Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nhãn khoa cận lâm sàng phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.87 MB, 54 trang )

8

THỊ• L ự
c THỊ• TRƯỜNG

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1.
2.
3.
4.

Giải thích ý nghĩa của do thị lực và cách xây dựng bảng thị lực.
Giải thích ý nghĩa của đo thị trường.
Biết nguyên tấc của do thị trường ước lượng.
Biết cách dọc kết quả của thị trường kê Goldmann.

1 . THỊ L ực

1.1. Đỉnh nghĩa
Thị lực theo nghĩa thông thường là khả
năng nhìn rõ chi tiết. Hiểu một cách khoa học
hơn, đó là khả năng phân biệt hai điểm tách rời
nhau. Như vậy hai điểm này sẽ được nhìn dưới
một góc được gọi là góc thị giác. Thị lực vì vậy
có thể được định nghĩa một cách chính xác hơn
đó là góc thị giác nhỏ nhất để phân biệt hai
điểm tách rời nhau.
Trên lý thuyết góc này có thể tính được. Để
có thể phần biệt hai điểm tách rời nhau thì ừên
võng mạc hoàng điểm phải có hai tế bào nón bị


kích thích được ngăn cách bởi một tế bào nón
xen kẽ không bị kích thích. Biết đường kính tế
bào nón vùng hoàng điểm khoảng 2|i và khoảng
cách từ tiêu cự của mắt đến võng mạc là 20mm
ta tính được góc a # 24"- 30”.
Trong thực tế không thể có góc thị giác 2430” vì lúc nào nhãn cằu cũng lay động và sự
khuếch tán của ánh sáng qua lỗ đồng tử. Theo
HOOKS (nhà thiên vần học 1705), góc thị giác
nhỏ nhất để phân biệt hai ngôi sao là r . Người
ta qiH ựớc mọi người bình thường có góc thị
giác thực tếlà a = r.
Từ đó có thể định nghĩathị lực lằ tí lệ giữa
góc quỉ tifc
thị giác của người được
thử aVTÌHéố thị lực = cựof = d/D (Dlà khoảng

cách người bình thường phân biệt hai điểm A
và B tách rời nhau ở góc a = 1 ’, d là khoảng
cách người được thử phân biệt hai điểm A và B
ở góc a ‘).

1.2. Nguyên tắc đo thị lực
Từ định nghĩa đó (TL= a / a ‘= d /D), người
ta thường chọn D = 5m (trong thực tê 5m coi
như vô cực và mắt không cần điều tiết) ta tính
được khoảng cách AB.
AB = tg a x D = 3.10-4rad X 5.103 = l,5mm
Tìm khoảng cách d để người được thử phân
biệt AB và ta sẽ xác định được thị lực người này.
1.3. Thử thi• lưc



1JS.1. Người được thử di chuyển: kẻ một
hàng chữ E hoặc c được nhìn dưới góc thị giác
1’ góc ỏ khoảng cách 5m (nét chữ rộng l,5mm).
Nếu người được thử phân biệt được hàng chữ
này ở khoảng cách 4m thì thị lực người này sẽ
là 4/5, nếu ỏ khoảng cách 2m thì thị lực 2/5
(Hình 8.1).

Hình 8.1. Cách xây dựng kiểu chữ dưới góc
nhìn 1 phút góc ỏ các khoảng cách khác nhau

; P-

i

.

63


NHÃN KHOA CẬN LÂM SÀNG


1.3.2. Người được thử cô dinh, d không đối

Snellen

Thập

phán
2.0

vậy I) phải thay đổi. Người ta sắp xêp nhiêu
hàng chữ được người bình thường nhìn dưới 1’
góc ở những khoảng cách khác nhau chung trên
một bảng được gợi là bảng thị lực (Hình 8.2).

NcKzo



«

V/

\0 I/

R H s D K
D o

V H R

Hình 8.2. Bảng thị lực
Có nhiều loại bảng thị lực thông dụng được
xây dựng ở khoảng cách 5 m như bảng
ARMAIGNAC với chữ E, bảng LANDOLT với
vòng hở chữ c, bảng MONOYER chữ cái ABC.
Bảng thị lực SNELLEN với chữ cái ABC ở
khoảng cách 20feets = 6m sẽ có nét chữ

l, 8mm. Mỗi hàng chữ có ghi bên cạnh khoảng
cách D tương ứng được nhìn dưới 1’ góc, thông
thường chữ lớn được xếp lên trên,. nét chữ in
mực đen nền bảng màu trắng. Đối với bảng thị
lực treo tường cần thêm nguồn chiếu sáng 40400 apostilbs. Như vậy với bảng thị lực
LANDOLT chẳng hạn nếu bệnh nhân chỉ thấy
hàng trên cùng tương ứng với D = 50m thị lực
sẽ là 5/50, quy ra hệ thập phân 1/10.
Trong bảng thị lực SNELLEN có sự phân
hạng theo logarith của những kích cỡ chữ, mỗi
hàng chữ có kích cỡ chữ tăng 0,1 đơn vị loga
trong góc thị giác. Đây là cơ sở của GÔng thức
Snell-Sterling tính năng lực thị giác. Bảng dưới
đây cho thấy mấi tương quan giữa bảng thị lực
Snellen với bảng thị lực thập phân, góc thị giác,
hệ số loga và năng lực thị giác.

20/10
20/12
20/16
20/20
20/25
20/32
20/40
20/50
20/63
20/80
20/100
20/120
20/160

20/200
20/250
20/320
20/400

Góc
thị giác
0.5

1.0
0.8

1.0
1.25

0.5
0.4

2.0

0.25
0.2

4.0
5.0

0.1

10


0.05

20

Hệ sô
loga
-0.2
- 0.1
0
+ 0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1.0
1.1
1.2
1.3

Nảng
lưc TC

100

83.3
66.7

50
40
333
20
16.7
12.5
0

1.4. Biến đổi thi• lưc
theo tuổi

TUỔI
0,5 tháng
ỉ ,5 tháng
2,5 tháng
3,5 tháng
4,5 tháng
5,5 tháng
6 tháng
1 năm
2 năm
3 năm

THỊ Lực

20/400
20/400
20/400

20/200

20/200

20/200
20/200
20/200

20/100
20/50

Thị lực hoằn chỉnh thường khổng đạt đếin
cho đến khỉ trẻ lên mười tuổi Nói chung thị lực
. i - IMÀÌ1 >Ụ'\,

-:J -M
«•

i.‘

J ì . *ỉ » •, t —

64
••I


Thi lưc thi trương

giám sau 45 tuối do những thay dối thoái triến
cúa tuối già vung vết hoang diếm và Ihủy tinh
thế. I)ậc biệt hiện tượng lóa do sự tán xạ ánh
sáng trong thủy tinh thể nơi người cớ tuổi, một

yếu tô không dáng kể ở người dưới 40, giữ vai
ừò có ý nghĩa gia tầng trong hiệu quả của nó
trên thị lực.

2. THỊ TRƯỜNG
2.1. Định nghĩa
Thị trường (TT) là khoảng không gian mà
mắt bao quát tới khi nhìn tập trung vào một điểm.
Khoảng không gian mà mắt bao quát tới
thay đổi tùy theo kích thước của vật tiêu (test
object) và khoảng cách thử (distance) thể hiện
bằng phân sô O/D. Vật tiêu càng lớn khoảng
cách thử càng ngắn thị trường càng rộng và
ngược lại. Thị trường bình thường rộng nhất có
dạng hình bầu dục không đều và có giới hạn
sau: trên 60°, dưới 75°, phía mũi 60° phía thái
dương 100° (Hình 8.3 và Hình 8.4).





Hình 8.3: Giới hạn tối đa cửa một thị trường
bình thường , ;|ậic
fftT

Hình 8.4: Minh họa tương quan của võng mạc
đối với thị trường
Khoảng không gian mà mắt bao quát thay
đổi là do các vùng cảm thụ trên võng mạc thay

trung
lực cao nhất tại điểm vàng tương ứng với góc
nhìn 0°, càng ra ngoài hoàng điểm góc nhìn
càng lớn thị lực càng giảm. Cách hoàng điểm 4°
thị lực 4/10, 8° giảm còn 2/10 và 10° còn 1/10.
Mỗi vật tiêu thử sẽ ứng với một thị trường
duy nhất được gọi là đường đồng cảm (isopter)
và đưdng đồng cảm có thể được định nghĩa như
“giới hạn của thị trường tương ứng với vùng
võng mạc có cùng một cảm thụ”.
Đảo thị giác Traquair (Hình 8.5).
Các đường đồng cảm có thể sắp xếp theo
cột thị lực từ cao đến thấp dẫn đến khái niệm
đồi thị giác của Traquair “hòn đảo nằm giữa
một đại dương bóng tối”. Đỉnh nhọn của đảo
tương ứng với điểm định thị. Đồi chia làm 3
vùng: vùng chân đồi, vùng lưng chừng đồi và
vùng đỉnh đồi. Để có thể khảo sát sơ bộ toàn
thể đẳo thị giác, mỗi vùng đại diện bằng một
đường đồng cảm, thường người ta dùng 3
đường đồng cảm chính 90 độ, 50 độ, và 30 độ
tương úng với test khảo sát có góc thị giác Èn

65


N H Â N KHOA CẬN LÂM S À N G
V

lượt 30’, 15’, và 4 ’. Như vậy khi khảo sát thị

trường dịnh lượng ta phải đo ít nhât là hai
dường dông cảm.

Hình 8.5: Thị trường bình thường với đồi thị
giác Traquair

(3) Để xác định sơ bộ kiếu va mưc độ
khuyết thị trường chuẩn bị cho việc đo thị
trường bằng chu vi kế.
(4) Để khẩng định hay phù định những dữ
kiện của đo thị trường băng máy thu hẹp thị trường cực rộng phát hiện bởi
chu vi kê mà không hiện diện với phương
pháp ước lượng thì chu vi kế có thế sai.
Ngược lại, những test so sánh bằng kỹ’ thuật
đối diện có thể gợi ý một bán manh không
được phát hiện bằng sự khảo sát của chu vi
kế hay khẳng định dữ kiện của chu vi kế).
(5) Đây là kiểu khám thị trường duy nhát có
thể thực hiện được cho một số bệnh nhán
(người khám không nên đánh giá thấp
lượng thông tin đáng giá có được từ phương
pháp đối diện thực hiện cẩn thận, nhất là
nơi những bệnh nhân không có thể đo tốt
trên chu vi kế).

2.2.2. Phương pháp đếm ngón
2.2.2.1. Phương pháp đếm ngón đ ể phát hiện
(Hình 8.6)


2.2. Các phương pháp đo thị trường
Điều tra bệnh sử ta có thể nghi ngờ bệnh
nhân có những vấn đề về thị trường như đi
đứng khó khăn, ăn uống hay làm ngả đổ ly
tách, gắp thức ăn không trúng.

2J2.1 Những kỹ thuật đối điện
Đó là những phương pháp ước lượng hữu
ích trong những tình huống sau đây;
(1) Để phát hiện sự hiện diện của những
khiếm khuyết thị trường không ngd xem
như một phần của việc khám mắt thường
quy bởi vì người ta không thể đo thị trường
bằng chu vi kế cho mọi bệnh nhân.
(2) Để chỉ dẫn bệnh nhân vầ việc khảo sát
thị trường trước khi tiến hành đo thị trường
bằng chu vi kế.

66

Hình 8.6: Thị tmdng drô diện đếm ngốn


Thị lực thị trường

hướng về phía vách tường trống, được chiếu

hữu ích: (A) di chuyển han tay với sỏ ngón difa
ra dọc theo một cung hướng vè tâm dịnh thị, giữ
khoảng cách 0,6m-0,9mm cách bệnh nhãn. Phương

cách này giống chu vi kê kiểu động, và y tương
là nhăm xác định bàn tay gân điểm định thị bao
nhiêu trước khi ngón tay có thể đưực đêm. Nêu
có sự khác biệt lớn giữa hai góc tư, có thể xác
định đây kịch tính sự hiện diện của bán m anh

sáng đông đêu.

hay bậc mũi nếu bệnh nhân thình lình có thể

Bệnh nhân được yêu câu nhìn thẳng vào
mũi người khám và nói bao nhiêu ngón người
khám đưa ra trong thị trường ngoại biên. Mỗi
góc tư được khảo sát riêng lẻ bằng cách đưa bàn
tay cách bệnh nhân khoảng lm và cách điểm
định thị 45°. Thông thường một người với kích
thước đồng tử bình thường, không có vẩn đục
môi trường hay những bất thường thị giác khác
có khả năng đếm ngón tay cách l, 8m tới 3m, ra
ngoài tới 60° phía thái dương và 45-50 độ phía
mũi. Vì lẽ đó đếm ngón tay 0,9m - l,2m ở 45°
sẽ được hoàn thành một cách thoải mái nếu thị
lực bình thường.
Người khám đưa ra một ngón hoặc hai ngón
và bệnh nhân báo cáo bao nhiêu ngón thấy được.
Người khám cũng có thể giơ ra bốn ngón hay cả
bàn tay để bệnh nhân chọn một, hai hay tất cả.
Nắm tay (không xòe ngón) cũng có thể được sử
dụng. Không bao giờ dùng 3 ngón bởi vì ba
ngốn quá khó để phân biệt 2 hay 4 ngổn.

Đặc biệt nếu bệnh nhân có vấn đề định thị,
nhà lâm sằng có thề có thể điũ ra cả hai nắm
tay sao cho đừng để bệnh nhân biết tay nầo sẽ
dủng. Rồi thì một, hai, hay 4 ngón của bàn tay
này hay bằn tay kia có thể được đưa lên và hạ
xuống trồ lại trước khi bệnh nhân xê dịch sự

đếm ngón khi bàn tay đua ngang qua kinh tuyến

Phương pháp này nguyên thủy được mô tả
bởi WELSH. Mỗi mắt dược thử riêng lẻ. Bệnh
nhân dùng lòng bàn tay che m ắt kia. Lòng bàn
lay bảo đảm bệnh nhân không thấy qua kẽ tay
và không được đè chặt lên mắt khiến nhìn mờ
và làm khó khảo sát m ắt này tiếp theo. Phải
không có sự chóa, lưng người khám lý tưởng

dọc hay kinh tuyến ngang phía mũi. (B) bàn tay
di chuyển hướng vê bệnh nhân dọc theo đường
thẳng 45° cách đường định thị cho đến khi ngón

tay có thể được đếm (hay bắt đầu từ l, 8m và lùi
ra xa cho tới khi các ngón tay không còn đếm
được) và khoảng cách gần nhất đòi hồi để đếm
được ngón tay được so sánh giữa 4 góc tư.
Phương cách này giống như chu trường kế kiểu
tĩnh. Trong vùng thị trường ngón tay không thể
được đếm, nên xác định bệnh nhân có thể phân
biệt được hay không ngón tay những ngón tay
động đậy hay giữ yên. Nếu bệnh nhân không

thể phân biệt điều đó, phải xác định bệnh nhân
có thể phát hiện được hay không sự hiện diện
của ánh sáng với sự chiếu sáng chính xác. Điều
này sẽ giúp phân biệt giữa sự ức chế và sự thu
hẹp thị trường.

Hình 8.7: Phương pháp đếm ngốn định lượng
với bàn tay dỉ chuyển theo hướng A và B


NHÃN KHOA CẬN LÂM SÀNG

2.22.3. Vẽ thị trường của phương pháp đối
diện (Hình 8.8)
?0/400

YjMj

như bảng thị vực và chu vi kẽ. nhưng v«i
phương pháp đối diện cân thiết ngư<»i kham
chuyển ngược phải và trái. Từ sự quan sat cùa
m ình để cuối cùng có duợc trẽn tờ giãy "như

bệnh nhân thấy nó”. Để làm được vậy. một
cách tốt là làm dấu dô họa với chử M giữa hai

mắt và chữ TD ở hai bìa, ghi mắt phải và mát
trái để không có sự lẫn lộn.

20/20


20/20

Left eye

Hình 8.8: Sơ đồ thị trường giả định được ghi
nhận qua khám thị trường đối diện đếm ngón
định lượng. Trong thí dụ trên, có thể gặp nơi
bệnh nhân vừa bị glôcôm và đục thủy tinh thể,
có một sự ức chế thị trường toàn bộ và sự sụt
giảm thị lực đặc biệt nơi mắt trái. Thêm nữa,
một sự ức chế thị trường khu trú được ghi nhận
trong góc tư mũi ừên. Trong thí dụ dưới, có thể
hiện diện một bong võng mạc, có sự sút thị lực
rất khu trú.
HM (hand movement): vùng thị lực chỉ còn
phát hiện bóng bàn tay.
FC (finger counting): vùng thị lực còn đếm ngón
và khoảng cách ghi nhận.
Phương pháp quy ước của vẽ mọi thịtrường
là “như bệnh nhân thấy nó”- mắt phải ở phía
phải, mắt trái phía trái, phía mũi của thịtrường
hướng về chính giữa, và phía thái dương hướng
ngoài bìa. Cách vẽ này dễ thực hiện với kỹ thuật

Thông tin định tính quan trọng và ngay cà
bán định lượng có thể đạt được từ thị trường đối
diện đếm ngón với sự định lượng các vùng bất
thường được đo cẩn thận. Với sự chú tám, người
khám có thể xác định có hay không ám điểm

trung tâm hay với bệnh nhân glôcôm có còn
đảo thị lực trung tâm hay chỉ còn đảo thái
dương. Điêu này có thể thực hiện ngay cả khi
thị lực còn quá xấu (vì cườm) hay sự định thị
quá kém (vì giảm thị lực) đến mức không thể
đo được bằng chu vi kê hay bảng thị vực. Những
trường hợp như vậy, nhà lâm sàng phải có kinh
nghiệm ừong thực hiện test đối diện.
Test thị trường đối diện cũng hữu ích trong
việc liên kết với chu vi kế một cách thưdng quy
để xác định hay phủ định những dữ kiện thị
trường chu vi kê mà có thể có sự sai sót trong
kỹ thuật đo chu vi kế cũng như rút kinh nghiệm
làm thế nào thực hiện sự khám chu vi kế tốt
hơn. Ngược lại, nếu kỹ thuật đối diện không
phát hiện một khiếm khuyết thị trường và
khám chu vi kế cho thấy một sự khuyết thị
trường sâu đậm có lý trong một góc tư nào đó,
thị trường đếi diện phải được làm lại, cả hai hỗ
trợ sự hiện diện của một khiếm khuyết và hiểu

tội sao sxf khiếm khuyết bị bỏ sót lúc đầu bồi
test đối diện. Với kinh nghiệm như vậy, việc áp
dụng thị trường đối diện thường quy cho mọi
bệnh nhân đến khám trỏ thành một kỹ thuật
nhanh chóng và chính xác.


68



Thi lực thị trường

này có thế được thực hiện hơi trên điếm dịnh
thị và ĩán nửa hơi dưới điểm đinh thị.
Nhà lám sàng phải chú ý nhiêu nhảt vao
cáu trả lời đâu tiên của bệnh nhán. Sự khác biệt

2.2.3. Phương pháp so sánh (Hình 8.9).



a

«

màu sắc phải hiển nhiên tức thời đối với bệnh
nhân. Nếu bệnh nhân có suy nghĩ, bệnh nhân có
thể tả một vài sự khác biệt ánh sáng nhỏ hay một
vài gì đó khác, và nghiệm pháp không còn tin cậy.

Hình 8.9: Từ
trong 4 góc tư
VT

màu

Bệnh nhân có thể được hỏi so sánh hai phía
với vật tiêu trình bày lân lượt hay hai vật tiêu đồ
đưa ra đông thời ỏ mỗi phía, và bệnh nhân được

yêu cầu so sánh chúng.
Nếu bệnh nhân nói có sự khác biệt (hay để
khầng định ừong đầu nhà lâm sàng rằng không
có sự khác biệt), vật tiêu được di chuyển ngang
và bệnh nhân được yêu cầu trả lời lúc nào nó
đổi màu khi vật tiêu di chuyển ngang qua
đường dọc giữa phía trên điểm định thị và rồi
thì phía dưới điểm định thị (Hình 8.10).

I M ầ|

Với kỹ thuật so sánh, bệnh nhân được yêu
cầu cáu hỏi khác biệt cơ bản: so sánh một kích
thích ừong hai vị trí và nói cho biết chúng giống
nhau hay khác nhau. Sự hữu ích của kỹ thuật
này tùy thuộc vào sự kiện nếu cảm thụ thị giác
giảm vì một sự thay đổi trong ngưỡng thị giác
thì tất cả mọi kích thích đều chủ quan ít sáng
hơn trong vùng đó. Đối với nhiều cá nhân hình
như dễ dàng nhận thấy sự khác biệt trong bão
hòa màu sắc hơn là phân biệt sự khác biệt trong
độ sáng, vì vậy vật tiêu màu thường được dừng
trong nghiệm pháp đối diện so sánh. Thí dụ, một
vật tiêu đỏ có thể hình như màu hạt dẻ ở phía
phải và mầu đỏ sáng d phía trái của định thị.
Để phát hiện sự khác biệt này, người khám
phải dùng vật tiêu đỏ kích cờ hợp lý, 1 - 5 cm
đưởng kính (như nắp đậy của chai thuốc liệt thể
rai), bảo bệnh nhỉn định thị vào mũi người
khám, và hỏi

nbẳn w m vật
dỏ có
cùng mầu hay khtag
^15 cm phía phải
điểm
M
JÍ& Việc

Hình 8.10: Xác đính sự bán manh. Nếu b
nhân báo rằng vật tiêu đổi màu chính xác
đường dọc giữa, có một minh chứng mạnh
rằng bán manh hiện hữu. Ngược lại, khôni
sự khác biệt màu rõ ràng lằ một minh chúng
mạnh mẽ khổng có bán manh. Nghiệm pháp
này nhạy cảm đến múc phải được thực hiện
mỗi khi khám thị trường tìm bán manh, ngay
cả khi khám bằng chu vi kế hay bảng thị vực
khống phát- hiện bán manh. Nếu bán manh
không được phát hiện tàng chu vi kế nhung
được tìm thấy bằng phương pháp này, khám thị
trudng bằng chu vi kế phầỉ đuợe thử lại.

€S


NHÃN KHOA CẬN LÂM SÀNG
+

Nghiệm pháp so sánh có ưu điếm là rát


sau khi hỏi chúng có sáng băng nhau hay cách

nhạy cảm trong viêc phát hiện bán manh: nêu

xa bằng nhau không.

một bệnh nhân tỉnh táo chắc răng không có sự

2.2.4. Bảng thị vực (Hình 8.12, Hình 8.13,

khác biệt thấy dược ở hai bên của đường dọc

Hình 8.14)

giữa, thì không thể có bán manh. Ngược lại,
một sự khác biệt màu sắc thuyêt phục ngang
qua đường dọc giữa là một chứng minh khá đặc
hiệu rằng bán m anh thực sự hiện hữu. Cách
khám trên cũng đặc biệt hữu ích trong việc xác
định ám điểm trung tâm (Hình 8.11).

Hình 8.11: Tìm kiếm ám điểm trung tầm. Một
ám điểm trung tâm hiện hữu nếu bệnh nhân
báo rằng màu sáng hơn ỏ cách xa điểm định thị
hơn là tại điểm định thị
Bởi vì quyết định chẩn đoán ngoại thần
kinh quan trọng có thể căn cứ một phần vào sự
khám thị trường, tốt nhất nên có chứng cứ bán
manh phối hợp với một trong số những phương
pháp khảo sát thị trường khác, đặc biệt nếu

bệnh nhân trả ỉời không chắc chắn khi khảo sát
bằng phương pháp so sánh đối diện. Tuy nhiên,
sự so sánh màu đối diện chính xác, dù đơn
giản, đến nỗi có thể được dùng thường qụy vừa
phát hiện bán manh vừa “kiểm tra đôi” những
dấu chúng của phương pháp chu vỉ kế khác.
Cùng nguyên tắc bảo bệnh nhân so sánh
hai bên của đường dọc giữa có thể được dùng
để so sáhh độ sáng của lòng bàn tay đưa ra hai
bên đưdng định thị. Bệnh nhân có thể trả ldi
lâng hai lòng bằn tay hình như sáng ikbác nhau
*

78

*

.* .

;■

ĩ' •» •



Hình 8.12: Hiệu quả trên kích thước thị trường
tạo nên bởi khoảng cách khác nhau giữa người
khám và bảng thị vực

Hình 8.13: Kích thước của những điểm mốc

trên bảng thị vực ở khoảng cách lm và 2m


Thi lực thị trương

chấn đoán và dịnh lượng. Báng thị vực thương
chỉ cho phép khảo sát vùng thị trường trung
tám 30". May mắn là thị trường trung tâm quan
trọng vê mặt chẩn đoán nhiêu hơn ngoại vi. Khi
thị trường ngoại vi xa hơn cân dược khảo sát,

chu vi kê hình cung hoặc hình vòm nên được
sử dụng hỗ trợ bảng thị vực.

2.2.5. Chu vi kê
Tùy theo vật tiêu thử di động hay cô định
trong lúc đo trên CVK, người chia ra hai nhóm

CVK động và tĩnh.
Hình 8.14: Cách dùng bảng thị vực. Để vẽ một
đường đông cảm, người khám yêu cầu bệnh
nhân nhìn vào điểm định thị tại tâm của bảng
và ròi di chuyển tiêu thử từ rìa của màng hướng
về tâm định thị. Bệnh nhân báo khi nào thì tiêu
thử trở nên thấy được ngay lúc đầu tiên xuất
hiện. Người khám theo dõi sự định thị bằng
cách quan sát trực tiếp mắt bệnh nhân. Người
khám nên quan sát mắt bệnh nhân chứ không
phải que gắn tiêu thử ừong khi di chuyển que.
Bằng cách này, người khám biết rằng bệnh

nhân luôn định thị vào lúc bệnh nhân báo thấy
vật tiêu hiện diện
Bảng thị vực được dùng từ đầu thế kỷ và
hãy còn được dùng một cách tài tình bồi một số
nhà lâm sàng. Vật tiêu đuợc di chuyển ngang
qua mầng đen với que cầm đen. Cường độ sáng
cùa vật tiêu đuợc giữ cố định mọi lúc bằng cách
giữ độ sáng của phòng khám ổn định vằ giữa
vật tìẽu sạch. Nhiều đường đồng cảm được vẽ
VÓT vật tiêu màu hoặc trắng có kích thước thay
đổi. Khảo sát trên ngưởng được hoàn thành

2.2.5.I. Chu vi k ế động
Tùy theo cấu hình, CVK động có hai loại là
CVK hình cung và CVK hình vòm.
❖ CVK hình cung: CVK động hình cung đơn
giản nhất là CVK LANDOLT với vật tiêu thử
cằm tay và CVK MAGGIORE (Hình 8.15) với
vật tiêu thử là chấm sáng của bóng đèn có
thể được dùng khảo sát thị trường ngoài 30°
cách điểm định thị. Một thanh bán nguyệt
có bán kính 0,33m (33Qmm) được nghiêng
ở các góc lệch khác nhau để khảo sát mọi
kinh tuyến của thị trường. Vật tiêu cằm tay
hay chấm chiếu sáng di chuyển dọc theo cung
của thanh bán nguyệt này và đường đồng
cảm được vẽ. Đường đồng cầm cho vật tiêu
3mm trắng được gọi là 3w/330, tương tự
như cách gọi tin dùng cho bảng thị vực.
CVK hình cung và bảng thị vực có khuyết

điểm là khóìđạt sự chiếu sáng nền chuẩn hóa.
❖ CVK hình vòm: điển hình là CVK
GOLDMANN (Hình 8.16), có khả năng khảo
sát vữa thị trường trung tâm vùa ngoại biên.
Tiêu khảo sát là đốm sáng trắng với kích
thước và cường độ có thể thay đổi, được
chiếu lên trên một vòm trắng được chiếu
sáng đồng đều. Vị trí của chấm sáng được
điều khiển bằng tay. CVK GOLDMANN được

n


N H Ã N KHOA CẬN LÂM S Ả N G

sử dụng rộng rãi sau khi được giới thiệu.

2.2.5.2,

CVK tĩnh hay còn gọi chu VI ké tụ dộng

Đối với nhiêu người nó thay thê bảng thị
vực và CVK hình cung. Sự sử dụng rộng rãi
của một dụng cụ chê tạo chuẩn hóa đem lại
kỷ nguyên của điêu kiện khảo sát thống
nhất giữa các phòng khám lâm sàng: độ
chiếu sáng nên, khoảng cách khảo sát, kích
thước vật tiêu và cường độ kích thích đêu
chuẩn hóa.


mrm+

HềUt

Hình 8.15: Chu vi kế hình cung Maggiore

Hình 8.17: CVK đo ngưỡng tĩnh được thực
hiện theo một kinh tuyến chéo. Trong trường
hợp này, sự định ngưỡng được thực hiện từ góc
tư mũi trên qua điểm định thị, vào góc tư thái
dương dưới. Những điểm mà ngưỡng được đo
được ghi chú ừên sơ đồ thị trường bằng các chữ
A,B,C,D và E. Kết quả cũng được ghi chủ trẽn
đồ thị, cho thấy độ nhạy cao nhất tại điểm định
thị. Mặc dù “mặt cắt tĩnh” này hiếm khi sử dụng
trong lâm sàng, nó minh họa nguyên tắc độ
nhạy thị giác cao nhất tại trung tâm định thị.

Hình 8.16: Chu vi kế Goldman
Bên trái: nhìn từ phía trước cho thấy, hệ thống
chiếu sáng

Đây là loại CVK áp dụng kỹ thuật vi túh
hiện đại. Có hai loại CVK tự động thông dụng
hiện nay là CVK tự động HUMPHREY (Mỹ) và
CVK tự động OCTOPUS (Âu châu). Đo thị trường
- • nhẩm
• ư tới
" xác
" định

** * ngưỡng
- - ohcy
• cảm
* cảa

tình

Bên phải: nhìn từ phía sau cho thấy hệ thống
ghi kết quả



íí»:ò 'A-ÌV .ÍÍJ
»>fcí yíHÚ* V*

ĩ rto

'X

gn&ria %rM




Thi lực thi truong

những diếm sắp xếp trước trong thị trường

❖ Khiêm khuyêt lan tòa thu hẹp: la


v u n g thị

(những diểm khảo sát này được chương trình

trường khiêm khuyêt ma hoan toan khónịỉ

hóa sẵn trong máy). Để đạt hiệu quả này, sự

thấy với mọi kích thích du sáng hao nhiêu

chiêu sáng của chấm sáng mới đâu cao, giảm

hay lớn hao nhiêu xuât hiện trong vùng dó.

dân dân cho đến khi đạt ngưỡng nhạy cảm.

Giới hạn cùa khiêm khuyẽt phải giông nhau

Ngưỡng nhạy cảm được tính bằng đơn vị dB và

bất chấp cường độ kích thích (Hình 8.18).

sự sai biệt ngưỡng ở mỗi điểm so với người bình
thường có thể đuợc mã hóa theo bậc thang màu
xám và biểu thị thành đô hình với những vùng
có sắc độ sáng tối khác nhau, sai biệt ngưỡng

Một thí dụ bệnh lý của thị trường thu hẹp là
bệnh viêm võng mạc sắc tô ở giai đoạn cuối, thị
trường chỉ còn là một hình ống nhỏ, mọi đường

đông cảm đêu giống nhau (Hình 8.19).

càng lớn màu càng tối. Vùng nào có sắc độ càng

đen chứng tỏ có sự khuyết thị trường ở đó càng .
sâu đậm.
2.3. Đọc kết quả chu vỉ kế động (Goldmann)

2.3.1. Phân loại tổn thương
Có hai hình thái khiếm khuyết của thị
truờng:
(1 ) khiếm khuyết lan tồa (general defect) là
khiếm khuyết một vùng thị trường tương đối
rộng thường từ ngoại vi lan vào trung tâm.
(2) khiếm khuyết khu trú hay ám điểm
(scotoma) là một vùng thị lực bị giảm bên
trong một vùng thị lực bình thường hoặc
tương đối bình thường của phần thị trường
liên quan. Trong ám điểm thị lực bị ức chế
nhiều hơn vùng thị trường bao quanh.
Mỗi hình thái khiếm khuyết đều mang một
trong hai tính chất:
(1 ) thu hẹp (contraction): khiếm khuyết
dạng thu hẹp phản ánh một sang thương
(a) hoằn toàn phát huy hiệu quả của nó trên
đường dẫn truyền thị giác (b) ổn định hay
không còn tiến triển (c) khó phục hồi về
mặt tiên lượng.
(2) ức chế (depression): khiếm khuyết dạng
ức chế phản ánh một sang thương (a) chua

phát huy hiệt quả hoàn toằn trên đường dẫn
ỉraýền thị giác (ty chưa ổn định còn đang
tiến triển (c) có khả năng phục hồi khi điều trị.

Hình 8.18: Hình tượng minh họa sự sạt lở vùng
ven đồi thị giác tạo nên sự thu hẹp thị truờng
ngoại vi.
LE

RE

Hình 8.19: Hình trái, thị trường ức chế tỏa lan,
mọi đường đồng cầm đều nhỏ hơn bình thường
và mỗi đường đồng cầm khác nhau trong kích
thước. Hình phải, mất thị trường tuyệt đối cho
mọi kích thích bất chấp mọi kích thước của vật
tiêu và các đường đồng cảm đều có cùng kích
cỡ.

73


N H Ã N KHOA CẬN LÂM S À N G

Một thí dụ khác của thị trường thu hẹp
nhưng bình thường gặp nơi người có mũi lớn

hay có cung xương chân mày to.
Một đặc điểm của thu hẹp thực sự là khi
một vật tiêu rất lớn di chuyển ngang qua giới

hạn của khuyết thị trường từ phân không thấy

tới phân thấy, bệnh nhân mô ti vật tiêu được
thấy như thể hình ảnh của mặt trăng mọc lên ở
chân trời.

mề
â

Hình 8.20: Khảo sát hai đường đông cám

Một đường đồng cảm không thể nói thị
trường thu hẹp, cần phải làm nhiều đường để
chứng minh nó.
❖ Khiếm khuyết lan tỏa ức chế: khiếm khuyết
thị trường do sự ức chế thị lực trong một
vùng thị trường nào đó. ức chế thị lực có
thể rất mạnh (nhưng không tuyệt đối) hay
rất nhẹ. Nó có thể liên quan đến vùng cực
biên hay chỉ một phần rất nhỏ trung tâm.
Sự ức chế có thể toàn bộ hay khu trú. Bằng
hình ảnh quả đồi bao quanh biển mù có thể
tưởng tượng sự ức chế thị trường toàn bộ
như sự chìm lún quả đồi xuống biển, hậu
quả là các đường đồng cảm đều nhỏ lại và
bị thu hẹp. Còn thị trường ức chế khu trú
như sự sạt lở một phần quả đồi, như vậy các
đường đồng cầm liên quan khuyết đi một
phần. Thị trường ức chế biểu hiện ít rõ nới
vùng quả đồi dốc (phần chân đồì) ở đ ó các

đường đồng cảm suýt soát nhau, nhưng trỏ
nên rõ hơn ỏ vùng đồi tương đối thoải
(vùng lưng chừng đồi trở lên đỉnh) ỏ đó các
đường đồng cảm xa nhau. Đó là lý do tại sao
nhiều khiếm khuyết thị trường được phát
hiện ở bảng thị vực trong vòng 20°.
Để xác định thị trường thu hẹp tồn tại ít
nhất phải khảo sát hai đường đồng cầm (Hình

Hình 8.21: Ám điểm hình cung hai bẽn (Bền
hình trong glôcôm góc mỏ. Nhẫn áp thay đổi
giũa 25 và 44 mmHg (Schiotz) và cỗ teo trũng
gai dạng glôcôm. Thị lực trung tâm lKhiếm khuyết đậm và không đỔ H ểcbttẩ* yA

8.20).

tiêu thứ 2/2.000

❖ Ám điểm thu hẹp: là sự mù hoàn toàn
trong giới hạn của một thị trường bình
thường hoặc tương đối bình thường. Đặc
điểm cùa ám điểm dạng thu hẹp là kích
thước điểm mù không thay đổi theo kích
thước tiêu thử. Điểm mù là một ám điểm
bình thường có vị trí ở kinh tuyến từ 1318°, 2/3 nằm dưới kinh tuyến ngang, đây là
ám điểm tuyệt đối vì vùng này hoàn toàn
không thấy với mọi kích thích thị giác (tiêu
thử) và là một thí iiụ điển hình của ám
điểm dạng thu hẹp.

*c
UE.
2/2000

phục của bệnh.
•V ' ;uí^. .lò
ị: ỉ ' i

74

" .* 4

i ổi i

W

ằte

A . 'Ẩi "_ •

ằtóq


Thi lực thi trương

Trong ám điểm ức chế, kích thước của ám

Hình dạng: gôm các kiếu ám điếm như am
điếm đặc thủ trong bệnh glôcỏm (Hình
8.21, Hình 8.23), ám điểm trung tàm,

quanh trung tâm (I lình 8.24), ám diếm kiếu

điểm thay đổi theo vật tiêu thử, tiêu Ihử

bán m anh (Hình 8.25), ám điếm liên kết

càng bé ám điểm càng rộng và ngược lại

(Hình 8.26). Các dạng khuyẽt thị trường

(Hình 8.22).

như bán m anh toàn phần, bán m anh từng

•ĩ* Ám điểm ức chế: là sự mù tương dối một
phán trong giới hạn của một thị trường
bình thường hoặc tương đối bình thường.



phân giống nhau hay khác nhau, bán m anh
hai thái dương, có hay không có miễn trừ
hoàng điểm...

❖ Kích thước: ít quan trọng hơn hình dạng
khuyết thị trường, tuy nhiên trong bệnh
glôcôm nó có giá trị quan trọng trong lượng

giá tiên lượng của bệnh.


Hình 8.22: Thí dụ về ám điểm ức chế từ một
trường hợp chèn ép thần kình thị phẳi phía
trong tại đỉnh hốc mắt bởi ung thư sợi bào hốc
mắt. Ám điểm thoái lui sau khi lấý u. Khiếm
khuyết cho thấy 3 hình dạng khác nhau tùy
thuộc vào kích thích dùng để thử. Với tiêu thử
1/2.000 ám điểm chìm gần 3 góc tư, tiêu thử
3/200 ám điểm dạng bán manh, còn tiêu thử
5/ 2.000 ám điểm chì còn một góc tư.

Hình 8.23: Khiếm khuyết liên quan bó gai thị
hoàng điểm và dấu bậc mũi (nasaỉ step) với
đường phân cách ngang sắc nét
tt
R(

2.3JÌ. Phân tích kết quả đo của CVKđộng
Mỗi khiếm khuyết thị trường - tím hẹp, ức
chế hay ám điểm * phải được khảo sất vằ phân
tích các yếu tố sau dây để xắc định vị trí và bần
chất tổn thương:
IU .: ; - ụ
, 'íịỵiti-ũt
❖ Vị trí: ồ ngoại v ìta y trung tâm, hay phối
hợp cả hai, d tìóc tư nÌQ| một bên hay hai

Hình 8.24: MT: ám điểm viền quanh trung
tâm. MP: ám điểm trung tâm-điểm mù I i



•z



•o

•orỊ
I

9%
*
-

>r

#0
*

t -

w

'

_ ’_

^

IÉỈS'"


\ \ \ \ V V

V

/

/ /./
Ỉ \\ \v\ \\,;\ \\ ^<-.11 -V
v
•«K"\ ' *• ^ -..___ __ - ^ s /
»
/
- ......
V .'
'v ' "v_
' V*
i
•V
•-•
V
4

* f s> e-^-SL_c

-V .

>. -

x


.
'
._' -

• ■ ”

'

'

'

.

"

* fc ^

\

^

.



'tei

»


»o
LE

❖ Đông nhất: sự đông nhất cùa mảt thị lực
trong khiếm khuyết thị trường co thế thay
đổi đáng kể hay có thể giống nhau toàn bộ
trên khuyết thị trường. Khiêm khuyèt càng
dông nhất thì tổn hại càng thuộc dạng thu
hẹp và ngược lại thì thuộc dạng ức chế. Để
khảo sát sự đông nhất phải đo nhiêu dường
đông cảm.
«c.

»c

I *

Hình 8.27: Thí dụ điển hình của bd thoải và
thiếu đồng nhất. Đường đông cảm 2/100 cho
thái dương (hình trên). Ám điểm dạng bán
manh đồng danh (hình dưới)

Hình 8.26: Ắm điểm liên kết từ một trường
hợp mạch lựu động mạch não trước với sự chèn
ép thần kinh thị phải và giao thoa thị trước
❖ Cưdng dộ: xác định bởi thị lực trong vùng
khuyêt thị trường (Hình 8.27). Mù tuyệt đối
trong vùng thị trường bị khiếm khuyết
một
điển hình của cường độ tuyệt

khuyết thị trường.

bán manh hai bên thái dương hoàn toàn,
đường đông cảm 10/ 1.000 phát hiện mật độ
đậm nhất trong góc tư thái dương dưới. Như vậy
chỉ định sự chèn ép giao thoa thị từ trên của
một trường hợp bướu màng não trên yên.

V•
■ T * .• .
ĩíẬJk
Hình 8.28: Thí dụ nữa của khiếm khuyết thị
trường với bd thoải. Bán manh hai bên thái
dương từng phần trong đường đồng cảm 3031
nhưng trở nên hoàn toàn với đường dồng d a
1/2.000. Đây là một trường hợp của bướu tuyéa
yên với sự mất thị lực, rốitaặnnội tiết vầ iự iB
mòn hố yên
aikí

rtv

Hình 8.25: Ám điểm dạng bán manh hai bên


•** Bd khuyêt: bờ của khuyết thị trường rất
quan trọng, không chỉ giúp tiên lượng tiến
trình bệnh gây ra mà còn chẩn đoán những
sang thương đặc hiệu. Bd của những khuyết
thị trường có thể thoải hay dốc.

Một thí dụ của khuyết thị trường bờ thoải là
khi đường đông cảm 5/1.000 bình thường;
đường đông cảm 3/1.000 cho thấy khuyết góc tư
thái dương ừên nhẹ; đường đông cảm 2/ 1.000
cho thấy khuyết góc tư hoàn toàn; và đường
đông cảm 1/2000 cho thấy bán manh toàn bộ
(Hình 8.27, Hình 8.28, Hình 8.29).
L E.

« E

\

%

*

\

giống nhau hay gân như giông nhau. Một thi dụ
tốt nhất của khuyêt với bờ dôc là ám diếm gáy
ra từ viêm hắc võng mạc lành sẹo trong dó tât

cả các tiêu thử đạt tới kích thước của ám điểm
m

chính nó cũng không được bệnh nhân thây

trong vùng này.
Nói chung có thể nói rằng những bờ thoải

trong khuyết thị trường nói lên một sang
thương hoặc đang tiến triển hoặc đang thoái
triển, còn những bờ dốc hay thẩng góc ám chỉ
sang thương không hoạt động, nằm yên hay
lành sẹo.
❖ Khởi điểm và diễn biến của mất thị trường:
có sự quan ừọng đáng kể trong chẩn đoán
tiến trình bệnh lý gây ra tổn hại thị trường.

»

\1
'

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anderson DR.: Automated static perimetry. USA,
Mosby year book 1992.
2. Harrington DO.: The visual fields: A textbook
and atlas of clinical perimetry. USA The cv
Mosby company 2nd Ed 1964.
Hình 8.29: Khiếm khuyết thị trường với bờ
thoải, minh họa sự cần thiết đo chu vi kế định
lượng để khu trú chính xác vị trí sang thương.
Từ một trường hợp bướu màng não‘ của thủy
trán phải với sự chèn ép thần kinh phải và giao
thoa thị phía trước. .Lưu ý kích thích mạnh (tiêu
thử lớn 3/1.000) cho thấy ám điểm trung tâm
điểm mù và thị trường trái bình thường, trong
khi kích thích yếu hơn (1/ 2 .000) cho thấy ám
điểm liên kết dạng bán m anh thái dương trong

thị trường phải và góc manh thái dương dưới d
mắt tiái. Đặc biệt dạng bán manh hai bên thái
dương của đường đồng cảm 1/2.0.00 khu trú
sang thương chính xác, cồn đường đồng cầm

Khuyết thị trường bd dốc là khi tất cả các
đudng đồng cảm cho thấy sự khiếm khuyết

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Đối với bảng thị lực SNELLEN kích thước
nét chữ có thị lực 20/20 là:
a. l,5mm.
b. 1 ,8mm.

c. 2mm.
d. 2, 1 mm.

2. Một người có thị lực 2/10, có nghĩa người
này đọc được hàng chữ tương úng ở 5m còn
người bình thường có thể đọc củng hàng
chữ đó d khoảng cách:
a. 10m.
b. 15m.
c. 20m.
d. 25m.

77


N H Ã N KH OA CẬN LÂM S À N G


__________

3. Một đứa bé bình thường 3 tuổi có thể có thị
lực cao nhất:
a.

20/400.

b. 20/ 200.
c. 20/100.
d. 20/50.
4.

Thị lực hoàn chỉnh thường đạt ở tuổi:

a.
b.
c.
d.

Lên 3.
Lên 5.
Lên 8.
Thường chỉ hoàn chỉnh sau 10 tuổi.

5. Nếu ta dùng bảng thị vực xây dựng ở l/2m
để khảo sát ở 2m, thì vòng tròn 20u của
bảng sẽ tương ứng với bao nhiêu độ ở
khoảng cách 2m:

a. 1 độ.
b. 5 độ.
c. 10 độ.
d. 15 độ.
6. Chu vi kê nào là chu vi kê tĩnh:
a. CVK MAGIORRE.
b. CVK OCTOPUS.
c. CVK GOLDMANN.
d. CVK LANDOLT.

7. Ám điểm nào dưới đầy đặc thù ừong bệnh
glôcôm:
a. Ấm điểm cạnh trung tâm.
b. Ám điểm trung tâm-điểm mù.
c. Ám điểm quanh trung tâm.
d. Ám điểm cạnh trung tầm bậc mũi.

78

8. Kêt quả đo CVTÍ tĩnh chính xac hơn CYK
động vì vật tiêu kích thích vỏng mạc:
a. Thay đổi từ trung tâm ra ngoại vi ưong
CVK tỉnh.

b.

Không thay đổi từ trung tâm ra ngoại vi
trong CVK tĩnh.
c. Thay dổi từ trung tám ra ngoại vi trong
CVK động.

d. Cả 3 đêu sai.
9

Để xác định tổn thương thị trường kiểu ức
chế người ta thường khảo sát các đường
đông cảm trung tâm vì:
a. Các đường đồng cim ở trung tảm thay
đổi kích thước nhiêu hơn so với ngoại vi.
b. Các đường đồng cảm ở ngoại vi thay đổi
kích thước nhiều hơn so với trung tâm.
c. Các đường đồng cảm ở trung tâm nhạy
cảm hơn so với ngoại vi.
d. Các đường đồng cảm ỏ ngoại vi nhạy
cảm hơn so với trung tám.

10. Điểm mù MARIOTTE có vị trí:
a. Phía mũi.
b. Nằm ở kinh tuyến 13° -18°.
c. 2/3 nằm trên kinh tuyến ngang.
d. Tất cả đều đúng.

ĐÁP ÁN
l.b
6 .b

2.d
7.d

3.d
8.a


4.d
9c

5.b
10.C


9
CHU VI KẾ T ự ĐỘNG HUMPHREY
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Giải thích nguyên tắc cơ bản của chu vi k ế tĩnh.
Lý giải tính LÍU việt của chu vi k ế tĩnh so với dộng.
Ý nghĩa của test ngưỡng và test phát hiện.
Biết cách ghi test phù hợp với yêu câu lâm sàng.
Đọc kết quả của chu vi k ế tĩnh.
Sử dụng chu vi kê ũnh trong theo dõi diễn tiến bệnh glôcôm góc mở kinh niên.

1. KHÁI NIỆM Cơ BẢN
Chu vi kế tự động hay còn gọi CVK tĩnh,
đây là loại chu vi kế áp dụng kỹ thuật vi tính
hiện đại. Có hai loại CVK tự động thông dụng

hiện nay là CVK tự đông HUMPHREY (Mỹ) va
CVK tự động OCTOPUS (Âu Châu). Tuy có một
vài khác biệt nhỏ trong đơn vị tính toán, cả hai
đều dựa trên cùng nguyên tắc chung.
1.1. Độ cảm thụ sai biệt
Chu vi kế (CVK) tự động là máy đo độ cảm
thụ ánh sáng sai biệt của những điểm phân bố
trong nhiều vùng của thị trường. Độ cảm thụ
ánh sáng sai biệt tương ứng với khả năng phát
hiện một chấm sáng xuất hiện ở nền CVK được
chiếu sáng (Hình 9.1). Đương nhiên, để một
chấm sáng cảm nhận được, nố phải có một sự
chiếủ sáng cao hơn nền CVK. ở một độ tương
phản ánh sáng nầo đó giũa chấm sáng và nền
CVK, tiêu sáng được nhận thấy. Khi tiêu sáng
chỉ vừa đủ cảm nhận, độ chiếu sáng của nó
được gọi lằ ngang mức (giới hạn của cảm thụ).
Khi chấm sáng náy sáng hơn nhiều so với nền,
đó là tiêu trên mức. Ngược lại, những tiêu sáng
dưới ngưOng cảm thụ lầ tiêu dưới mức.
Độ sáng cửa chấm sáng sử dụng xác định
test được áp dụng;

-.Jf-M
X
'tV
.=

■ ■


-

-

Khi độ sáng của chấm sáng được điêu
chỉnh cho đến khi đạt đến ngưỡng cảm
thụ-có nghĩa với những chấm sáng ngang
mức- người ta thực hiện test ngưỡng.
Khi độ sáng của chấm trên ngưỡng lý
thuyết của mỗi điểm trong thị trường
bình thường, test khi đó nhằm muốn
biết xem chủ thể có nhận thức được
những chấm sáng trên ngưỡng đó hay
không. Nếu chủ thể khổng nhận thức
được chúng, test không đi xa hơn và vì
vậy không đo chính xác ngưỡng nhạy cảm
võng mạc. Nguyên tắc dùng tiêu sáng
trên mức là nền tảng của test phát hiện.

1.2. Đơn vị đo độ cẳm thụ saỉ biệt: Aposlilbs
(asp) và Dédbeỉs (dB)
Độ sáng của tiêu và của nền CVK dược đo
bằng đơn vị chiếu sáng được gọi là apostilbs
(asb). Một asp là một đơn vị cường độ sáng trên
diện tích tương ứng 0,31831 (1/rc) độ sáng của
ngọn đèn cằy trên m2 (0,31831 candela/m2).
Những tiêu sáng được đề nghị trong CVK tự
động đi từ 1 asp tới trên 10.000 asp.
Nếu người ta diễn tả trực tiếp giá trị của độ
nhạy võng mạc bằng asp, một vùng có cảm

nhận ánh sáng lất tốt được mã hóa 1 asp, trong


N H Ã N KH OA CÂN LÂM S À N G

khi dó một vùng cảm nhận ánh sáng yêu cần
một tiêu sáng cường độ 1.000 asp để đạt được
nhận thức ánh sáng. Cách trình bày này bât lợi
vì gắn những trị sô yếu cho vùng thị trường nhạy
cảm cao và trị sô cao cho vùng nhạy cảm yêu.
Để tránh sự mâu thuẫn này, nhiêu loại máy
diễn tả kết quả bằng décibel (dB).
Đối với máy Humphrey hay Octopus sự
chuyển đổi asp thành dB được thực hiện theo
công thức sau:
Humphrey: dB = 10 Xlog (10.000/asp).
Octopus: dB = 10 Xlog (1.000/asp).
Bằng sự chuyển đổi toán học, những điểm
có độ nhạy sáng kém có giá trị biểu hiện ra dB
thấp, những điểm không nhận thức ánh sáng
dù cường độ sáng tối đa được biểu hiện bởi giá
trị 0 dB. Thí dụ, với máy Humphrey, một điểm
cảm nhận với cường độ sáng 1 asb sẽ biểu thị
bằng 1 giá trị 40 dB, còn 1.000 asb sẽ được biểu
thị bằng 10 dB.
Sự khác biệt giữa asb và dB xác định lần
lượt đặc điểm tuyệt đối hay tương đối của sự đo
lường. Asb là đơn vị đo lường tuyệt đối của
ngưỡng cảm nhận ánh sáng sai biệt, còn dB là
đơn vị đo lường tương đối.

Có một sự khác biệt giữa công thức được sử
dụng bởi CVK Humphrey và Octopus, sự khác
biệt liên quan tới sự chiếu sáng của nền CVK và
tiêu sáng khảo sát Máy Humphrey có thể cho
những tiêu sáng với độ chiếu sáng tối đa là
lO.OOOdB cao hơn Octopus chỉ có 1.000 dB.
Điều này giải thích những sự khác biệt của một
sế lượng 10 giữa những giá trị có được từ công
thức tính của hai máy. Mối tương quan giữa giá
trị tuyệt đếi tính bằng asp và nhũng giá bị
tương đối tính bằng dB của máy Humphrey và
Octopus được trình bày trong bảng 8.1

Bảng 8.1. Tương ứng giửa những giá trị tuyệt
đối của độ sáng và những giá trị tương đối cho
những máy Humphrey và Octopus. Bâng náy
cho phép so sánh từng điểm một những kết quà
của test ngưỡng có được bởi hai máy nảy.
Giá trị tuyệt đôi
asp
0,1
1
10
100
125
159
200
250
316
400

500
631
794
1000
3160
10000

Giá trị tương dôi dB
Humphrey
50
40
30
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
5
0

Octopus
40
30
20

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
-5
-10

Với phần lớn máy đo thị trường tự động
hiện đại, đồ thị thị trường diễn đạt bằng dB
những điểm được khảo sát (hình 9.1).

Hình 9.1. Độ cảm thụ
úng với khả năng phát
xuất hiện d nền CVK được


Chu vi kế tự d ộ n g H u m p h re y

mạc tương ứng với tuối dó và xuãt hiẹn cac

2. NGUYÊN TẤC ĐỊNH NGƯỠNG VÀ CHIÊN
LƯỢC TÌM NGƯỠNG


tiêu sáng có ngưỡng xáp xí dế tìm ngưởnỉí
chính xác cho người dó.

2.1. Nguyên tắc định ngưỡng

Dựa vào 4 điểm căn bản dế xác dinh chán

CVK tự dộng cung cấp giá trị ngưỡng của

dung cảm thụ võng mạc cùa người dược

nhạy cảm võng mạc sai biệt. Một ngưỡng tương

thử: phép tìm ngưỡng dựa theo tuổi ở trên

ứng với cường độ yếu nhất mà hãy còn cảm

bắt đâu, cho từng điếm khảo sát một, từ

nhận được ở m ột vị trí nào đó của thị trường.

một cường độ sáng được thiết lập sẵn. Trong

Có 3 giải pháp tìm ngưỡng (Hình 9.2):
1. Phép 4-2: chấm sáng ban đâu rất sáng được
cảm nhận, chấm sáng tiếp theo giảm sáng
4 dB. Tiếp tục giảm tới khi chủ thể chuyển
từ thấy sang không thấy, tăng sáng mỗi
2 dB. Khi chủ thể trở lại từ không thấy sang
thấy test được thực hiện xong. Trị số trung

bình giữa hai giá trị không thấy (30dB) và
thấy (28 dB) của lần thay đổi đáp ứng thứ
hai được coi là giá trị ngưỡng.
2. Phép 4-2-2: mới đầu giống algorithme 4-2,
test được tiếp tục để đạt 3 lần thay đổi đáp
ứng.
3. Phép 3-3-3: những bước đối trong phép này
luôn luôn là 3 dB, chỉ cần một thay đổi đáp
ứng đủ xác định ngưỡng.

thực tê có những biến đổi lớn giữa những
chủ thể. Người ta m ong m uốn thích ứng

mức chiếu sáng của những điểm đâu tiên
tới sự biến đổi giữa những cá nhân này.
Trong máy Humphrey và Octopus xác định
chính xác 4 điểm của thị trường (một cho
mỗi góc tư). Từ những dữ kiện này, những
điểm kế cận của chúng được đo lường tùy
theo kết quả có được và như vậy tiếp tục
cho tới khi sự đo lường toàn thể thị trường
hoàn thành.

2.2. Chiến lược tìm ngưỡng
- Chiến lược tìm ngưỡng toàn bộ (full
threshold strategy).
- Chiến lược tìm ngưỡng từ dữ kiện có
trước (full threshold strategy from prior
data)
- Chiến lược tìm ngưỡng nhanh (fast

threshold strategy): chỉ tìm ngưỡng ở

Có hai
Dựầ VàOliuvẵ|vuu

máy tuổi của người
*

* ’ I

Hình 9.2: Hình trên: phép 4-2. Hình giữa: phép
4-2-2. Hình dưới: phép 3-3-3

I *•

J ì

OềOl q iítì


N H Â N KHOA C À N LÂM S À N G

2.2.2. Chiến lược tìm ngưỡng toàn bộ từ dữ
liệu có sân trước
Trong những trường hợp xáo trộn quá đáng
của thị trường, ngưỡng thực sự của những điểm
khảo sát trong thị trường xa với giá trị lý thuyêt
của người bình thường. Khi đó mất thời gian đáng
kể do gắn với sự hiển thị tự động của những
tiêu sáng dưới ngưỡng cho chủ thể này mà đương

nhiên sẽ không được cảm nhận. Để tiêt kiệm
thời gian, một vài máy khởi xướng, từ một hay
nhiêu thị trường đã thiết lập trước, những phép
giải tính đến những kết quả có trước. Chiên
lược này bắt đâu khảo thử ở mức 2 dB sáng hơn
ngưỡng được thiết lập bởi kết quả đo trước.

2.2.3. Chiến lược tìm ngưỡng nhanh: dựa vào
nhũng kết quả đo trước, máy chỉ tìm ngưỡng ở
những điểm bất thường mà thôi với độ sáng tiêu
thử là 2dB sáng hơn những giá trị được lưu trữ
trước. Cách này dùng cho những bệnh nhân
không chịu được xét nghiệm lâu, giúp phát hiện
sự tiến triển của bệnh mà không cần định ngưỡng
những vị trí không thay đổi.

*•

SO

M

n

»

90

31


11

KO».

*7

xr

30



17

Xề

kn

a

0

10

m

<»>

10


m

«5

31

ao

31

m

27

<&)

<8>

#SI

M

2*

n

91

C0)


M

m

n

M

30


90

M

ta

N

n

»

wr

M

30

If


<*>

<ề>

ft

<ff>

<»>

<ft>

<»>



»

»

<0

30

m

H

so


<a>

aa

17

<»>

t

!



<*>

V

2.3. Các chỉ sô bao quát
Khi ngưỡng nhạy cảm võng mạc đã được
thiết lập và ghi sô bằng đơn vị dB (Hình 9.3), sự
định lượng và lượng giá bằng toán học của Ihị
trường có thể thực hiện được. Sự dịnh lượng
này là một trong những cái mới lớn cùa chu vi
kê tự động. Nó cho phép tính toán những chi sỏ
chung và so sánh những chỉ sô này bằng thống
kê với ngân hàng dữ kiện liên quan đến hàng
ngàn thị trường.
Có 4 chỉ sô tham khảo mà máy đua ra trên

giấy sau khi đo:
❖ Độ lệch trung bình (mean deviation): liên
quan đến sự khác biệt giữa độ nhạy võng
mạc người bình thường theo tuổi và độ nhạy
võng mạc của người được thử. Chỉ số này
bất thường có thể liên quan đến sự khuyết
thị trường toàn bộ do ảnh hưởng độ nhạy
võng mạc của mọi điểm khảo sát (Hình 9.4).
❖ Độ lệch thiết kế (pattern Standard deviation):
tính toán sự khác biệt độ nhạy giữa những
điểm và so sánh chúng với những giá tri
bình thường. Nó cho phép đánh giá sự
không đồng nhất của thị trường từng điểm
một, chủ yếu là định lượng ám điểm. Trong
trường hợp khuyết thị trường toàn bộ chỉ số
này không đổi (Hình 9.5).
❖ Dao động ngắn hạn (short term
fluctuation): là chỉ sế của sự biến thiên cùa
sự đáp úng với vật tiêu thử trong khi đo.

r



Hình 9.3: Dựa vầo các chiến lược tìm ngưỡng
trên máy sẽ định ngưỡng từng điểm một trên
thị trường. Thí dụ như hình ừên là ngưỡng cùa
các điểm trên võng mạc tương úng với đường
đồng cầm 30° trong test ngưỡng central 30-2.


Hình 9i4: Độ lệch trung I
thấp toàn bộ đồi thị giác so


*

' >

'
í

'

ĩ *1“ m
m
Iff

'f'


Chu vi kê tu động H u m p h r e y

V

Độ•

lệch


thiêt


kẽ

dưọc


điêu

chính

(corroctéo pattern Standard deviation!: chi
sỏ nay phán ánh dộ lệch riêng hiệt co tinh
■I'

dến sự dao dộng ngắn hạn dược giải thich ớ

*
-Ị
I*

trên. Giá trị này dược trừ di nhiĩng hiệu

i

ứng biến thiên của bệnh nhân trong khi

Hình 9.5: Độ lệch riêng biệt n h ằm khảo sát sự

kiểm định dể trình bày chỉ những sự bât


không phẳng phiu của đôi thị giác. Những chỗ

thưởng gây ra do sự màt thị trường thực sự.

lõm trên đôi thị phản ánh ám điểm

Chỉ sô này phản ánh chính xác hưn sự hiện
hửu của những ám điểm (Hình 9.7).
về m ặt toán học, 4 chỉ sô này dược máy
tính toán từ các công thức được thiết kê sẵn
trong máy.

Công thức tính MD
Hình 9.6: Dao động ngắn hạn minh họa bằng
sự nhấp nhô của đôi thị giác do sự biến thiên
đáp ứng với vật tiêu thử ừong khi đo


T

Q
n
r
ĩ
MD =
ír = i Su
líiS

Li


Xi là ngưỡng được đo
Nj ngưỡng tham khảo của người bình thường tại

điểm i
Su là phương sai của những số đo thị trường
bình thường tại điểm i
Số của những điểm khảo sát (loại trừ điểm mù)
được ký hiệu n

Hình 9.7: Minh họa độ lệch thiết kế được điều
chỉnh là độ lệch thiết kế trừ đi những hiệu ứng
biến thiên của bệnh nhân trong khi kiểm định
Chỉ số này có được bằng cách thử nhiều lần
số điểm nào đó. Chì số này biến đổi do sự
lệch lạc trong tập trung. Đốì với một vài tác
giả, bất thường riêng lẻ của chỉ số này có
thể là dấu hiệu (âu tiên của tổn thương sợi
thần kinh hạch trong bệnh glôcôm (Hình
9.6).

kfe-

Công thức tính PSD
PSD=

Xi là ngưỡng được đo

Ni ngưỡng tham khảo của người bình thường tại
điểm i
Su ỉà phương sai của những số đo thị trường

bình thường tại điểm i
MD là chỉ số lệch trung bình
Số nhũng điểm kháo sát (không kề’điểm mù)
được ký hiệu n
^ fc)Ị MA* 1 uỶĩ mSTĨ ” "r ỉ

«3


NHÃN KHOA CÂN LÃM SANG
+

phát hiện cho phép di nhanh báng cách chí

Công thức tính SF
sF =

1
- Z

f \Xji-X

5 -

p-

2S\j

X,1 và X,.. là ííiá trị ngưỡng do lân 1 và lần 2
Sọ, là phương sai bẽn trong kiểm dịnh của người

bình thưởng tại diem i________________________

Công thức tính CPSD__________
CPSD = Ậ P S D ) : - k ( S F ) ' ~
k hệ sô điêu chỉnh (1,28 cho thị trường 30" và
1,14 cho thị trường 24")

quan tâm thực tẽ tới những diếm bãt thương.
Khi một test như vậy dược chọn, máy vi tinh
tiên hành phỏng định chân dung lý tưởng cùa
thị trường. Có hai cách: (1) ngày sinh cùa chù
thể được ghi rõ vào máy bởi người phụ trách đo.
máy sẽ phỏng chân dung lý tưởng người này từ
nhửng dử liệu chung cài trong bộ nhớ (2 ) máy
đo lường mức nhạy cảm của 4 diểm phản bõ
trong thị trường của chú thể được khảo sát dể
rồi suy ra ngưỡng của các điểm còn lại (Hình
7.8). Cách hai thường được sử dụng bdi vì chiêu
cao đôi thị bệnh nhân có thể khác chiẻu cao
người bình thường cùng tuổi.

Trong thực tê thường có thể hài lòng với hai
chỉ sỏ đâu tiên MD và PSD đủ để định lượng
chính xác thị trường. Bảng dưới đây tóm tắt
định lượng tổn hại thị trường trong bệnh

a

132 ,


glôcôm từ hai chỉ sô đâu tiên bao gôm độ lệch
trung bình và độ lệch thiết kế.

/
measured
threshold

calculated central
reference level

v a lu e s

Bảng tóm tắt định lượng tổn hại thị trường từ
hai chỉ số MD và PSD

\ if
iift

«8* s e c o n d m o K
* n s it r v T
m e a s u re d

Độ lệch trung bình
Bình
thưởng __
Thị
trường Khuyêt thị
bình thường tnifrig toàn bộ
Bất thường


ĐÔ
lệch
thiết
kế

Bình
thường
Bẫt
thường

Am
điềm
± khuyết thị
nhỏ
_______________ tmồhgtoànbộ

3. NGUYÊN TẮC c ủ a t e s t p h á t h iện v à
CHIÊN LƯỢC PHÁT HIỆN

3.1. Nguyên tắc phá. hiện
Sự khio sit c h i 2 toàn thể nhúng diàn
»
^
T , .v ’
.
.
của thị trưdng mất nhiều thời gian, nhũng test

84


v a lu e

Hình 9.8: Máy phỏng định chân dung đồi thị
bằng cách khảo sát ngưỡng của 4 điểm cơ bản.
Trị số cao xếp thứ 2 trong 4 điểm cơ bàn dược
chọn để tính toán chiều cao đôi thị trung tâm
Khi nhũng tính toán này được thực hiện.
máy bình bày những điểm mà cường độ 6 dB
dưới ngưỡng giả định. Nếu chủ thể cảm nhận
nhũng điểm này máy đánh giá kết quả là tành
thường. Ngược lại, nếu chủ thể không thấy

máy c“ "hang -Kểm nâya. bit t t n * *
khiêm khuyêt lớn hơn 6 dB (Hình 9.9).


Chu vi kẽ tự đ ộ n g H u m p h r e y

..............
•V \
• N••\
%\
• \

<1
ideal

•mé: ề -ế
d B dc la


&

Hình 9.9: Máy trình bày những điểm mà cường
độ 6 dB dưới ngưỡng giả định
3.2. Chiến lược phát hỉện
Tùy theo những test phát hiện, những điểm
không bình thường hoặc đơn giản xem như bất

Hình 9.10: Đường chấm mịn ừên cùng minh họa
chân dung lý tưởng theo tuổi. Đường liên tục
minh họa chân dung dựa trên 4 điểm cơ bản.
Đường chấm rời minh họa vị trí các điểm khảo
sát 6dB dưới ngưỡng thực tế của người được thử.

thường, hoặc được lượng giá chính xác hơn và3.2Jì. Test phát hiên với chiến lược 3 vùng
định lượng hơn.
trên ngưỡng
- Chiến lược phát hiện liên quan ngưỡng
Chiến lược 3 vùng ừên ngưỡng khai thác kỹ
(threshold related screening strategy).
lưỡng hơn những điểm bất thường. Nếu một vùng
- Chiến lược phát hiện ba vùng (three
được xem bất thường (tiêu sáng không được
zone screening strategy).
cảm nhận ỏ giá trị 6 dB dưới ngưỡng lý thuyết),
- Chiến lược phát hiện định lượng những
một tiêu mới sẽ được trình diện với độ chiếu
khiếm khuyết (quantify defects screening
sáng tối đa (1.000 hay 10.000 asb). Nêu tiêu
strategy).

cũng không được cảm nhận đó là ám điểm
Những chiến lược khác nhau được sử dụng
tuyệt đối, nếu được cảm nhận là ám điểm tương
liên quan tới những điểm bất thường xác định
đối. Chiến lược này phân bố vùng thị trường
nhiều kiểu test phát hiện.
thằnh vùng bình thường, ám điểm tương đối và

32.1. Test phát hiện với chiến lược liên
quan ngưỡng
Chiến lược liên quan ngưỡng chỉ dùng
những tiêu mà độ sáng trên 6 dB so với giá tn
bình thường (trước đố máy phỏng định chân
dung đồi thị bằng cách khảo sát ngưỡng của 4
điểm cơ bản). Nếu tiêu sáng được thấy, điểm
Idiẫò sất được xem bình thường, ngược lại lằ bất
thường. Test nầy. không đi xa hơn do đố rất
nhanh nhưng ít chính xác (Hình 9.10).
..

■. -7



A

" •

'


tuyệt đối (Hình 9.11).

Hình 9.11: Minh họa test phát hiện với chiến
lược 3 vồng trẽn ngưỡng. Hai vị trí không được
thấy sẽ được kích thích bằng tiêu sáng tối đa.
Nếu không đư?c thấy lá ám điểm tuyệt đối, nếu
được thấy lá ám điểm tương đối

85


N H Ã N KHOA C Ậ N LÃM S À N G

3.2.3. Test phát hiện vớt chiên lược "định
lượng những suy giảm trên ngưỡng"
Chiến lược này là biên giới của test phát
hiện và test ngưỡng. Khi phát hiện điểm bât
thường, máy tiếp tục khảo sát tới khi đạt chính
xác ngưỡng của độ nhạy những điểm này. Cách
này mất nhiều thời gian hơn những cách mô tả
trước (Hình 9.12).

Hình 9.12: Minh họa test phát hiện với chiến
lược "định lượng những suy giảm trên ngưỡng 3
vị trí không thấy sẽ được máy định ngưỡng.
4. LƯỢNG GIÁ THỊ TRƯỜNG TĨNH VÀ ĐỘNG
Sự tiêu chuẩn hóa của CVK tĩnh cho phép
có được những kết quả dễ tái lặp lại hơn là của
CVK động. Ngoài ra kiểu tĩnh thám sát thị
trường chính xác hơn kiểu động (Hình 9.13).

4.1. So sánh kết quả sự khuyết thị trường
được diễn đạt trên Humphrey và Goldmann
Thị trường chỉ còn đảo thái dương trong
glôcôm kinh niên giãi đoạn trằm trọng
•t

86

Hình 9.13. Minh họa cho thấy sự thay đổi độ
dốc và ám điểm phát hiện bằng CVK tĩnh tốt
hơn động. Mặc dù thị trường bình thưdng với
độ dốc lài của nó và sự vắng mặt của ám điểm
bất thường được phác họa tốt bằng CVK động
(A), sự hiện diện của khiếm khuyết thị trường
khiến phương pháp này ít chính xác hơn test tự
động. Hình (B), một dốc thái dương phầng có
thể cho ra một đáp ứng tại bất cứ điểm nào giũh
40° và 12° nếu tiêu thử được chọn tuyệt hảo cho
khảo sát vùng đó. Về phía mũi, test động được
lựa chọn tốt nhất có thể được chủ thể nhận
thấy bất cứ nơi nào giữa 25° và 7°, nhưng sẽ bồ
qua ám điểm tương đối giữa 7° và 12°. Khi độ
dốc thẳng đúng, CVK động thường mô tả khiếm
khuyết tốt với một vài vật tiêu thử được chọn
lụa khéo, nhưng sự chọn lựa thường tùy hứng và
có thể, như trong(C), không phát hiện sự thắng
đúng thực sự của dốc. Ngược lại, những test fink
minh họa rõ những dốc phẳng và nhflng k n
điểm nhỏ trong (D) và cả hai loại dốc trong (E).




•• •

<ì'


Chu vi kế tự đ ộ n g H u m p h r e y

4.2. So sánh thuận lợi và bất lợi của hai loại
máy đo thị trường kiểu tĩnh (tự động
Humphrey) và kiểu động (Goldmann) (bảng 8.2)

^kì

1 ệ Ả.

Bảng 8.2: So sánh hai loại máy đo Ihị trường

Máy đo thị trưdng tự Máy do thị trường
d3 " g _________ Goldmann
Thuận lợi
1. Dữ liệu có thể định 1. Những vật tiêu
lượng, dễ tái lặp, thuận chuyển động có thể xác
lợi cho việc vận dụng định đường đồng cảm
thếng kê học
và ám điểm nhanh chóng.
2. Nhạy cảm hơn cho 2. Mổ hình đường đồng
việc phát hiện ngưỡng. cầm từ kiểm định động
3. Kỹ thuật chuẩn hóa đem lại một dạng thị

giảm thiểu nhu cầu trường thân thuộc cho
phầi có những kỹ thuật nhiều bác sĩ nhẫn khoa.
viên được huấn luyện 3. Máy kiểu Goldmann
tương đấi rẻ và bền.
cao
4. Bệnh nhân cảm thấy
dễ chịu được tiếp xúc
trực tiếp với người khám
Bất lợi
1. Một số lượng lớn 1. Những kết quả khám
những dữ liệu còn lạ tín cậy đòi hỏi sự khéo
lẫm phát sinh làm cho léo chuyên môn quan
sự diễn giải kết quả khó. trọng.
2. Kiểm định ngưỡng 2. Kiểm định động
tự động nhầm chán, phần lớn ừên ngưỡng
mất nhiều thì giờ vầ và khỗng tái lặp mọi
tạo nên những đòi hỏi lúc, cho thấy những
đáng kể cho cả bệnh thay đổi nhồ và sớm cố
nhân lẫn phòng khám. thể bị bồ qua.
3. Trang bị đít tiền và 3. Mô hình đường đồng
trong sự phát triển, gây cảm có xu hướng là
Ci' rốỉ
rối „cho ~ những biểu
khống ít ^bô”
ÌÌĐỐ
biếu diễn thị
••Ã V 1

việc lựa chọn những trường theo khuôn mẫu:
phàn cúng và phần sự phân tích định lượng

' ỉ i ; ! / ' ú ỉ v k j u«ốfc

Hình 9.14: Kết quả đo bằng CVK tĩnh
(Humphrey) và CVK động (Goldmann)

Hình 9.15: Kết quả đo bằng CVK tĩnh
(Humphrey) và CVK động (Goldmann). Khuyết
thị trường phía mũi trong glôcôm kinh niên
5. CÁC LOẠI TEST THỊ TRƯỜNG c ó
TRONG PHẦN MẾM CỦA MÁY
5.1. Test định ngưỡng

5.1.1. Các chương trình ngưỡng và ó nghĩa
Bảng 8.3 : Các chương trình ngưỡng ừong máy
phân tích thị trường tự động Humphrey

>•-1

24-2
30-1
30-2

ic test trung tâm:
30-1 và 30-2 (Hình 9

Ì ,*-ìJ»iiU')
t.‘bL
>'i> >iiiC‘ :'• rrni
m


ri ằitúv
.ọ;:; ítậui « ( J ntấil) J#j|â0d
ằnirv

24-2 (Hình

Hi".

!fi/. U ỉ , i t ,

ini
ll

- ,-^ U E t r -

I I W fPM

« .

.1 % ,

i.

..

87


×