Tải bản đầy đủ (.docx) (180 trang)

LUẬN ÁN TIẾN SỸ - SỰ VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG CỦA ĐẢNG TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.32 KB, 180 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội được Đại hội VII của
Đảng thông qua đó xỏc định: “ Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động…”. Kết luận này được rút ra từ kết của tổng kết thực
tiễn sáu mươi năm thực hiện Chính cương vắn tắt, Luận cương năm 1930 của Đảng. Nhưng, theo
Lênin, sợi chỉ đỏ của toàn bộ chủ nghĩa Mác chính là phép biện chứng duy vật, hiện tượng khoa học
phản ánh đúng đắn biện chứng khách quan sự vật, hiện tượng. Hoạt động của con người chỉ có kết
quả, khi lấy biện chứng khách quan của sự vật hiện tượng làm điểm xuất phát.
Đảng cộng sản Việt Nam luôn luôn vận dụng sáng tạo phép biện chứng duy vật, và do đó, đó gúp
phần xây dựng một cách đúng đắn các đường lối, nghị quyết phát triển đất nước. Thực tiễn những
thành quả vĩ đại của cách mạng nước ta do Đảng lónh đạo đó chứng minh điều đó. Tuy nhiên, trong
quá trỡnh lónh đạo cách mạng, đó cú lỳc Đảng ta chưa thực sự quán triệt phép biện chứng duy vật,
gây hậu quả cho sự phát triển của đất nước. Đó cú lỳc Đảng ta mắc phải bệnh giáo điều, kinh
nghiệm, chủ quan duy ý chí, coi thường các quy luật khách quan của sự phát triển xó hội trong quỏ
trỡnh hoạch định cũng như chỉ đạo đường lối phát triển đất nước.
Sự nghiệp đổi mới của chúng ta diễn ra trong những điều kiện mới chưa từng có trong lịch sử
nhân loại, chúng ta đang thực sự phải nhận thức và giải quyết nhiều vấn đề nhất trong lịch sử không
chỉ ở nước ta, mà mang tính quốc tờ của quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội.
Thật vậy, đường lối cách mạng của nước ta trước hết phải xuất phát từ hiện thực đất nước và thời
đại; mặt khác, phải dựa trên nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, từ
những kinh nghiệm thành công của chúng ta và của thế giới…


Xét từ phương diện thứ nhất, hiện thực khách quan mà chúng ta lấy đó làm điểm xuất phát để đề
ra đường lối đổimới, hoàn thiện và triển khai thực hiện tự chúng ta đó hết sức biện chứng, đầy mâu
thuẫn. Chủ nghĩa xó hội với tư cách là cái mới tiêu biểu cho xu thế phát triển khách quan của nhân
loại lại đang trong cơn khủng hoảng và thoái trào. Chủ nghĩa tư bản đó lỗi thời trong lịch sử phỏt
triển của nhõn loại thỡ đang đứng ở tầm cao về kinh tế, khoa học-công nghệ, về thị trường và cũn
nhiều tiềm năng thích nghi để phát triển. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ vừa mang lại cho
con người nhiều yếu tố thuận lợi cho việc nhận thức tự nhiên, cải tạo xó hội để ngày càng có sự


phát triển bền vững, xét cả từ phương diện quan hệ con người với tự nhiên lẫn quan hệ giữa con
người với con người-thỡ mặt trỏi của nú cũng mang lại khụng ớt nguy cơ cho sự tồn tại của tự nhiên
lẫn bản thân con người. Toàn cầu hoá khiến cho cả thế giới ngày càng trở thành một thị trường, một
chỉnh thể mà trong môi trường đó, mỗi quốc gia riêng biệt chỉ có thể phát triển được, khi tự đặt
mỡnh là một yếu tố của cộng đồng thế giới, do vậy, xích lại gần nhau ngày càng gia tăng. Mặt khác,
xét từ nhiều phương diện, toàn cầu hoá hiện nay đang bị chủ nghĩa tư bản chi phối, nên mâu thuẫn
dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, sự phân cực giàu nghèo ngày càng gia tăng dẫn tới sự phân ly và phân cực
chưa từng thấy trong lịch sử. Cũn tỡnh hỡnh đất nước như chúng ta đó biết: hơn mười lăm năm đổi
mới chúng ta đó cú những thành tựu đáng kể: kinh tế có bước tăng trưởng khá; văn hoá-xó hội cú
những khởi sắc nhất định; an ninh-quốc phũng được tăng cường và củng cố, độc lập-chủ quyền
quốc gia được đảm bảo, đối ngoại không ngừng được mở rộng…Mặt khác, như Đại hội IX của
Đảng đó nhận định bốn nguy cơ mà hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII nêu ra đang có nhiều
diễn biến phức tạp. Công cuộc đổi mới càng được triển khai sâu sắc bao nhiêu, chúng ta càng phải
giải quyết nhiều vấn đề mới và phức tạp bấy nhiêu: đảm bảo vai trũ lónh đạo duy nhất của Đảng ta
là tiền đề chính trị tất yếu để xác lập, củng cố, tăng cường nền dân chủ xó hội chủ nghĩa lại đang
dựa trên nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cơ cấu giai cấp-xó hội, cơ cấu lợi ích ngày càng


đa dạng, phong phú, trong đó không chỉ có khác nhau, có cả mâu thuẫn, thậm chí mâu thuẫn đối
kháng. Mục tiêu cuộc cách mạng mà ta đang thực hiện là hỡnh thành một xó hội cú đầy đủ những
nhân tố đảm bảo thực hiện trong thực tế lý tưởng: “Dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn
chủ, văn minh” thỡ hiện thực đất nước vẫn thuộc nhóm quốc gia nghèo nhất thế giới; Sự phân cực
xó hội ngày càng gia tăng; tỡnh trạng quan liờu-tham nhũng cũn quỏ nặng nề; một bộ phận cỏn bộ,
đảng viên thoái hoá, biến chất, phai nhạt lý tưởng, cơ hội về chính trị. Trong khi xem nội lực là
chớnh thỡ chất lượng đào tạo con người đang xuống cấp đến mức báo động, nguồn lực con người
chưa có điều kiện thuận lợi để phát huy. …
Xét từ phương diện thứ hai: mặc dù nhận thức của chung ta về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh ngày càng đúng đắn hơn, nhưng không chỉ khuynh hướng phủ nhận một số giá trị của di
sản kinh điển đó, mà cả sự xa dời, cả sự giáo điều hoá cũng chưa bị đẩy lùi; năng lực nhận thức và
vận dụng sáng tạo di sản đó cũn xa so với nhu cầu thực tiến đổi mới. Hơn nữa, ngày nay chúng ta

đang giải quyết nhiều vấn đề mà đương thời các nhà kinh điển Mác-xít chưa gặp phải.
Thực tiễn xõy dựng chủ nghĩa xó hội trong những năm qua lại làm nảy sinh hàng loạt vấn đề cần
giải đáp về mặt lý luận mà khụng cú sẵn lời giải đáp từ di sản lý luận của cỏc nhà kinh điển. Phải
xây dựng chế độ công hữu như thế nào; với những hỡnh thức và bước đi thế nào để tạo nên sự
thống nhất hữu cơ giữa sở hữu xó hội và sở hữu cỏ nhõn người lao động? Hoặc vấn đề nhà nước
phải thực hiện kế hoạch hoá như thế nào để ngăn ngừa tỡnh trạng tập trung quan liờu cú xu thế quay
trở lại…
Quỏ trỡnh lónh đạo sự đổi mới trong những năm qua, sự vận dụng phép biện chứng duy vật của
Đảng đó cú bước trưởng thành quan trọng, đó đóng góp to lớn việc hoạch định những vấn đề hệ
trọng của dân tộc.


Tuy nhiên, như thực tiễn đó chứng tỏ, bệnh chủ quan, duy ý chớ khụng những chưa được loại bỏ
mà cũn ngược lại, đôi lúc nơi này, nơi khác nổi trội bởi những quyết sách và những phương pháp
cũng mang tới nóng vội, thiếu cơ sở khoa học và lại được triển khai một cách vội vàng, thiếu cân
nhắc, gây hậu quả nghiêm trọng trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế-xã hội. Những khuyết điểm đó là
hậu quả của bệnh chủ quan nhưng trong đó chủ yếu là sự yếu kém về lý luận của Đảng. Chúng ta
biết rằng, bệnh chủ quan trong tư duy chính trị và bệnh giáo điều trong công tác lý luận là trở lại
trực tiếp và chủ yếu đối với việc hoạch định và chỉ đạo những quyết định kinh tế, chính trị xó hội
của Đảng. Đến lượt mình, hoạt động hoạch định và chỉ đạo các quyết định chính trị của Đảng trở
thành một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế, yếu kém về phát triển kinh tế-xó hội trong
thời gian đổi mới vừa qua.
Thực tiễn đổi mới thời gian qua cũng cho thấy sự cần thiết phải kiên quyết đấu tranh khắc phục
bệnh giáo điều. Cần nhấn mạnh rằng, trong lĩnh vực tư tưởng, khi chúng ta chưa khắc phục triệt để
được giáo điều cũ thỡ, lại phải đối mặt với khuynh hướng giáo điều mới. “ Trong Đảng vừa có
những biểu hiện bảo thủ, không chịu đổi mới, vừa có khuynh hướng đổi mới nóng vội, rập khuôn
cách làm của các nước…” [29.48]. Chúng ta không thể đổi mới thành công nếu rời xa lập trường
của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, rơi vào chủ nghĩa xét lại, bệnh giáo điều…
Như vậy, có thể nói, những vấn đề kinh tế, chính trị …nảy sinh trong quỏ trỡnh của đổi mới
không thể giải quyết chỉ bằng triết học, nhưng cũng không thể giải quyết thành công nếu thiếu tư

duy biện chứng Mác-xít. Vỡ vậy, quỏn triệt phộp biện chứng duy vật, là một trong những điều kiện
quan trọng góp phần vào thành công của sự nghiệp đổi mới.
Từ trình bày trên cho thấy, việc vận dụng có hiệu quả phép biện chứng duy vật để nhận thức đúng
hiện thực khách quan vốn đó biện chứng lại đang ở giai đoạn tính biện chứng đó bộc lộ ở mức phức
tạp chưa từng có trong lịch sử trở thành rất bức thiết. Việc nhận thức và phát triển sáng tạo di sản


kinh điển mácxít, làm giàu thêm tiềm năng của phép biện chứng duy vật – một bộ phận cốt lõi của
chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng sáng tạo phương pháp luận đó nhằm
đưa công cuộc đổi mới tiếp tục tiến lên trở thành một vấn đề bức xúc hơn lúc nào hết.
Thực tiễn đó xỏc nhận, khi nào Đảng ta nâng cao hiệu quả vận dụng những quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin nói chung và phép biện chứng duy vật nói riêng thỡ khi đó cách mạng nước ta
giành được thắng lợi to lớn. Ngược lại, khi nào phép biện chứng duy vật không được vận dụng triệt
để, sáng tạo trong việc đề ra các quyết định chính trị và trong chỉ đạo thực hiện các quyết định đó
thỡ thành quả của cỏch mạng bị hạn chế.
Thực tiễn đang tiếp tục đặt ra cho giới lý luận vấn đề hết sức cấp bách, đó là đi sâu hơn nữa trong
việc tỡm tũi, tiếp thu di sản cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
trong đó hạt nhân là phép biện chứng duy vật, đồng thời phát triển sáng tạo nó trong điều kiện mới
của thời đại nói chung và của Việt Nam nói riêng, nhằm làm luận cứ cho Đảng ta trong hoạch định
và tổ chức thực hiện đường lối đổi mới của đất nước. Do đó, việc nhận thức sâu sắc phép biện
chứng duy vật cũng như hoạt động vận dụng sáng tạo phép biện chứng đó là một trong những điều
kiện quan trọng để Đảng lónh đạo thành công sự nghiệp đổi mới của đất nước.
Xuất phát từ những nhận thức trên đây, chúng tôi chọn vấn đề: “Sự vận dụng phép biện chứng
duy vật của Đảng ta trong giai đoạn đổi mới hiện nay” làm đề tài luận án của mỡnh.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu của đề tài
Liên quan đến đề tài này, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu ở những gúc độ khác nhau, chúng
tôi chia thành hai nhóm cơ bản sau:
Nhóm thứ nhất, nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về phộp biện chứng duy vật, gồm cú một
số cụng trỡnh:



“ Phép biện chứng Mac-xít với tư cách là phương pháp luận khoa học phổ biến” của Plan-ton-lốp,
Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, 1982.
“Phương pháp nhận thức biện chứng” của A.D. Sép-tu-lin, Nhà xuất bản giáo khoa Mác-Lênin,
1997.
“Các biện chứng với tính cách là phương pháp luận của nhận thức khoa học” của Lê Hữu Tầng,
tạp chí triết học, 3/1980…v..v.
Trong những cụng trỡnh trờn, cỏc tỏc giả đó đạt được những kết quả trong việc khái quát nội
dung, thực chất của phộp biện chứng duy vật, vai trũ phương pháp luận phổ biến của nhận thức và
hoạt động thực tiễn.
Nhóm thứ hai, nghiên cứu từ những góc độ khác nhau: Vận dụng lý luận của phộp biện chứng
duy vật trong việc nghiờn cứu về thời kỳ quỏ độ, trong đổi mới ở Việt Nam.
Hoạt động nghiên cứu lý luận được đẩy mạnh từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Nhiều
hội thảo khoa học đề cập đến những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin liờn quan đến công
cuộc đổi mới ở nước ta đó được triển khai. Chẳng hạn, năm 1988 có hội thảo mới về chủ để “ Đổi
mới tư duy lý luận dưới ánh sáng nghị quyết đại hội VI của Đảng ” tại Học Viện Nguyễn ái Quốc.
Hội nghị đó tập trung thảo luận nội dung đổi mới tư duy lý luận làm tiền đề cho sự nghiệp đổi mới.
“ Triết học với sự nghiệp đổi mới ” của tập thể tác giả : Phạm Thành, Lê Hữu Tầng, Hồ Văn
Thông, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1990.
“ Một số vấn đề lý luận về thời kỳ quá độ ở Việt Nam ” của tập thể các tác giả, các nhà lónh đạo,
Nhà xuất bản Tư tưởng văn hoá, Hà Nội, 1991.
“ Những vấn đề lý luận cấp bách về chủ nghĩa xó hội ”, Nhà xuất bản Tư tưởng văn hoá, Hà
Nội,1991 của tập thể tác giả.


“ Thử vận dụng lý luận về mâu thuẫn trong thời kỳ quá độ ở nước ta ”, của Phạm Ngọc Quang,
Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1991.
“ Về khả năng bỏ qua một số hỡnh thỏi kinh tế xó hội ”, trong tập “ Về sự phỏt triển của xó hội ta
hiện nay ” của Vũ Văn Viên, nhà xuất bản khoa học xó hội, Hà Nội,1991.
“ Sự chuyển đổi mô hỡnh kinh tế ở nước ta hiện nay và quan điểm của Mác về con đường đi lên

chủ nghĩa xó hội ” của Vũ Văn Viên, tạp chí triết học số 1-1993.
“ Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển quan điểm lý luận của Đảng ta về con đường đi lên chủ
nghĩa xó hội ” của tập thể tỏc giả cỏc nhà khoa học trong nước, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1997.
“ Vai trũ lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước ” của Nguyễn
Trọng Phúc, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
“ Đổi mới tư duy lónh đạo của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản ” của Phạm Ngọc Quang, nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001…v…v…
Những cụng trỡnh nghiờn cứu lý luận trờn đây đó đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều phạm vi và
cách tiếp cận khác nhau về phép biện chứng duy vật, về chủ nghĩa xó hội, về thời kỳ quỏ độ, về đổi
mới mô hỡnh phỏt triển của xó hội ta và sự nghiệp đổi mới đất nước. Tuy nhiên, về vai trũ của phộp
biện chứng duy vật để Đảng ta hoạch định và chỉ đạo thực hiện đường lối đổi mới thỡ cũn ớt cụng
trỡnh đề cập một cách có hệ thống. Do đó, luận án này sẽ cố gắng trỡnh bày tương đối có hệ thống
vai trũ của phộp biện chứng duy vật trong việc hoạch định và tổ chức thực hiện đường lối, nghị
quyết của Đảng. Đồng thời, trỡnh bày thực trạng vận dụng phộp biện chứng duy vật của Đảng ta
trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua và bước đầu nêu lên những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
phép biện chứng duy vật, đáp ứng sự phát triển của đất nước.


3. Mục đớch và nhiệm vụ của luận ỏn.
Trên cơ sở làm rừ vai trũ của phộp biện chứng duy vật trong việc xõy dựng và triển khai đường
lối của Đảng ta, những ưu điểm và khuyết điểm về việc vận dụng phép biện chứng duy vật trong
những năm đổi mới vừa qua, luận án trỡnh bày một số phương pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả
của việc vận dụng phép biện chứng duy vật trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
Để thực hiện được mục đích trên, luận án giải quyết mốt số nhiệm vụ sau:
-Vai trũ của phộp biện chứng duy vật trong việc xõy dựng và tổ chức thực hiện đường lối, nghị
quyết của Đảng.
-Những kết quả và hạn chế trong việc vận dụng phép biện chứng duy vật trong hơn 15 năm đổi
mới vừa qua.
-Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phép biện chứng duy vật

trong việc hoàn thiện đường lối đổi mới và chỉ đạo thực hiện đường lối đó.
4. Cơ sở lý luận và phương phỏp nghiờn cứu
-Cơ sở lý luận của luận ỏn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xó hội và con đường đi lên
chủ nghĩa xó hội.
-Luận án sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, lôgic và lịch sử, kết hợp gắn lý luận
với thực tiễn để làm rừ cỏc luận cứ lý luận, thực tiễn mà luận ỏn đặt ra.
5. Những đúng gúp mới của luận ỏn
Gúp phần làm rừ hơn vai trũ của phộp biện chứng duy vật trong việc xõy dựng và tổ chức thực
hiện cỏc Nghị quyết của Đảng. Trên cơ sở đó, từ giác độ phép biện chứng duy vật, khảo sát những
thành tựu và hạn chế của Đảng ta trong việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện đường lối đổi mới trong


thời gian qua. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của vận dụng phép biện chứng duy
vật trong hoạch định và chỉ đạo đường lối đổi mới hiện nay, góp phần đưa sự nghiệp đổi mới thành
công.
6. í nghĩa lý luận và thực tiễn của luận ỏn.
- Luận ỏn gúp phần làm rừ Đảng ta vận dụng phép biện chứng duy vật trong việc xây dựng và chỉ
đạo thực hiện đường lối đổi mới. Bước đầu đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả
vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng trong thời kỳ đổi mới đất nước.
- Những kết quả của luận án có thể được dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng
dạy cho cụm bài phép biện chứng duy vật, về vai trũ của phộp biện chứng duy vật trong sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam và cụm bài hỡnh thỏi kinh tế – xó hội.
- Luận án cũng có ý nghĩa gợi ý đối với những người làm công tác quản lý kinh tế, xó hội về việc
vận dụng phộp biện chứng duy vật trong hoạt động của mỡnh.
- Luận ỏn cũng cú thể gúp phần tỡm hiểu sự phỏt triển tư duy biện chứng của Đảng ta trong quá
trỡnh lónh đạo công cuộc đổi mới trên một số lĩnh vực chủ yếu.
7. Kết cấu của luận ỏn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tài liẹu tham khảo, luận án gồm 3 chương, 10
tiết.

Chương 1
VAI TRề CỦA PHẫP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG.
Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho toàn bộ
hoạt động của Đảng, của dõn tộc ta. Nhưng, theo Lờnin, sợi chỉ đỏ của toàn bộ chủ nghĩa Mỏc
chớnh là phộp biện chứng duy vật với tư cỏch là khoa học phản ỏnh đỳng đắn biện chứng khỏch


quan của tự nhiờn, xó hội và tư duy. Sự vận động và phỏt triển của bản thõn cỏc sự vật và hiện
tượng- trong đú cú hoạt động chớnh trị – chỉ cú kết quả, khi lấy biện chứng khỏch quan của sự
vật và hiện tượng làm điểm xuất phỏt.
Vận dụng quan điểm lý luận chung đú vào luận ỏn này, cú thể khẳng định rằng cỏc đường
lối, nghị quyết của Đảng chỉ được xem là đỳng và nhờ vậy cú khả năng được tổ chức thực hiện
cú hiệu quả nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển tiến bộ xó hội, khi cỏc đường lối, nghị quyết đú là kết
tinh của việc phản ỏnh đỳng đắn biện chứng khỏch quan của sự phỏt triển xó hội. Muốn vậy,
việc quỏn triệt những quan điểm cơ bản của phộp biện chứng duy vật trong việc xõy dựng và tổ
chức thực hiện cỏc đường lối, nghị quyết của Đảng là một trong những điều kiện quan trọng.
Khi giải thớch vỡ sao Mỏc và Ăngghen đó đưa ra được những đường lối chiến lược cỏch mạng
đỳng đắn cho phong trào vụ sản quốc tế, Lờnin giải thớch rằng đú chớnh là vỡ hai ụng đó “vận
dụng phộp biện chứng duy vật… vào chớnh sỏch và sỏch lược của giai cấp cụng nhõn- đú là điều
mà Mỏc và Ăngghen chỳ ý nhiều nhất; đú là cống hiến căn bản nhất và mới nhất của hai ụng, và
đú là bước tiến thiờn tài của hai ụng ổ trong lịch sử tư tưởng cỏch mạng [73,tr.326-327] (tỏc giả
luận ỏn nhấn mạnh).
Để nắm được tinh thần cơ bản đú, việc làm sỏng tỏ vai trũ của phộp biện chứng duy vật
trong việc xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc đường lối, nghị quyết làm cho cỏc quyết định của
Đảng phự hợp với bản chất biện chứng của đời sống chớnh trị thực hiện cú vị trớ cực kỳ quan
trọng. Nhưng trước khi làm sỏng tỏ nội dung đú thỡ việc khỏi quỏt thực chất của phộp biện
chứng duy vật là lụgớc cần thiết của luận ỏn.
1.1. thực chất của phộp biện chứng duy vật
Ngay từ rất sớm, trong lịch sử triết học đó xuất hiện hai phương phỏp đối lập nhau trong việc

xem xột thế giới; phương phỏp biện chứng và phương phỏp siờu hỡnh.


Trong thời kỳ cổ đại đó xuất hiện phộp biện chứng chất phỏc mà đỉnh cao của nú là phộp biện
chứng cổ đại Hy Lạp. Phộp biện chứng này được rỳt ra từ quỏ trỡnh trực quan cảm tớnh, mà kết
quả của nú là đó được xõy dựng được nhiều quan điểm biện chứng khoa học. Theo quan điểm
biện chứng đú, thế giới là một chỉnh thể thống nhất trong tớnh toàn vẹn của nú. Giữa cỏc bộ
phận của nú cú mối liờn hệ qua lại, quy định lẫn nhau trong sự khụng ngừng vận động, phỏt
triển.
Nhận xột mặt tớch cực và hạn chế của quan điểm biện chứng chất phỏc thời cổ đại,
Ph.Ăngghen cho rằng, trong quan điểm đú chỳng ta thấy một bức tranh về sự chằng chịt vụ tận
của mối liờn hệ…trong đú khụng cú cỏi gỡ là đứng nguyờn, khụng thay đổi, mà tất cả đều vận
động biến đổi, phỏt sinh rồi mất đi. Nhưng cỏch nhỡn ấy vẫn khụng đủ để giải thớch những chi
tiết hợp thành bức tranh toàn bộ.
Sau này, nhờ vào phương phỏp phõn tớch để khỏm phỏ cỏc bộ phận khỏc nhau của thế giới,
trong khi khắc phục được một phần nào đú hạn chế của phộp biện chứng chất phỏc cổ đại thỡ
người ta lại rơi vào khuynh hướng tuyệt đối hoỏ phương phỏp phõn tớch trong nhận thức thế
giới. Từ đú ra đời phương phỏp tư duy siờu hỡnh- một phương phỏp mang tớnh đặc thự của
những thế kỷ XVI, XVIII.
Từ giữa thế kỷ XVIII trở đi, những thành quả của khoa học tự nhiờn mang lại đó chứng
minh rằng, tự nú, thế giới vốn tồn tại một cỏch biện chứng. Quan điểm siờu hỡnh đó bị khoa học
tự nhiờn phủ định. Nhưng sự phủ định quan điểm siờu hỡnh lỳc này lại dẫn tới sự mở đầu và sự
xỏc lập của phộp biện chứng duy tõm mà đỉnh cao là phộp biện chứng duy tõm khỏch quan của
Hờghen.
Theo Hờghen, giới tự nhiờn và xó hội loài người chỉ là sự tồn tại khác của “ ý niệm ”, do sự
tha húa của ý niệm mà thành. ý niệm luụn luụn vận động và phát triển không ngừng. Thừa nhận sự


phát triển (mặc dù sự phát triển theo Hêghen là sự phát triển của ý niệm)- đó là đóng góp to lớn của
Hêghen trong lịch sử triết học. Song do bị chi phối bởi chủ nghĩa duy tâm khách qan, Hêghen đó rỳt

ra kết luận hoàn toàn sai lầm: biện chứng của ý niệm quy định biện chứng của các sự vật và hiện
tượng. Và như vậy, đó là phép biện chứng “lộn đầu xuống đất” và do đó, không thể dùng được.
Kế thừa cú chọn lọc những thành quả của cỏc nhà triết học tiền bối trong lịch sử, mà
trực tiếp nhất là phộp biện chứng của Hờghen và quan điểm duy vật của Phoiơbắc; dựa trờn sự
khỏi quỏt những thành quả mới nhất của khoa học đương thời cũng như thực tiễn lịch sử loài
người, vào giữa thế kỷ XIX, C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó sỏng lập ra triết học duy vật biện chứng,
trong đú hạt nhõn là phộp biện chứng duy vật và về sau được V.I. Lờnin phỏt triển.
Phộp biện chứng duy vật đó khỏi quỏt một cỏch đỳng đắn những quy luật vận động và
phỏt triển chung nhất của thế giới. Nhờ vậy, C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó khắc phục được những
hạn chế vốn cú củ phộp biện chứng tự phỏt thời cổ đại cũng như những sai lầm của phộp biện
chứng duy tõm khỏch quan thời cận đại, làm cho phộp biện chứng trở thành khoa học. Phộp biện
chứng duy vật cú sự thống nhất về cơ bản giữa biện chứng khỏch quan và biện chứng chủ quan.
Tức là cú sự thống nhất giữa biện chứng của bản thõn sự vật, hiện tượng, quỏ trỡnh tồn tại độc
lập và ở bờn ngoài ý thức của con người với tư duy biện chứng của quỏ trỡnh phản ỏnh hiện
thực khỏch quan vào trong đầu úc của con người.
Trong mối quan hệ giữa biện chứng khỏch quan và biện chứng chủ quan thỡ: biện chứng
khỏch quan của bản thõn đối tượng được phản ỏnh quy định biện chứng chủ quan. Ngược lại,
biện chứng chủ quan cũng cú tớnh độc lập tương đối của nú so với biện chứng khỏch quan.
Nghĩa là, cỏi được phản ỏnh và cỏi phản ỏnh khụng bao giờ trựng khớt với nhau hoàn toàn, quỏ
trỡnh tư duy nhận thức cũn cú những quy luật vốn cú của nú.


Phộp biện chứng duy vật được tạo thành từ một loạt những nguyờn lý, những quy luật
và những cặp phạm trự được khỏi quỏt từ hiện thực. Cho nờn, cú khả năng phản ỏnh đỳng sự
liờn hệ, sự vận động và phỏt triển của tự nhiờn, xó hội và tư duy. Bởi vậy, Ph.Ăngghen đó định
nghĩa: Phộp biện chứng….là mụn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự
phỏt triển của tự nhiờn, của xó hội loài người và của tư duy.
Cú thể thấy rằng, phộp biện chứng Macxớt cú sự hơn hẳn và mới về chất so với tất cả
cỏc hỡnh thức của phộp biện chứng đó cú trong lịch sử ở những nội dung cơ bản sau đõy:
Thứ nhất, phộp biện chứng duy vật cú sự gắng bú hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và

phộp biện chứng. Nếu như phộp biện chứng chất phỏc thời cổ đại đó cú sự gắn bú giữa thế giới
quan duy vật và phộp biện chứng nhưng chỉ là sự gắn bú ở trỡnh độ thấp, trực quan, cảm tớnh
chứ chưa đi vào bản chất của thế giới; cũn phộp biện chứng của Hờghen là phộp biện chứng dựa
trờn cơ sở thế giới quan duy tõm, thỡ phộp biện chứng macxit cú sự thống nhất hữu cơ giữa thế
giới quan duy vật và phộp biện chứng trờn cơ sở căn cứ khoa học vững chắc.
Thứ hai, phộp biện chứng duy vật cú tớnh phờ phỏn. Bản thõn học thuyết của chủ nghĩa
Mỏc trong đú cú phộp biện chứng duy vật là hệ thống lý luận cú tớnh phờ phỏn. Nú phờ phỏn
những hạn chế, sai lầm của phương phỏp tư duy siờu hỡnh, của cỏc phộp biện chứng đó cú trong
lịch sử, và do đú, trở thành khoa học và cỏch mạng. Đồng thời, phộp biện chứng duy vật luụn
luụn cú sự phờ phỏn chớnh mỡnh. Nếu như Hờgghen coi sự phỏt triển cú tớnh giới hạn , vớ như
nhà nước Phổ là giới hạn cuối cựng của sự hoàn thiện, cũng như hệ thống triết học của ụng là
một hệ thống đó được hoàn tất, thỡ ngược lại, cỏc nhà sỏng lập phộp biện chứng duy vật đó
nhiều lần nhấn mạnh rằng, phộp biện chứng của cỏc ụng là một hệ thống mở chứ khụng phải
một cỏi gỡ đó hoàn bị, nhất thành bất biến. Chớnh bản chất cỏch mạng của phộp biện chứng duy


vật đó đặt ra yờu cầu phộp biện chứng duy vật phải thường xuyờn được phờ phỏn nhằm bổ
sung, điều chỉnh cựng với sự phỏt triển của thời đại.
Thứ ba,phộp biện chứng duy vật cú sự thống nhất giữa tớnh khoa học và tớnh cỏch mạng.
Phộp biện chứng chất phỏc thời cổ đại tuy cú những đúng gúp nhất định, nhưng do hạn chế của
mỡnh nờn chưa thực sự cú tớnh khoa học và tớnh cỏch mạng; cũn phộp biện chứng của Hờgghen
đó phản ỏnh sai lệch bản chất của thế giới cũng như quy luật vận động, phỏt triển nú. Ngược
lại, phộp biện chứng duy vật là phộp biện chứng phản ỏnh đỳng đắn, khỏch quan những quy luật
nội tại của thế giới, do đú, phộp biện chứng duy vật trở thành khoa học, nú giữ vai trũ phương
phỏp luận cho hoạt động cỏch mạng cải tạo thế giới của con người theo đỳng cỏc quy luật khỏch
quan của thế giới. Tớnh khoa học và tớnh cỏch mạng của phộp biện chứng duy vật đó được cỏc
giai cấp, cỏc tầng lớp, cỏc lực lượng tiến bộ của loài người chứng minh bằng thực tiễn cỏch
mạng.
Thứ tư, phép biện chứng duy vật luôn gắn bó với sự phát triển của khoa học. Khoa học tự
nhiên là một trong những tiền đề xuất hiện học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác nói chung và

phép biện chứng duy vật nói riêng. Sự gắn bó của phép biện chứng duy vật với sự phát triển của
khoa học đó làm cho phộp biện chứng luụn luụn được làm giàu thêm, được mài sắc hơn.
Đồng thời, phép biện chứng duy vật ngày càng phỏt huy vai trũ phương pháp luận phổ biến của
nó đối với sự phát triển của khoa học. Ngày nay, những thành tựu mới của khoa học hiện đại đang
làm cho thế giới thay đổi từng ngày, từng giờ, điều đó đặt ra cho những người macxít phải thường
xuyên làm giàu hơn phép biện chứng duy vật bằng những thành tựu khoa học đó.
Thứ năm, phộp biện chứng duy vật luụn được bổ sung bằng sự tổng kết thực tiễn.
Việc khỏi quỏt nội dung cơ bản thế giới quan của phộp biện chứng duy vật cho phộp rỳt ra yờu
cầu cơ bản của phương phỏp luận biện chứng duy vật là: Thứ nhất, tự nhiờn được coi như một


chỉnh thể thống nhất, trong đú cỏc sự vật, hiện tượng phụ thuộc lẫn nhau, chế ước lẫn nhau; tất
cả đều liờn hệ với nhau, tỏc động lẫn nhau. Nội dung thế giới quan này đạt ra yờu cầu, muốn
hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng thỡ trong nhận thức cũng như trong hoạt đụng thực
tiễn phải quỏn triệt quan điểm "toàn diện". Phải xem xột tất cả cỏc mặt, cỏc yếu tố, cỏc khõu
trung giao giỏn tiếp, cỏc quỏ trỡnh và tất cả cỏc mối liờn hệ đang diễn ra trờn cơ sở của thực
tiễn; trong tớnh lịch sử cụ thể của vấn đề. Với tư cỏch và nguyờn tắc phương phỏp luận trong
hoạt động thực lờn, nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến đũi hỏi để cải tạo sự vật, chước ta phải
bằng hoạt động thực đen của mỡnh. hiện thực húa bằng nhiều biện phỏp, nhiều phương tiện
khỏc nhau Thứ hai, tự nhiờn ở trong trạng thỏi vận động khụng ngừng, biến húa và đổi mới,
trong đú luụn tuụn cú những sự vật, hiện tượng đang chết đi và biến đi, thỡ đồng thời, lại cú
những sự vật, hiện tượng khỏc phỏt sinh và phỏt triển; tất cả đều vận động và biến húa. Vỡ vậy,
nguyờn lý thế giới quan này đặt ra yờu cầu về mặt phương phỏp luận là, muốn nắm bắt đỳng
đắn khuynh hướng vận động, biến đổi và phỏt triển của sự vật, hiện tượng thỡ trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn phải cú quan điểm “phỏt triển”. Điều đú cú nghĩa ra, khi xem xột cỏc sự
vật, hiện tượng, phải đặt nú trong sự vận động, sự phỏt triển, phải phỏt hiện ra cỏc xu hướng
biến đổi, chuyển húa của chỳng. Liờn quan đến vấn đề này, V.I.Lờnin cho rằng, logic biện chứng
đũi hỏi phải xột sự vật trong sự phỏt triển, trong sự tự than vận động (....) trong sự biến đổi của
nú.
Quan điểm phát triển với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận để nhận thức sự vật cũng hoàn

toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trỡ trệ, định kiến. Hơn nữa, quan điểm phát triển cũng đũi hỏi
khụng chỉ thấy sự vật như là cái đang có, mà cũ phải nắm được khuynh hướng phát triển trong
tương lai của nó. Sự phát triển của các sự vật và hiện tượng trong thực tiễn là một quỏ trỡnh biện
chứng đầy mâu thuẫn. Do vậy, quan điểm phát triển được vận dụng vào quá trỡnh nhận thức cũng


đũi hỏi chỳng ta phải thấy được tính quanh co, phức tạp của quá trỡnh phỏt triển như là một hiện
tượng phổ biến.
Vận dụng quan điểm phát triển với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận của hoạt động
thực tiễn nhằm thúc đẩy sự vật phát triển theo quy định vốn có của nó, đũi hỏi chỳng ta phải tỡm ra
mõu thuẫn của chớnh sự vật và bằng hoạt động thực tiễn mà giải quyết mâu thuẫn. Đồng thời, sự
phỏt triển biện chứng của cỏc quỏ trỡnh hiện thực và của tư duy được thực hiện thông qua những
tích luỹ về lượng mà tạo ra sự thay đổi về chất, theo khuynh hướng phủ định của phủ định.
Khỏi quỏt ý nghĩa phương pháp luận của phép biện chứng duy vật, V.I.Lênin cho rằng, để
có tri thức đúng về sự thật, bản thân sự vật phải được xem xét trong những mối quan hệ của nó và
trong sự phát triển của nó.
Tóm lại, là một học thuyết khoa học, tiến bộ và cách mạng, phép biện chứng duy vật đó vạch ra
những quy luật phổ biến về sự vận động, phát triển của thế giới-tự nhiên, xó hội và tư duy. Mỗi
nguyên lý, phạm trự, quy luật của phộp biện chứng duy vật đều có ý nghĩa phương pháp luận quan
trọng. Vỡ vậy, chỳng phải được vận dụng tổng hợp, linh hoạt, mềm dẻo trong nhận thức cũng như
trong hoạt động thực tiễn.
Phép biện chứng duy vật, với tư cách là phương pháp luận của hoạt động cải tạo hiện thực, đũi
hũi phải được vận dụng một cách sáng tạo trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Ph. Ăngghen coi
phương pháp của tư duy biện chứng như nghệ thuật vận dụng các khái niệm và thực chất của nghệ
thuật đó là “ phõn tớch cụ thể mỗi tỡnh hỡnh cụ thể ”.
Nắm vững những nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật không chỉ là một
nhân tố cơ bản để hỡnh thành thế giới khoa học, mà cũn là một điều kiện tiên quyết cho sự sáng tạo
của chính đảng cách mạng.



Cỏc nguyờn lý, cỏc quy luật, cỏc cặp phạm trự của phộp biện chứng duy vật đem lại cho con
người giá trị định hướng trong nhận thức và cải tạo hiện thực. Giá trị này thể hiện ở các khía cạnh
sau:
-Nhờ có phép biện chứng duy vật, khi tiến hành nghiên cứu và hoạt động thực tiễn, con người có
thể dự đoán được những hỡnh thỏi và xu hướng vận động cơ bản của đối tượng; có thể xác định
được những nét khái quát, những mốc, những bước ngoặt cơ bản mà hoạt động nhận thức cũng
như hoạt động thực tiễn phải trải qua.
-Phép biện chứng duy vật giúp con người trong khi tiến hành hoạt động nhận thức và cải tạo hiện
thực tránh được tỡnh trạng mũ mẫm, lầm lạc, khụng cú lý luận, phương pháp luận dẫn đường. Giá
trị định hướng của phép biện chứng duy vật cũn được thể hiện ở việc lựa chọn cỏc hỡnh thức,
phương thức tiến hành, đồng thời có khả năng đưa ra được những dự kiến, những tỡnh huống
cũng như những phương pháp tương ứng cho việc giải quyết các vấn đề được quan tâm.
-Phép biện chứng duy vật giúp chúng ta phát hiện những vấn đề mới nảy sinh trong quỏ trỡnh
nghiờn cứu và lý giải được một cách khoa học những hiện tượng mới trong thực tiễn cuộc sống.
Bởi vỡ, thế giới là vụ cựng, vụ tận và do đó, càng đi sâu vào nghiên cứu các đối tượng khác nhau
của thế giới, càng cần phải có thế giới quan triết học khoa học, trong đó phép biện chứng duy vật
giữ vai trũ hàng đầu.
Ngày nay, hơn bao giờ hết, phép biện chứng duy vật vẫn là phương pháp luận của việc xõy dựng
cỏc lý thuyết khoa học và tỡm kiếm những thành tựu khoa học mới cũng như giải quyết những vấn
đề mới của sự biến đổi, phát triển tất yếu đang diễn ra trong xó hội loài người.
Chúng ta cần lưu ý rằng, cũng như bất kỳ môn khoa học nào, lý luận của phép biện chứng duy
vật không phải là hệ thống giáo điều, bất biến, mà là hệ thống tri thức không ngừng phát triển và
do đó, nó đũi hỏi phải được bổ sung và hoàn thiện hơn nữa trong quá trỡnh nhận thức và hoạt


động thực tiễn của loài người. Hơn nữa, phép biện chứng duy vật là phương pháp phổ biến, cho
nên nó khụng thể giữ vai trũ là phương tiện duy nhất giải quyết trực tiếp tất cả các vấn đề cụ thể của
cuộc sống. Để giải pháp những vấn đề do thực tiễn đặt ra, người ta có thể có nhiều con đường, với
những phương pháp, phương tiện tương ứng với mỗi con đường đó. Tuy nhiên, con người không thể
thành công nếu họ lảng tránh, hoặc coi thường những vẫn đề chung thuộc về phương pháp luận

phổ biến. Chỉ khi nào các nguyên lý lý luận và phương pháp luận của phép biện chứng duy vật
được vận dụng một cách triệt để, sáng tạo vào thực tiễn cụ thể thỡ khi đó con người mới có thể
thành công trong hoạt động của mỡnh.
Như trên đó đề cập, phép biện chứng duy vật chỉ phát huy vai trũ của nú khi được con người
nhận thức và vận dụng trong thực tiễn. Vận dụng quan điểm lý luận chung đó vào luận ỏn này, việc
làm sỏng tỏ vai trũ của phộp biện chứng duy vật trong việc xõy dựng và thực hiện đường lối, nghị
quyết của Đảng là hoàn toàn cần thiết.
1.2.vai trũ của phộp biện chứng trong quỏ trỡnh xõy dựng đường lối, nghị quyết của đảng
1.2.1. Khái niệm về đường lối, nghị quyết của Đảng
Các nghị quyết là sự cụ thể hoá của đường lối. Do vậy, để có quan niệm đúng đắn về “nghị
quyết”, chúng ta không thể không chú ý làm sỏng tỏ bản thõn khỏi niệm “ đường lối”.
Đường lối chiến lược cách mạng vô sản- như Lênin đó xỏc định- là khoa học và nghệ thuật lónh
đạo chính trị của giai cấp công nhân trong cuộc đâu tranh nhằm cải biến bằng cách mạng đối với
xó hội cũ, từng bước hỡnh thành xó hội mới-xó hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Nó xác định
những mục tiêu chủ yếu, những phương hướng chủ yếu trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai
cấp công nhân, của chính đảng thuộc giai cấp đó và của các lực lượng cách mạng nói chung ở một
giai đoạn lịch sử tương đối dài.


Đường lối cũng chỉ ra những kẻ thù chủ yếu, những người bạn đồng minh của giai cấo vô sản
trong cuộc đấu tranh để đạt được mục tiêu. Nó cũng chỉ ra những động lực, những hỡnh thức,
những phương tiện chủ yếu để đạt được những mục tiêu chiến lược của giai đoạn chiến lược cách
mạng.
Độ dài lịch sử của đường lối cũng có thể rất khác nhau. Chẳng hạn, đường lối cách mạng dân
tộc dân chủ do Đảng ta đề xướng bao quát một thời kỳ lịch sử từ năm 1930 đến năm 1954 đối với
miền Bắc, từ 1930 đến 30-04-1975 đối với miền Nam. Nhưng cũng có thể có đường lối cho một giai
đoạn cách mạng cụ thể. Chẳng hạn, trong quá trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội cú thể cú đường lối
chung cho toàn bộ quá trỡnh cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, cũng cú thể cú đường lối cho từng giai
đoạn ứng với nhiệm kỳ của từng Đại hội Đảng.
Các đường lối có tính giai đoạn như vậy là sự vận dụng, sự cụ thể hoá đường lối chung của toàn

bộ quá trỡnh cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, nhưng chúng cũng có thể là sự phát triển căn bản đường
lối chung đó cho phù hợp với những điều kiện lịch sử khách quan đó thay đổi, cũng như với những
nhận thức mới có tính bước ngoặt đối với tiến trỡnh cỏch mạng. Song, dự độ dài ngắn có khác
nhau, nhưng mọi đường lối của Đảng đều đề cập tới những mục tiêu, nhiệm vụ có tính chiến lược
cho từng giai đoạn cách mạng, nó bao quát toàn diện tất cả các mặt của cuộc đấu tranh, nó có ý
nghĩa trong phạm vi cả nước.
Cũn nghị quyết, ở cấp Trung ương, là văn kiện cô đúc về nhận định tỡnh hỡnh, quyết định chủ
trương, quan điểm, chính sách và giải pháp lớn về một hoặc nhiều lĩnh vực công tác của Đảng; ở
cấp đảng bộ các ngành, các địa phương…, nó là sự cụ thể hoá nghị quyết của Trung ương hay của
đảng uỷ cấp trên thành những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho một lĩnh vực của đời sống xó hội, cho
một địa bàn, khu vực của đất nước, địa phương của cơ sở…
Nghị quyết cũng có nhiều phạm vi bao quát khác nhau và được thông qua ở nhiều cấp khác nhau.


Giữa đường lối, nghị quyết có sự đồng nhất và khác nhau. Với nghĩa là sự cụ thể hoá của đường
lối vào một ngành, một địa phương, một cơ sở…thỡ giữa những nghị quyết Trung ương cũng như
đảng bộ các cấp; các ngành và đường lối có sự tương đồng về những nội dung cơ bản. Nhưng, xét
về mức độ có tính toàn diện, về tính bao quát, về phạm vi tác động, về mức độ của tính phổ biến…
thỡ so với đường lối, mọi nghị quyết đều mang tính giới hạn. Các nghị quyết chỉ đề cập tới những
mục tiêu, nhiệm vụ, những động lực, những giải pháp…thích ứng với từng ngành, từng địa phương,
từng cơ sở. Phạm vi bao quát của nghị quyết cang hẹp bao nhiêu, những nội dung trên càng mang
tính cụ thể bấy nhiêu.
Yêu cầu cơ bản của đường lối, nghị quyết:
Phát hiện, đúng đắn và kịp thời đề ra các giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả những vấn đề do
thực tiễn cách mạng đặt ra góp phần thúc đẩy sự phát triển của xó hội theo đúng quy luật khách
quan của nó là yêu cầu cơ bản nhất của đường lối, nghị quyết.
Sứ mệnh lịch sử của đường lối, nghị quyết chủ yếu không phải ở giải thích thế giới đúng như nó
đang tồn tại-mặc dùviệc “ giải thích ” như thế là một nội dung rất cần thiết, mà chủ yếu ở vai trũ
cách mạng hoá hiện thực để xây dựng thành công chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản.
Bản thân các vấn đề mà đường lối, nghị quyết hướng tới cũng không ngừng vận động, biến đổi.

Do vậy, một nghị quyết được xem là đúng không chỉ khi nó phù hợp với trạng thái hiện có của vấn
đề, mà cũn phải bao quỏt được triển vọng biến đổi và phát triển của nó. Không tính đến điều đó,
rất có thể có nghị quyết chỉ đúng cho trước mắt, nhưng lại có hại cho tương lai. Điều đó giải thích
vỡ sao Đảng ta đó nhiều lần lưu ý rằng, quỏ trỡnh thực hiện đường lối đổi mới phải quan tâm dự
bỏo tỡnh hỡnh, kịp thời phát hiện và giải quyết đúng đắn những vấn đề mới nảy sinh. Một chủ
trương, một chính sách, một biện pháp dù là đúng đắn, trong quá trỡnh thực hiện cũng nhất định


nảy sinh những vấn đề mới, những thuận lợi và khó khăn mới. Cho nên, đường lối, nghị quyết của
Đảng cần dự kiến trước để chủ động ngăn ngừa, giải quyết.
Phạm vi tác động trực tiếp của nghị quyết là có hạn. Nhưng ảnh hưởng của nó thường vượt ra
ngoài giới hạn đó. Do vậy, một nghị quyết có thể đúng cho bộ phận, nhưng có thể mang lại hậu quả
tiêu cực cho toàn thể. Trong trường hợp đó, các nghị quyết ấy đó sai ngay từ đầu. Do vậy, để có
nghị quyết đúng, phải chống tư tưởng cục bộ, phải đặt vấn đề cục bộ trong mối tương quan với
toàn cục. Nói cách khác, một nghị quyết đúng phải là kết quả phản ánh chính xác trạng thái hiện tồn
của sự vật lẫn triển vọng của nó; trong khi thúc đẩy sự phát triển của bộ phận, nghị quyết đó phải có
tác động tích cực đến toàn bộ. ở đây, nguyên tắc tính toàn diện là yêu cầu không thể thiếu được khi
thông qua một nghị quyết của cấp uỷ đảng các cấp.
Một đường lối, nghị quyết có khả năng thực hiện được hay không, điều đó tuỳ thuộc có tính quyết
định vào sự đồng tỡnh của nhân dân khi tiếp nhận nghị quyết.
Với tư cách là một phạm trù tư tưởng, “ đồng tỡnh ” lại do mối quan hệ lợi ích quy định. “ Lý
tưởng mà xa rời lợi ích, thỡ lý tưởng tự bôi nhọ mặt mỡnh ”( Mỏc ). Đường lối, nghị quyết dù có
hay đến mấy, có vẽ ra một triển vọng huy hoàng bao nhiêu, mà không thể thực hiện được lợi ích
chính đáng của nhân dân, đều không thể giành được sự hưởng ứng của họ. Khi đó mọi nghị quyết
sẽ “tắt ngấm” do gặp phải sự thờ ơ, lónh đạm của nhân dân. Bởi vậy, việc thực hiện nghị quyết đó
sẽ chỉ là ảo tưởng của người lónh đạo mà thôi. Điều đó giải thích vỡ sao trong Cương lĩnh mới
nhất của Đảng ta khẳng định: “ Mọi chủ trương, chính sách của Đảng phải xuất phát từ lợi ích
của nhân dân, kết hợp hài hoà các lợi ích”.
Nghị quyết phải thể hiện được ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn. Nhưng với tư cách là lực lượng
lónh đạo, Đảng không thể hạ mỡnh xuống mức giỏ ngộ trung bỡnh của quần chỳng. Mọi nghị quyết

của Đảng phải trở thành công cụ nâng cao trỡnh độ của nhân dân lên tầm của đội tiên phong cách


mạng. Thực tế chứng minh rằngư, cả sự theo đuôi quần chúng lẫn “ duy ý chớ ” vượt quá xa tầm
của quần chúng đều làm mất động lực thực hiện đường lối, nghị quyết của Đảng.
Như vậy, nét đặc trưng của đường lối, nghị quyết là ở chỗ chúng phải bắt nguồn từ thực tiễn cuộc
sống, phản ánh đúng hiện thực khách quan, vượt trước quần chúng để định hướng cho họ đáp ứng
kịp thời lợi ích chính đáng ( cả trước mắt và lâu dài ) của nhân dân.
Trong chặng đường hiện nay của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội ở nước ta, khi cũn tồn tại
một cơ cấu lợi ích đầy mâu thuẫn, thậm chí có cả đối kháng,các nghị quyết của Đảng cần trở thành
công cụ kết hợp hài hoà các lợi ích chính đáng đối lập nhau đó vỡ thắng lợi của chủ nghĩa xó hội.
Chỉ trong chừng mực như vậy, các nghị quyết mới có thể đi vào mọi tầng lớp nhân dân, động viên
được sự nỗ lực của mọi người thực hiện có hiệu quả các nghị quyết của Đảng. Bất kỳ sự cường
điệu lợi ích của một số bộ phận cư dân đều làm nguy hại tới lợi ích chính đáng của các bộ phận
khác, và do đó, hạn chế khả năng thực hiện nghị quyết.
Con đường xây dựng chủ nghĩa xó hội, như Lênin nói, không bao giờ thẳng tắp như đại lộ Népxki. Trái lại, trên đường đi tới đích, cách mạng phải không ngừng đấu tranh với vô vàn những khó
khăn khách quan và chủ quan, phải khắc phục những cản trở từ bên ngoài lẫn những yếu kém từ
bên trong của chính lực lượng đang tiến hành cách mạng. Do vậy, nghị quyết của Đảng phải làm
sao phát huy được tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần tự lực tự cường của nhân dân. Đảng
lónh đạo chính quyền không chỉ cần động viên nhân dân bằng một triển vọng huy hoàng mà cách
mạng sẽ mang lại, hay bằng những thành công đó đạt được ngày hôm qua- đành rằng đó cũng là
những vấn đề rất cần thiết, mà cũn phải làm sao cho nhõn dõn thấy cả những khú khăn đang và sẽ
phải nếm trải. Sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng như vậy có ý nghĩa quan trọng nhằm chống chủ
nghĩa chủ quan- khi cỏch mạng mới giành được thắng lợi, lẫn sự bi quan, thất vọng- khi cách mạng
tạm thời gặp khó khăn.


Tựy theo phạm vi lónh đạo, các nghị quyết của cấp uỷ đảng khác nhau có cấp độ bao quát khác
nhau. Tính đúng đắn của nghị quyết, do đó, cũng được đo bằng mức độ phù hợp với khuôn khổ sự
vật mà nghị quyết tác động. Mặc dù vậy, trong bất kỳ trường hợp nào, một khi nghị quyết của tổ

chức đảng cấp trên đó được xác định đúng đắn, nghị quyết của tổ chức đảng cấp dưới dứt khoát
không được đối lập lại, vỡ điều đó sẽ làm tiêu tan hiệu lực của nghị quyết cấp trên. Đó cũng là một
nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ-một quy luật tồn tại và phát triển quan trọng nhất của
chính đảng Mác-Lênin.
1.2.2.Quán triệt những yêu cầu của phép biện chứng trong việc xây dựng đường lối, nghị
quyết
Xây dựng đường lối, nghị quyết là công việc gắn bó hữu cơ cới chức năng lónh đạo của Đảng.
Bởi vỡ, trong quỏ trỡnh lónh đạo nhằm cải biến xó hội luụn xuất hiện những vấn đề mới mà cơ
quan lónh đạo cần giải quyết để thúc đẩy xó hội tiến lờn. Xõy dựng đường lối, nghị quyết là hành
động tất yếu của cơ quan lónh đạo, việc thực hiện có hiệu quả nghị quyết đúng đắn sẽ cho phép
chuyển “ trạng thái hiện có ” sang “ trạng thái cần phải có ” theo quy luật phỏt triển nội tại của
xó hội.
Khi đó trở thành lực lượng lónh đạo đối với toàn xó hội, đường lối, các nghị quyết của Đảng trở
thành cơ sở cho mọi nghị định, chủ trương của chính quyền các cấp, mọi đường lối, nghị quyết của
Đảng đều tác động trực tiếp tới đời sống của nhân dân, tới tương lai, hạnh phúc của họ. Do tầm
quan trọng như vậy, Lênin nhấn mạnh rằng vỡ chớnh trị là vấn đề có liên quan tới “ vận mệnh của
hàng triệu con người ” [85, tr.150], cho nên Đảng “ không được phạm sai lầm về chính trị
”[90,tr.136].
Để điều đó được thực hiện trong thực tế, đường lối, các nghị quyết của Đảng phải được luận
chứng một cách khoa học và đáp ứng những lợi ích sống cũn của nhõn dõn. Việc quán triệt những


yêu cầu cơ bản của phép biện chứng duy vật vào xây dựng đường lối, các nghị quyết của Đảng là
một trong những cơ sở để có những đường lối, nghị quyết đúng đắn.
Phép biện chứng duy vật đóng vai trũ hết sức quan trọng trong việc xõy dựng đường lối, các nghị
quyết của Đảng được thể hiện ở chỗ:
Một là, giúp phát hiện ra những mâu thuẫn, những động lực của sự phát triển xó hội. Nhờ đó, có
thể xác định được chiều hướng chung của sự phát triển lịch sử cũng như vai trũ và thỏi độ của các
lực lượng xó hội chủ yếu. Tất cả những điều đó tạo thành cơ sở xuất phát để xây dựng và tổ chức
thực hiện các nghị quyết của Đảng.

Thật vậy, muốn có đường lối, nghị quyết đúng, trước hết phải phản ánh chính xác thực trạng tỡnh
hỡnh, nhận thức đúng lĩnh vực hiện thực mà đường lối, nghị quyết cần tác động để thúc đẩy sự phát
triển của nó. Trong khi đó, như Lênin đó núi, “ Điều kiện của một sự nhận thức về tất cả các quá
trỡnh của thế giới trong sự “ tự vận động ” của chúng ta, trong sự phát triển tự phát của chúng,
trong đời sống sinh động của chúng là sự nhận thức chúng với tư cách là sự thống nhất của các mặt
đối lập ” [77,tr.379]. Điều khẳng định đó của Lênin có ý nghĩa phương pháp luận đặc biệt quan
trọng, trong khi chúng ta đặt vấn đề làm sao nhận thức đúng trạng thỏi khỏch quan của xó hội ở
từng nấc thang phỏt triển tương ứng – cái tạo thành cơ sở chủ yếu nhất để đề ra đường lối, chính
sách được luận chứng một cách khoa học nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nước nói chung, của
các ngành, các địa phương nói riêng.
Mở rộng hơn nữa tư tưởng vừa nêu, Lênin cho rằng trong quá trỡnh đưa ra các quyết định chính
trị, Đảng phải phân tích đến biện chứng khách quan của sự vật. Về vấn đề này, Người viết: “ ở
từng giai đoanh phát triển, trong từng lúc, sách lược của giai cấp vô sản phải tính đến biện chứng
khách quan ” của xó hội [83,tr.92].(Tỏc giả luận ỏn nhấn mạnh).


Trong phép biện chứng, lý luận về sự thống nhất của các mặt đối lập là hạt nhõn của nú. “ Tớnh
biện chứng của sự phỏt triển xó hội, như Lênin đó khẳng định, diễn ra trong mâu thuẫn và thông
qua các mâu thuẫn”[71,tr.77-78]. Nhận thức được những mâu thuẫn của xó hội, tỡm ra những
phương hướng đúng đắn để giải quyết mâu thuẫn cũng như tổ chức hoạt động để giải quyết các
mâu thuẫn một cách thực tế tạo thành thực chất của mọi quyết định chính trị và việc tổ chức thực
hiện chúng trong quá trỡnh cỏch mạng xó hội chủ nghĩa núi chung, quỏ trỡnh đổi mới ở nước ta
hiện nay nói riêng.
Mục tiêu của mọi quyết định chính trị ( đường lối, nghị quyết ), như trên đó núi, là chuyển “
trạng thỏi hiện cú” sang “ trạng thỏi cần cú ” theo quy luật phỏt triển nội tại của xó hội. Trong khi
đó, mâu thuẫn biện chứng lại là nguồn gốc của mọi vận động và phát triển. Cho nên, việc biến “
trạng thái đang có ” thành “ trạng thái cẩn phải có ” sẽ không thể thực hiện được, nếu không phát
hiện đúng những mâu thuẫn khách quan hiện đang tồn tại cũng như những lực lượng, biện pháp và
phương tiện để giải quyết các mâu thuẫn đó.
ở đây, việc phát hiện ra những mâu thuẫn chủ yếu trong từng thời kỳ trong phạm vi cả nước cũng

như ở từng ngành, từng địa ph ương, từng cơ sở ý nghĩa quyết định. Khẳng định sự cần thiết của
việc làm đó khi xây dựng các quyết định chính trị của đảng cộng sản, Lênin viết:
Trong mỗi thời kỳ đặc biệt, cần phải biết tỡm cho ra cỏi mắt xớch đặc biệt mà người ta
phải đem toàn lực ra nắm lấy để giữ vững được toàn bộ cái xích và chuẩn bị để chuyển vững chắc
sang mắt xích kế bên; hơn nữa trỡnh tự nối tiếp,hỡnh thức, mối liờn hệ của cỏc mắt xớch và những
đặc điểm khác nhau của mắt xích này với mắt xích khác trong cái xích những sự biến lịch sử đều
không giản đơn, và cũng không phải sơ sài như trong cái xích thường do bàn tay người thợ rèn làm
ra [83,tr.252],[97,tr.279] (xem thêm tập 44, tr. 279).


×