Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Tổ chức đại cương cơ thể cá xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.04 MB, 63 trang )

Đề số: 7
Trình bày tổ chức đại cương cơ thể Cá xương, thuộc
lớp Cá xương (osteichthyes). Phân loại sơ bộ Cá
xương (chỉ trình bày phân loại đến bậc bộ, mỗi bộ
cho 1-3 ví dụ minh họa).

22/10/2015

1


1. Phạm Thị Thúy Diễm - K40.301.011
2. Lê Thị Mai
- K40.301.043
3. Võ Thị Yến Nhi
- K40.301.055

22/10/2015

2


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
I. Đặc điểm chung:
• Thân thuôn dài hình thoi, dẹp hai bên.
• Da có nhiều tuyến nhày, vảy bao phủ: vảy
côtmin, vảy láng, vảy xương.
• Bộ xương hóa xương vững chắc, cột sống
nhiều đốt.
• Hô hấp nhờ buồng mang, nắp mang và cơ co
nắp mang nên hô hấp chủ động.


• Cơ quan vận động: vây lẻ, vây chẵn.
• Giác quan phát triển thích nghi sống nước.
• Miệng thường có răng, hàm phát triển.
• Tim 2 ngăn, hồng cầu có nhân
• Phân tính, thụ tinh ngoài.
22/10/2015

3


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
1. Hình dạng:
• Cơ thể thuôn dài hình thoi, dẹp
bên. Nhiều loài sống ở đáy, ở biển
sâu có hình dạng kì dị.
• Gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi.
• Có xương nắp mang.
• Đuôi thường là kiểu đồng vĩ. Một
số ít có đuôi kiểu : dị vĩ hay
nguyên vĩ.
22/10/2015

Đồng vĩ

Dị vĩ

Nguyên vĩ

4



Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
2. Vỏ da:
Có 2 lớp: biểu bì và bì.
• Biểu bì: kép có nhiều tuyến đơn bào tiết chất nhày 
giảm ma sát. Vài loài có tuyến độc thông với gai độc.
• Bì: mỏng, là mô liên kết gồm nhiều sợi. Trong bì có
nhiều sắc tố làm da có màu, có tuyến hình cốc. Bì còn
sinh ra vảy. Cá xương gồm: vảy côtmin, vảy láng, vảy
xương (vảy tròn, vảy lược). Loài ở đáy, vảy tiêu giảm.
22/10/2015

5


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
3. Bộ xương: Hoá xương vững chắc

22/10/2015

6


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
Cột
sống


Xương
chi
22/10/2015

• Gồm nhiều đốt sống
• Lõm 2 mặt
• Dây sống phủ mô liên
kết
• Sọ não: gồm xương
gốc sụn đã hóa xương
và các xương gốc bì
bao phủ nóc và dưới
Sọ
đáy sọ.
• Sọ tạng: phát triển,
gồm cung hàm, cung
móng và cung mang.
• Chi lẻ gồm vây đuôi, vây
lưng và vây hậu môn.
Vây đuôi có 3 kiểu đồng
vĩ, dị vĩ và thứ vĩ phát
sinh từ vây kiểu nguyên

• Chi chẵn gồm vây ngực
7
và vây bụng


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:

4.Hệ cơ:
• Còn nguyên thủy. Phân đốt rõ ràng, cơ chi phát triển kém, cơ
thân và cơ đuôi phân tiết toàn bộ giữ vai trò chủ yếu trong vận
động.
• Các tiết cơ xếp theo hình chữ chi.
• Có thêm cơ nắp mang điều khiển đóng mở nắp mang để thực
hiện quá trình hô hấp.

Hình: Hệ cơ của cá xương. Các khúc phân đốt. Mỗi khúc cơ có dạng W. Các
tiết cơ hai bên thân lệch nhau ( Theo Hickman et al.)
22/10/2015

8


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
5. Hệ thần kinh:

Mặt trên não
22/10/2015

Mặt dưới não
9


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
5. Hệ thần kinh:Cấu tạo bộ não phát triển theo 2 hướng:
Cá vây tia


Cá sống ở đáy (cá
phổi, vây tay)

Não trước

Không lớn, không phân chia bán cầu
não.nóc có màng bao phủ

Phát triển, bán cầu não lớn
có phân chia rõ ràng.

Não trung gian

Phát triển

Não giữa

Có thùy thị giác lớn

Phát triển yếu, không chía
thùy.

Tiểu não

Phát triển thành thùy nằm trên hố trám.

Phát triển yếu, không chia
thùy.


Tủy sống

Phát triển

Không phát triển

22/10/2015

10


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
6. Giác quan
Phát triển thích nghi với đời sống ở nước.
• Cơ quan đường bên: phát triển, tạo thành mạng lưới giúp
cá định hướng di chuyển.
• Cơ quan khứu giác: thông với xoang, miệng-hầu. Đôi túi
khứu giác bít đáy, ở cá cá phổi và cá vây tay có lỗ mũi
trong
• Cơ quan thính giác: có đủ ba ống khuyên.
• Cơ quan thị giác: thủy tinh thể hình cầu, thích nghi nhìn
trong nước. Mắt cá không có mí mắt.
• Cơ quan vị giác: gồm nhiều chồi vị giúp cá nhận biết thức
ăn.
22/10/2015

11



Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
7.Hệ tiêu hóa

22/10/2015

12


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
7.Hệ tiêu hóa
• Miệng có răng, thường hình nón.
• Cá xương chưa có tuyến nước bọt và lưỡi chính thức.
• Hầu thủng mỗi bên 5 khe mang.
• Thực quản ngắn. Phần cuối thực quản hơi phình
rộng, chưa hình thành dạ dày chính thức.
• Ruột dài ngắn khác nhau, không có van xoắn, thông
ra ngoài qua lỗ hậu môn riêng biệt.
• Gan có 3 lá, có túi mật. Tì (lá lách) khá lớn.
22/10/2015

13


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
8. Cơ quan hô hấp và bong bóng
• Mang: - hầu hết hô hấp bằng mang(trừ cá phổi hô hấp bằng phổi,
1 số cá khác có cơ quan hô hấp phụ).

- lá mang có nguồn gốc ngoại bì. Có 4 đôi mang và 1 mang
nửa phôi thai (mang giả).
- vách mang không phát triển. Có nắp mang phủ ngoài
xoang mang.
• Cơ quan hô hấp phụ: những nếp màng nhày có nhiều mao quản,
các phần ruột có nhiều mao quản, qua da, bằng bong bóng, mang
ngoài.
• Bong bóng: - hầu hết có bong bóng hơi (phao thủy tĩnh của cá).
- phát sinh từ đôi túi phổi của cá xương nguyên
thủy.
-giúp cá chìm nổi trong nước, tham gia hô hấp, tăng
cường thính giác, thăng bằng.
-có hoặc không có ống nối với hầu.
22/10/2015

14


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
9. Hệ tuần hoàn

22/10/2015

15


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
9. Hệ tuần hoàn

_Hệ tuần hoàn cá xương gồm có tim, hệ động mạch và
hệ tĩnh mạch. Có 3 kiểu: kiểu cá sụn, cá xương và cá phổi.
a) Kiểu cá xương: có 1 vòng tuần hoàn
• Tim: Bầu động mạch ≈ Côn động mạch (cá Sụn)
• Hệ động mạch và Hệ tĩnh mạch
• Máu: ≈ cá Sụn
• Tì tạng: hình dải, đỏ thẫm, gần dạ dày
22/10/2015

16


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
9. Hệ tuần hoàn
b) Kiểu cá phổi:
Hô hấp phổi  tim mạch có biến đổi:
1 đôi ĐM phổi: xuất phát từ đôi ĐM rời mang gần tim.
1 đôi TM phổi: đưa máu từ phổi về nửa trái tâm nhĩ.
Tâm nhĩ: vách ngăn chia thành 2 nửa không hoàn toàn.
Tâm thất: côn ĐM có van chia dọc thành 2 phần (giống Lưỡng
cư có đuôi).
• TM chủ sau (thêm): nhận máu từ 2 TM thận (giống Lưỡng cư
thấp).
Tuần hoàn cá Phổi như dạng trung gian, chuyển từ đời sống ở
nước lên cạn.







22/10/2015

17


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
10. Hệ bài tiết

22/10/2015

18


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
10. Hệ bài tiết
• Thận cá là trung thận hình dải, đỏ thẫm, 2 bên cột
sống.
• Phần đầu thận rộng có chức năng của cơ quan sinh
bạch tuyết.
• Phần sau thận chức năng bài tiết.
• Hai niệu quản đổ vào bóng đái thông với xoang
niệu sinh dục.
22/10/2015

19



Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
10. Hệ bài tiết

He bai tiet.mp4

22/10/2015

20


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
11. Hệ sinh dục, sinh sản và phát triển
• Cơ quan sinh dục: phân tính. Thụ tinh ngoài. ống dẫn
trứng và ống dẫn tinh khác với cơ quan tương ứng của
ĐVCXS, là phần kéo dài của màng bao cơ quan sinh dục.
• Cá đực: 2 sinh tuyến (dịch hoàn - tinh hoàn) lớn, dài,
màu hồng, có những hạt lấm tấm nhỏ là đầu của tinh
trùng  tinh trùng  2 ống dẫn tinh (tinh quản) rất ngắn
do phần cuối màng bao sinh tuyến thu nhỏ lại hình thành.
2 ống dẫn tinh chập lại  1  lỗ SD trong xoang niệu
SD  phóng ra ngoài qua lỗ niệu SD (lỗ huyệt).
22/10/2015

21


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)

II. Tổ chức cơ thể:
11. Hệ sinh dục, sinh sản và phát triển
• Cá cái: 2 sinh tuyến (noãn sào - buồng trứng) lớn, dài,
lúc còn non có màu hồng, thời kì sinh sản có màu
vàng, có những hạt to là những noãn cầu  trứng 2
ống dẫn trứng (noãn quản) rất ngắn do phần cuối
màng bao sinh tuyến thu nhỏ lại hình thành. 2 ống dẫn
trứng chập lại  1  lỗ SD trong xoang niệu SD, rồi
phóng ra ngoài qua lỗ niệu SD (lỗ huyệt).

22/10/2015

22


Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
11. Hệ sinh dục, sinh sản và phát triển
• Trứng: đẻ trứng đoạn hoàng, rải rác thành từng đám,
ổ, bám vào thực vật thủy sinh. Có 2 loại trứng (trứng
nổi, trứng chìm).
• Sự phát triển phôi thai:
-Không có cơ quan giao cấu. Hầu hết đẻ trứng, có 1
số ít đẻ con (cá kiếm, cá mun,..)
-Ấu trùng có cấu tạo và hình dạng khác với dạng cá
22/10/2015

23



Tổ chức đại cương cơ thể Cá xương (osteichthyes)
II. Tổ chức cơ thể:
11. Hệ sinh dục, sinh sản và phát triển

He Sinh duc.mp4

22/10/2015

24


Phân loại sơ bộ Cá xương
Lớp phụ cá vây tay
(Crossopterygii)

Lớp phụ cá phổi
(Dipneusti)

Cá xương hiện
tại chia làm bốn
lớp phụ

Lớp phụ cá vây tia
(Actinopterygii)
22/10/2015

Lớp phụ cá nhiều
vây (Polypteri)
25



×