Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

dia 11CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.18 KB, 21 trang )

Giáo án Địa Lí 11- BANKHCB
Soạn ngày 20/8/2008
A.khái quát nền kinh tế xã hội thế giới
Tiết 1. Bài 1.
Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế x hộiã
của các nhóm nớc. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Biết sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nớc: phát
triển, đang phát triển, nớc công nghiệp mới.- Trình bày đợc tác động của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành
kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền cơ cấu tri thức.
2. Kĩ năng
- Phân tích các bảng thống kê để rút ra kiến thức cần thiết.
- Nhận xét sự phân bố các nhóm trên bản đồ.
3. Thái độ.
- Xãc định trách nhiệm để thích ứng với cách mạng kh và công nghệ hiện đại
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Phiếu học tập
Tiêu trí Nhóm phát triển Nhóm đang phát triển
GDP
GDP/ ngời
Tỉ trọng GDP
Tuổi thọ
HDI
Trình độ phát triển
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp, kểm tra sĩ số.



GV Bùi văn Đại- Trờng THPT Hậu Lộc 1. Năm học 2008-2009.
1
Giáo án Địa Lí 11- BANKHCB
1. Bài mới

GV Bùi văn Đại- Trờng THPT Hậu Lộc 1. Năm học 2008-2009.
2
Giáo án Địa Lí 11- BANKHCB

GV Bùi văn Đại- Trờng THPT Hậu Lộc 1. Năm học 2008-2009.
Hoạt động của GV HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
Trong đời sống hàng ngày
chúng ta thờng nghe nói nớc phát
triển, nớc đang phát triển, các n-
ớc công nghiệp mới. Đó là những
nớc nh thế nào? GV thuyết trình.
Dựa vào H -1 nhận xét sự
phân bố của nhóm nớc giàu nhất,
nghèo nhất?
GV chuẩn xác kiến thức, giảng
giải thêm về các khái niệm quan
hệ Bắc -Nam, Nam- Nam
Hoạt động 2:
Thảo luận theo nhóm. Chia
lớp thành 3 bộ phận, mỗi bộ phận
chia nhiều nhóm có từ 2- 4 em.
Mỗi bộ phận thực hiện một trong
các nhiệm vụ (NV) sau:

- NV 1: Quan sát bảng 1.1 trả lời
câu hỏi đi kèm, thảo luận nhóm
và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- NV 2: Quan sát bảng 1.2, trả lời
câu hỏi đi kèm, thảo luận nhóm
và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- NV 3: Quan sát bảng 1.3 và ô
thông tin, trả lời câu hỏi đi kèm,
thảo luận nhóm và ghi kết quả
vào phiếu học tập.
GV kết luận các ý đúng của
mỗi nhóm, đa ra kết quả phản hồi
thông tin.
Hoạt động 3:
GV trình bày các cuộc cách
mạng khoa học và kỹ thuật trong
lịch sử phát triển.
I. Sự phân chia thành các nhóm nớc.
- Thế giới gồm 2 nhóm nớc:
+ Nhóm phát triển
+ Nhóm đang phát triển
- Nhóm đang phát triển có sự phân hóa:
NICs,trung bình, chậm phát triển.
- Phân bố: (xét khái quát)
+ Các nớc đang phát triển: phân bố chủ
yếu ở phía nam các châu lục
+ Các nớc phát triển: phân bố chủ yếu ở
phía bắc các châu lục.
II, Sự tơng phản trình độ phát triển kinh tế -
xã hội của các nhóm nớc

Tiêu chí Nhóm PT Nhóm đang
PT
GDP Lớn Nhỏ
GDP/ngời Cao Thấp
Tỉ trọng GDP KV I thấp
KV III cao
KV I còn cao
KV III thấp
Tuổi thọ cao Thấp
HDI cao Thấp
Trình độ phát
triểnKT - XH
cao Lạc hậu
III. cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
3
Giáo án Địa Lí 11- BANKHCB
IV. củng cố, đánh giá.
1. Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải sao cho hợp lí
Nhóm nớc Đặc điểm
a. Nớc công
nghiệp mới
1. Nớc đã thực hiện công nghiệp hóa, GDP/ngời cao, đầu t ra
nớc ngoài nhiều.
b. Nớc đang phát
triển
2. Nớc công nghiệp hóa, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh,
chú trọng xuất khẩu.
c. Nớc phát triển 3. GDP lớn, bình quân theo đầu ngời cao, đang chuyển dịch
cơ cấu kinh tế.
4. GDP/ngời thấp, nợ nớc ngoài nhiều, chuyển dịch cơ cấu

kinh tế chậm.
2. Nêu đặc trng và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đến nền kinh
tế thế giới.
V. thông tin phản hồi:
Tiêu chí Nhóm phát triển Nhóm đang phát triển
GDP Lớn Nhỏ
GDP/ngời Cao Thấp
Tỉ trọng GDP KV I thấp, KV III cao KV I còn cao, KV III thấp
Tuổi thọ Cao Thấp
HDI Cao Thấp
Trình độ phát triển KT-
XH
Cao Lạc hậu
Tiết 2. Bài 2.
Xu hớng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
I. mục tiêu
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hóa khu vực hóa và hệ quả của toàn
cầu hóa.

GV Bùi văn Đại- Trờng THPT Hậu Lộc 1. Năm học 2008-2009.
4
Giáo án Địa Lí 11- BANKHCB
- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết
kinh tế khu vực.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các tổ chức liên kết kinh tế
khu vực.
- Phân tích bảng số liệu, t liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trờng

quốc tế của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
3. Thái độ:
Nhận thức đợc tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó xác định trách
nhiệm bản thân trong việc học tập và đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh
tế xã hội tại địa phơng.
II. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Lợc đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới (giáo viên dùng kí hiêuh thể hiện
vị trí các nớc của các tổ chức liên kết kinh tế trên nền bản đồ Các nớc trên thế
giới).
III. hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Trình bày sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các
nhóm nớc
2. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
Đàm thoại gợi mở.
Toàn cầu hóa kinh tế là gì?
Nguyên nhân?
( Với các lớp HS trung bình, GV nêu
câu hỏi và thuyết trình).
Hoạt động 2:
I. xu hớng toàn cầu hóa kinh tế
1. Toàn cầu hóa kinh tế
* Nguyên nhân:
- Tác động của cuộc cách mạng khoa
học - công nghệ.
- Nhu cầu phát triển của từng nớc.
- Xuất hiện các vấn đề mang tính toàn
cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết.

* Biểu hiện:
a. Thơng mại quốc tế phát triển mạnh.

GV Bùi văn Đại- Trờng THPT Hậu Lộc 1. Năm học 2008-2009.
5
Giáo án Địa Lí 11- BANKHCB
Chia lớp làm 4 nhóm, trong mỗi
nhóm chia thành nhiều nhóm nhỏ có từ4
6 HS. Mỗi nhóm nghiên cứu 1 biểu
hiện của toàn cầu hóa - liên hệ Việt
Nam.
Nhóm 1: Thơng mại thế giới phát triển
mạnh
Nhóm 2: Đầu t nớc ngoài tăng nhanh.
Nhóm 3: Thị trờng tài chính quốc tế mở
rộng.
Nhóm 4: Vai trò của các công ty
xuyên quốc gia.
Sau khi các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình, GV cung cấp
thêm thông tin về vai trò của các công ty
xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế
giới chú ý nhận mạnh vai trò ngày
càng lớn; sau đó kết luận, chốt kiến
thức.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS nêu ngắn gọn khái
niệm toàn cầu hóa kinh tế.
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế phát
triển của nền kinh tế thế giới hiện đại

với sự gia tăng nhanh chóng của thơng
mại, đầu t, thị trờng tài chính quốc tế và
vai trò của các công ty xuyên quốc gia.
Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi với
nhiệm vụ: Tham khảo thông tin SGK,
trao dổi và trả lời câu hỏi:
b. Đầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh.
Thị trờng tài chính quốc tế mở rộng.
d. Các công ty xuyên quốc gia có vai
trò càng lớn với nền kinh tế thế giới.
2. Hệ quả của toàn cầu hóa
a. Mặt tích cực
- Sản xuất: Thúc đẩy sản xuất phát
triển, nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế
toàn cầu.
- Khoa học- công nghệ: đẩy nhanh

GV Bùi văn Đại- Trờng THPT Hậu Lộc 1. Năm học 2008-2009.
6
Giáo án Địa Lí 11- BANKHCB
Toàn cầu hóa KT tác động tích cực,
tiêu cực gì tới nền KT thế giới? Giải
thích?
( Phần giải thích không đòi hỏi cao, chỉ
nhằm mục đích cho HS thấy đợc mối
quan hệ nhân quả giữa mục 1 và mục 2)
Sau khi HS trả lời, GV chuẩn kiến
thức.
Hoạt động 5:

GV toàn lớp
GV yêu cầu HS lần lợt thực hiện các yêu
cầu:
- Sử dụng bảng 2.2 so sánh dân số,
GDP giữa cá khối; rút ra nhận xét về
quy mô, vai trò của các khối với nền
kinh tế thế giới.
- Quan sát, chỉ trên bản đồ khu vực
phân bố các khối liên kết KT khu vực.
- Nguyên nhân làm cho các nớc ở
từng khu vực liên kết với nhau?
Hoạt động 6: GV- HS cả lớp
GV- toàn lớpKhu vực hóa có những mặt
tích cực nào, đặt ra thách thức gì cho
mỗi quốc gia?
đầu t và khai thác triệt để khoa học
công nghệ.
- Hợp tác quốc tế: Tăng cờng sự hợp
tác giữa các nớc theo hớng ngày càng
toàn diện trên phạm vi toàn cầu.
b. Mặt tiêu cực
- Khoảng cách giàu nghèo: ngày càng
tăng , chênh lệch càng lớn giữa các tầng
lớp trong xã hội, cũng nh giữa các
nhóm nớc.
- Số lợng ngời nghèo trên thế giới ngày
càng tăng.
II. Xu hớng khu vực hóa kinh tế
1. Các tổ chức liên kết KT khu vực
a. Các tổ chức lớn: nafta, eu,

ASeAn, apec, mercosur.
b. Các tổ chức liên kết tiểu vùng (một
số nớc trong các tổ chức lớn kể trên liên

GV Bùi văn Đại- Trờng THPT Hậu Lộc 1. Năm học 2008-2009.
7
Giáo án Địa Lí 11- BANKHCB
kết với nhau hình thành nên) tam giác
tăng trởng Xingapo Malaixia
Inđônêxia, hiệp hội thơng mại tự do
Châu Âu .
2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế:
a. Mặt tích cực
- Các tổ chức vừa hợp tác vừa cạnh
tranh tạo động lực thúc đẩy phát triển
kinh tế, hiện đại hóa nền kinh tế.
- Thúc đẩy tự do hóa thơng mại, đầu
t dịch vụ.
- Thúc đẩy mở cửa thị trờng các
quốc gia, tạo thị trờng khu vực lớn hơn.
- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa
kinh tế thế giới.
b. Thách thức:
- ảnh hởng đến sự tự chủ kinh tế, suy
giảm quyền lực quốc gia.
- Các ngành kinh tế bị cạnh tranh
quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trờng
tiêu thụ
IV. Củng cố, đánh giá
1. FDI tăng nhanh nhất vào các nớc:

a. Nhóm nớc phát triển b.. Nhóm nớc đang phát triển
c. Nhóm nớc công nghiệp hóa d. Nhóm nớc nghèo nhất
2. Điền vào ô trống chữ B tơng ứng với ý thể hiện sự biểu hiện của toàn cầu hóa kinh
tế, chữ H- những ý thể hiện hệ quả.
- Thơng mại quốc tế phát triển mạnh
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trởng kinh tế toàn cầu.

GV Bùi văn Đại- Trờng THPT Hậu Lộc 1. Năm học 2008-2009.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×