Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án bài clo lớp 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.34 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Ngày soạn : 5/1/2016
Ngày dạy : 6 /1/2016
Tuần dạy : 20
Tiết : 38
Bài dạy::

CLO

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Về kiến thức :

* Học sinh biết :
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong
công nghiệp.
* Học sinh hiểu :
- Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể
hiện tính khử .
2 ) Về kĩ năng :
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3) Về thái độ :
- Lòng say mê học tập, yêu khoa học ,ý thức vươn lên chiếm lĩnh khoa học kĩ thuật , ...
- Ý thức bảo vệ môi trường.
II . CHUẨN BỊ :
1/ Chuẩn bị của giáo viên :
- Lọ dựng sẵn khí clo.
- Hóa chất và dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm chứng minh.


PHIẾU HỌC TẬP
1/ Nhắc lại các tính chất hóa học của clo đã hởc lớp 9.
2/ Giải thích vì sao nước clo có tính tẩy màu ?

- Phương án tổ chức lớp học: Chia lớp thành sáu nhóm , mỗi nhóm hai bàn để các em thảo luận với nhau.
2/ Chuẩn bị của học sinh :
- Học bài cũ và xem lại kiến thức của bài clo đã học ở lớp 9.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (2ph)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2) Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi :
a) Các halogen giống nhau và khác nhau như thế nào về tính chất hoá học. ? Giải thích ?
b) Tính oxi hóa của các halogen thể hiện phản ứng hóa học với chất nào ? Lấy ví dụ minh họa .
Trả lời :
a) Giống nhau : - NT đều có 7 e lớp ngoài cùng (ns2np5).
- Đều có khuynh hướng nhận thêm 1e, tạo ion halogenua có cấu hình e ngoài cùng tương tự khí hiếm (ns 2np6). Do đó tính
chất hoá học cơ bản của các halogen là: tính oxi hoá mạnh. là nguyên nhân chính dẫn đến các halogen giống nhau về tính
chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành.
Khác nhau : Tính chất vật lí .
+ Trạng thái : Rắn - Lỏng - Khí
+ Màu sắc : Đậm dần
+ Nhiệt độ nóng chảy và t sôi tăng dần.
+ R nguyên tử tăng dần.
+ Từ flo đến iot độ âm điện giảm dần.
Tính chất hóa học
- Khi đi từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần, khả nhận electron của các nguyên tử giảm dần, do đó tính oxi
hoá giảm dần từ flo đến iot.
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN_TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU_NĂM HỌC 2015-2016

1


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
-

ĐÂĐF lớn nhất nên số oxi hoá F trong mọi hợp chất chỉ có -1. Các nguyên tố khác ngoài soh -1còn có soh
+1,+3,+5, +7.
b) Tính oxi hóa tác dụng với kim loại , hidro, nước

H2(K)+Cl2(K) → 2HCl(khí);
+1

o

−1

t
2Na + Cl2 → 2 Na Cl
−1

+1

Cl2 +H2O  H Cl + H Cl O.
3 ) Giảng bài mới :
Giới thiệu bi : Trong các halogen, Clo là nguyên tố khá phổ biến trong tự nhiên, các hợp chất của nó có
nhiều ứng dụng thực tế. Ta nghiên cứu kỹ nguyên tố này để thấy được tầm quan trọng của nó. Trước hết ta tìm hiểu clo có
những tính chất đặc trưng gì và có ứng dụng như thế nào trong đời sống và công nghiệp.
- Tiến trình tiết dạy:
TL

5‘

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
* Hoạt động 1:
- GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí - HS : Quan sát và nhận xét.
clo nút kín đã điều chế từ trước,
nhận xét về màu sắc .Đổ thêm nước
cất vào lọ đựng khí Cl2 , yêu cầu
HS nhận xét hiện tượng.
- H: Khí clo nặng hay nhẹ hơn
không khí .

3‘

II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
* Hoạt động 2 :
* Đặc điểm cấu tạo nguyên tử.
-H: Viết cấu hình e của nguyên tử
clo . Từ đó cho biết tính chất hóa
đặc trưng của clo ?
- Tính chất này của clo mạnh hay
yếu ? Vì sao ?

-H: Clo có thể hiện tính khử
không ? Khi nào clo thể hiện tính
chất này ?

10 ‘


* Hoạt động 3: Các phản ứng hóa
học của clo.
1/ Tác dụng với kim loại .
2/ Tác dụng với H2 .
- Gv phát phiếu học tập cho học
sinh nghiên cứu trả lời.

-Hs: - Nguyên tử clo có 7e ở lớp
ngoài cùng; có độ âm điện lớn
nên dễ thu thêm 1e tạo thành
anion Cl- :
Cl + 1e -> Cl=> Clo là chất oxi hóa mạnh.
- Clo có độ âm điện lớn (sau F,
O ) và năng liên kết Cl-Cl không
lớn nên clo có tính oxi hóa
mạnh.
- Khi liên kết với những nguyên
tử có độ âm điện lớn hơn thì clo
có số oxi hóa dương (+1, +3, +5,
+7). Vì vậy trong một số phản
ứng clo còn thể hiện tính khử

NỘI DUNG.
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- Clo là khí màu vàng lục ,mùi
xốc, độc.
- Nặng gấp 2,5 lần không khí,
hóa lỏng ở -33,60C và hóa rắn
-101,00C.
- Tan vừa phải trong nước tạo

dung dịch nước clo màu vàng
nhạt.Tan nhiều trong các dung
môi hữu cơ.
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
* Đặc điểm cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử clo có 7e ở lớp ngoài
cùng; có độ âm điện lớn nên dễ
thu thêm 1e tạo thành anion Cl- :
Cl + 1e -> Cl=> Clo là phi kim mạnh , có tính
oxi hóa mạnh.
Số oxi hóa : Cl (-1,0, +1, +3, +5,
+7).
=> Clo vừa thể hiện tính oxi hóa
vừa thể hiện tình khử.
1/ Tác dụng với kim loại.

- Hs: Nhắc lại các tính chất hóa
học của clo đã học ở lớp 9 và
viết ptpứ :
+ Tác dụng với kim loại.
+ Tác dụng với H2.
+ Tác dụng với H2O.

- Clo oxi hóađược hấu hết các
kim loại. Phản ứng toả nhiệt.
+1

to

−1


2Na + Cl2 → 2 Na Cl
* Chú ý: Với kim loại đa hóa trị,
pứ với Cl2 tạo thành hợp chất có
hóa trị cao nhất.
0

+3 −1

t
→
2 Fe Cl 3 ;
- GV là thí nghiệm : Sắt tác dụng - Hs: Quan sát hiện tượng thí 2Fer + 3 Cl2)k)

với clo.
- Xác định vai trò của các chất
trong phản ứng. Đây là phản ứng
toả nhiệt hay thu nhiệt ?
- Phản ứng giữa H2 và Cl2 là phản

( Sắt III clorua )
nghiệm, giải thích. Viết ptpứ .
-HS: Phản ứng giữa H2 và Cl2 là
t0
phản ứng toả nhiệt vì chỉ cần chỉ TQ: 2M + nCl2 → 2MCln
cần cung nhiệt lúc đầu là phản 2/ Tác dụng với H2 .
ứng ra.

GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN_TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU_NĂM HỌC 2015-2016
2



GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
ứngthu nhiệt hay toả nhiệt ? Vai trò
của các chất trong phản ứng. ?

H2(K)+Cl2(K) → 2HCl(khí);
(ckhử)(c oxh)
(Khí
hiđroclorua)
- Nếu tỉ lệ mol H2 : Cl2 = 1:1 thì
hỗn hợp nổ mạnh.
* Clo còn phản ứng được với
một số phi kim khác như: P , C,
S ..


-GV: Ngoài phản ứng với hiđro, clo
còn phản ứng được với một số phi
kim khác như: P , C, S ...

5’

3‘

* Họat động 4:
3/ Tác dụng với H2O và dung dịch
kiềm.
- GV làm thí nghiệm: Đổ nước vào
bình đựng khí clo, lắc, cho mẫu quì

tím vào dung dịch sau phản ứng.
-H: Tính chất của axit HCl và
HClO có gì khác nhau ?
- GV: Axit hipoclorơ có tính oxi
hóa rất mạnh, nó phá huỷ các chất
màu, vì thế clo ẩm có tác dụng tẩy
màu.

III/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.
* Hoạt động 5 :
-H: Trong tự nhiên clo có thể tồn tại
ở dạng đơn chất không ? Tại sao ?
Hãy kể một số chất trong tự nhiên
có chứa nguyên tố clo ?
-H: Trong tự nhiên clo có bao nhiêu
đồng vị ? Đó là những động vị
nào ? Đồng vị nào có % số nguyên
tử lớn hơn ?

- Hs: Quan sát hiện tượng thí
nghiệm xảy ra và giải thích và
viết phương trình phản ứng.
+ Giấy quì chuyển màu đỏ =>
dung dịch sau phản ứng là axit.
+ Miếng quì tím mất màu =>
Nước clo có tính tẩy màu ( do
tính oxi hóa mạnh của axit
HClO)
- Hs: Axit HCl là axit mạnh còn
HClO là axit yếu và có tính oxi

hóa mạnh.
-Hs: Khi cho clo tác dụng với dd
kiềm thì thu được hỗn hợp muỗi
của hai axit HCl và HClO.
-Hs: Clo vừa là chất oxi hóa
,vừa là chất khử.

- Hs: Do hoạt động hóa học
mạnh, clo chỉ tồn tại ở dạng hợp
chất trong tự nhiên, dưới dạng
hợp chất muối clorua:
+ Nước biển chứa chủ yếu NaCl
+ Muối mỏ: NaCl, KCl;
+ Các khoáng vật : cacnalit
KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit
NaCl. KCl.
-Hs: Clo có 2 đồng vị bền:
35
17

Cl (75,77%)



37
17

3/ Tác dụng với H2O và dung
dịch kiềm.
Khi tan vào nước ,1 phần Cl2 tác

dụng với nước theo phản ứng
thuận nghịch.
−1

+1

Cl2 +H2O  H Cl + H Cl O
(Axitclohiđric) (Axit hipolorơ)
⇒ Clo vừa là chất OXH , vừa là
chất khử. Phản ứng tự oxi hóakhử
- Axit HCl: là axit mạnh .
- Axit HClO: là axit rất yếu (yếu
hơn axit cacbonic); có tính oxi
hóa rất mạnh, nó phá huỷ các
chất màu, vì thế clo ẩm có tác
dụng tẩy màu.
III. TRẠNG THÁI TỰ
NHIÊN.
- Clo có 2 đồng vị bền:
37

35
17

Cl

Cl

(75,77%) và 17 ( 24,23%)
- Do hoạt động hóa học mạnh,

clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
trong tự nhiên, chủ yếu muối
clorua ( NaCl , KCl )

Cl

( 24,23%)
3‘

10 ‘

IV/ ỨNG DỤNG.
* Hoạt động 6:
-H: Hãy cho biết những dụng của
clo trong đời sống , công nghiệp,
nông nghiệp ?
- Gv: Clo được xếp vào vị trí những
hóa chất quan trọng nhất của công
nghiệp hóa chất.
Gv yêu cầu hs cho biết những ứng
dụng đó dựa trên cơ sở tính chất
nào của Clo?
V. ĐIỀU CHẾ.
* Hoạt động 7:
-H: Trong tự nhiên clo tồn tại dạng
hợp chất, vì vậy nguyên tắc để điều

IV/ ỨNG DỤNG.
HS : Từ thực tiễn cuộc sống và
tham khảo SGK để học sinh trả

lời

Hs dựa vào tính chất để trả lời

- Trong đời sống: Clo dùng để
sát trùng nước, tẩy trắng vải, sợi.
- Công nghiệp: sản xuất nhiều
hợp chất vô cơ và hữu cơ; sản
phẩm hữu cơ chứa clo dùng để
chế tạo chất dẻo, cao su ...
- Nông nghiệp: chế tạo thuộc
diệt côn trùng.

- Hs: Nguyên tắc để điều chế clo
là oxi hóa ion Cl- thành Cl2 .

V. ĐIỀU CHẾ.
* Nguyên tắc chung : Oxi hóa
ion Cl- thành Cl2 .
1/ Trong phòng thí nghiệm:

GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN_TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU_NĂM HỌC 2015-2016
3


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
chế clo từ những nguyên liệu có
trong thiên nhiên là gì ?
1/ Trong phòng thí nghiệm:
- Ở lớp 9, để điều chế khí Cl 2 ở

PTN ta đã dùng phản ứng hóa học
nào ?
- Ngoài phản ứng trên, ta có thể
dùng chất nào khác tác dụng với
nhau để điều chế khí clo ? Từ đó
em có thể khái quát nguyên tắc để
điều chế khí clo trong PTN ?
* GV: Tiến hành thực hành điều chế
khí Cl2 từ MnO2 + HCl đặc, phân
tích cách tiến hành thí nghiệm, lưu
ý:
- Vị trí chứa các chất tham gia phản
ứng.
- Điều kiện phản ứng.
- Cách xử lí khí Cl2 dư ?
H: Khí clo thu được thường hay bị
lẫn các tạp chất nào ? Để loại bỏ
các tạp chất đó ta làm như thế nào ?
2 / Trong công nghiệp.
-H: Trong công nghiệp người ta
điều chế clo bằng cách nào ? Vì sao
người ta chọn muối NaCl để làm
nguyên liệu sản xuất khí Cl2 trong
công nghiệp ?
H: Vì sao người ta lại sử dụng dung
dịch NaCl bão hòa để điện phân ?
H: Vai trò của màng ngăn trong
bình điện phân ?
3’


* Hoạt động 8: Củng cố.
1/ Tính chất hóa học đặc trưng của
clo là gì ? Trong phản ứng nào clo
vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
2/ Thành phần của nước clo gồm
những chất nào ?

- Hs nhắc lại pứ ở lớp 9:
t0

MnO2 + 4HCl → MnCl2
+ Cl2 + 2 H2O
Ngoài ra có thể dùng các chất
oxi hóa khác để tác dụng với
HCl như : KMnO4, KClO3 ,
K2Cr2O7...

- Cho axit HCl đặc tác dụng với
các chất oxi hóa mạnh
( MnO2 , KMnO4, KClO3 ...)
* Phương trình phản ứng:
t0

MnO2 + 4HCl → MnCl2
+ Cl2 + 2 H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl +
2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

- Hs quan sát cách lắp dụng cụ
và cách tiến tiến hành thí

nghiệm.

- Hs: Dựa vào hình 5.3-SGK để
phân tích cách làm sạch clo và
cách thu khí clo.
- Vì NaCl là nguyên liệu phổ 2) Trong công nghiệp:
biến dồi dào và rẻ tiền ở nước - Điện phân dung dịch NaCl bão
ta.
hòa ( có màng ngăn xốp ) :
- Hs: Nâng cao hiệu suất điện
phân và hạn chế sự hòa tan Cl2
vào nước .
- Để khí clo không tiếp xúc với
dd NaOH.

2NaCl +2H2O dpd
2NaOH
đ
d pdd + Cl
+ H2
2
cực âm (catot) c . m. ncực dương
(anot)

HS thảo luận và trả lời :
1/ Clo có tính oxi hóa mạnh.

1/ Clo có tính oxi hóa mạnh.

−1


+1

Cl2 +H2O  H Cl + H Cl O
(Axitclohiđric) (Axit hipolorơ)
⇒ Clo vừa là chất OXH , vừa
là chất khử. Phản ứng tự oxi
hóa- khử
2/ Thành phần nước Clo gồm :
Cl2, HCl, HClO, H2O

−1

+1

Cl2 +H2O  H Cl + H Cl O
(Axitclohiđric) (Axit hipolorơ)
⇒ Clo vừa là chất OXH , vừa là
chất khử. Phản ứng tự oxi hóakhử
2/ Thành phần nước Clo gồm :
Cl2, HCl, HClO, H2O

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
- Giải bài tập trong SGK và sách bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
........................................................................

GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN_TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU_NĂM HỌC 2015-2016

4



×