bi.
10


Giáo viên: Đỗ Nh Kiên

Tr ờng THCS Đồng ích

Bi 1. Trờn bn t l 1 : 1000 cú v s mt mnh t hỡnh thang vi kớch thc ỏy
ln l 6cm, ỏy bộ l 4cm, ng cao 4cm. Tớnh din tớch mnh t ú bng một vuụng,
bng a. (S 20a)
Bi 2. Mt hỡnh vuụng cnh 10cm cú din tớch bng din tớch mt hỡnh tam giỏc cú chiu
cao 10cm. Tớnh cnh ỏy hỡnh tam giỏc. (S 20 cm).
Bi 3. Tớnh din tớch hỡnh vuụng cú chu vi l 60cm. (S 225 cm2)
Bi 4. Mt hỡnh bỡnh hnh cú ỏy 8cm, chiu cao 12cm. Mt hỡnh thoi cú hai ng chộo l
8cm v 12cm. Hi hỡnh no cú din tớch bộ hn v bộ hn bao nhiờu xngtimet vuụng.
(Hỡnh thoi bộ hn 48cm2)
Bi 5. Mt cn phũng hỡnh hp ch nht cú chiu di 6m, chiu rng 3,8m v chiu cao 4m.

Hi cn phũng ú cha c bao nhiờu lớt khụng khớ. (S 91 200 lớt)
Bi 6. Mt phũng hc hỡnh hp ch nht cú chiu di 6m, rng 4,5m, cao 3,8m. Ngi ta
quột vụi trn nh v 4 bc tng. Bit rng din tớch cỏc ca bng 8,6m2, hóy tớnh din tớch
cn quột vụi.
Hng dn: Tớnh tng din tớch xung quanh v din tớch trn nh ri tr i din tớch cỏc ca.
S: 98,2m2.
Bi 7. Mt b nc hỡnh hp ch nht di 1,5m, rng 0,8m, cao 1m. Ngi ta gỏnh nc
vo b, mi gỏnh c 30 lớt. Hi phi vo bao nhiờu gỏnh nc b mi y. (S 40
gỏnh)
Bi 8. Mt b nc hỡnh hp ch nht cú th tớch 1,44m3. ỏy b cú chiu di 1,5m, rng
1,2m.
a. Tớnh chiu cao ca b. (S cao 0,8m)
b. Ngi ta m vũi nc chy vo b, mi phỳt c 18 lớt. Hi sau bao lõu mc nc trong
b bng

4
chiu cao ca b. (S 64 phỳt)
5

Bi 9. Mt hỡnh trũn cú bỏn kớnh 8 cm v mt hỡnh trũn cú bỏn kớnh 10 cm cú chung vi
nhau mt phn din tớch l 20cm2. Tớnh din tớch phn cũn li ca hai hỡnh trũn.
Hng dn: Tớnh tng din tớch hai hỡnh sau ú tr i 2 ln din tớch chung (vỡ ó c tớnh
hai ln khi tớnh din tớch mi hỡnh). S 474,96cm2.
4.Cng c:
5.HDVN:
Bài 1: Ngời ta làm một cái hộp không nắp hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng
1,2dm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán).
Bài 2: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là 385cm 2, chiều cao
là 11cm.
Bài 3: Diện tích toàn phần của hình lập phơng là 96 dm2 .Tìm cạnh của nó.

Bài 4: Ngời ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều
dài 75cm, chiều rộng 43cm (thùng có nắp)
a) Tính DT cần sơn
b) Cứ mối sơn thì hết 3200 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đó.
Ngy son: 12/08/2016
Ngy dy: 18 /08/2016
BUI 6.
ễN TP V DNG TON C BN V TèM THNH PHN CHA BIT CA
PHẫP TNH.
11


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

I. MỤC TIÊU.
- HS nắm được các dạng toán về tìm giá thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng được các kiến thức vào làm bài tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp:
6A1:..................................... 6A3:.........................................
2.Kiểm tra:GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3.Bài mới:
A. Phép cộng, phép trừ
I. Lý thuyết.
1. Phép cộng: a + b = c (Trong đó a, b là các hạng tử; c là tổng)
* Tính chất của phép cộng:
- Tính chất giao hoán: a + b = b + a
- Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)

- Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
2. Phép trừ: a – b = c (Trong đó: a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu; điều kiện a≥ b)
Chú ý: a – a = 0
a–0=a
3. Lưu ý:
- Muốn tìm số hạng chưa biết trong tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Ví dụ: 3 + x = 8 Thì x = 8 – 3 = 5
- Muốn tìm số hạng bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Ví dụ: x – 4 = 5 Thì x = 5 + 4 = 9
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Ví dụ: 9 – x = 3 Thì x = 9 – 3 = 6
II. Bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a,
4682 + 2350
b,
2968 + 6524
5247 + 2741
3917 + 5267
4685 + 2347
186954 + 247436
6094 + 8566
514625 + 82398
56796 + 814
793575 + 6425
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
a,
987684 – 783251
b,
80000 – 48765

969696 – 656565
941302 – 298764
48600 – 9455
839084 – 264937
65102 – 13859
628450 – 35813
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a,
(689 + 875) + 125;
581 + (878 + 419)
b,
46 + 17 + 54;
3254 + 146 + 1698
Bài 4: Tìm x biết:
a, x – 363 = 975
b, 207 + x = 815
c, 2157 – x = 896
d, x + 5328 = 1963
e, x – 376 = 942
f, 542 + x = 1546
12


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

Bài 5*: Tính:
a, 6978 + 3597 + 3022;
b, 8345 – 3097 – 4247

c, 594 + 40638 + 32947
B. Phép nhân và phép chia
I. Lý thuyết.
1. Phép nhân. a x b = c hoặc a . b = c (Trong đó a, b là các thừa số; c gọi là tích)
* Tính chất của phép nhân:
- Tính chất giao hoán: a . b = b . a
- Kết hợp: (a . b)c = a(b . c)
- Nhân một tổng với một số: a(b + c) = ab + ac
- Phép nhân với số 1: a . 1 = 1. a = a
- Phép nhân với số 0: a . 0 = 0 . a = 0
2. Phép chia:
a. Phép chia hết: a : b = c ( Trong đó a gọi là số bị chia; b gọi là số chia; c gọi là
thương; b ≠ 0)
Chú ý: a : 1 = a;
a : a = 1 (a ≠ 0);
0 : b = 0 ( b ≠ 0)
b, Phép chia có dư: a : b = c + r
(r < b)
(Trong đó: a là số bị chia; b là số chia; c là thương; r là số dư)
3. Chú ý:
- Muốn tìm một thừa số chưa biết trong một tích ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Ví dụ: a * x = c Thì x = c : a
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
Ví dụ: x : a = c Thì x = c * a
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương
Ví dụ: a : x = c ( Đk: x ≠ 0) Thì x = c : a
II. Bài tập:
Bài 1. Đọc bảng cửu chương một cách thành thạo?
Bài 2. Đặt tính rồi tính (Sau đó thử lại)
136204 * 2;

543765 * 8;
524371 * 7;
230 * 70;
36 * 23;
85 * 53;
33 * 44;
157 * 24;
248 * 321;
1163 * 125;
327 * 576;
403 * 346;
128472 : 6;
304968 : 4;
301849 : 7;
158735 : 3;
672 : 21;
740 : 25;
579 : 36;
9276 : 39;
1944 : 162;
54322 : 346;
172869 : 258;
86679 : 214
Bài 3. Tìm x biết:
a, 75 * x = 1800;
b, 1855 : x = 35;
c, x * 34 = 714;
d, 846 : x = 18;
e, 7x – 8 = 713;
f, x * 82 = 4674

Bài 4. Tính bằng cách hợp lý nhất:
a, 2 * 26 * 5;
b, 4 * 37 * 25;
c, 25 * 5 * 4 * 27 * 2;
d, 28 * 64 + 28 * 36
C. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
I. lý thuyết.
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
13


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

- Nếu chỉ có phép tính công, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự
từ trái sánh phải.
Ví dụ:
48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
60 : 2 * 5 = 30 * 5 = 150
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện các phép tính nhân, chia
trước công, trừ sau.
Ví dụ: 4 * 9 – 5 * 6 = 36 – 30 = 6
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
- Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta
thực hiện các phép tính trong ngoặc tròn trước, rồi thực hiện các phép tính trong ngoặc
vuông, cuối cùng thực hiện các phép tính trong ngoặc nhọn.
II. Bài tập.
Bài 1. Tính các giá trị của các biểu thức
a,

237 * 18 - 34578;
b,
6857 + 3444 : 28
8064 : 64 * 37
601759 - 1988 :14
c,
80 - [130 - (75 - 11)];
12 : {390:[500 - (125 + 35 - 7)]}
100 : {2 * [52 - (35 - 8)]}
Bài 2*. Tính
a, 120 - [7 * 20 -(134 - 110)5];
b, 100:{2 * [52 - (35 - 8)]};
c, 12000 - (1500 * 2 + 1800 * 3 + 1800 * 2 : 3)
4.Củng cố:
5.HDVN:
Bài 1*: Tính nhanh:
a, 135 + 360 + 65 + 40;
b, 463 + 318 + 137 + 22
c, 20 + 21 + 22 + …+ 29 + 30
Bài 2*: Tìm x, biết:
a, (x – 35) – 120 = 0
b, 124 + (118 – x) = 217
c, 156 – (x+61) = 82
Bài 3: Tính nhẩm:
a, 63 + 98
b, 126 + 57
c, 846 – 197
d, 567 – 98
Bài 4: Tuổi Bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi, Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi Bố bao nhiêu
tuổi, con bao nhiêu tuổi?

Bài 5: Một lớp học có 28 học sinh. Số họa sinh trai hơn số học sinh gái là 4 em. Hỏi trong
lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai và bao nhiêu học sinh gái?

Ngày soạn: 12/08/2016
Ngày dạy: 23 /08/2016
BUỔI 7.
ÔN TẬP VỀ DẠNG TOÁN CƠ BẢN VỀ TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA
PHÉP TÍNH.
14


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

I. MỤC TIÊU.
- HS nắm được các dạng toán về tìm giá thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng được các kiến thức vào làm bài tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp:
6A1:..................................... 6A3:.........................................
2.Kiểm tra:GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3.Bài mới:
A. Phân số.
1. Phân số: Có dạng , có tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang (a), mẫu số là số tự
nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang (b)
2. Tính chất của phân số:
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được
một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau

khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.
3. Rút gọn phân số. Cách làm:
- Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
- Chia tử số và mẫu số cho số đó.
- Cứ làm như thế đến khi nào ta nhận được phân số tối giản.
4. Quy đồng mẫu số các phân số.
- Lấy tử số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số cảu phân số thứ hai.
- Lấy tử số của phân số thứ hai nhân với mẫu số cảu phân số thứ nhất.
B. Các phép tính với phân số.
I. Phép cộng.
1. Lý thuyết.
a, Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu
số.
Ví dụ: + =
b, Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi cộng
hai phân số có cùng mẫu mới tìm được.
* Chú ý: Tính chất của phép cộng hai phân số giống như tính chất phép cộng hai số
tự nhiên.
2. Bài tập.
Bài 1. Tính.
a, + ;
+ ;
+ ;
+
b, + ;
+ ;
+ ;
+
c, + ;
+ ;

+ ;
+
d, 3 + ;
+ 5;
+2
Bài 2. Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số.
a, + ;
b, + ;
c, + ;
d, +
Bài 3. Tìm x, biết:
a, x = + ;
b, x = +
Bài 4. Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:
15


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

a, A = + + + +
b, B = + + + +
c, C = + +
d, D = + +
II. Phép trừ.
1. Lý thuyết.
a, Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của
phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
b, Muốn trừ hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó, sau đoa trừ hai

phân số vừa tìm được.
2. Bài tập.
Bài 3. Tìm x, biết:
a, x + = ;
b, x - = ;
c, - x =
Bài 4*. Tính.
a, + + ;
b, + + ;
c, - d, + - ;
e, - + +
III. Phép nhân hai phân số.
1. Lý thuyết.
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử sô, mẫu số nhân vơkis mẫu số.
* Tính chất cơ bản của phép nhân hai phân số:
- Tính chất giao hoán: * = *
- Tính chất kết hợp: ( * ) * = *( * )
- Tính chất nhân với một tổng: *( + ) = * + *
2. Bài tập.
Bài 1. Tính
a, * ;
* ;
* ;
*
b, * ;
* ; * ; * 8; * 7;
*1
Bài 2. Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí.
a, A = * + *
b, B = * + *

c, C = * + * - *
IV. Phép chia phân số.
1. Lý thuyết. Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như sau: Lấy phân số thứ nhất
nhân với phân số thứ hai đảo ngược. : = *
2. Bài tập.
Bài 1. Viết phân số đảo ngược của các phân số sau: ; ; ; ; ; ; 4; ; ; 5; ; .
Bài 2. Tính rồi rút gọn
a, : ; : ;
: ;
: ;
: ;
:
b, : ; : ;
: ;
: ; 3: ;
4: ;
5:
c, : 2;
:2;
: 3;
: 5;
:4
Bài 3. Tìm x, biết:
a, * x = ;
b, : x = ;
c, x * =
d, x : = ;
e, : x =
C. Số thập phân.
I. Lý thuyết.

Mỗi số thập phân gồm hai phần, phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân
cách bởi dấu phẩy.
16


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

Những số bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy
thuộc về phần thập phân.
II. Bài tập.
Bài 1. Chuyển các phân số sau thành các số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó.
;
;
;
;
;
;
D. Các phép tính với số thập phân.
I. Phép cộng.
1. Lý thuyết: Muốn cộng hai số (nhiều số) thập phân ta làm như sau:
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hang đặt thẳng cột
với nhau. (Hai dấu phẩy phải cùng một cột)
- Cộng như cộng hai số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng.
2. Bài tập:
Bài 1. Đặt tính rồi tính
a, 7,8 + 9,6;
34,82 + 9,75;

57,648 + 35,37
b, 5,27 + 14,35 + 9,25; 6,4 + 18,36 + 52;
20,08 + 32,91 + 7,15
Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a, 4,68 + 6,03 + 3,97;
b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2;
c, 3,49 + 5,7 + 1,51;
d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
II. Phép trừ.
1. Lý thuyết: Muốn trừ một số thập cho một số thập phân ta làm như sau:
- Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với
nhau.(Hai dấu phẩy phải cùng một cột)
- Trừ như trừ các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
2. Bài tập.
Bài 1. Đặt tính rồi tính
a,
72,1 - 30,4;
5,12 - 0,68;
69 - 7,85;
68,72 - 29,91;
52,37 - 8,64;
75,5 - 30,26;
60 - 12,45
b,
605,26 + 217,3;
800,56 - 384,48
4.Củng cố:
5.HDVN:
Bài 1. Tính:

a, * * ;
b, * + ;
c, + * ;
d, - *4
Bài 2*. Tìm x, biết:
a, * x - = ;
b, - * x = ;
c, + : x =
Bài 3. Tính.
a, + - ;
b, + c, - - ;
d, + - ________________________________________________________________

17


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

Ngày soạn: 12/08/2016
Ngày dạy: 23 /08/2016
Buổi 8

ÔN TẬP TỔNG HỢP + KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU.
- HS ôn tập toàn bộ kiến thức cơ bản về các dạng toán..
- Vận dụng được các kiến thức vào làm bài tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp:

6A1:..................................... 6A3:.........................................
2.Kiểm tra:GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3.Bài mới:
Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán cuối năm của khối lớp 5 một trường A được cho trong
bảng dưới đây.
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Tổng số
60 học sinh
110 học sinh
29 học sinh
1 học sinh
200 học sinh
Tính tỉ số phần trăm của mỗi loại học sinh của trừơng A nói trên so với khối lớp 5.
Hdẫn:
Tỉ số phần trăm của hs giỏi so với khối lớp 5 là:
60:200=0,3
Tỉ số phần trăm của hs tiên tiến so với khối lớp 5:
110:200=0,55
Tỉ số phần trăm của hs trung bình so với khối lớp 5:
29:200=1,45
Tỉ số phần trăm của hs yếu so với khối lớp 5:
1:200=0,005
Bài 2: Một đàn trâu, bò có tất cả 150 con. Trong dó trâu chiếm 60% cả đàn. Hỏi có bao
nhiêu con bò?HDẫn:
C1:
Bò chiếm số phần trăm là:100%-60%=40%
Đàn có số bò:40.150:100=60 (con)

C2:
Số trâu trong đàn:60.150:100=90 (con)
Số bò trong đàn:150-90=60(con)
Bài 3: Hình ABCDEG là hình vẽ của một mảnh đất trên bản đồ với tỉ lệ là 1:1000. Để tính
diện tích mảnh đất, người ta chia hình ABCDEG thành tứ giác ABCG và hình thanh vuông
GCDE và đo được các đoạn thẳng: GH= 1,5cm; HI = 2,5cm; IC = 2cm; AH = 2cm; BI=
2,4cm; CD= 1,5cm; DE= 3cm. Tính S mảnh đất?
B
HDẫn:
A
Kích thước thật của mảnh đất:
2,4
2cm
cm 3
GH=1,5.1000=1500cm=15m
2
18


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

1
HI=2,5.1000=2500cm=25m
G
1,5cm
2,5cm
2cm C
IC=2.1000=2000cm=20m

AH=2.1000=2000cm=20m
H
I
1,5cm
BI=2,4.1000=2400cm=24m
4
CD=1,5.1000=1500cm=15m
E
D
DE=3.1000=3000cm=30m
3cm
Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích 4 hình 1,2,3,4.

CG = GH + HI + IC = 15 + 20 + 25 = 60m

Hình 1 là tam giác vuông AHG có 2 cạnh góc vuông là AH và GH nên có:
1
1
S1 = . AH .GH = .20.15 = 150m 2
2
2

Hình 2 là hình thang vuông có 2 đáy là AH và BI, chiều cao hình thang là HI nên có :
S2 =

( AH + BI ) .HI = ( 20 + 24 ) .25 = 550m2
2

2


Hình 3 là tam giác vuông BIC có 2 cạnh góc vuông là BI và IC nên có:
1
1
S3 = .BI .IC = .24.20 = 240m 2
2
2

Hình 4 là hình thang vuông GCDE có 2 đáy là GC và DE, chiều cao của hình thang là CD
nên có:
Smảnh đất

S4 =

( DE + GC ) .CD = ( 30 + 60 ) .15 = 675m2

2
2
= S1 + S2 + S3 + S4 = 675 + 550 + 150 + 240 = 1615m 2

Bài 4: Đường kính của 1 bánh xe đạp là 65cm. Để người đi xe đạp đi được quãng đường
2041m thì mỗi bánh xe phải lăn bao nhiêu vòng?
HDẫn:
Chu vi của bánh xe là: C = 3,14.d = 3,14.65 = 204,1(cm) = 2, 041(m)
Để đi được quãng đường 2041m thì mỗi bánh xe phải lăn số vòng là:
2041: 2, 041 = 1000 ( vòng)
Bài 5: Lớp 5A có 40 hs. Lớp 5B có 36 hs. Lớp 5B trồng được ít hơn lớp 5A 12 cây. Hỏi
mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây xanh( mỗi hs trồng số cây bằng nhau)
HDẫn:
Tỉ số hs giữa 2 lớp 5b và 5A là: 36 : 40 =


36 9
=
40 10

Hiệu số phần bằng nhau là: 10 − 9 = 1 phần
Số cây lớp 5A trồng được là:
12 :1.10 = 120 cây
Số cây lớp 5B trồng được là:
12 :1.9 = 108 cây
Bài 6: Một cái hộp không nắp bằng tôn dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 25m; chiều
rộng 15m; chiều cao 18m.
a) Người ta sơn các mặt xung quanh của hộp màu đỏ, sơn mặt đáy màu trắng. Hỏi diện
tích sơn màu đỏ và màu trắng?
b) Tính diện tích tôn dùng để làm hộp( không tính mép hàn)?
HDẫn:
19


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

a) Diện tích sơn màu đỏ chính là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật nên có diện
tích là:
Sxq = S1 = (a + b).2.c = (25 + 15).2.18 = 1440(m 2 )
Diện tích sơn màu trắng chính là diện tích đáy của hình hộp chữ nhật nên có diện tích là:
Sđáy = S2 = a.b = 25.15 = 375(m 2 )
b) Diện tích tôn dùng làm hộp bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy của hình hộp
chữ nhật nên có diện tích là:
S = S1 + S 2 = 1440 + 375 = 1815(m 2 )


BTVN:Bài 1: Tính:


a) 12 −  3 + 4 ÷
3  4
4
1

3

1
2

5
7

3

c) 3 + 4 − 5

5
6

1
6

b) 3 + 2 × 6

5

14

1
2

1
2

d) 4 + : 5

1
2

Bài 2: Có 16 ôtô chở được 1728 kg gạo. Với sức chở đó thì 24 ôtô chở được bao nhiêu kg
gạo? ĐS:2592(kg)
Bài 3: Một ôtô cứ đi 100km thì tiêu thụ hết 20l xăng. Biết rằng ôtô đã đi được 75km. Hỏi
ôtô đã tiêu thụ bao nhiêu l xăng? ĐS:15(l)
Bài 4: Nhà em nấu ăn cứ 3 tháng hết 2 bình gaz loại 13kg. Hỏi nhà em nấu ăn trong 1 năm
thì hết bao nhiêu tiền gaz, biết 1kg gaz giá 13000đ?
ĐS:1 352 000(đ)
Bài 5: Một trường tổ chức cho hs đi tham quan di tích lịch sử. Đợt thứ nhất cần có 3 xe ôtô
để chở 120hs. Hỏi đợt thứ hai muốn chở 160 hs đI tham quan thì cần dùng mấy xe ôtô?
ĐS:4(xe)
II. Kiểm tra chất lượng (45 phút )
Đề bài
Bài 1: Tính:
a)

6 1 3 5
:  × ÷−

7 2 4 8



b) 34 − 2 :  − ÷
5 2
3 1





Bài 2 : Tính giá trị biểu thức sau:

 

A=  6 : − 1 × ÷:  4 × + 5 ÷
5 6 7
5 11 11
3



1 6

1 10

 

2




Bài 3: Tuổi trung bình của 1 đội bóng đá (11 người) là 22t. Nếu không kể tuổi của đội
trưởng thì tuổi trung bình của 10 cầu thủ còn lại chỉ là 21t. Hỏi tuổi của đội trưởng?
Bài 4: Hiệu của 2 số là 36. Số lớn bằng

5
số bé. Tìm 2 số đó.
3

Bài 5 : Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ.
36cm
28cm
25cm
20


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých
Đáp án và thang điểm

Bài

Đáp án
a)

6 1 3 5
6 3 5

:  × ÷− = : −
7 2 4 8
7 8 8
6 8 5 16 5
= . − = −
7 3 8 7 8
93
=
56

Thang
điểm
0,25
0,5
0,25

1


b) 34 − 2 :  − ÷ = 34 - 2 :
10
5 2
= 34 - 2 .10
= 34 - 20 =14
3 1

1

0,25
0,5

0,25

2
 3 1 6   1 10
A=  6 : − 1 × ÷:  4 × + 5 ÷ =

2

 5 6 7   5 11 11 
2   5 7 6   21 10 57 
 3 1 6   1 10
 42 57 
 6 : − 1 × ÷:  4 × + 5 ÷ =  6. − . ÷:  . + ÷ = ( 10 − 1) :  + ÷
 5 6 7   5 11 11   3 6 7   5 11 11 
 11 11 
99
= 9:
= 9:9 =1
11

Tổng số tuổi của 11 cầu thủ:

22.11 = 242 (t)

3

4

Tổng số tuổi của 10 cầu thủ là:
21.10=210(t)

Tuổi của đội trưởng là:
242 − 210 = 32 (t)
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 − 3 = 2 (phần)
Số lớn là: 36 : 2.5 = 90
Số bé là: 36 : 2.3 = 54
Diện tích hình chữ nhật là: S1= 28x36 = 1008 (m2)
Diện tích hình tam giác bằng: S2 = (28x25):2 = 350(m2)

1,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,75
0,75
0,75
0,75

Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích hình 1 và hình 2 nên có diện tích
5

là:
4.Củng cố:
5.HDVN:

S = S1 + S2 = 1008+350=1358 (m2)


21

0,5


Gi¸o viªn: §ç Nh Kiªn

Tr êng THCS §ång Ých

22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×