Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề Sinh học tế bào 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.35 KB, 1 trang )

SUPER NHẬT MINH

ĐỀ LẦN I: SINH HỌC TẾ BÀO – 2010 – D08

CÂU 1: Màng sinh chất có cấu tạo từ phospholipid và protein nhưng không đối xứng với nhau vì:
a) Có cholesterol
b) Có protein
CÂU 2: Nhiệt độ mà tế bào chất không sống được

c)
d)

Do các phospholipids không giống nhau
Do có protein xuyên màng và glycolipid

a) 40 – 500C
c) 60 – 700C
0
b) 50 – 60 C
d) 45 – 550C
CÂU 3: Ngoài chức năng dự trữ các ion vô cơ, acid hữu cơ, đường, enzyme và các sản phẩm biến dưỡng thứ cấp và chức năng
tích tụ chất tan tạo áp suất thẩm thấu, không bào có chức năng
a)

Chứa các đơn vị tham gia vào quá trình sinh tổng hợp

CÂU 4: Các enzyme thủy giải (protease, ribonuclease, glycosidase) của không bào phóng vào tế bào chất có chức năng: Tham
gia vào sự suy thoái của tế bào trong quá trình lão hóa
CÂU 5: Vòng co thắt khi phân bào có được nhờ vào: Vi sợi
CÂU 6: Những bào quan nào có ở TV mà không có ở ĐV và ngược lại. (nhiều câu)
Thực vật có: Không bào (đa số ở TV), glycoxysome, vách cellulose, lục lạp, tinh bột, phiến mỏng...


Động vật có: Trung tử, sợi actin, hạt glycogen, lyzosome...
CÂU 7: Vách tế bào có ở: Vi khuẩn, Nấm, Thực Vật.
CÂU 8: Protein cấu tạo nên sợi trung gian là: Ở TB mô bì: keratin; TV bên trong, bạch cầu: vimentin; TB cơ: desmin; TB
thần kinh: sợi TK, màng trong của nhân: dạng phiến nhân
CÂU 9: Bào quan oxi hóa acid béo → Acetyl-CoA là: Peroxysome
CÂU 10: Tính hữu cực của vi ống thể hiện ở: Có đầu cộng và đầu trừ
CÂU 11: Protein của khung tế bào liên kết với protein nào của màng sinh chất?
CÂU 12: Chức năng của bộ máy Golgi ở TV: tổng hợp hemicellulose, pectin và extensin khi tế bào tạo phiến giữa
CÂU 13: Màng sinh chất dày: 70 – 100 Angstrong.
CÂU 14: Cấu tạo của Ribosome: 50% nước + 50% Ribonucleprotein (63 rRNA + 37 protein)
CÂU 15: (M xem trong giáo trình Dược Lý) Kháng sinh cloramphenicol có tác dụng: ức chế tổng hợp ribosome 70S (ở vi
khuẩn và trong ty thể). Dùng Chloramphenicol liều cao + nhiều ngày: ức chế tạo hồng cầu và bạch cầu ở tủy xương
CÂU 16: Khái niệm dịch tế bào chất (Crytosol): thành phần chỉ có nước, ion và các đại phân tử. Là phần tế bào chất không kể
các bào quan.
CÂU 17: Tổng hợp enzyme glycosidase ở đâu? Enzyme thủy giải (trong đó có glycosidase) được tổng hợp từ ribosome
của lưới nội chất có hạt
CÂU 18: Trong môi trường có O2, 1 glucose sẽ cho ra bao nhiên ATP (phosphoryl hóa ở mức đài chất)? 4 ATP
CÂU 19: Glucose vận chuyển qua tế bào gan theo cơ chế: khuếch tán đơn thuần
CÂU 20: Miền đậm màu xung quanh trung tử được gọi là trung tâm tổ chức các ống vi thể của bào tương và cũng là trung tâm
của tế bào vì: là nơi xuất phát của các ống vi thể bào tương kể cả ở các TB ko có trung tử (tế bào thần kinh, tv bậc
cao…).
CÂU 21: Thuốc nhuộm để quan sát DNA của tế bào chết là:
CÂU 22: Làm sao để biết trong quang hợp, CO2 → tinh bột hoàn toàn?
CÂU 23: Ion H+ từ matrix qua khoang giữa 2 màng ti thể tgei cơ chế:
CÂU 24: Khi đặt ti thể trong môi trường ưu trương sẽ có hiện tượng: ti thể bị kéo dài ra
CÂU 25: Trong quang hợp, Ion H+ tích tụ ở đâu?
CÂU 26: Sau quá trình glycolysis sẽ tạo ra mấy NADH và FADH2? 2 NADH và 0 FADH2
CÂU 27: Protein có vị trí liên kết đặc hiệu với phân tử cần vận chuyển và đưa phân tử đó qua màng theo quy luật khuếch tán là:
Protein vận chuyển thụ động.
CÂU 28: Khi cho tế bào TV vào dung dịch NaCl 5% thì tế bào sẽ:

CÂU 29: FADH2 tạo ra năng lượng cao nhất ở phức hợp complex thử mấy:
CÂU 30: Cho vào 1 glucose, ty thể và oxy bão hòa sẽ cho ra mấy ATP? 0 ATP
CÂU 31: Vi khuẩn tổng hợp ATP ở: chlorophyll gắn trên màng sinh chất
CÂU 32: Plastoquinon có thể nhận 2e từ Q- và đồng thời thu 2H+ từ Stroma.
CÂU 33: Xác định vị trí của vách tế bào mới giữa các tế bào con và sự đóng dày của cellulose ở vách tế bào đang tăng trưởng là
chức năng của: Vi ống
CÂU HỎI ĐÚNG SAI:
CÂU 1: Bào quan thủy giải các protein ko cần thiết: Proteasome
CÂU 2: Cơ chế vận chuyển H2O qua màng sinh chất
CÂU 3: Chức năng của Fe-S trong quang hợp
CÂU 4: G2?
CÂU 5: G0: thời gian nghỉ của chu kì phân bào.
CÂU 6: Đn chu kì TB: là tất cả các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp.
CÂU 7: Cơ chế vận chuyển H+
CÂU 8: Phân bào vô nhiễm: chỉ có ở prokaryote.
Có gì liên hệ với M qua nick: PhanNhatMinhVN

1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×