Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Liệu pháp tế bào gốc trong điều trị bệnh AIDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 50 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
PTN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC

Liệu pháp tế bào gốc
trong điều trị
bệnh AIDS

ThS.VŨ BÍCH NGỌC -2014



Mục tiêu bài học
 Hiểu được nguyên lý ghép HSC
 Trình bày được cơ chế xâm nhiễm HIV
 Nêu được một số phương pháp ghép HSC trong điều
trị bệnh AIDS


NGUYÊN LÝ GHÉP HSC


Thành phần
tế bào đươc
ghép
Dòng tế bào
có đời sống
dài

Dòng tế bào
có đời sống


ngắn



Nguồn HSC

Tuỷ xương

Tế bào gốc
ngoại vi

Máu cuống
rốn

Tế bào
đông lạnh


Tuỷ xương
 Sử dụng được quy trình thao tác chuẩn cho thu
nhận tế bào gốc

 Cần gây mê toàn thân
 Cần đâm nhiều mũi kim sâu vào xương chậu để thu
tuỷ xương

 Số lượng thu được thường không quá 2% tuỷ
xương người cho

 Người cho thường là người trẻ tuổi



Máu ngoại vi


CD34 +
Cell

VLA-4

VCAM


Elastase

CD34 +
Cell

G-CSF kích thích sản sinh Neutrophils

Neutrophils giải phóngElastase


Elastase

CD34 +
Cell

Elastase phân giải phân tử VCAM



CD34 +
Cell
CD-34 được giải phóng và đi vào máy ngoại vi

VLA-4

VCAM


Máu cuống rốn
 Dễ thu nhận, không gây đau đớn, chi phí rẻ
 Giàu HSC với khả năng tăng sinh mạnh
 Tế bào T non trẻ hơn tuỷ xương
 Chứa cả tế bào nội mô


So sánh các nguồn
Đặc tính

Tuỷ xương

Máu ngoại vi

Máu cuống rốn

Thu nhận

Chọc hút nhiều
lần


Huy động bằng
G-CSF

Máu nhau thai

Lượng HSC tối
thiểu cho ghép (x
106/kg người
nhận)

1

1

0.1

Neutrophil>500ul
(số ngày trung
bình sau ghép)

14

12

21

Tiểu
21
cầu>20.000/ul (số

ngày trung bình
sau ghép)

18

28

Đặc tính miễn
dịch (nguy cơ
GvHD)

+++

+

++


Cơ chế tái tạo máu

Truyền HSC
(tĩnh mạch)

HSC tuàn
hoàn và tập
trung ở phổi
Homing tới
các vùng tạo
máu (24h)


Homing
Sáp nhập
(engraftment)
Tái thiết lập


Khôi phục hệ miễn
dịch

Tái thiết lập hệ miễn
bẩm sinh

Hồi phục miễn dịch
thích ứng

Miễn dịch dịch thể

NK vượt mức trong 1
tháng đầu do tăng
sản xuất IL12, IL-15

Tái thiết lập tế bào T
(IL-2,IL-12, IL-15,
IL18)

Sản xuất kháng thể

APC (đại thực bào,
TB tua, Tế bào B, TB
Langerhans) hoàn

thiện trong 6 tháng

TCD8>TCD4

Ig phục hồi từ 6-12
tháng


Khôi phục hệ miễn dịch sau ghép tế bào gốc tạo máu



HIV/AIDS
 Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải -Acquired immune
deficiency syndrome (AIDS)

 Virus gây suy giảm miễn dịch-Immunodeficiency Virus (HIV).
 Hệ miễn dịch bị tấn công, nạn nhân tử vong do các viêm
nhiễm thứ cấp


Đại dịch thế giới
 HIV có sức tàn
phá lớn đến xã
hội, kinh tế và
loài người

 Một số vùng châu
phi: 1/3 người bị
nhiễm


 Phát hiện1981
đến 2012, AIDS
giết chết hơn 36
triệu người


35,3 triệu người
trên toàn thế giới
hiện đang sống
chung với HIV /
AIDS

1,6 triệu người
chết; 2,3 triệu
người bị nhiễm
mới HIVnăm 2012

95% ca nhiễm mới ở các nước
thu nhập trung và thấp, đặc biệt
là Khu vực châu phi hạ Sahara

3,34 triệu trẻ
em mắc HIV
trên toàn thế
giới do mẹ
2012- WHO


Tỷ lệ người nhiễm HIV trong độ tuổi

15-45.



Truyền nhiễm HIV
 HIV truyền nhiễm trong tinh dịch,
máy, dịch âm đạo, sữa mẹ. Xâm
nhập thông qua màng nhầy hoặc
dòng máu

 Khoảng 5-10% ca nhiễm mới do
quan hệ tình dục đồng giới nam và
2/3 do QHTD nam-nữ

 Khoảng 11% ca nhiễm là ở các em
bé bị mắc phải trong khi sinh hoặc
do mẹ truyền khi cho con bú.

 Khoảng 10% ca nhiễm do sử dụng
kim tiêm chung với người đã nhiễm,
5-10% xảy ra ở các cơ sở y tế do ô
nhiễm


Nguồn gốc của HIV
 HIV tương tự như virus tìm thấy trong khỉ và vượn
gọi là SIV (virus suy giảm miễn dịch ở khỉ).

 Để xác định tổ tiên của HIV, các nhà khoa học đã
giải mã trình tự HIV chủng HIV khác nhau và so

sánh chúng với các chủng SIV khác nhau.


×