Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.99 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
(THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ)

Đà Lạt - 2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình: Đại học Công nghệ Sinh học
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Công nghệ Sinh học
Loại hình đào tạo: Chính quy
(Ban hành theo Quyết định số 865/2007/ĐHĐL-QLĐT ngày 15 tháng 11 năm
2007 của Hiệu trưởng trường Đại học Đà Lạt).
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Về kiến thức
Chương trình cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên lý và quá
trình sinh học đại cương, lý thuyết cơ sở về sinh học thực nghiệm, nội dung cơ bản về công
nghệ sinh học; những kiến thức khoa học và phương pháp nghiên cứu chuyên sâu về một
trong các lĩnh vực: Công nghệ tế bào, Công nghệ sinh học thực vật, Công nghệ sinh học
động vật, Công nghệ vi sinh, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ enzym và các chế phẩm
sinh học.


1.2. Về kỹ năng, thái độ và đạo đức nghề nghiệp:
Chương trình nhằm đào tạo cử nhân Công nghệ Sinh học có phẩm chất chính trị, đạo
đức và sức khỏe tốt, say mê nghề nghiệp.
Đào tạo sinh viên có khả năng nghiên cứu và sản xuất trong các lĩnh vực công nghệ
sinh học động - thực vật, công nghệ vi sinh và thực phẩm; có khả năng tư duy sáng tạo, tính
chủ động cao, có phương pháp tiếp cận khoa học để giải quyết những vấn đề thực tiễn của
ngành học.
1.3. Về khả năng công tác:
Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Sinh học có thể công tác tại các trung tâm,
nhà máy và xí nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học, cơ quan quản lý nhà nước về công
nghệ sinh học, vệ sinh an toàn thực phẩm, viện nghiên cứu hoặc các trường đại học và cao
đẳng có chuyên ngành liên quan.
2. Thời gian đào tạo
Thời gian đào tạo: 4 năm.
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa
Khối lượng kiến thức toàn khóa: 125 tín chỉ (chưa kể phần nội dung Giáo dục quốc
phòng 6 tín chỉ và Giáo dục thể chất 3 tín chỉ).
Trang 2 /23


4. Đối tượng tuyển sinh
Đối tượng tuyển sinh: Học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Quy trình đào tạo: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
Điều kiện tốt nghiệp: Căn cứ theo quy chế đào tạo tín chỉ.
6. Thang điểm
Thang điểm: 10.

Trang 3 /23



7. Nội dung chương trình
 Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo
NỘI DUNG

Kiến thức đại cương
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

SỐ

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

BẮT BUỘC

TỰ CHỌN

50
75

47

3

53

22


50
25

38
15

12
10
(7)

125

100

25/47

Trong đó:

Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành
Khóa luận TN (tự chọn có điều kiện)

Tổng cộng

TT

1
2
3

4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Chương trình đào tạo

MÃ HP

NỘI DUNG

SỐ
TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

LT


BB

TC

3

TH

7.1. Kiến thức đại cương

50

47

7.1.1. Lý luận Mác Lênin và
Tư tưởng Hồ Chí Minh

10

10

ML1101 Những nguyên lý cơ bản của CNMLN 1
ML1102 Những nguyên lý cơ bản của CNMLN 2
ML2101 Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng của Đảng
ML2102
Cộng sản Việt Nam
7.1.2. Ngoại ngữ
NNxxxx Ngoại ngữ (1, 2 và 3)

7.1.3. Toán – Tin học – Khoa học
tự nhiên
TH1105 Tin học cơ sở
TN1114 Toán cao cấp D
TN1115 Xác suất thống kê
VL1114 Vật lý đại cương D
HH1110 Hoá đại cương
HH1111 Hóa hữu cơ (SH)
HH1112 Hóa phân tích (SH)
SH1110 Khoa học trái đất
CS1111 Sinh học phân tử
CS1112 Tiến hóa và đa dạng sinh học
CS1113 Cơ sở khoa học môi trường
CS1110 Kỹ thuật phòng thí nghiệm

2
3
2

2
3
2

2
3
2

3

3


3

7

7
7

7
7
33
3
3
3
4
3
3
3
2
2
4
3
3

30
2
3
3
3
3

2
2
2
2
3
3
2

1

1
1
1

1
1

GHI
CHÚ

3

3
3
3
4
3
3
3
2

2
4
3
3

Trang 4 /23


18
19
20

TC1101
TC1102
TC1107

21
22
23

QP1101
QP1102
QP1103

7.1.4. Giáo dục thể chất
Giáo dục thể chất 1
Giáo dục thể chất 2 - Cầu lông
Giáo dục thể chất 3
7.1.5. Giáo dục quốc phòng
Giáo dục quốc phòng 1

Giáo dục quốc phòng 2
Giáo dục quốc phòng 3

3
1
1
1
6
2
2
2

7.2. Kiến thức giáo dục chuyên
nghiệp

75

53

22

7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành

50

38

12

1

1
1
2
2

1
1
1
2
2

2

24

CS2110 Tế bào học

3

2

1

3

25

CS2111 Động vật học

3


2

1

3

26

CS2112 Thực vật học

3

2

1

3

27

CS2113 Vi sinh vật học

3

2

1

3


28

CS2114 Hóa sinh học

3

2

1

3

29

CS2115 Di truyền học

3

2

1

3

30

CS2116 Sinh học chức năng thực vật

3


2

1

3

31

CS2117 Sinh học chức năng động vật

3

2

1

3

32

CS2118 Quá trình và thiết bò công nghệ

2

2

33

CS2119 Ứng dụng tin học trong sinh học


3

2

1

3

34
35
36
37
38
39
40

CS2120 Vật lý sinh học

3

2

1

3

3
3
3

3
3
2
3
3
3
3

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

1
1
1
1
1

3
3

41
42

43
44

CS2121
CS2122
CS2123
CS2124
CS2125
CS2126
CS2127
CS2128
CS2129
CS2130

Kỹ thuật di truyền
Công nghệ hoá sinh
Công nghệ bức xạ trong sinh học
Công nghệ sinh học môi trường
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp

Miễn dòch học và ứng dụng
Công nghệ sinh học động vật
Bệnh lý học thực vật
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm
Công nghệ sinh học trong y học

2

3
3

3
2
3
3
3
3

1
1
1
1

7.2.2. Kiến thức chuyên ngành
7.2.2.1. Chuyên ngành Công nghệ
sinh học thực vật
45

CS2210 Sinh trưởng phát triển thực vật

25
3

15
2

1

10

3

Trang 5 /23


46
47
48
49
50
51
52
53
54
55

CS2211
CS2212
CS2213
CS2214
CS2215
CS2216
CS2217
CS2218
CS2219
CS2220

56

CS2221

Nuôi cấy mô tế bào thực vật

Công nghệ sau thu hoạch
Công nghệ giống cây trồng
Thực tập chuyên đề
Quang hợp và năng suất cây trồng
Nông hóa thổ nhưỡng
Kỹ thuật trồng trọt
Công nghệ vi sinh

3
3
3
3
2
3
3
3

2
2
2
2
2
2
2

1
1
1

2

3
3
3

Công nghệ lên men và sau lên men

3
2

2
1

1
1

3
2

3

2

1

3

Công nghệ chế biến đồ uống và sữa

Công nghệ chế biến và bảo quản
lương thực và thực phẩm

7.2.2.2. Chuyên ngành Công nghệ
vi sinh và thực phẩm

1
1
1
3

25

3
3
3
3

15

10

57

CS2218 Công nghệ vi sinh

3

2

1

3


58
59
60
61
62

3
3
3
3
2
3
2
3
2

2
2
2

1
1
1
3

3
3
3
3


63
64
65
66

CS2219
CS2310
CS2311
CS2214
CS2312
CS2313
CS2314
CS2212
CS2220

2
2
1
2
1

1
1
1
1

2
3
2

3
2

67

CS2221

3

2

1

3

3

2

1

3

7

7

7

(7)


7

7

68

69

Công nghệ lên men và sau lên men

Hoá thực phẩm
Các kỹ thuật kiểm nghiệm thực phẩm

Thực tập chuyên đề
Công nghệ chế biến thịt và thủy sản

Công nghệ thủy sinh
Enzyme và công nghệ enzyme
Công nghệ sau thu hoạch
Công nghệ chế biến đồ uống và sữa

Công nghệ chế biến và bảo quản
lương thực và thực phẩm
CS2211 Nuôi cấy mô tế bào TV
7.2.2.3. Khóa luận TN (tự chọn có
điều kiện)
CS2410 Khóa luận TN (tự chọn có điều kiện)
Tổng cộng:


125

100 25

Trang 6 /23


8. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)
Chương trình dự kiến sẽ được thực hiện trong 4 năm với mỗi năm 2 học kỳ như sau:
Năm thứ nhất – Học kỳ I
STT

MÃ HP

1
2
3
4
5
6
7

TC1101
HH1110
TN1114
VL1114
TH1105
SH1110
CS2110


TÊN HỌC PHẦN

Giáo dục thể chất 1
Hoá đại cương
Toán cao cấp D
Vật lý đại cương D
Tin học cơ sở
Khoa học trái đất
Tế bào học
Tổng cộng

SỐ
TÍN CHỈ

1
3
3
4
3
2
3
19

TÍN CHỈ
LT

3
3
3
2

2
2

TÍN CHỈ

TH

BB

TC

1

1
3
3
4
3
2
3
19

0

1
1
1

Năm thứ nhất – Học kỳ II
STT


MÃ HP

TÊN HỌC PHẦN

SỐ
TÍN CHỈ

1
2
3
4
5
6
7

ML1101
TC1102
TN1115
HH1111
HH1112
SH1113
CS1110

Những nguyên lý cơ bản của CNMLN 1

2
1
3
3

3
3
3

Giáo dục thể chất 2 – Cầu lông
Xác suất thống kê
Hóa hữu cơ (SH)
Hóa phân tích (SH)
Cơ sở khoa học môi trường
Kỹ thuật phòng thí nghiệm
Tổng cộng

TÍN CHỈ
LT

TH

2
1
3
2
2
3
2

1
1

TÍN CHỈ
BB


2
1
3
3
3
3
3

1

15/18

TC

12

3/6

Sinh viên phải chọn 3 tín chỉ tự chọn trong 6 tín chỉ tự chọn đã nêu trên.

Năm thứ hai – Học kỳ I
STT

1
2
3
4
5
6


MÃ HP

TÊN HỌC PHẦN

ML1102 Những nguyên lý cơ bản của CNMLN 2
TC1107
NNxxxx
CS1111
CS2114
CS2115

Giáo dục thể chất 3
Ngoại ngữ 1
Sinh học phân tử
Hóa sinh học
Di truyền học
Tổng cộng

SỐ
TÍN CHỈ

3
1
3
2
3
3
15


TÍN CHỈ
LT

TH

3
1
3
2
2
2

1
1

TÍN CHỈ
BB

TC

3
1
3
2
3
3
15

0


Trang 7 /23


Năm thứ hai – Học kỳ II
STT

MÃ HP

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

ML2101
NNxxxx
QP1101
QP1102
QP1103
CS2111
CS2112
CS2113
CS2126
CS2130


TÊN HỌC PHẦN

Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ngoại ngữ 2
Giáo dục quốc phòng 1
Giáo dục quốc phòng 2
Giáo dục quốc phòng 3
Động vật học
Thực vật học
Vi sinh vật học
Miễn dòch học và ứng dụng
Công nghệ sinh học trong y học
Tổng cộng

SỐ
TÍN CHỈ

2
2
2
2
2
3
3
3
2
2

TÍN CHỈ
LT


BB

2
1
1
1

2
2
2
2
2
3
3
3

2
2
2
2
2
2
2
2
2

TÍN CHỈ

TH


TC

2
2

21/23

19

2/4

Sinh viên phải chọn 2 tín chỉ tự chọn trong 4 tín chỉ tự chọn đã nêu trên.

Năm thứ ba – Học kỳ I
STT

MÃ HP

TÊN HỌC PHẦN

SỐ
TÍN CHỈ

1
2
3
4
5
6

7
8

ML2102
NNxxxx
CS2116
CS2117
CS2120
SH1112
CS2128
CS2129

Đường lối cách mạng của ĐCSVN
Ngoại ngữ 3
Sinh học chức năng thực vật
Sinh học chức năng động vật
Vật lý sinh học
Tiến hóa và đa dạng sinh học
Bệnh lý học thực vật
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm

3
2
3
3
3
4
3
3


Tổng cộng

TÍN CHỈ
LT
TH

3
2
2
2
2
3
2
2

1
1
1
1
1
1

21/24

TÍN CHỈ
BB
TC

3
2

3
3
3
4

18

3
3
3/6

Sinh viên phải chọn 3 tín chỉ tự chọn trong 6 tín chỉ tự chọn đã nêu trên.

Chuyên ngành Công nghệ vi sinh và thực phẩm
Năm thứ ba – Học kỳ II
STT

MÃ HP

1
2
3
4
5
6

CS2121
CS2118
CS2119
CS2214

CS2125
CS2127

TÊN HỌC PHẦN

Kỹ thuật di truyền
Quá trình và thiết bò công nghệ
Ứng dụng tin học trong sinh học
Thực tập chuyên đề
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp

Công nghệ sinh học động vật
Tổng cộng

SỐ
TÍN CHỈ

3
3
3
3
3
3
15/18

TÍN CHỈ
LT
TH

2

2
2
2
2

1
1
1
3
1
1

TÍN CHỈ
BB
TC

3
3
3
3
3
3
12

3/6

Sinh viên phải chọn 3 tín chỉ tự chọn trong 6 tín chỉ tự chọn đã nêu trên.
Trang 8 /23



Năm thứ tư – Học kỳ I
STT

1
2
4
5
6
7

MÃ HP

TÊN HỌC PHẦN

CS2218 Công nghệ vi sinh
CS2219 Công nghệ lên men và sau lên men
CS2122 Công nghệ hoá sinh
CS2211 Nuôi cấy mô tế bào TV
CS2212 Công nghệ sau thu hoạch
Công nghệ chế biến và bảo quản
CS2221
lương thực và thực phẩm
Tổng cộng

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

SỐ
TÍN CHỈ


LT

TH

BB

3
3
3
3
3

2
2
2
2
2

1
1
1
1
1

3
3
3

3


2

1

15/18

TC

3
3
3
9

6/9

Sinh viên phải chọn 6 tín chỉ tự chọn trong 9 tín chỉ tự chọn đã nêu trên.

Năm thứ tư – Học kỳ II
STT

MÃ HP

1
2
3
4
5
6
7

8

CS2310
CS2311
CS2216
CS2220
CS2312
CS2313
CS2314

TÊN HỌC PHẦN

Hoá thực phẩm
Các kỹ thuật kiểm nghiệm thực phẩm

Nông hóa thổ nhươơng
Công nghệ chế biến đồ uống và sữa
Công nghệ chế biến thịt và thủy sản

Công nghệ thủy sinh
Enzyme và công nghệ enzyme

CS2410 Khóa luận TN (tự chọn có điều kiện)
Tổng cộng

SỐ

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ


TÍN CHỈ

LT

TH

BB

3
3
3
3
2
3
2

2
2
2
2
2
2
1

1
1
1
1


3
3

7
14/19

TC

3
3
2
3
2

1
1
7
6

(7 )
8/13

Sinh viên phải chọn 8 tín chỉ tự chọn trong 13 tín chỉ tự chọn đã nêu trên.

Chuyên ngành Công nghệ sinh học thực vật
Năm thứ ba – Học kỳ II
STT

MÃ HP


TÊN HỌC PHẦN

1
2
3
4
5

CS2121
CS2118
CS2119
CS2214
CS2125

6

CS2127 Công nghệ sinh học động vật
Tổng cộng

Kỹ thuật di truyền
Quá trình và thiết bò công nghệ
Ứng dụng tin học trong sinh học
Thực tập chuyên đề
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp

SỐ
TÍN CHỈ

3
2

3
3
3
3
17/20

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

LT

TH

BB

2
2
2

1

3
2
3
3

2
2


1
3
1
1

14

TC

3
3
3/6

Sinh viên phải chọn 3 tín chỉ tự chọn trong 6 tín chỉ tự chọn đã nêu trên

Trang 9 /23


Năm thứ tư – Học kỳ I
STT

1
2
3
4
5
6

MÃ HP


TÊN HỌC PHẦN

CS2210 Sinh trưởng và phát triển TV
CS2211 Nuôi cấy mô tế bào thực vật
CS2122 Công nghệ hoá sinh
CS2218 Công nghệ vi sinh
CS2219 Công nghệ lên men và sau lên men
Công nghệ chế biến và bảo quản
CS2221
lương thực và thực phẩm
Tổng cộng

SỐ
TÍN CHỈ

3
3
3
3
3
3

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

LT

TH


BB

2
2
2
2
2

3
1
1
1
1
1

3
3
3

15/18

TC

3
3
3
9

6/9


Sinh viên phải chọn 6 tín chỉ tự chọn trong 9 tín chỉ tự chọn đã nêu trên.

Năm thứ tư – Học kỳ II
STT

MÃ HP

1
2
3
4
5
6
7
8

CS2212
CS2213
CS2215
CS2216
CS2217
CS2220
CS2313
CS2410

TÊN HỌC PHẦN

Công nghệ sau thu hoạch
Công nghệ giống cây trồng
Quang hợp và năng suất cây trồng


Nông hóa thổ nhươơng
Ky thuật trồng trọt
Công nghệ chế biến đồ uống và sữa

Công nghệ thủy sinh
Khóa luận TN (tự chọn có điều kiện)
Tổng cộng

SỐ

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

LT

TH

BB

3
3
2
3
3
2
3

7
14/26

2
2
2
2
2
1
2

1
1

3
3

TC

2
3
3
2
3
7

1
1
1
1

7
6

8/20

Sinh viên phải chọn 8 tín chỉ tự chọn trong 20 tín chỉ tự chọn đã nêu trên.

9. Mơ tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần
ML1101 – Những ngun lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 (2-2-0)
Cung cấp những hiểu biết về các ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần I)
nhằm giúp cho sinh viên:
+ Xác lập cơ sở lý luận để có thể tiếp cận các học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh và
Đường lối cách mạng Việt Nam.
+ Từng bước xác lập thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa
học chun ngành được đào tạo.
+ Xây dựng phát triển nhân sinh quan cách mạng và tu dưỡng đạo đức con người mới.
ML1102 – Những ngun lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 2 (3-3-0)
Cung cấp những hiểu biết về các ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần II)
nhằm giúp cho sinh viên:
Trang 10 /23


+ Xác lập cơ sở lý luận để có thể tiếp cận các học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh và
Đường lối cách mạng Việt Nam.
+ Từng bước xác lập thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa
học chun ngành được đào tạo.
+ Xây dựng phát triển nhân sinh quan cách mạng và tu dưỡng đạo đức con người mới.
ML2101 – Tư tưởng Hồ Chí Minh (2-2-0)
Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng Hồ Chí Minh.
Cùng với mơn học Những ngun lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin tạo lập những

hiểu biết về nền tảng lý luận khoa học của chính sách Đảng và Nhà nước ta.
ML2102 – Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (3-3-0)
Cung cấp những tri thức cơ bản về nội dung đường lối cách mạng Việt Nam, đặc biệt
là đường lối, chính sách phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội trong thời kỳ đổi mới
của Đảng và Nhà nước ta nhằm giúp cho sinh viên chuẩn bị tri thức chính trị bước vào cuộc
sống cơng tác sau khi tốt nghiệp.
Nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ của đất nước; giúp
cho họ định hướng, vận dung kiến thức chun ngành để tích cực tham gia giải quyết những
vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
NNxxxx – Ngo¹i ng÷ (c¬ b¶n) (7-7-0)
Đây là nội dung ngoại ngữ cơ bản nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
ngữ pháp, các kỹ năng giao tiếp thơng dụng cùng với vốn từ vựng cần thiết cho giao tiếp.
u cầu đạt trình độ trung cấp đối với những sinh viên đã hồn tất chương trình ngoại ngữ
7 năm giáo dục phổ thơng
TH1105 – Tin học cơ sở (3-2-1)
Các khái niệm cơ bản về thơng tin, xử lý thơng tin, các thành phần cơ bản cấu tạo
máy tính. Các thiết bị ngoại vi, khái niệm căn bản về hệ điều hành và mạng máy tính. Một
số ứng dụng cơ bản word, excel, virus.
TN1114 – Tốn cao cấp D (3-3-0)
Học phần bao gồm các nội dung cơ bản của Đại số tuyến tính : Ma trận, đònh
thức, các phương pháp giải hệ phương trình đại số tuyến tính, vector n chiều trong không
gian vector IRn, không gian con, cơ sở, số chiều, ánh xạ tuyến tính, dạng toàn phương,
phương trình tổng quát của đường và mặt bậc hai. Về giải tích, trình bày các kiến thức
về giới hạn, hàm liên tục, hàm khả vi của hàm một biến và nhiều biến, cực trò của hàm
hai biến, phép tính tích phân hàm một biến, khái niệm chuỗi số, chuỗi hàm, phương
trình vi phân cấp một, cấp hai.
TN1115 – Xác suất thống kê (3-3-0)
Phần Xác suất: Các khái niệm về xác suất, biến ngẫu nhiên và điểm ngẫu nhiên, các
số đặc trưng ngẫu nhiên và các luật giới hạn. Phần Thống kê bao gồm các nội dung: giới
thiệu về thống kê, thống kê mơ tả, suy diễn và phân tích thống kê (khoảng tin cậy, kiểm

định giả thiết, tương quan và hồi quy).

Trang 11 /23


VL1114 – Vật lý đại cương D (4-3-1)
Trang bị cho Sinh viên kiến thức cơ bản về cơ học, Điện từ học, Quang học sóng,
Vật lý lượng tử và Vật lý Hạt nhân.
HH1110 – Hóa đại cương (3-3-0)
Học phần giới thiệu cấu tạo ngun tử, cấu tạo phân tử. Cấu tạo, tính chất, vai trò ứng dụng, phương pháp điều chế các ngun tố hố học điển hình và các hợp chất của
chúng.
HH1111 – Hóa hữu cơ (SH) (3-2-1)
Mơn học bao gồm Đại cương, cấu tạo hợp chất hữu cơ, liên kết trong hóa hữu cơ,
ảnh hưởng của các hiệu ứng điện tử trong phân tử, phân loại các phản ứng trong hóa học
hữu cơ, các hợp chất hidrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol và phênol, hợp chất cơ ngun
tố, axít cacboxylic, hợp chất nitơ, hợp chất tạp chức, hợp chất dị vòng,
HH1112 – Hóa phân tích (SH) (3-2-1)
Phần I: Phân tích hóa học – các phản ứng phân tích, xử lý thống kê kết quả phân tích,
phân tích trọng lượng và phân tích thể tích. Phần II: Phân tích dụng cụ - phân tích phổ hấp
thụ UV-VIS, các phương pháp sắc ký và điện di mao quản. Thực hành về các kỹ thuật
chuẩn độ và phân tích phổ hấp thụ UV-VIS.
SH1110 – Khoa học trái đất (2-2-0)
Học phần gồm có 3 chương chính. Trong đó chương I đề cập đến các kiến thức cơ
bản về nguồn gốc phát sinh của Trái đất, vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời, hình dạng và
kích thước của Trái đất. Đặc biệt, trong chương này nhấn mạnh đến sự chuyển động và hệ
quả của sự chuyển động của trái đất (tự quay và quay quanh Mặt trời) đến sự hình thành các
điều kiện tự nhiên và điều kiện mơi trường sống trên Trái đất.
Nội dung của chương II tập trung vào giới thiệu các vấn đề cơ bản liên quan đến cấu
trúc, đặc điểm, vai trò của các thành phần mơi trường của Trái đất như: thạch quyển, khí
quyển, thủy quyển, sinh quyển, sự hình thành và phân bố thổ nhưỡng. Trong đó, nhấn mạnh

đến những khía cạnh sử dụng hợp lý các thành phần mơi trường này của trái đất, cũng như
các giải pháp bảo vệ chúng trước những tác động của thiên nhiên và con người.
Nội dung chương III đề cập đến các vấn đề về lớp vỏ cảnh quan của Trái đất, một số
cảnh quan đặc trưng và các qui luật địa lý chung của Trái đất. Trong đó đặc biệt quan tâm
đến các hiện tượng thiên tai mang tính qui luật: đặc điểm, ảnh hưởng và các phương pháp
phòng chống.
CS1111 – Sinh học phân tử (2-2-0)
Sinh học phân tử nghiên cứu sinh học ở mức độ phân tử, chủù yếu đề cập đến
những vấn đề hiện đại nhất trong lónh vực sinh học. Học phần cung cấp các kiến thức về
cấu trúc của các phân tử mang thông tin, cấu trúc của genome và gene, cơ chế phân tử
đảm bảo dòng thông tin di truyền. Học phần còn cung cấp cho sinh viên về những cơ
chế kiểm soát hoạt động của những quá trình chi phối toàn bộ hoạt động của tế bào,
những vấn đề cơ bản của công nghệ DNA tái tổ hợp và các phương pháp nghiêu cứu
DNA.

Trang 12 /23


CS1112 – Tiến hóa và đa dạng sinh học (4-3-1)
Trang bò cho sinh viên những lý thuyết cơ bản về các học thuyết tiến hoá nguồn
gốc sự sống, sự tiến hoá xét ở mức độ gen-engym, mức độ phân tử và mức độ nhiễm sắc
thể; các nhân tố tiến hoá; sự phát sinh chủng loại và cơ chế hình thành loài trong quá
trình tiến hoá của sinh vật trên trái đất.
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học; tầm quan
trọng của đa dạng sinh học đối với môi trường và cuộc sống của con người; các nguyên
nhân trực tiếp và nguyên nhân sâu xa của sự mất mát đa dạng sinh học; các biện pháp
bảo tồn đa dạng sinh học.
CS1113 – Cơ sở khoa học mơi trường (3-3-0)
Học phần “Cơ sở khoa học mơi trường” bao gồm những nơi dung chính sau: Nghiên
cứu đặc điểm của các thành phần mơi trường tự nhiên, các nguồn tài ngun thiên nhiên.

Các ngun lý chung của sinh thái học và khoa học mơi trường nhằm ứng dụng ho nghiên
cứu khoa học mơi trường. Các vấn đề mơi trường của Việt Nam và Thế giới và những nổ
lực của con người để cải thiện tình trạng mơi trường nhằm tiến tới mục tiêu phát triển bền
vững.
CS1110 – Kỹ thuật phòng thí nghiệm (3-2-1)
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về những u cầu chung của phòng
thí nghiệm, ngun tắc an tồn trong phòng thí nghiệm, những quy định về thực hành tốt
phòng thí nghiệm (GLP), về các cấp độ an tồn sinh học (BSL); các dụng cụ thường dùng
trong phòng thí nghiệm và cách sử dụng; hố chất và dung dịch. Phần thực hành giúp cho
sinh viên rèn luyện kỹ năng về cách sử dụng các cơng cụ đo lường trong phòng thí nghiệm,
cách pha và kiểm tra nồng độ dung dịch, thực hiện các kỹ thuật lắng, lọc, ly tâm, đo quang,
vơ trùng, tách chiết...
TC1101 – Giáo dục thể chất 1 (1-0-1)
Học phần này trang bị cho sinh viên: Hệ thống kiến thức lý luận cơ bản về mơn điền
kinh. Phần thực hành nhằm trang bị cho SV những hiểu biết; Các kỹ năng vận động và thể
lực chung thuộc mơn Thể thao điền kinh (chạy cự ly ngắn 100m, Nhảy xa).
TC1102 – Giáo dục thể chất 2 (1-0-1)
Phần lý thuyết gồm các nội dung về: Vị trí, tác dụng của mơn Bóng bàn, nguồn gốc
ra đời mơn bóng bàn, q trình phát triển mơn bóng bàn trên thế giới và ở Việt Nam; một số
điều luật bóng bàn cơ bản.
Phần thực hành: Sinh viên tập luyện để nắm bắt được kỹ thuật, chiến thuật cơ bản của mơn
bóng bàn, thực tập thi đấu.
TC1107 – Giáo dục thể chất 3 (1-0-1)
Phần lý thuyết gồm các nội dung về: Vị trí, tác dụng của mơn bóng chun, nguồn
gốc ra đời mơn bóng chuyền, q trình phát triển mơn bóng chuyền trên thế giới và ở Việt
Nam; một số điều luật mơn bóng chuyền cơ bản.
Phần thực hành: Sinh viên tập luyện để nắm bắt được kỹ thuật, chiến thuật cơ bản của mơn
bóng chuyền, thực tập thi đấu.

Trang 13 /23



QP1101 – Giáo dục quốc phòng 1 (2-2-0)
Nội dung ban hành tại Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
QP1102 – Giáo dục quốc phòng 2 (2-2-0)
Nội dung ban hành tại Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
QP1103 – Giáo dục quốc phòng 3 (2-0-2)
Nội dung ban hành tại Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
CS2110 – Tế bào học (3-2-1)
Giới thiệu những kiến thức cơ bản về cấu trúc và chức năng của tế bào và của
các bào quan, thành phần trong tế bào; các thành tựu và ứng dụng của sinh học tế bào.
CS2111 – Động vật học (3-2-1)
Cung cÊp cho sinh viªn nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ ®éng vËt
bao gåm: c¸c ®Ỉc ®iĨm h×nh th¸i ngoµi, cÊu t¹o néi quan bªn
trong, ®Ỉc ®iĨm sinh häc... quan hƯ hä hµng vµ c¸c bíc tiÕn
hãa cđa c¸c ngµnh, c¸c líp ®éng vËt trong giíi ®éng vËt; vỊ
sù phong phó vµ ®a d¹ng cđa giíi ®éng vËt, vỊ ý nghÜa thùc
tiƠn vµ lý ln, vỊ mèi quan hƯ chỈt chÏ gi÷a con ngêi - thÕ
giíi sinh vËt - m«i trêng; qua ®ã, n©ng cao sù hiĨu biÕt vµ ý
thøc b¶o vƯ m«i sinh, ý nghÜa quan träng cđa sù c©n b»ng sinh
häc trong thiªn nhiªn, sù cÇn thiÕt ph¶i duy tr× tÝnh ỉn ®Þnh
c¸c hƯ sinh th¸i.
RÌn lun c¸c kü n¨ng vµ ph¬ng ph¸p quan s¸t ®éng vËt
kh«ng x¬ng sèng cì nhá díi kÝnh hiĨn vi, kÝnh lóp, kü n¨ng
gi¶i phÉu, quan s¸t cÊu t¹o néi quan, vÏ h×nh; kü n¨ng vỊ
gi¶i phÉu ®éng vËt vµ c¸c kiÕn thøc thùc hµnh c¬ së vỊ h×nh
th¸i ngoµi, cÊu t¹o néi quan vµ bé x¬ng c¸c ®¹i diƯn ®iĨn

h×nh cđa c¸c líp §éng vËt cã x¬ng sèng, kĨ c¶ c¸c ®¹i diƯn cã
d©y sèng nguyªn thđy.
CS2112 – Thực vật học (3-2-1)
Trang bò cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: tế bào, mô và cấu trúc các cơ
quan của thực vật bậc thấp và bậc cao; phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và
khả năng mô tả cấu tạo của cơ thể thực vật ở các mức độ tế bào, mô và các cơ quan
dinh dưỡng cũng như sinh sản của thực vật bậc thấp và bậc cao; giải thích những biến
đổi hình thái và cấu tạo đó trong các điều kiện khác nhau.
CS2113 – Vi sinh vật học (3-2-1)

Trang 14 /23


Giới thiệu cho sinh viên một số vấn đề sau: Phân biệt các đối tượng thuộc VSV về
hình dạng, cấu tạo, sinh sản,..Các q trình hơ hấp, lên men, sinh trưởng – phát triển, tái tổ
hợp. Vị trí của VSV trong thang tiến hố sinh giới. Vị trí của VSV trong vòng tuần hồn vật
chất. Vai trò của vi sinh vật trong sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, y tế, mơi trường sinh
thái,…

CS2114 – Hóa sinh học (3-2-1)
Nội dung của môn Hóa sinh học đề cập đến những kiến thức cơ bản vế thành
phần hóa học của sự sống, cấu trúc và chức năng của các phân tử sinh học và các quá
trình chuyển biến đổi của chúng trong hoạt động sống của tế bào.
Phần thực hành giới thiệu các kó năng và các phương pháp cơ bản trong nghiên
cứu hóa sinh, cung cấp các dẫn liệu thực nghiệm chứng minh cho kiến thức đã học ở
phần lý thuyết như tính chất hóa lý của protein và nucleic acid, các phương pháp đònh
tính và đònh lượng một số thành phần cơ bản của tế bào.
CS2115 – Di truyền học (3-2-1)
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Di truyền học để có những khái niệm
về cơ sở vật chất di truyền , các quy luật di truyền cơ bản như định luật Mendel, quy luật di

truyền trên các đối tượng khác nhau như thực khuẩn thể, vi khuẩn , vi nấm, di truyền trong
nhân và ngồi nhân , di truyền học lồi người , ứng dụng của di truyền học trong chọn
giống vật ni và cây trồng.
CS2116 – Sinh học chức năng thực vật (3-2-1)
Bài giảng giúp sinh viên có những hiểu biết cơ bản về sinh lý và sinh hoá của sự
sinh trưởng và phát triển ở thực vật. nh hưởng của kiểu gen và môi trường cũng như
mối tác động giữa chúng, sự sinh sản, phân hoá và thành thục. Bài giảng nhấn mạnh
đến ảnh hưởng của các chất điều tiết sinh trưởng cũng như sự kiểm soát của chúng dưới
các điều kiện môi trường khác nhau.
CS2117 – Sinh học chức năng động vật (3-2-1)
Trang bò bò cho sinh viên kiến thức về cấu trúc và hoạt động chức năng của cơ thể
động vật và con người ở mức độ tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan. Phần thực hành giúp
sinh viên chứng minh những tính chất, qui luật của các chức năng bằng thực nghiệm in
vitro, in situ, in vivo. Qua đó sẽ hiểu sâu, nắm vững những vấn đề đã học ở phần lý
thuyết.
CS2118 – Q trình và thiết bị cơng nghệ (2-2-0)
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật vi sinh vật. Các sơ đồ thiết bị sản xuất một số sản phẩm
tổng hợp bằng phương pháp vi sinh vật. Thiết bị vận chuyển. Máy và thiết bị chuẩn bị
ngun liệu. Máy và thiết bị chuẩn bị mơi trường dinh dưỡng. Thiết bị tiệt trùng các mơi
trường dinh dưỡng. Thiết bị tiệt trùng khơng khí. Thiết bị vắt, trích ly, tinh chế các sản
phẩm thu nhận từ phương pháp tổng hợp vi sinh. Thiết bị ni cấy vi sinh vật trên mơi
trường dinh dưỡng rắn. Các thiết bị lên men ni cấy chìm vi sinh vật trong các mơi trường
dinh dưỡng lỏng. Thiết bị phân chia pha lỏng và pha rắn. Thiết bị phân chia các dung dịch
của các chất hóa sinh học bằng màng mỏng. Thiết bị sấy. Thiết bị để nghiền, tiêu chuẩn
Trang 15 /23


hóa, tạo viền và tạo màng bao siêu mỏng. Máy điện di. An tồn lao động và bảo vệ mơi
trường trong nhà máy vi sinh.
CS2119 – Ứng dụng tin học trong sinh học (3-2-1)

Mơn học bao gồm các nội dung chính cung cấp cho sinh viên các phần chính như xử
lý số liệu thực nghiệm sinh học. Biểu diễn số liệu thực nghiệm trên biểu đồ và đồ thị. Xác
định quy luật, xu hướng của các số liệu thực nghiệm. Đánh giá mối quan hệ tương quan
giữa các nhóm số liệu thực nghiệm. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố thực nghiệm đến
các yếu tố mục tiêu sinh học khác nhau. Xây dựng các cấu trúc phân tử sinh học, gluxit,
lipit, protein, axít nucleic, bazơ nitơ, hocmon, AND và ARN.
CS2120 – Vật lý sinh học (3-2-1)
Giới thiệu những kiến thức cơ bản về các diễn biến mang tính chất vật lý trong hệ
thống sống, những phương pháp vật lý dùng trong nghiên cứu sinh học và những ứng dụng
thực tế của nó. Học phần cũng đề cập đến các vần đề và những lĩnh vực mang tính thời sự
trong nghiên cứu vật lý sinh học.
CS2121 – Kỹ thuật di truyền (3-2-1)
Trang bị cho sinh viên các ngun lý của kỹ thuật di truyền hay cơng nghệ
DNA tái tổ hợp, đặc biệt về DNA và các enzym được sử dụng như những cơng cụ cho thao
tác gen, các hệ thống vector nhân dòng và biểu hiện gen, các quy trình cơ bản để xây dựng
thư viện gen, thư viện DNA bổ sung, các bước nhân dòng gen, thiết kế hệ thống vector biểu
hiện, cải tiến định hướng gen và chuyển gen vào cơ thể vật chủ. Học phần cũng đề cập đến
triển vọng ứng dụng của kỹ thuật DNA tái tổ hợp trong các lĩnh vực nơng nghiệp, cơng
nghiệp, xử lý mơi trường và y học để phục vụ cho lợi ích của con người.
Phần thực hành sẽ trang bị cho sinh viên một số kỹ thuật và kỹ năng thực
hành cơ bản nhất của kỹ thuật di truyền bao gồm kỹ thuật tách, tinh sạch và định lượng
DNA, kỹ thuật điện di và nhuộm băng DNA, kỹ thuật biến nạp gen và phương pháp sàng
lọc thể biến nạp, kỹ thuật nhân bản DNA bằng phản ứng chuỗi PCR.
CS2122 – Cơng nghệ hóa sinh (3-2-1)
Nội dung của môn công nghệ hóa sinh đề cập đến các phản ứng hóa sinh
thường dùng trong công nghệ thực phẩm như các chất màu, chất mùi, trong y học như
sản xuất các chất kháng sinh. Học phần cũng cung cấp cho người học những ứng dụng
của hóa sinh trong các lónh vực sinh tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học như
aminoacid,enzyme…
Phần thực hành sinh viên thực hành thu nhận và tách chiết một số enzyme

thông dụng, xác đònh hoạt tính các enzyme và cố đònh enzyme lên các chất mang khác
nhau. Sinh viên bước đầu tìm hiểu về sự tổng hợp một số chất có hoạt tính sinh học.
CS2123 – Cơng nghệ bức xạ trong sinh học (3-2-1)
Cung cấp các kiến thức căn bản về tia bức xạ ion hóa, q trình tương tác của tia với
vật chất, các hiệu ứng phi sinh học và sinh học do bức xạ ion hóa gây nên và những ứng
dụng quan trọng của đồng vị phóng xạ và năng lượng của tia bức xạ ion hóa trong sinh học.
CS2124 – Cơng nghệ sinh học mơi trường (3-2-1)
Trang bị cho sinh viên các khái niệm: Phạm vi nghiên cứu, vai trò của cơng nghệ
sinh học mơi trường trong cuộc sống, đặc điểm chung và ưu điểm của các nhóm sinh vật
thường sử dụng trong cơng nghệ sinh học mơi trường: Vi sinh vật, Thực vật thuỷ sinh, vi

Trang 16 /23


tảo…Các phương pháp xử lý ơ nhiễm, đặc biệt là ứng dụng phương pháp sinh học xử lý
chất thải tạo sản phẩm c ó ích cho con người.
CS2125 – Cơng nghệ sinh học trong nơng nghiệp (3-2-1)
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các kỹ thuật chính của CNSH hiện đại
bao gồm các kỹ thuật tạo DNA tái tổ hợp, PCR, giải trình tự gen…; các ứng dụng CNSH
trong lĩnh vực trồng trọt và chăn ni; an tồn sinh học trong CNSH.
CS2126 – Miễn dịch học và ứng dụng (2-2-0)
Cung cấp những kiến thức cơ bản về miễn dịch học , các yếu tố tham gia trong q
trình đáp ứng miễn dịch và các ứng dụng quan trọng của miễn dịch học trong sản xuất và
đời sống.
CS2127 – Cơng nghệ sinh học động vật (3-2-1)
Giới thiệu một cách hệ thống và chi tiết những vấn đề căn bản của cơng nghệ sinh
học động vật, bao gồm các lĩnh vực liên quan: ni cấy tế bào và mơ động vật, cơng nghệ
hỗ trợ sinh sản, truyền phơi, nhân dòng vơ tính, tế bào gốc, cơng nghệ sinh học phân tử và
các ứng dụng của các lĩnh vực này trong sản xuất và đời sống.
Học phần gồm 2 tín chỉ lý thuyết và 1 tín chỉ seminar hoặc thực hành.

CS2128 – Bệnh lý học thực vật (3-2-1)
Cung cấp những kiến thức cơ bản về các loại bệnh thường gặp ở cây trồng và các
phương thức kiểm sốt bệnh. Phần thực hành bao gồm các nội dung phân lập và kiểm sốt,
phòng chống.
CS2129 – Dinh dưỡng và an tồn thực phẩm (3-2-1)
Mơn học đề cập đến sự biến đổi của các chất dinh dưỡng trong thực phẩm trước và
sau khi chế biến, những biến đổi khác thường của thực phẩm khi có sự xâm nhập của các
tác nhân gây bệnh độc hại, các vi sinh vật có ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, các biện
pháp phòng chống các loại bệnh tật do ăn uống gây ra, các giải pháp can thiệp dinh dưỡng.
CS2130 – Cơng nghệ sinh học trong y học (3-2-1)
Trang bị các kiến thức cơ sở về ngun lý và các ứng dụng của cơng nghệ sinh học
hiện đại trong lĩnh vực y dược học như chẩn đóan phân tử, tạo kháng thể đơn dòng và tái tổ
hợp, sản xuất vaccine tái tổ hợp, liệu pháp gen, tạo các chế phẩm y dược mới,
biopharming…
CS2210 – Sinh trưởng và phát triển thực vật (3-2-1)
Giúp sinh viên có những hiểu biết cơ bản sự phát triển của thực vật có hoa. Phân
tích một số cơ chế di truyền để hiểu được các q trình sinh trưởng và phát triển, nghiên
cứu cấu trúc và chức năng tế bào, mơ và cơ quan trong quan hệ về những biến đổi của
chúng trong q trình phát triển. Đáp ứng của mơ và cơ quan dưới các tín hiện nội tại và
ngoại cảnh liên quan đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.
CS2211 – Ni cấy mơ tế bào thực vật (3-2-1)
Mục đích của giáo trình này trình bày cơ sở của các phương pháp nghiên cứu chính
trong các lĩnh vực ni cấy tế bào, mơ và cơ quan thực vật. Mỗi một chương đều chú trọng
đến việc giải quyết một hướng nhất định của ni cấy mơ nhằm giúp học sinh từng bước
nắm được tồn bộ các kỹ thuật chủ yếu nhất trong lĩnh vực này, kiến thức sẽ được sắp xếp
Trang 17 /23


theo thứ tự kiến thức cơ bản từ thấp đến cao. Trong đó mỗi một chương đều nêu ra nhưng
kiến thức cơ bản và trong mỗi chương đều có giới thiệu một số thủ tục tiến hành các

phương pháp đã học một cách đơn giản nhằm giúp học sinh tiếp cận một cách nhanh nhất
phương pháp đó. Giáo trình này chủ yếu trình bày những kiến thức khơng chun sâu để
đào tạo cử nhân Sinh, Nơng học tuy nhiên cũng có thể sử dụng để các học viên Cao học
tham khảo khi bước vào các giáo trình chun sâu hơn.
Hai chương đầu tiên giới thiệu tóm lược tiến trình lịch sử của mơn học trong lĩnh vực
ni cấy mơ thực vật, và cơ sở của kỹ thuật vơ trùng.
Chương thứ ba giới thiệu các thành phần chính yếu của mơi trường dinh dưỡng
thường sử dụng trong kỹ thuật ni cấy mơ thực vật, bao gồm các yếu tố dinh dưỡng đa, vi
lượng, vitamin và các hợp chấp hữu cơ bổ sung khác, nguồn đường, các chất điều tiết sinh
trưởng. Cuối cùng là giới thiệu các phương pháp chuẩn bị mơi trường dinh dưỡng điển
hình.
Các chương còn lại là giới thiệu trình tự theo một ormat bao gồm kiến thức cơ bàn của mỗi
phương pháp đi kèm là giới thiệu phương thức tiến hành như là những ví dụ để hiểu được
bài học.
CS2212 – Cơng nghệ sau thu hoạch (3-2-1)
Mơn học này được thiết kế nhằm hướng cho sinh viên cách xử lý sản phẩm làm
vườn sau thu hoạch một cách đại cương. Mơn học này dựa trên cơ sở sinh lý học thực vật
trước thu hoạch và sinh lý cây trồng sau thu hoạch, kỹ thuật xử lý sau thu hoạch sản phẩm
sau thu hoạch và bảo quản nó. Hoa quả và rau sau thu hoạch có thể giảm khối lượng do mất
nước hoặc thối hỏng, vì vậy nên cần phải đóng gói hoặc trữ lạnh sản phẩm để giữ ngun
được chất lượng sản phẩm. Một số phương pháp chế biến cũng được giới thiệu trong mơn
này.
CS2213 – Cơng nghệ giống cây trồng (3-2-1)
Giúp học viên có những hiểu biết cơ bản nội dung về các ngun lý của kỹ thuật
nhân giống truyền thống, phương pháp nhân giống cây trồng bao gồm phương pháp chọn
lựa và chuẩn bị hạt giống, gieo hạt giống các loại cây trồng, các loại giá thể cũng như thực
hiện được các phương pháp chiết cành, ghép cành, giâm cành, chọn giống bằng ưu thế lai
và đột biếnv.v...
CS2214 – Thực tập chun đề (3-0-3)
Học phần này tích hợp 3 nội dung cơ bản: a) Tham quan thực tế và tham gia vào các

quy trình sản xuất cơng nghệ sinh học tại các trường, viện và các cơng ty cơng nghệ sinh
học. b) Thực hiện các quy trình cơng nghệ sinh học cụ thể tại các phòng thí nghiệm trong và
ngồi trường. c) Viết bài báo các thu hoạch.
CS2215 – Quang hợp và năng suất cây trồng (2-2-0)
Hồn tồn thực tế là quang hợp đã đạt được những thành tựu to lớn trong những năm
gần đây. Ngoại trừ những vấn đề liên quan đến q trình sinh lý trong sinh trưởng của thực
vật thì nó thực sự là một chìa khố để giải quyết vấn đề tích luỹ đột biến CO2 trong khí
quyển của trái đất.
Bài giảng giúp sinh viên có những hiểu biết cơ bản về các yếu tố quang hợp và các
q trình diễn ra dưới các điều kiện bình thường cũng như điều kiện khắc nghiệt (stress). Đi
vào chi tiết các q trình sinh hố và sinh học phân tử liên quan đến q trình quang hợp
của cây.

Trang 18 /23


CS2216 – Nông hóa thổ nhưỡng (3-2-1)
Học phần giới thiệu các khái niệm về đất đai, nguồn gốc và quá trình hình thành đất,
hình thái phẫu diện đất; Các tính chất hoá học, vật lý và sinh học của đất liên quan đến dinh
dưỡng cây trồng; Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng đối với cây trồng, khả năng cung
cấp chất dinh dưỡng cho cây của đất và phương pháp bổ sung bằng phân bón; Các loại phân
bón và qui trình bón phân.

CS2217 – Kỹ thuật trồng trọt (3-2-1)
Học phần giới thiệu các kỹ thuật cơ bản của nghề làm vườn từ khâu chuẩn bị đất
trồng và xuống giống đến quá trình chăm sóc sau trồng, bảo vệ thực vật và cuối cùng là thu
hoạch và xử lý sau thu hoạch.
CS2218 – Công nghệ vi sinh (3-2-1)
Giới thiệu lịch sử phát triển, phân loại ngành công nghệ vi sinh, cơ sở sinh học, một
số các quá trình, nguyên lý liên quan đến công nghệ vi sinh, các ứng dụng nghệ vi sinh

trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, môi trường, thuỷ hải sản nhằm sản xuất
các sản phẩm phục vụ cho đời sống và bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái.
CS2219 – Công nghệ lên men và sau lên men (3-2-1)
Cung cấp các kiến thức cơ bản về các quá trình trao đổi chất cơ bản ở vi sinh vật là
cơ sở của các quá trình lên men, điều kiện và ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau lên quá
trình lên men, điều hòa quá trình lên men. Học phần còn cung cấp cho người học một số
quá trình lên men và xử lý sau lên men phổ biến trong thực tế sản xuất.
Trên cơ sở lý thuyết, phần thực hành cho phép sinh viên bước đầu làm quen với
một số quá trình lên men và xử lý sau lên men đơn giản ở qui mô phòng thí nghiệm.
CS2220 – Công nghệ chế biến đồ uống và sữa (2-1-1)
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên liệu sữa, thành phần, tính
chất và phương pháp thu nhận, bảo quản sữa. Giới thiệu một số quy trình chế biến các sản
phẩm từ sữa: sữa tươi uống, sữa chua ke ir, sữa Yogurt, sản xuất phomat, công nghệ chế
biến đồ uống: rượu đặc sản Việt nam, nước uống lên men từ cacao, cà phê, nước ép trái cây.
CS2221 – Công nghệ chế biến và bảo quản lương thực và thực phẩm (3-2-1)
Cung cấp cho người học các kiến thức về các quá trình xảy ra trong ngũ cốc sau thu
hoạch, sự tổn thất và kỹ thuật đánh giá tổn thất sau thu hoạch của ngũ cốc. Môn học còn
hướng cho sinh viên cách xử lý, bảo quản và chế biến sản phẩm nông sản sau thu hoạch.
Phần thực hành giới thiệu một số quy trình chế biến nông phẩm đơn giản, quy mô nhỏ.
CS2310 – Hóa thực phẩm (3-2-1)
Cung cấp những thông tin, kiến thức về cấu tạo, tính chất của các hợp phần trong
thực phẩm, sự tương tác giữa các hợp phần và quá trình biến đổi của chúng khi chế biến,
bảo quản... làm cơ sở để xây dựng các quy trình chế biến các nguyên liệu nông sản và sản
xuất các mặt hàng thực phẩm.
CS2311 – Các kỹ thuật kiểm nghiệm thực phẩm (3-2-1)
Giới thiệu các chỉ tiêu thường được phân tích, đánh giá trong công tác vệ sinh và an
toàn thực phẩm. Trang bị cho sinh viên phương pháp thu mẫu, bảo quản mẫu và quy trình
phân tích một số chỉ tiêu sinh hoá về chất lượng dinh dưỡng (hàm lượng đường, tinh bột,
Trang 19 /23



chất béo, protein,…), chất lượng vệ sinh (vi sinh vật gây bệnh, tồn dư kháng sinh, các hố
chất,…) và chỉ tiêu cảm đối với thực phẩm.
CS2312 – Cơng nghệ chế biến thịt và thủy sản (2-2-0)
Cung cấp các kiến thức về cấu tạo, thành phần và tính chất các loại ngun liệu thịt
cá. Trang bị các kiến thức căn bản về các ngun lý, các q trình biến đổi trong bảo quản
và chế biến thịt cá. Giới thiệu một số qui trình chế biến sản phẩm từ thịt cá.

CS2313 – Cơng nghệ thủy sinh (3-2-1)
Cung cấp những hiểu biết cơ bản về thủy vực như sự phân vùng trong thủy vực, các
đặc điểm hóa, lý và cơ học của nước và nền đáy, đời sống cá thể, quần thể quần xã và các
quy luật phân bố của thủy sinh vật trong thủy quyển, khai thác và bảo vệ nguồn lợi sinh vật
trong các thủy vực, các hướng ứng dụng thủy sinh vật trong cơng nghệ ni trồng thủy hải
sản và cơng nghệ xử lý ơ nhiễm mơi trường nước.
CS2314 – Enzyme và cơng nghệ enzyme (2-1-1)
Sinh viên hiểu các nội dung cơ bản của enzyme học như bản chất của phản ứng
xúc tác, động học của phản ứng xúc tác enzyme, điều hòa hoạt tính enzyme… cũng như
các phương pháp nghiên cứu enzyme. Trên cơ sở đó, người học vận dụng kiến thức về
các phản ứng và các quá trình enzyme trong các lónh vực khác nhau như công nghiệp, y
học…
10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình
Danh sách giảng viên cơ hữu
TT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15

Họ và tên

Năm
sinh

Văn bằng cao
nhất, ngành
đào tạo

Giảng viên Bộ mơn Mác Lênin
Giảng viên Bộ mơn Mác Lênin
Giảng viên Bộ mơn Mác Lênin
Giảng viên Bộ mơn Mác Lênin
Giảng viên Khoa Ngoại ngữ
Giảng viên Khoa Ngoại ngữ
Giảng viên Khoa Ngoại ngữ
Giảng viên Khoa Tốn – Tin
Giảng viên Khoa Tốn – Tin
Giảng viên Bộ mơn GDTC
Giảng viên Bộ mơn GDTC
Giảng viên Bộ mơn GDTC

Giảng viên Bộ mơn GDQP
Giảng viên Bộ mơn GDQP
Giảng viên Bộ mơn GDQP
Lê Như Bích

Thạc sĩ

Nguyễn Duy Chính
Trần Kim Cuơng
Huỳnh Đình Dũng

Thạc sĩ
Thạc sĩ
Thạc sĩ

16
17
18
19

Học phần sẽ giảng
ML1101 - Ngun lý MLN 1
ML1102 - Ngun lý MLN 2
ML2101 - Tư tưởng HCM
ML2102 - Đường lối CM của Đảng CSVN
NNxxxx - Ngoại ngữ 1
NNxxxx - Ngoại ngữ 2
NNxxxx - Ngoại ngữ 3
TH1105 - Tin học cơ sở
CP1110 - Thống kê xã hội 1

TC1101 - GD thể chất 1
TC1102 - GD thể chất 2
TC1107 - GD thể chất 3
QP1101 - GD quốc phòng 1
QP1102 - GD quốc phòng 2
QP1103 - GD quốc phòng 3
CS2212 Cơng nghệ sau thu họach
CS2221 Cơng nghệ chế biến và bảo quản
lương thực và thực phẩm
CS2112 Thực vật học
VL1114 Vật lý đại cương D
CS2118 Q trình và thiết bị cơng nghệ
Trang 20 /23


CS2310 Hoa thực phẩm
20

Lương Văn Dũng

Thạc sĩ

21
22

Đặng Thanh Hải
Lê Thị Hải

Thạc sĩ
Thạc sĩ


23

Hoàng Việt Hậu

Thạc sĩ

24

Đặng Phước Huy

Thạc sĩ

25

Nguyễn Văn Kết

Tiến sĩ

26
27
28
29

Nguyễn Tuấn Khanh
Cao Thị Làn
Nguyễn Bích Liên
Trần Duy Liên

Thạc sĩ

Thạc sĩ
Thạc sĩ
Tiến sĩ

30

Đặng Nguyệt Loan

Thạc sĩ

31

Trần Thị Minh Loan

Thạc sĩ

32

Nguyễn Thị Thăng Long

Thạc sĩ

33

Lê Viết Ngọc

Thạc sĩ

34


Đào Trọng Phương

Cử nhân

35

Hoàng Thị Như Phương

Thạc sĩ

36

Đỗ Nguyên Sơn

Tiến sĩ

37

Phạm Văn Tất

Tiến sĩ

38

Nguyễn Thanh Thủy Tiên

Thạc sĩ

39


Lê Thị Anh Tú

Thạc sĩ

40

Nguyễn Xuân Tùng

Tiến sĩ

41

Lâm Ngọc Tuấn

Tiến sĩ

42

Nguyễn Khoa Trưởng

Thạc sĩ

43

Đặng Xuân Vinh

Thạc sĩ

CS1112 Tiến hóa và đa dạng sinh học (phần
đa dạng)

TH1105 Tin học cơ sở
HH1110 Hóa đại cương
CS2115 Di truyền học
CS2121 Kỹ thuật di truyền
CS2213 Công nghệ giống cây trồng
TN1115 Xác suất thống kê
CS2211 Nuôi cấy mô tế bào
CS2116 Sinh học chức năng thực vật
CS2213 Công nghệ giống cây trồng
CS2210 Sinh trưởng phát triển thực vật
CS2215 Quang hợp và năng suất cây trồng
HH1112 Hóa phân tích (SH)
CS2217 Kỹ thuật trồng trọt
CS2110 Tế bào học
SH1110 Khoa học trái đất
CS2122 Công nghệ hóa sinh
CS2219 Công nghệ lên men và sau lên men
CS2216 Nông hóa thổ nhưỡng

CS2129 Dinh dưỡng và an toàn thực
phẩm
CS2117 Sinh học chức năng động vật
CS1111 Sinh học phân tử
CS1112 Tiến hóa và đa dạng sinh học (phần
tiến hóa)
CS2114 Hóa sinh học
CS2314 Enzyme và công nghệ enzym
CS2125 Ứng dụng công nghệ sinh học trong
nông nghiệp
TN1114 Toaùn cao caáp D


HH1111 Hóa hữu cơ (SH)
CS2119 Ứng dụng tin học trong sinh học
CS2111 Động vật học
CS2128 Bệnh lý học thực vật
CS1113 Cơ sở khoa học môi trường
CS2313 Công nghệ thủy sinh
CS1110 Kỹ thuật phòng thí nghiệm
CS2120 Vật lý sinh học
CS2130 Công nghệ sinh học trong y học
CS2214 Thực tập chuyên đề
CS2126 Miễn dịch học và ứng dụng
CS2111 Động vật học
CS2124 Công nghệ sinh học môi trường
CS2313 Công nghệ thủy sinh
CS2113 Vi sinh vật học
CS2311 Các kỹ thuật kiểm nghiệm thực phẩm
CS2124 Công nghệ sinh học môi trường
CS2218 Công nghệ vi sinh
CS2220 Công nghệ chế biến đồ uống và sữa
CS2210 Sinh trưởng phát triển thực vật

Trang 21 /23


CS2215 Quang hợp và năng suất cây trồng

Danh sách giảng viên thỉnh giảng
Họ và tên


TT

Năm
sinh

Phan Bổn
Lê Hải
Phan Kim Ngọc

44
45
46

Văn bằng cao
nhất, ngành
Học phần sẽ giảng
đào tạo
Tiến sĩ
CS2126 Miễn dịch học và ứng dụng
Thạc sĩ
CS2123 Cơng nghệ bức xạ trong sinh học
Tiến sĩ
CS2127 Cơng nghệ sinh học động vật

11. Cơ sở vật chất phục vụ học tập
11.1 Phòng thí nghiệm:
Khoa Sinh học có 11 phòng thí nghiệm, trong đó 10 phòng thí chun đề và 01 phòng
thí nghiệm đại cương, phục vụ thực tập cho sinh viên Khoa Sinh và Khoa Nơng Lâm.
11.2 Thư viện:
Ngồi thư viện chính là Thư viện trường Đại học Đà Lạt, hằng năm Khoa được cấp 10

triệu để mua sách chun mơn nhằm giúp giảng viên và sinh viên tài liệu giảng dạy, nghiên
cứu và học tập. Hiện tại, tủ sách của Khoa có 200 đầu sách với 640 cuốn sách.
11.3 Cơ sở thực tập:
Ngồi thực tập trong phòng thí nghiệm, sinh viên Khoa Sinh sẽ được thăm quan, thực
tập thiên nhiên, thực tập chun đề tại các địa điểm sau:
-

Khu thí nghiệm nhà kính của trường Đại học Đà Lạt
Viện Vắc xin Đà Lạt
Viện hạt nhân Đà Lạt
Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt
Phân viện sinh học Đà Lạt
Vườn Quốc gia Biduop Núi bà
Thực tập thiên nhiên tại Ninh Thuận.
Thực tập chun đề tại TP. Hồ Chí Minh và Lâm Đồng.

12. Hướng dẫn thực hiện chương trình
Chương trình được xây dựng dựa trên Chương trình khung ngành Sinh học do Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành theo Quyết định số 31/2004/QĐ-BGDĐT. Chương trình
được thiết kế ứng với thời gian đào tạo là 4 năm và ứng với quy trình đào tạo theo hệ thống
tín chỉ.
Nội dung chương trình bao gồm hai phần gồm phần kiến thức giáo dục đại cương
và phần kiến thức giáo dục chun nghiệp. Để hồn thành chương trình này người học cần
tích lũy tổng cộng cho tồn bộ chương trình khơng tính phần Giáo dục thể chất và Giáo dục
quốc phòng là 125 tín chỉ, trong đó số tín chỉ dành cho các học phần bắt buộc là 100 tín chỉ
và số tín chỉ dành cho các học phần tự chọn là 25 tín chỉ.
Từ học kỳ I đến học kỳ V, sinh viên hoàn thành kiến thức đại cương và kiến thức cơ
sở ngành, học kỳ VI sinh viên bắt đầu học theo chuyên ngành: Chuyên ngành Công nghệ sinh
học thực vật hoặc Chuyên ngành Công nghệ vi sinh và thực phẩm.
Đà Lạt, ngày 31 tháng 12 năm 2007


Trang 22 /23


HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG PHÒNG QLĐT

TRƯỞNG KHOA

PGS. TS. Lê Bá Dũng

TS. Nguyễn Đức Hòa

ThS. Hoàng Việt Hậu

Trang 23 /23



×