Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GIAO AN DAY HOC DU AN (TAP TINH DONG VAT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.81 KB, 12 trang )

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Người soạn:
- Họ và tên: Trần Thị Tuyết Nhung.
- Tổ: Sinh học.
- Trường: THPT chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận.
Lĩnh vực bài dạy: Sinh học.
Cấp/lớp: THPT – khối 11 ban nâng cao.
I. Nội dung
1. Mô tả chuyên đề.
- Chuyên đề gồm các bài 30, 31, 32, 33 (tiết 29,30,31,32) của phần B: Cảm ứng ở động vật - chương II:
Cảm ứng, sách giáo khoa sinh học 11 nâng cao.
2. Mạch kiến thức.
 Vấn đề 1: Khái niệm và phân loại tập tính động vật.
 Vấn đề 2: Một số hình thức học tập ở động vật.
 Vấn đề 3: Một số tập tính phổ biến ở động vật.
 Vấn đề 4: Tập tính ở người và ứng dụng.
3. Thời lượng :
- Số tiết học trên lớp: 4 tiết
- Thời gian mỗi tiết: 45 phút
II. Tổ chức dạy học
1. Mục tiêu chuyên đề.
1.1. Kiến thức.
 Vấn đề 1: Khái niệm và phân loại tập tính động vật
- Nêu được một số tập tính của động vật thơng qua các ví dụ tự chọn, từ đó nêu lên định nghĩa ngắn gọn
về tập tính động vật.
- Phân biệt các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được trong đời sống cá thể và bầy đàn.
- Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của các tập tính
động vật.
 Vấn đề 2: Một số hình thức học tập ở động vật
- Trình bày được đặc điểm và cơ chế hình thành một số hình thức học tập chính ở động vật: quen nhờn, in
vết, điều kiện hóa, học ngầm, học khơn.


 Vấn đề 3: Một số tập tính phổ biến ở động vật.
- Nêu được một số tập tính phổ biến ở động vật qua các ví dụ liên quan đến tập tính đó:
+ Tập tính kiếm ăn – săn mồi
+ Tập tính sinh sản
+ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
+ Tập tính di cư
+ Tập tính xã hội
 Vấn đề 4: Tập tính ở người và ứng dụng.
- Nêu được một số tập tính ở người
- Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật trong bảo vệ nơng nghiệp,
trong đời sống.
- Nêu được ví dụ về việc xây dựng một số tập tính cho động vật qua huấn luyện, bằng con đường thành
lập phản xạ có điều kiện.
- Nêu đựơc khả năng thay đổi tập tính của động vật qua thuần hóa và rèn luyện.
1.2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh các kĩ năng:
- Huấn luyện các vật ni trong gia đình.
- Giải thích được tại sao người ta lại huấn luyện được động vật biểu diễn xiếc - Tìm kiếm và xử lý thơng
tin về tập tính động vật.
- Biết sử dụng hình ảnh và đoạn phim minh họa.


- Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp, lắng nghe tích cực, quản lí thời gian, đảm nhận trách
nhiệm và hợp tác trong hoạt động nhóm.
1.3.Thái độ: Học sinh có ý thức
- Xây dựng thói quen trong nếp sống ở thời đại văn minh của con người.
- Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm bằng cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản và tăng
nhanh về số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học.
- Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý hiếm.
2. Định hướng phát triển năng lực
2.1. Năng lực chung

STT

1

2

3

4

5
6

Tên năng lực

Các kĩ năng thành phần
- Nêu được một số tập tính của động vật thơng qua các ví dụ tự chọn, từ
đó nêu lên định nghĩa ngắn gọn về tập tính động vật.
- Phân biệt các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được trong đời sống
cá thể và bầy đàn.
- Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật
và cơ sở thần kinh của các tập tính động vật.
- Trình bày được đặc điểm và cơ chế hình thành một số hình thức học tập
chính ở động vật: quen nhờn, in vết, điều kiện hóa, học ngầm, học khơn.
- Nêu được một số tập tính phổ biến ở động vật qua các ví dụ liên quan
đến tập tính đó:
Năng lực giải quyết
+ Tập tính kiếm ăn – săn mồi
vấn đề
+ Tập tính sinh sản

+ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
+ Tập tính di cư
+ Tập tính xã hội
- Nêu được một số tập tính ở người
- Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động
vật trong bảo vệ nơng nghiệp, trong đời sống.
- Nêu được ví dụ về việc xây dựng một số tập tính cho động vật qua huấn
luyện, bằng con đường thành lập phản xạ có điều kiện.
- Nêu đựơc khả năng thay đổi tập tính của động vật qua thuần hóa và rèn
luyện.
- HS xác định được mục tiêu học tập của chủ đề, từ đó lập kế hoạch học
tập, nghiên cứu nội dung của chủ đề một cách logic, ứng dụng vào thực
Năng lực tự học
tiễn cuộc sống.
- HS lập kế hoạch học nhóm, phân công nhiệm vụ một cách hợp lý.
- HS đặt ra các câu hỏi về chủ đề học tập, đặt ra các giả thiết để giải
Năng lực tư duy sáng quyết vấn đề, tính huống học tập của chủ đề.
tạo
- Có khả năng phát triển các vấn đề mới (tình huống mới) từ vấn đề gặp
phải.
- Quản lí bản thân: nhận thức được tầm quan trọng của việc lĩnh hội kiến
thức của chủ đề đối với bản thân, gia đình để có kế hoạch học tập đạt
hiệu quả nhất.
- Xác định được quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề để lĩnh hội kiến thức
Năng lực tự quản lí
và ứng dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Khi hoạt động nhóm: phải có kế hoạch hoạt động, phân cơng nhiệm vụ
cụ thể cho từng thành viên trong nhóm, phải hồn thành tốt nhiệm vụ
nhóm phân cơng, phải lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học
tập.

- Xác định đúng các hình thức giao tiếp: ngơn ngữ nói, viết...
Năng lực giao tiếp
- Khả năng diễn đạt tự tin, rõ ràng.
- Lắng nghe và phản hồi tích cực.
Năng lực hợp tác
- Thành viên trong nhóm phối hợp tốt với nhau cùng hồn thành chủ đề
được giao.
- Các nhóm trao đổi kinh nghiệm với nhau trong quá trình làm việc.


- Các nhóm cùng trao đổi kiến thức để hồn thành tốt chủ đề được giao.
7

Năng lực sử dụng - Sử dụng máy vi tính , internet để tìm kiếm thơng tin, hình ảnh.
cơng nghệ thơng tin - Kĩ năng sử dụng các phần mềm hỗ trợ biên soạn trình chiếu.
và truyền thông

2.2. Các năng lực chuyên biệt
a. Quan sát:
- Quan sát hình ảnh, đoạn phim để thấy rõ và phân tích tập tính động vật.
- Quan sát cách huấn luyện thú trong làm xiếc và trong chăn nuôi.
b. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm
- Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
- Phân biệt các hình thức học tập ở động vật.
- Đưa ra một số ví dụ về tập tính động vật và phân loại các tập tính đó.
c. Tìm mối liên hệ
- Mối liên hệ giữa các tập tính trong đời sống động vật.
- Mối liên quan giữa tập tính tốt và tập tính xấu để con người thích nghi với mơi trường sống.
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
3.1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Các phiếu đánh giá dạy học theo dự án dành cho học sinh và giáo viên.
- Máy chiếu.
3.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc thông tin bài 30, 31, 32, 33, đọc mục em có biết ở cuối bài.
- Chuẩn bị bài thuyết trình bằng powerpoint kèm theo các tình huống dẫn dắt bài học.
- Phiếu học tập cho từng bài.
4. Tiến hành dạy chuyên đề:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 Hoạt động 1: (tiết 1) Giới thiệu dự án và phân - Chuyên đề gồm các bài 30, 31, 32, 33 của phần B:
công nhiệm vụ
Cảm ứng ở động vật - chương II: Cảm ứng, sách giáo
GV giới thiệu mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ khoa sinh học 11 nâng cao.
của dự án.
1. Mục tiêu chuyên đề.
1.1. Kiến thức.
 Vấn đề 1: Khái niệm và phân loại tập tính
động vật
- Nêu được một số tập tính của động vật thơng
qua các ví dụ tự chọn, từ đó nêu lên định nghĩa ngắn
gọn về tập tính động vật.
- Phân biệt các loại tập tính bẩm sinh và tập tính
học được trong đời sống cá thể và bầy đàn.
- Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đối với
đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của các tập
tính động vật.
 Vấn đề 2: Một số hình thức học tập ở
động vật
- Trình bày được đặc điểm và cơ chế hình thành
một số hình thức học tập chính ở động vật: quen nhờn,

in vết, điều kiện hóa, học ngầm, học khơn.
 Vấn đề 3: Một số tập tính phổ biến ở động
vật.
- Nêu được một số tập tính phổ biến ở động vật
qua các ví dụ liên quan đến tập tính đó:
+ Tập tính kiếm ăn – săn mồi
+ Tập tính sinh sản
+ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
+ Tập tính di cư
+ Tập tính xã hội


 Vấn đề 4: Tập tính ở người và ứng dụng.
- Nêu được một số tập tính ở người
- Tìm được những ví dụ về con người sử dụng
một số tập tính của động vật trong bảo vệ nơng nghiệp,
trong đời sống.
- Nêu được ví dụ về việc xây dựng một số tập
tính cho động vật qua huấn luyện, bằng con đường
thành lập phản xạ có điều kiện.
- Nêu đựơc khả năng thay đổi tập tính của động
vật qua thuần hóa và rèn luyện.
1.2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh các kĩ năng:
- Huấn luyện các vật nuôi trong gia đình.
- Giải thích được tại sao người ta lại huấn
luyện được động vật biểu diễn xiếc - Tìm kiếm và xử
lý thơng tin về tập tính động vật.
- Biết sử dụng hình ảnh và đoạn phim minh
họa.
- Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước

lớp, lắng nghe tích cực, quản lí thời gian, đảm nhận
trách nhiệm và hợp tác trong hoạt động nhóm.
1.3.Thái độ: Học sinh có ý thức
- Xây dựng thói quen trong nếp sống ở thời
đại văn minh của con người.
- Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm bằng
cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản và
tăng nhanh về số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm,
bảo vệ độ đa dạng sinh học.
- Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã
q hiếm.
2/ Nội dung thuyết trình chính của mỗi nhóm
- Nhóm 1: Khái niệm và phân loại tập tính động vật
+ Khái niệm tập tính động vật, cho ví dụ
+ Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
+ Cơ sở thần kinh của tập tính
- Nhóm 2: Một số hình thức học tập ở động vật.
+ Quen nhờn: khái niệm, ví dụ và ý nghĩa
+ In vết: khái niệm, ví dụ và ý nghĩa
+ Điều kiện hóa: khái niệm, ví dụ và ý nghĩa
+ Học ngầm: khái niệm, ví dụ và ý nghĩa
+ Học khơn: khái niệm, ví dụ và ý nghĩa
- Nhóm 3: Một số tập tính phổ biến ở động vật.
+ Tập tính kiếm ăn – săn mồi: đặc điểm và ví dụ
+ Tập tính sinh sản: đặc điểm và ví dụ
+ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ: đặc điểm và ví dụ
+ Tập tính di cư: đặc điểm và ví dụ
+ Tập tính xã hội: đặc điểm và ví dụ
- Nhóm 4: Tập tính ở người và ứng dụng.
+ Một số tập tính học được ở người, cách khắc phục

tập tính bẩm sinh không phù hợp với văn minh xã hội.
+ Ứng dụng tập tính trong chăn ni và nơng nghiệp
+ Thay đổi tập tính động vật trong huấn luyện thú.
GV đưa ra một số yêu cầu về hình thức bài thuyết 3/ Hình thức bài thuyết trình
trình
- Giáo án bằng powerpoint có đầy đủ nội dung, hình
ảnh minh họa, có thể sưu tầm thêm một số đoạn phim
(nếu có), có thể đóng kịch để bài giảng thêm hấp dẫn.
GV chia lớp thành 4 nhóm để chuẩn bị thuyết trình:
- Nhóm 1: Khái niệm và phân loại tập tính động vật.
- Nhóm 2: Một số hình thức học tập ở động vật.
- Nhóm 3: Một số tập tính phổ biến ở động vật.
- Nhóm 4: Tập tính ở người và ứng dụng.
HS trong cùng nhóm sẽ tự sắp xếp lại chỗ ngồi để dễ
thảo luận
GV giới thiệu nội dung chính mỗi nhóm phải thuyết
trình.
HS thảo luận và phân cơng nhiệm vụ từng thành viên
trong nhóm.


- Phong chữ: arial (tên bài: cỡ chữ 36, các mục chính:
cỡ chữ 30, nội dung bài học: cỡ chữ 26)
- Nền màu slide và màu chữ phải tương phản với nhau.
- Thời gian thuyết trình mỗi nhóm là 40 phút.
- Trong quá trình thuyết trình các thành viên trong lớp
và giáo viên có quyền đặt câu hỏi ở bất cứ nội dung
nào chưa hiểu rõ. Nhóm thuyết trình có nhiệm vụ trả
lời câu hỏi.
- GV và các HS các nhóm khác sẽ cùng cho điểm theo

GV quy định cách cho điểm và tính điểm.
bảng đánh giá đã phát trước. Điểm của HS chiếm 50%
tổng điểm, điểm chủa GV chiếm 50% tổng điểm bài
thuyết trình.
- Sau khi tổng kết điểm, GV sẽ cơng bố điểm tổng mỗi
nhóm. Nhóm sẽ tự chia điểm cho mỗi thành viên theo
mức độ làm việc.
 Hoạt động 2: (tiết 2) Khái niệm và phân loại tập I. Khái niệm
tính động vật
1/ Hiện tượng: SGK
HS: Nhóm 1 báo cáo bài thuyết trình
2/ Định nghĩa tập tính
HS: Các nhóm khác đặt câu hỏi
- Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vật
HS: Nhóm 1 trả lời câu hỏi
trả lời kích thích từ mơi trường (bênh trong hoặc bên
GV: Nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi
ngồi cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với mơi
HS: Nhóm 1 trả lời
trường sống để tồn tại và phát triển.
GV kết luận nội dung tiết học
II. Các loại tập tính
GV và HS các nhóm khác cho điểm
1. Tập tính bẩm sinh
GV tổng kết điểm
- Là loại tập tính từ khi sinh ra đã có, được di truyền từ
bố mẹ, đặc trưng cho lồi.
- Ví dụ: nhện giăng tơ
2. Tập tính học được
- Là loại tập tính được hình thành trong q trình sống

của cá thể, thơng qua học tập và rút kinh nghiệm.
- Ví dụ: chó nhảy dây.
- Càng lên cao trong bậc thang tiến hóa, các tập tính
học được hình thành càng nhiều và động vật càng dễ
dàng thích nghi với điều kiện và hồn cảnh sống.
Ngồi ra, cịn có tập tính hỗn hợp: bao gồm cả
tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ, trong đó:
+ Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện.
+ Tập tính học được là những phản xạ có điều kiện.
 Hoạt động 3: (tiết 3)
- Nhóm 2: Một số hình thức học tập ở động vật.
HS: Nhóm 2 báo cáo bài thuyết trình
HS: Các nhóm khác đặt câu hỏi
HS: Nhóm 2 trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi
HS: Nhóm 2 trả lời
GV kết luận nội dung tiết học
GV và HS các nhóm khác cho điểm
GV tổng kết điểm

IV. Một số hình thức học tập ở động vật
1. Quen nhờn
- Kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà khơng gây
nguy hiểm gì, động vật sẽ khơng có phản ứng trả lời.
Kích thích sẽ trở thành quen nhờn.
- Ví dụ: Bóng đen ập từ trên cao xuống, gà con chạy đi
ẩn nấp.
2. In vết

- Có ở nhiều lồi động vật, sau khi mới nở có tính bám
và di chuyển theo những vật chúng nhìn theo đầu tiên .
- Ví dụ: Chim non di chuyển theo bố mẹ và được bố
mẹ chăm sóc nhiều hơn
3. Điều kiện hóa
- Điều kiện hóa đáp ứng: Hình thành mối liên kết mới
trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích


thích kết hợp đồng thời.
Vd: Thí nghiệm Paplop
- Điều kiện hóa hành động: Liên kết một hành vi của
động vật với một phần thưởng (hoặc trừng phạt), sau
đó động vật chủ động lặp lại hành động đó .
Vd: Thí nghiệm Skinnơ
4. Học ngầm
- Kiểu học khơng có chủ định hay khơng có ý thức,
khơng biết là mình đã học được nhưng khi có nhu cầu
giải quyết vấn đề nào đó kiến thức lại được tái hiện
giúp động vật giải quyết những tình huống tương tự.
- Ví dụ: ĐV hoang dã nhờ trải nghiệm đã tích lũy được
trong đời sống qua học ngầm à mau chóng tìm thức
ăn tránh những hiểm họa của thú săn mồi.
5. Học khôn
- Kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách
giải quyết tình huống mới.Chỉ có ở động vật có hệ
thần kinh phát triển như người và các động vật khác
thuộc bộ Linh trưởng.
- Ví dụ: Tinh tinh biết xếp các thùng gỗ để lấy thức ăn.
- Nhóm 3: Một số tập tính phổ biến ở động vật.

V. Một số tập tính phổ biến ở động vật
HS: Nhóm 3 báo cáo bài thuyết trình
1. Tập tính kiếm ăn – săn mồi
HS: Các nhóm khác đặt câu hỏi
- Chủ yếu là tập tính học được, hình thành trong q
HS: Nhóm 3 trả lời câu hỏi
trình sống, qua học tập ở bố mẹ hoặc qua trải nghiệm
GV: Nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi
của bản thân.
HS: Nhóm 3
- ĐV có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng
trả lời
phức tạp.
GV kết luận nội dung tiết học
- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra
GV và HS các nhóm khác cho điểm
từ con mồi.
GV tổng kết điểm
- Tập tính kiếm ăn ở động vật khác nhau.
2. Tập tính sinh sản
- ĐV có khả năng sinh sản để duy trì nịi giống.
- Tập tính sinh sản phần lớn là TT bẳm sinh, mang tính
bản năng.
3. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
- Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ.
Chiến đấu quyết liệt khi có đối tượng xâm nhập.
- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản
4. Tập tính xã hội
- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự trong đàn, tăng
cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ

sau.
- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự
tồn tại của cả đàn.
5. Tập tính di cư
- ĐV định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, các vì
sao, địa hình, từ trường. Cá định hướng nhờ thành
phần hóa học và hướng dịng chảy.
- Tránh điều kiện mơi trường khơng thuận lợi.
 Hoạt động 4: (tiết 4) Tập tính ở người và ứng VI. Tập tính ở người
dụng.
- Con người có những tập tính bẩm sinh:
HS: Nhóm 4 báo cáo bài thuyết trình
VD: Em bé mới sinh ra đã biết bú, biết khóc,…
HS: Các nhóm khác đặt câu hỏi
Con người biết cách khắc phục một số tập tính bẩm
HS: Nhóm 4 trả lời câu hỏi
sinh khơng phù hợp với văn minh xã hội.
GV: Nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi
- Con người có hệ thần kinh rất phát triển→ rất nhiều
HS: Nhóm 4 trả lời
tập tính học được trong đời sống.


GV kết luận nội dung tiết học
GV và HS các nhóm khác cho điểm
GV tổng kết điểm
GV nhận xét, đánh giá chung cả dự án.

VD:
+ Thói quen tốt như chăm học, nề nếp, đúng giờ,…

+ Thói quen xấu như: lười biếng, cẩu thả, nói bậy,…
VII. Ứng dụng tập tính trong chăn nuôi và trong
nông nghiệp
1. Ứng dụng trong chăn nuôi
- Nhiều động vật hoang dã đã được con người chọn
lọc, thuần dưỡng từ thời xa xưa trở thành gia súc ngày
nay.
VD: trâu, bị,…
- Thuần hóa chó, mèo để săn mồi, bắt chuột, trông coi
nhà cửa,…
2. Ứng dụng trong nông nghiệp
- Trong sản xuất nông nghiệp con người đã lợi dụng
tập tính của động vật để phục vụ cho nơng nghiệp.
VD: + Sử dụng bọ để diệt rệp cam.
+ Ong mắt đỏ để diệt sâu hại cây.
+ Tò vò để diệt sâu.
- Các nhà nghiên cứu dựa vào tập tính giao phối của
nhiều côn trùng gây hại, tạo thể đực bất thụ.
Diệt được nhiều sâu bọ gây hại mà không gây ô
nhiễm môi trường.
VIII. Thay đổi tập tính của động vật trong luyện
thú
Huấn luyện → biến đổi các tập tính bẩm sinh thành
các tập tính học được.
VD: Khỉ đi xe đạp, chó làm tốn,…

III. Kiểm tra đánh giá
1. Bảng mơ tả các mức độ câu hỏi/bài tập, thực hành-thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh (qua
chủ đề)



Các năng lực
hướng tới
trong chủ đề

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NỘI
DUNG

NHẬN BIẾT

THÔNG
HIỂU

VẬN DỤNG
THẤP

VẬN DỤNG
CAO

Khái niệm
và phân
loại tập
tính động
vật

1.1. Nêu được 1.2. Phân biệt
khái niệm tập tính được tập tính
động vật.
bẩm sinh và

tập tính học
được
(đặc
điểm, tính chất,
cơ sở thần
kinh).

1.3. Nêu được
một vài ví dụ về
tập tính động
vật và phân loại
các tập tính đó.

1.4. Vẽ được
sơ đồ cơ sở
thần kinh của
tập tính săn
mồi của thú ăn
thịt.

Một số
hình thức
học tập ở
động vật.

2.1. Kể tên được
một số hình thức
học học ở động
vật.
2.2. Trình bày

được đặc điểm
của hình thức học
tập quen nhờn, in
vết, học ngầm,
học khơn
3.1. Trình bày
được đặc điểm
tập tính kiếm ăn săn mồi, tập tính
sinh sản, tập tính
bảo vệ lãnh thổ,
tập tính xã hội,
tập tính di cư

2.3. Phân biệt
được 2 kiểu
học tập: điều
kiện hóa đáp
ứng và điều
kiện hóa hành
động

2.4. Cho một số
ví dụ về hình
thức học ngầm
và học khơn ở
con người

2.5. Phân tích
được cơ sở học
tập của việc

huấn luyện thú
làm xiếc.

3.2. Phân tích
ý nghĩa của
tập tính bảo vệ
lãnh thổ.

3.3. Nêu được
nguyên
nhân
dẫn đến tập tính
di cư ở một số
lồi chim.

4.1. Kể tên được
một số tập tính
bẩm sinh và học
được ở người
4.2. Nêu một vài
ứng dụng tập tính
động vật trong
chăn ni và sản
xuất nơng nghiệp

4.3. Nêu được
điểm khác cơ
bản của tập
tính bẩm sinh
ở người và

động vật khác.

4.4. Phân tích
được ứng dụng
của ong mắt đỏ
trong sản xuất
nơng nghiệp

3.4. Phân tích -Năng lực trình
được tập tính bày
xã hội ở loài -Năng lực quan
ong.
sát, liên hệ thực
tế
-Năng lực so
sánh
Năng lực phân
tích
4.5. Xây dựng -Năng lực quan
được một dự sát, liên hệ thực
án bảo vệ nền tế
nông
nghiệp -Năng lực so
không gây ô sánh
nhễm
môi - Năng lực phân
trường.
tích, tổng hợp.

Một số tập

tính phổ
biến ở
động vật.

Tập tính ở
người và
ứng dụng.

2. Câu hỏi kiểm tra đánh giá.
ĐỀ:
Câu 1: (4 điểm)
a/ Tập tính là gì? Cho 2 ví dụ về tập tính ở động vật.
b/ Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được theo bảng sau:

- Năng lực trình
bày
- Năng lực phân
tích
- Năng lực so
sánh
- Năng lực quan
sát sơ đồ và liên
hệ thực tế
-Năng lực trình
bày
-Năng lực quan
sát
-Năng lực so
sánh



Điểm phân biệt
Đặc điểm
Cơ sở thần kinh
Ví dụ

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

c/ Dựa vào sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính hồn thành sơ đồ sau bằng chú thích hợp lí:
Con mồi
(1)

Hệ thần kinh

(2)

Rượt đuổi, vồ
mồi, xé mồi.

Hình: Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính săn mồi ở chó sói
Câu 2: (4 điểm)
a/ Kể tên các hình thức học tập ở động vật.
b/ Sắp xếp các tập tính sau theo kiểu học tập hợp lí:
(1): Một con rái cá biển đang tìm cách phá vỡ vỏ sò để gỡ thịt ăn.
(2): Khi nghe tiếng kẻng vang lên, đàn cá trong ao tập trung lại để được cho ăn.
(3): Một con chó khi cần đi vệ sinh thì tự động nhảy lên bồn cầu.
(4): Các bạn trẻ ngồi tụm lại để kể về bộ phim mới xem tối qua.
c/ Giải thích nguyên nhân dẫn tới tập tính di cư của một số lồi chim?

Câu 3: (2 điểm)
a/ Trình bày ứng dụng tập tính trong chăn ni và nơng nghiệp.
b/ Em thử hình dung người ta đã huấn luyện các động vật trong rạp xiếc như thế nào?

………………………….HẾT………………………………
IV. CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ:
1. Bảng kế hoạch học tập của từng nhóm (theo chủ đề được phân)
BẢNG KẾ HOẠCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
CHỦ ĐỀ:.......................................................................................................................................................
Chủ đề:

Phương thức
thực hiện

Thời gian
thực hiện

Kết quả

Nhiệm vụ 1:...............................................................................................................................................................

Nhiệm vụ 2:.................................................................................................................................................................


Thiết kế bài báo cáo powerpoint.
- Làm rõ các nội dung GV yêu cầu.
- Văn phong đúng yêu cầu.
- Có hình ảnh hay đoạn phim minh họa (rõ nét, đúng
chủ đề).
- Bố cục hợp lý.

- Trình bày lơi cuốn hấp dẫn.
- Có thư ký.
- Có phản biện.

2. Bảng phân cơng nhiệm vụ trong nhóm (Dành cho học sinh):
BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ HỌC SINH TRONG NHĨM
Nhóm:...............Tên dự án:................................................................................................
STT
1
2
3
4
5
6
7

Tên thành viên

Số điện thoại – Địa chỉ mail

Nhiệm vụ

Kết quả

3. Phiếu đánh giá dự án (Dành cho giáo viên và học sinh):
PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
Nhóm báo cáo:.................Tên dự án:.............................................................................
Nhóm đánh giá:..............................................................................................................
Nội dung
đánh giá

Tên dự án

Sản phẩm

Thuyết
trình,
thảo luận

Tiêu chí đánh giá
Giúp hình dung sơ bộ về nhiệm vụ dự án
Tên dự án có tính hấp dẫn
Nêu được vấn đề của dự án rõ ràng và hấp dẫn
Bài
Nêu được các nhiệm vụ cần giải quyết đầy đủ, rõ ràng
báo
Nội dung đầy đủ, chính xác, khoa học
cáo
Các slide đẹp, sắp xếp hợp lí, dễ quan sát
Biết lựa chọn hình ảnh (đoạn phim) phù hợp
Vật
Tính thẩm mĩ của sản phẩm
thật
Sản phẩm đạt yêu cầu,có thể cơng bố được
Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, đưa ra các thơng tin có chọn lọc
Trả lời tốt các câu hỏi chất vấn
Đưa ra cho nhóm bạn các câu chất vấn có giá trị
Có thái độ xây dựng khi chất vấn và trả lời chất vấn

Điểm tối đa Chấm điểm
5

5
5
5
10
5
5
5
15
15
10
10
5


Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn
Thái độ đánh giá nghiêm túc (căn cứ vào phiếu ĐG)
Q trình Hồn thành các phiếu theo yêu cầu cầu GV
Phân công công việc trong nhóm hợp lí
làm việc
Làm việc nhóm (hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm, nhiệt tình,…) (theo
độ phân tán điểm đánh giá đồng đẳng)
Tổng điểm

10
10
5
15
20
160


4. Phiếu đánh giá thành viên trong nhóm (Dành cho học sinh):
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM (……)
Họ và tên người được đánh giá:.................................................................................
Họ và tên người đánh giá:..........................................................................................
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Tiêu chí (Điểm)

Rất tốt
(3 điểm)

Tốt
(2 Điểm)

Trung bình
(1 Điểm)

Ít hoặc Khơng
(0 Điểm)

Nhiệt tình trách nhiệm
Tinh thần hợp tác, tơn trọng, lắng nghe

Tham gia tổ chức quản lí nhóm
Chú tâm thực hiện nhiệm vụ
Đưa ra ý kiến có giá trị
Đóng góp trong việc hình thành sản phẩm
Hiệu quả cơng việc
Hồn thành đúng thời gian.
Tổng điểm:..................................

5. Phiếu tổng hợp (Dành cho giáo viên):
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO CÁC NHĨM
Nhóm

Tên dự án

Tổng điểm các nhóm
=
=
=
=
=
=

Điểm
của GV

Trung
bình


TRƯỜNG THPT CHUYÊN

TRẦN HƯNG ĐẠO
Lớp:..............Tổ:...............
Họ và tên thành viên: 1. .............................................................
3. ..............................................................
5. ..............................................................
7. .............................................................
Điểm

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
MÔN SINH 11 BAN NÂNG CAO
2. ...............................................................
4. ...............................................................
6. ...............................................................
8. ...............................................................

Nhận xét của giáo viên
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Bài 33. THỰC HÀNH: XEM PHIM VỀ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

I. Mục tiêu
- Củng cố, khắc sâu hiểu biết về các tập tính đã nghiên cứu ở bài 30 và 31.
- Phân tích được đặc điểm của một số tập tính:
+ Săn mồi.
+ Sinh sản.
+ Bảo vệ lãnh thổ.
II. Chuẩn bị
- Đĩa CD, băng hình về các dạng tập tính của một số lồi động vật; đầu video và tivi.
- Nghiên cứu kĩ lại bài 30 và 31.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài 31.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
- Theo dõi nội dung các đoạn băng về từng tập tính
- Sau khi xem xong mỗi đoạn băng, học sinh ghi lại những nội dung chính được thể hiện trong đoạn băng
để trao đổi trong nhóm. Chuẩn bị cho phần thu hoạch trước khi xem đoạn băng tiếp theo
IV. THU HOẠCH
- Có những hình thức săn mồi nào?
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
- Những biểu hiện của tập tính sinh sản là gì?
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
- Những hình thức đấu tranh giành con mái, thể hiện ở:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………




×