Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

ThS BS huynhtan dat kiem soat duong huyet sau an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 43 trang )

KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT SAU ĂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG TÝP 2 VÀ CA LÂM SÀNG

BS HUỲNH TẤN ĐẠT
ĐHYD TPHCM

1


CA LÂM SÀNG



Bệnh nhân: Nữ 58 tuổi (SN 1955)



ĐC: Sóc Trăng.



Nghề nghiệp: buôn bán tạp hóa.



Vấn đề quan tâm khi đi khám: tê nhiều 2 chân .




Tê 2 chân hơn 1 năm nay, 3 tháng nay tê nhiều hơn, nhiều ban đêm, thỉnh thoảng vọp bẻ làm BN khó ngủ.



ĐTĐ 8 năm phát hiện do mệt mỏi, tiểu đêm, ĐH lúc đó ~ 200mg/dl. Điều trị thuốc uống, tái khám nhiều cơ sở y tế
hoặc tự mua thuốc theo toa cũ.



Có máy thử ĐH tại nhà, 1-2 tuần thử 1 lần, ĐH ~ 130- 150 mg/dl.

2


CA LÂM SÀNG



Toa thuốc 1 năm nay: glimepiride 4 mg/ ngày + metformin 1g 2 viên/ ngày, Trivita B 2 viên/ngày. Thỉnh thoảng tiêu
lỏng.



Chế độ ăn:



Trước đây ăn ngày 3 lần: sáng ăn sáng, trưa 1 chén cơm, chiều 1 chén cơm, ăn rau ít.



Khoảng 6 tháng nay: sáng ăn sáng, trưa chiều thường không ăn cơm thay bằng bún, cháo, hủ tiếu, miến… ăn
dặm hoặc uống sữa khi thấy đói. Ghi nhận ĐH sáng tốt hơn ~ 110- 120 mg/dl.




Tập thể dục: vận động buôn bán hàng ngày, không thời gian tập thể dục thêm.



Cân nặng ổn định.

3


CA LÂM SÀNG





Tiền căn:



PARA 2002, không sanh con > 4 kg.



Không THA




Mẹ, chị gái bị ĐTĐ típ 2.

Khám (ngày 2/8/12)
Mạch 90 l/phút, HA 120/70 mmHg
CN 56 kg, CC 1,6 m. BMI 21,9.
VE 86 cm
Khám bàn chân: không nốt chai, không biến dạng, mất 1 điểm monofilament ở ngón cái, không mất cảm giác rung
âm thoa.

4


Cận lâm sàng (2/8/12)



Đường huyết: 98 mg/dl



HbA1c: 9,2 %.



Creatinin: 0,9 mg/dl



AST: 25




TPTNT: (-), A/C niệu (-)



Bilan mỡ: CT : 176 mg/ dl, TG 248 mg/dl. HDL: 32 mg/dl. LDL: 94 mg/dl.

ALT: 18 UI/L

5


Vấn đề của bệnh nhân

1. ĐTĐ kiểm soát kém: HbA1c cao 9,2%. Tăng ĐH sau ăn ?
2. Biến chứng TKNB.
3. Hội chứng chuyển hóa.

6


Bệnh nhân này có tăng ĐH sau ăn

− Do chế độ ăn: đường hấp thu nhanh, ăn vặt…
− BN được hướng dẫn thử ĐH sau ăn: ĐH 300- 350 mg/dl.
− ĐH đói ổn định, HbA1c cao.

7



8


Mức độ đóng góp của ĐH đói và ĐH sau ăn vào giá trị HbA1c

HbA1c (%)

9
Monnier L, Lapinski H, Collette C. Diabetes Care. 2003;26:881-885.


Chế độ ăn trong NC của Monnier

10


Tăng ĐH sau ăn ảnh hưởng gì đến bệnh nhân ?

11


Plasma glucose (mg/dl)

Đóng góp của ĐH đói và đỉnh ĐH các bữa ăn đối với kiểm soát ĐH 24h

300

200
Mealtime

glucose
spikes
Fasting

100

hyperglycemia
Normal
0

0600

1200

1800

2400

0600
Time (hours)

Riddle MC. Diabetes Care 1990;13:676–686.
12


Dao động ĐH hàng ngày quá lớn:
Góp phần các biến chứng ĐTĐ& giảm chất lượng cuộc sống

HbA1c = 7% BAD


Blood Glucose

HbA1c = 7% GOOD

Time
Ảnh hưởng của các đỉnh ĐH sau ăn:





Tăng nguy cơ tổn thương mạch máu nhỏ và mạch máu lớn



Yếu tố nguy cơ độc lập & tiên lượng tử vong tim mạch tốt hơn – DECODE study



Các triệu chứng hạ ĐH nhẹ (ra mồ hôi nhiều, xây xẩm)



Ảnh hưởng xấu chất lượng cuộc sống

(Hazard ratio = 1.73 for PPG vs 1.21 for FPG)

13
Antonio Ceriello,, Arch Intern Med. 2004;164:2090-2095; Guillaume Charpentier, Drugs 2006; 66 (3): 273-286; DECODE Study Group Arch Intern Med. 2001;161:397-404





A. Ceriello, The possible role of postprandial hyperglycaemia in the pathogenesis of diabetic complications, Diabetologia (2003) 46[Suppl1]:M9–M16

Tăng ĐH sau ăn kèm theo các biến chứng ĐTĐ

Causative link between postprandial hyperglycemia and CVD –







Oxidative stress ; Post Prandial High Triglycerides
Associated Post-Prandial Hyperinsulinemia
Production of Free radicals
Endothelial dysfunction
Activation of Pro-Inflammatory mediators like AGE, CRP, TNF- α

14


15


16



17


Tăng ĐH sau ăn là yếu tố nguy cơ độc lập cho tử vong tim mạch

The DECODE study, Hoorn study, Shaw et al & Rancho Bernado study suggesting that 2h-BG is a better predictor of deaths from all causes and cardiovascular disease than is FBG
[DECODE = Diabetes Epidemiology Collaborative analysis of Diagnostic criteria in Europe ; PPG = Postprandial Blood Glucose ; FPG = Fasting Blood Glucose]





Antonio Ceriello, Postprandial Glucose Regulation and Diabetic Complications, Arch Intern Med. 2004;164:2090-2095
Guillaume Charpentier, Should Postprandial Hyperglycaemia in Prediabetic and Type 2 Diabetic Patients be Treated? Drugs 2006; 66 (3): 273-286

18
DECODE Study Group, on behalf of the European Diabetes Epidemiology Group, Glucose Tolerance and Cardiovascular Comparison of Fasting and 2-Hour Diagnostic Criteria, Arch Intern Med. 2001;161:397-404


Tăng ĐH sau ăn và tử vong tim mạch

19


NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI CHO MỌI TỬ VONG

2.5

1.5


ăn

2h

1.0

<7.8
<6.1

6.1–6.9

ts
ol
/l)

(m
m

0.0

hu
yế

7.8–11.0

au

≥11.1
0.5


Đư
ờn
g

Hazard ratio

2.0

≥7.0

Đường huyết đói (mmol/l)

Adjusted for age, center, sex
DECODE Study Group. Lancet 1999;354:617–621

20


DECODE: Tỉ lệ tử vong

Mortality rate (%)

20

16%
15%

15
12%
10


5

6%

0

Fasting glucose:

<6.1

<7.0

<7.0

≥7.0

2-hour glucose:

<7.8

7.8–11.0

≥11.1

≥11.1

Normal

Not DM/IGT


Not DM/DM

Diabetes

(mmol/l)

21


Nguy cơ tương đối (Relative risk*) đối với tỉ lệ tử vong ĐTĐ theo ĐH đói
(FPG)

*Relative to FPG ≤6.0 mmol/l

Adjusted for age, center, sex, cholesterol, BMI, SBP, smoking
22


Nguy cơ tương đối (Relative risk*) đối với tỉ lệ tử vong ĐTĐ theo ĐH sau ăn 2h

Mortality

2-hour glucose
≥11.1 mmol/l

2-hour glucose
≥11.1 mmol/l
adjusted for FPG


CVD

1.55 (1.20–2.01)

1.40 (1.01–1.92)

CHD

1.64 (1.18–2.28)

1.56 (1.03–2.36)

Stroke

1.74 (1.01–2.99)

1.29 (0.66–2.54)

All-cause

1.92 (1.66–2.22)

1.73 (1.45–2.06)

*Relative to 2-hour glucose <7.8 mmol/l

Adjusted for age, center, sex, cholesterol, BMI, SBP, smoking
23



DECODE

● Giảm 2 mmol/l ĐH sau ăn 2h có thể ngăn ngừa tử vong sớm ở những BN ĐTĐ không triệu
chứng:



Có ĐH ≥ 11.1 mmol/l: có thể ngăn ngừa 28.8% tử vong.



Có ĐH ≥ 7.8 mmol/l: có thể ngăn ngừa 20,5% tử vong.

24


Hướng xử trí tiếp theo ?

25


×