Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
Ngày soạn : .
Tiết 1 Mệnh đề
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đựoc khái niệm mđề, mđề phủ định, mđề kéo theo.
Phân biệt câu nói thông thờng và mệnh đề. Học sinh hiểu và lấy đợc ví dụ về
mệnh đề, mđề phủ định, mđề kéo theo.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận, t duy logic cho học sinh.
B. chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trò: Ôn tập kiến thức đã học.
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: Ngày ..
....Lớp
2. Kiểm tra: Trong các câu sau câu nào không có tính đúng, sai ?
a) 13 chia hết cho 2 b) Trời hôm nay rất đẹp c) 3 là số nguyên tố
Đ/a: câu b
3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi 1(Sgk-
4): Nhìn vào bức tranh trên ,hãy đọc và so
sánh các câu ở bên trái và bên phải ?
- các câu bên trái đợc gọi là mệnh đề. Vậy
mệnh đề là gì?
- Nêu ví dụ về những câu là mệnh đề và
những câu không là mệnh đề ?
1. Mệnh đề:
+ Câu hỏi 1(Sgk-4)
- Câu ở bên trái có tính đúng, sai.
- Câu ở bên phải không có tính đúng sai.
+ Kết luận: (Sgk-4)
+ Câu hỏi 2(Sgk-4) hs lấy ví dụ
2. Mệnh đề chứa biến:
HS:có thể trả lời: cha là một mệnh đề.
+ Với n= 6 ta đợc mệnh đề đúng.
+ Với n= 2 ta đợc mệnh đề sai.
Hs đa ra 2 giá trị: x= 3 mệnh đề đúng
x= 10mệnh đề sai.
+ Câu hỏi 3(sgk-5): x= 2,91 và x= 3,12
Hoạt động 2
II. phủ định của một mệnh đề:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu học sinh nghiên cứu vd1(Sgk-
5)
+ G/v đa ra nhận xét: Để phủ định một mệnh
+ Ví dụ 1(Sgk- 5)
+ Kết luận(Sgk-5):
P
đúng P sai và
P
sai P đúng.
Giáo án Đại số 10 1
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
đề, ta thêm (hoặc bớt) từ Không ( hoặc
Không phải) vào trớc vị ngữ của mệnh đề
đó.
+ yêu cầu hs nghiên cứu Vd2 (sgk-5)?
+ Y/ cầu học sinh trả lời câu hỏi 4(sgk) ?
- Hãy phủ định mệnh đề P ? Q?
- Xét tính đúng, sai của
P
và
Q
?
+Ví dụ 2(Sgk-5)
+ Câu hỏi 4(Sgk-5)
-
P
:
không phải là một số hữu tỉ.
-
Q
: tổng 2 cạnh của 1 không lớn hơn cạnh
thứ 3
- P: Đúng;
P
: sai; Q: Đúng;
Q
: sai.
Hoạt động 3
III. mệnh đề kéo theo:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ 3(Sgk) rồi đa
ra kết luận ?
Ngoài ra còn có thể nói : từ P suy ra Q
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 5:
+ phát biểu mđề: P Q ?
lu ý học sinh: P Q chỉ sai khi P đúng và Q
sai
Y/c học sinh nghiên cứu vd 4(Sgk)
+ Các định lí toán học là những mệnh đề
đúng có dạng: P Q ; Xác định gt? Kl của
định lí?
Y/cầu hs làm câu hỏi 6:
+ Phát biểu định lí P Q?
+ Xác định gt? kl? Và phát biểu dới dạng
điều kiện cần, điều kiện đủ?
+Ví dụ 3(Sgk).
+ Kết luận: mệnh đề nếu P thì Q gọi là
mệnh đề kéo theo. Kí hiệu: P Q
+ Câu hỏi 5(Sgk-6)
Nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh.
+ Ví dụ 4(Sgk-6)
+ Trong định lí toán học P Q: P: Gt; Q: Kl
P là đk đủ để có Q; Q là đk cần để có P
+ Câu hỏi 6(Sgk-7)
P Q: nếu ABC có 2 góc bằng 60
0
thì
ABC là đều.
Gt: ABC ; A= B= 60
0
Kl: ABC đều.
Hoạt động 4
IV. mệnh đề đảo- hai mệnh đề tơng đơng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi 7
(a) ?
+ Xác định mệnh đề P, Q ?
+ Phát biểu mệnh đề QP?
+ Xét tính đúng sai của mẹnh đề QP ?
câu hỏi 7(b) yêu cầu hs xét tơng tự.
+ Mệnh đề QP gọi là mệnh đề đảo của
mệnh đề PQ.
G/v lu ý hs mệnh đề đảo của một mệnh đề
đúng không nhất thiết là đúng.
G/v yêu cầu hs đọc kết luận (Sgk-7)
Hs đọc và nghiên cứu vd 5(Sgk- 7)
+ Câu hỏi 7(Sgk- 7)
a) P: ABC là một tam giác đều.
Q: ABC là một tam giác cân.
QP: Nếu ABC là 1 cân thì ABC là 1
đều.
QP: là mệnh đề sai.
b) QP: nếu ABC là cân và có 1 góc
bằng 60
0
thì ABC là đều.
QP: đúng.
+ Kết luận(Sgk-7) :
- QP là mđề đảo của PQ.
- PQ và QP đúng thì nói P Q.
- P Q: P là đk cần và đủ để có Q và ng-
ợc lại.
+ Ví dụ 5(Sgk-7)
Giáo án Đại số 10 2
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
Hoạt động 5
V. kí hiệu và :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/ v yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ
6(sgk) và đa ra kí hiệu và cách đọc.
Hs đọc và trả lời câu hỏi 8(Sgk- 8)
+ phát biểu thành lời mệnh đề trên ?
+ xét tính đúng, sai của mệnh đề ?
Gv yêu cầu hs đọc vdụ 7, trong mệnh
đề có Kh mới nào? cách đọc và ý
nghĩa ?
Hs đọc và trả lời câu hỏi 9(Sgk- 8)
+ phát biểu thành lời mệnh đề trên ?
+ xét tính đúng, sai của mệnh đề ?
G/v yêu cầu học sinh nghiên cứu vdụ
8, rút ra kết luận ?
+ Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 10,
11, đọc ví dụ 9. rút ra những kết luận
gì ?
+Ví dụ 6 (sgk): x R : x
2
0 hay x
2
0, x
R
Kh: đọc là với mọi .
+ Câu hỏi 8: n Z: n+ 1> n
mđề: với mọi số nguyên n ta có: n+1 > n.
mđề này đúng.
+ Ví dụ 7 (Sgk-8): nZ : n <0
+ Câu hỏi 9: x Z: x
2
=x
mđề: có 1 số nguyên x sao cho x
2
= x.
mđề này đúng.
+ Ví dụ 8 :
kl: phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu là
mệnh đề chứa kh
+ Câu hỏi 10:
P
: có một loài động vật không
di chuyển đợc.
+ Ví dụ 9(Sgk- 8)
P: n N: 2n =1;
P
: n N: 2n 1
+ Câu hỏi 11:
P
: mọi học sinh của lớp thích học môn toán .
kl: phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu là
mệnh đề chứa kh .
4. Củng cố:
- Nắm vững mệnh đề đảo của một mệnh đề, mệnh đề tơng đơng, kí kiệu và .
- Phát biểu mệnh đề dới dạng điều kiện cần và đủ.
- Vận dụng thành thạo làm bài tập.
5, Hd+ bài tập về nhà:
Bài tập về nhà : 3(a); 4, 5, 6, 7 (sgk-9; 10)
Giáo án Đại số 10 3
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
Ngày soạn : .
Tiết 2 BàI tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS vận dụng các kiến thức về mđề đã học để giải các bài tập.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, phát triển t duy logic trừu tợng.
B. chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý
Trò: Học bài cũ và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1.Tổ chức: Ngày ..
....Lớp
2. Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
3, Nội dung bài mới:
hoạt động 1
1. Bài tập số 2 (Sgk-9)
Xét tính đúng, sai và phát biểu mệnh đề phủ định của các mẹnh đề sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh đa ra lời giải dới những
câu hỏi gợi ý của giáo viên:
+ Dấu hiệu chia hết cho 3?
+ Xác định tính đúng, sai của mệnh đề?
+ Lập mệnh đề phủ định ?
+ Thế nào là số hữu tỉ ?
+ xét tính đúng, sai của mệnh đề?
a) mđề: 1794 chia hết cho 3
+ vì 1 + 7+ 9+ 4= 21 3 1794 3
Vậy mệnh đề đúng
+ mđề phủ định: 1794 không chia hết cho
3.
b)
2
là một số hữu tỉ
+ Vì
2
= 1,414 là số thập phân vô hạn
không tuần hoàn nên không là số hữu tỉ.
mđề sai.
Mđề phủ định:
2
không là số hữu tỉ.
c) mđề: đúng;
P
:
3,15
d) mđề: sai;
P
: |-1,25| > 0
hoạt động 2
2. Bài tập số 4(Sgk-9)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Xác định mệnh đề P, Q? a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho
9 thì chia hết cho 9 và ngợc lại.
P: một số có tổng các chữ số chia hét cho 9
Giáo án Đại số 10 4
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
Lập mệnh đề PQ và phát biểu dới dạng
đk cần và đủ?
Q: Một số chia hết cho 9.
PQ: Một số có tổng các chữ số chia hết
cho 9 là đIũu kiện cần và đủ để nó chia hết
cho 9
b) Một hbh có cácđờng chéo vuông góc là điều kiện cần và đủ để nó là hình thoi.
c) Phơng trình bậc hai có biệt thức dơng là điều kiện cần và đủ để nó có 2 nghiệm phân
biệt.
Hoạt động 3
3. Bài tập số 5(Sgk- 10)
Dùng kí hiệu và để viết các mệnh đề sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu cách đọc kí hiệu , ?
Viết lại các mệnh đề ?
a) x R: x.1 = x
b) x R : x+ x =0
c) x R: x + (-x) =0
Hoạt động 4
4. Bài tập số 7(Sgk-10)
Lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng, sai của chúng?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu lại cách xác định mệnh đề phủ định của
mệnh đề chứa kí hiệu: và ?
Viết mđề phủ định của các mệnh đề ?
Xét tính đúng, sai của mệnh đề phủ định ?
a)
P
: n N : n không chia hết cho n.
Mđề: sai.
b)
P
: x Q: x
2
2 .
Mđề: Đúng
c)
P
: x R: x x+1.
Mđề: Sai.
d)
P
: x R: 3x x
2
+ 1.
Mđề: sai
4. Củng cố:
- Nắm vững cách lập mệnh đề phủ định của một mđề. Phát biểu mệnh đề dới dạng
điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. Sử dụng thành thạo các kí hiệu ,
.
- Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu , .
5. HD+ BTVN: bài tập 3, 6 (Sgk-9, 10)
Giáo án Đại số 10 5
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
Ngày soạn : .
Tiết 3 TậP hợp
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm đợc k/n về tập hợp, tập rỗng, tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau.
lấy đợc ví dụ và vận dụng các k/n và t/c của tập hợp vào bài tập.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, phát triển t duy logic trừu tợng.
B. chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý
Trò: ôn kiến thức đã học,đọc trớc bàI mới
c. quá trình lên lớp:
1.Tổ chức: Ngày ..
....Lớp
2. Kiểm tra: Chỉ ra các số tự nhiên là ớc của 24?
3, Nội dung bài mới:
hoạt động 1
I . Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu
hỏi 1 sgk tr10
Hãy điền các kí hiệu
và
vào những
chỗ trống sau đây
a) 3 Z ; b)3 Q ;
c)
2
Q; d)
2
R
+Câu hỏi 1 (sgk)
(a) và (c) điền
(b)và (d)điền
+kết luận: Sgk
viết a
A (đọc là a thuộc A )
viết a
A (đọc là a không thuộc A )
2 . Cách xác định tập hợp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi
2 sgk tr10
+a là ớc của 30 điều kiện của a ?
+ Liệt kê các ớc nguyên dơng của 30 ?
+Câu hỏi 2 (sgk)
a phải thoả mãn tính chất : 30
a .
A=
{
1,2,3,5,6,15,30
}
.
Giáo án Đại số 10 6
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
+G/v yêu cầu học sinh đọc và trả lời c/ h 3
sgk tr10
+Tìm nghiệm của ptrình: 2x
2
5x + 3 =
0?
+ Hãy liệt kê các nghiệm của phơng trình
2x
2
5x + 3 = 0.
Yêu cầu học sinh kết luận?
Câu hỏi 3 (sgk)
+ A=
2
3
,1
.
Kết luận sgk tr 11
Dùng đờng tròn kép kín để mô tả tập hợp
Gọi là biểu đồ ven.
3.Tập hợp rỗng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi
4 sgk tr11
Tìm nghiệm của p trình x
2
+ x+ 1 = 0 ?
Ta gọi tập nghiệm đó là tập rỗng
Yêu cầu học sinh kết luận?
+ Câu hỏi 4 (sgk)
Không có số nào
+ Tập hợp rỗng ,kí hiệu là :
, là tập
hợp không chứa phần tử nào .
+ A
xx :
A .
Hoạt động 2
II . Tập hợp con
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 5 sgk tr
11?
Cho a
Z a
Q ?
Cho a
Q a
Z ?
trả lời câu hỏi 5?
Yêu cầu học sinh kết luận?
Nêu các tính chất ?
+ Câu hỏi 5 (sgk-11)
a
Z a
Q
a
Q cha chắc a
Z.
tập Q chứa tập Z.
Số nguyên là số hữu tỷ
Kết kuận (sgk 12)
+ A
B
x(x
A
x
B)
+ Nếu A không phải là một tập con
của B ta viết A
B ,
+Tính chất:
a) A
A
A
b) Nếu A
B và B
C thì A
C
c)
A
A
Hoạt động 3
III Tập hợp bằng nhau
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu h/sinh đọc câu hỏi 6 sgk tr 12
+ Nêu tính chất của mỗi phần tử của A?
+ Nêu tính chất của mỗi phần tử của B?
+ Chứng tỏ rằng A
B và B
A?
Yêu cầu học sinh kết luận?
+ Câu hỏi 6(sgk)
A: n
6 n
3
mà n
4 vây n
12
B: n
12 A B và B A
Kết luận : Khi A
B và B
A ta nói tập
hợp A bằng tập hợp B và viết là A=B. A=B
Giáo án Đại số 10 7
Q
Z
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
x(x
A
x
B)
4. Củng cố:
- Nắm vững các khái niệm về tập hợp, tập con, tập hợp bằng nhau
5. BTVN: bài tập 2,3 (Sgk13 )
Ngày soạn : .
Tiết 4 Các phép toán về tập hợp
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc các phép toán: Giao, hợp, hiệu và phần bù của 2
tập hợp. Vận dụng các phép toán về tập hợp để giải các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, phát triển t duy logic trừu tợng.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trò: Làm BTVN, chuẩn bị bài mới.
C. Quá trình lên lớp:
Tổ chức: Ngày .. ....Lớp
1. Kiểm tra:
Các cách xác định tập hợp? Thế nào là tập con ? 2 tập hợp bằng nhau?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
I. Giao của 2 tập hợp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1(sgk) ?
+ Liệt kê các phần tử của A và B ?
+ Liệt kê các phần tử của C- là các ớc
chung của 12 và 18 ?
+ tập C đgl giao của tập A và B. Vậy
thế nào là giao của 2 tập hợp?
G/v đa ra biểu đồ Ven biểu thị giao
của 2 tập hơp.
+ Câu hỏi 1: (sgk)
A={1, 2, 3, 4, 6, 12 } ;
B={1, 2, 3, 6, 9, 18}; C={1, 2, 3, 6};
+ ĐN (Sgk): Kh: C= AB
x AB
Bx
Ax
+ Biểu đồ Ven:
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Cho A= {1, 2, 3, 4} ; B={3, 4, 7, 8} ; C={3; 4}
a) AB=C ; b) AC=B; c) BC=A ; d) A=B
Hoạt động 2
Giáo án Đại số 10 8
A
B
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
II. Hợp của 2 tập hợp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2(sgk)
+ Hãy xác định tập C ?
+ Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các phần
tử của các tập A, B, C?
C: đgl hợp của 2 tập hợp A và B. thế nào là
hợp của 2 tập hợp ?
+ G/v đa ra biểu đồ Ven biểu thị hợp của 2
tập hợp
+ Câu hỏi 2: (sgk)
C={minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt,
Cờng, Dũng, Tuyết, Lê};
+ ĐN(sgk-14)
Kh: C=AB
xAB
Bx
Ax
Bài tập trắc nghiệm: Cho D= ABC. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
a) xD thì
Cx
Bx
Ax
; b) xD
Cx
Bx
Ax
; c) x D thì xA; d) xD thì xB
Đ/s: Chọn b
Hoạt động 3
III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
3(sgk)?
+ Hãy xác định AB ?
+ Xác định tập C ? (các phần tử của C
thuộc A nhng không thuộc AB)
C đgl hiệu của A và B. Thế nào là hiệu của
2 tập hợp?
+ Đa ra định nghĩa.
g/v đa ra biểu đồ Ven biểu thị hiệu của 2
tập hợp?
Gv đa ra định nghĩa và biểu đồ Ven về
phần bù của 2 tập hợp.
+ Câu hỏi 3(sgk)
AB = {An, Vinh, Tuệ, Quý}
C={Minh. Bảo, cờng, Hoa, Lan}
+ ĐN(sgk): C=A\B; xA\B
Bx
Ax
+ĐN: Khi B A thì A\B gọi là phần bù
của B trong A. Kh:
B
A
C
Bài tập trắc nghiệm:
Hãy điền đúng, sai vào mỗi câu sau:
a) xA\B
Bx
Ax
; c) xA\B
BAx
BAx
Giáo án Đại số 10 9
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
b) xA\B
Bx
Ax
; d) xA\B
Bx
Ax
Đ/án: a: Đúng; b: Đúng; c : Sai; d: Sai.
3. Củng cố:
- Nắm vững Khái niệm và tính chất các phép toán tập hợp, tính chất phần tử trong
mỗi phép toán, vận dụng trong giải các bài tập.
4. Hd+ BTVN: Bài 2, 3, 4(Sgk-15);
Hớng dẫn BT3: Gọi A là tập hợp các học sinh giỏi; B: là tập hợp các hs có hạnh kiểm
tốt; xác định A B và A B
Ngày soạn : .
Tiết 5 Các tập hợp số
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm đựoc các tập hợp số đã học, các tập con thờng dùng của tập số
thực R. Vận dụng các phép toán của tập hợp để giải các bài tập về tập hợp số.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, phát triển t duy logic trừu tợng.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trò: làm BTVN, chuẩn bị bài mới.
C. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: Ngày ..
....Lớp
2. Kiểm tra: Bài tập 3(sgk-15)
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
I. Các tập hợp số đã học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi (sgk)
+ Gv: Điền đúng, sai vào các câu sau:
a) N
*
N c) A= {0, 4, 6} N
b) N N
*
d) A= {0, 4, 6} N
*
+ Câu hỏi1(sgk)
N Z Q R
1. Tập hợp các số tự nhiên N:
N={0, 1, 2, .. }; N
*
= {1, 2, . }
+ Hs trả lời: a: đúng
b: sai vì 0N, 0N
*
c:đúng
Giáo án Đại số 10 10
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
+Đặt tập số nguyên âm:={ .-3,-2,-1 }
hãy biểu diễn Z dới dạng hợp của các tập
hợp?
+thế nào là số hữu tỷ?( Dạng biểu diễn)
+cho ví dụ?
Nhận xét gì về ví dụ đã nêu?
Thế nào là số thực? Cách biểu diễn số
thực trên trục số?
d:sai vì 0A, 0N
*
2.Tập hợp các số nguyên Z:
Z= { -2,-1,0, 1, 2, .. }
Z là hợp của tập số nguyên âm và số tự nhiên.
3. Tập hợp các số hữu tỷ Q:
+Số hữu tỷ đợc biểu diễn dới dạng:
b
a
;(a ,b Z; b0)
+hai phân số
b
a
và
d
c
biểu diẽn cùng một số hữu tỉkhi
và chỉ khi ad=bc.
+ví dụ:
8,0
5
4
=
;
)6(666,0
3
2
=
+Chú ý:số hữu tỷ đợc biểu diễn dới dạng số thập phân
hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
4.Tập hợp các số thực R:
+Gồm số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và vô hạn
không tuần hoàn
+Ví dụ(sgk)
+ Mỗi số thực đợc biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số và
ngợc lại.
Hoạt động 2
II. Các tập hơp con th ờng dùng của R
Trong toán học ta thờng gặp các tập hợp con sau của tập R:
Khoảng: b x
( a; b ) = x
R/ a<x<b
a
( a; +
) = x
R/ a< x x
b
(-
;b) = x
R/ x<b x
Đoạn:
[ ]
ba,
= x
R/ a
x
b a b x
Nửa khoảng:
[
)
ba,
= x
R/ a
x<b x
a b
(
]
ba,
= x
R/ a<x
b x
[
)
+
;a
= x
R/ a
x a x
b
(
]
b,
= x
R/ x
b x
Kí hiệu: +
( đọc dơng vô cực) -
( đọc âm vô cùng)
Ta có thể viết R=(-
,+
) và gọi là khoảng (-
,+
) Vậy -
<x<+
với mọi x
R
Giáo án Đại số 10 11
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
4; Củng cố
Các tập hợp số đã học N
*
; N ; Z ; Q ; R . Tính chất ptử của mỗi tập hợp số , Mối quan
hệ các tập hợp số .Các tập con của tập số thực .Biết cách biểu diễn các tập con trên trục
số
5 - H ớng dẫn +bàitập vn: Bài tập về nhà: 1;2;3 (SGK 18)
Bài tập 3 (SGK -18 )
a; (-2 ; 3 ) \ ( 1; 5 ) = ( -2 ; 1
]
b; (-2 ; 3 ) \
[
1; 5 ) =(-2 ; 1)
c; R \ (2 ; + ) = ( - ; 2
]
d; R \ ( - ; 3 ) = ( 3 ; + )
Ngày soạn : .
Tiết 6 BàI tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh vận dụng các kiến thức về tập hợp để giải bài tập
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, phát triển t duy logic trừu tợng.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức, bài tậpvà câu hỏi gợi ý
Trò: ôn tâp kt và bài tập về nhà.
C. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: Ngày ..
....Lớp
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
1. Bài tập 1(sgk-18)
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Xác định hợp của 2 tập hợp ?
G/v đa ra phơng pháp lấy hợp của 2 tập hợp số:
biểu diễn mỗi tập hợp trên 1 trục số, lấy các phần
không bị gạch chéo trên từng trục số.
+ yêu cầu hs biểu diễn trên trục số?
a) [-3; 1) (0; 4] = [-3; 4]
[ ( ) ] R
-3 0 1 4
Giáo án Đại số 10 12
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
G/v yêu cầu hs làm các phần còn lại.
b) (0; 2] [-1;1) = [-1;2]
c) (-2;15) (3;+) = ( -2; +)
d) (-1; 4/3) [-1;2) = [-1;2)
Hoạt động 2
2. Bài tập 2(sgk-18)
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng tren trục số?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu học sinh nêu cách xác định
giao của 2 tập hợp số?
- biểu diễn trên cùng một trục số, lấy phần
không bị gạnh chéo.
+ Xác định giao của 2 tập hợp và biểu diễn
chúng trên trục số?
a) (-12; 3] [-1; 4] = [-1; 3]
( [ ] ]
-12 -1 3 4
b) (4; 7) (-7; -4)=
c) (2; 3) [3; 5)=
d)(- ;2] [-2; +)=[-2; 2]
hoạt động 3
3. Bài tập 3 (sgk-18)
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng tren trục số?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu học sinh nêu cách xác định
hiệu của 2 tập hợp số Avà B?
- biểu diễn trên cùng một trục số, lấy
phần không bị gạnh chéo của tập A mà
tập B.
+ Xác định hiệu của 2 tập hợp và biểu
diễn chúng trên trục số?
a) (-2; 3)\ (1; 5) =(-2 ;1]
( ( ) )
-2 1 3 5
( ]
-2 1
b) (-2; 3)\ [ 1; 5) = (-2 ; 1)
c) R\ (2; +) = (- ; 2]
d) R \ ( - ;3] = (3 ;+ )
4; Củng cố
Các tập hợp số đã học N
*
; N ; Z ; Q ; R . Tính chất ptử của mỗi tập hợp số , Mối quan
hệ các tập hợp số .Các tập con của tập số thực .Biết cách biểu diễn các tập con trên trục
số
Giáo án Đại số 10 13
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
5 - H ớng dẫn +bài tập vn: Bài tập STB
Ngày soạn : .
Tiết 7 Số gần đúng- sai số (T1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Giúp học sinh nắm đợc k/n về số gần đúng, sai số tuyệt đối và độ chính xác của
một số gần đúng, ôn lại quy tắc làm tròn số và cách viết số quy tròn của số gần đúng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, phát triển t duy logic trừu tợng.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi.
Trò: Làm BTVN chuẩn bị bàI mới .
C. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: Ngày .. ....Lớp
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới
HOạT ĐộNG 1
I Số gần đúng
1: S dng giỏ tr gn ỳng, s gn ỳng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 4 nhúm hs thc hin vd 1 SGK.
Giáo án Đại số 10 14
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
ly cỏc giỏ tr 3,1; 3, 14; 3,141; 3,1415
- Cho cỏc nhúm tr li.
- Cho hs tin h nh h 1
- Tớnh toỏn, tr li
* Trong o c, tớnh toỏn ta thng ch nhn
c cỏc s gn ỳng.
HOạT ĐộNG 2
II Sai số tuyệt đối
1: Sai s tuyt i ca 1 s gn ỳng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv hd cho hs so sỏnh 4 kq ca 4
nhúm trờn, hs rỳt ra kq gn vi 4
nht.
- So sỏnh
1. Sai s tuyt i ca 1 s gn ỳng SGK.
2: chớnh xỏc ca 1 s gn ỳng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv hd cho hs so sỏnh 4 kq ca 4 nhúm
trờn, hs rỳt ra s cn trờn
- So sỏnh
- HD thc hin h 2
- Cho tng nhúm phỏt biu, so sỏnh
1. Sai s tuyt i ca 1 sg
khỏi nim chớnh xỏc ca 1 sg SGK
2. chiớh xỏc ca 1 s gn ỳng
SGK.
Chý ý:
Sai s tng i = sstuyt i : lal
HOạT ĐộNG 3
Bài tập 2 SGK tr 23
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu h/s nêu cách quy tròn
Chiều dài 1 cái cầu là l= 1745,25 0,01
Số quy tròn của số gần đúng là
= 1745,3 vì cách quy tròn sau dấu phẩy
2 chữ số là lớn hơn = 5
HOạT ĐộNG 4
Bài tập 3 SGK tr 23
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo án Đại số 10 15
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
G/v yêu cầu h/s nêu cách quy tròn?
sai số tuyệt đối của b và c là?
a) Số quy tròn của số gần đúng
là
3,141592654 vì cách quy tròn sau dấu
phẩy 9 chữ số là lớn hơn = 5
b) b= 3,14
c= 3,1416
sai số tuyệt đối của b là 0,002
sai số tuyệt đối của c là 0,0001
4: Củng cố
Giúp học sinh nắm đợc k/n về số gần đúng, sai số tuyệt đối và độ chính xác của một số
gần đúng, ôn lại quy tắc làm tròn số và cách viết số quy tròn của số gần đúng
5: Bài tập về nhà: làm các bài tập trong sách Bài Tập
Ngày soạn : .
Tiết 8 Số gần đúng- sai số (T2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Giúp học sinh nắm đợc k/n về số gần đúng, sai số tuyệt đối và độ chính xác của
một số gần đúng, ôn lại quy tắc làm tròn số và cách viết số quy tròn của số gần đúng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, phát triển t duy logic trừu tợng.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi.
Trò: Làm BTVN chuẩn bị bàI mới .
C. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: Ngày .. ....Lớp
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới
III Quy tròn số gần đúng
HOạT ĐộNG 1
1 - Ôn Tập Quy tắc làm tròn số
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo án Đại số 10 16
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
- Gv hd cho hs nhc li quy tc l m trũn s
- ng dy nhc ti ch
- L m vớ d
- chớnh xỏc ngang h ng n o thỡ b t
h ng ú v sau v ti n h nh l m trũn s
theo quy tc
- 04 nhúm tin h nh h 3, bt 1
1. ễn tp quy tc l m trũn s SGK- 22
HOạT ĐộNG 2
2. Cỏch vit s quy trũn ca sg cn c v o chớnh xỏc cho trcSGK
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- L m vớ d
- chớnh xỏc ngang h ng n o thỡ b t
h ng ú v sau v ti n h nh l m trũn s
theo quy tc
- 04 nhúm tin h nh h 3, bt 1
2. Cỏch vit s quy trũn ca sg cn c
v o chớnh xỏc cho trc SGK - 22
HOạT ĐộNG 3
Bài tập 4 SGK tr 23
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu h/s dùng máy tính tính ?
- L m bt trờn gi y nhỏp.
- Tho lun theo nhúm khi dựng MTBT (chia
s kin thc)
- i din cỏc nhúm chun b trỡnh b y cỏc
bt s dng MTBT
Kết quả?
a) cách bấm máy ta có kết quả là
8183,0047
b) a) cách bấm máy ta có kết quả là
51139,3736
HOạT ĐộNG 4
Bài tập 5 SGK tr 23
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo án Đại số 10 17
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
G/v yêu cầu h/s dùng máy tính tính ?
- L m bt trờn gi y nhỏp.
- Tho lun theo nhúm khi dựng MTBT (chia
s kin thc)
- i din cỏc nhúm chun b trỡnh b y cỏc
bt s dng MTBT
Kết quả?
b) 0,0000127
c) -0,02400
4: Củng cố
Giúp học sinh nắm đợc k/n về số gần đúng, sai số tuyệt đối và độ chính xác của một số
gần đúng, ôn lại quy tắc làm tròn số và cách viết số quy tròn của số gần đúng
5: Bài tập về nhà: làm các bài tập 4,5 trong sách GK - 23
Ngày soạn : .
Tiết 9 câu hỏi và bài tập ôn chơng i
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Học sinh ôn tập kiến thức cơ bản trong chơng. Vận dụng linh hoạt trong việ giả
bài tập
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, phát triển t duy logic trừu tợng.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi.
Trò: Làm BTVN chuẩn bị bàI mới .
C. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: Ngày .. ....Lớp
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới
HOạT ĐộNG 1
Bài tập 8 sgk - 24
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo án Đại số 10 18
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
Lập mệnh đề PQ và phát biểu dới dạng
đk cần và đủ?
tính đúng sai của một mệnh đề ?
- L m bt trờn gi y nhỏp.
- Tho lun theo nhúm
- i din cỏc nhúm chun b trỡnh b y cỏc
bt
a) Mệnh đề : Đúng
b) Mệnh đề : Sai
HOạT ĐộNG 2
Bài tập 9 sgk - 24
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập
A, B, C, D , E ?
- Tho lun theo nhúm
- i din cỏc nhúm chun b trỡnh b y cỏc
bt
E
D
B
C
A
E
G
B
C
A
HOạT ĐộNG 3
Bài tập 11 sgk - 25
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nắm vững Khái niệm và tính chất các
phép toán tập hợp, tính chất phần tử
trong mỗi phép toán
P T
Q X
R S
HOạT ĐộNG 4
Bài tập 14 sgk - 25
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cách viết số quy tròn
Chiều cao đợc quy tròn là : 347 m
HOạT ĐộNG 5
Bài tập 15 sgk - 25
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo án Đại số 10 19
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
- Nắm vững Khái niệm và tính chất các
phép toán tập hợp, tính chất phần tử
trong mỗi phép toán, vận dụng trong
giải các bài tập.
- Tho lun theo nhúm
- i din cỏc nhúm chun b trỡnh b y cỏc
bt
Các quan hệ đúng :
a) ; c) ; e)
Các quan hệ sai :
b) ; d)
4: Củng cố
ôn tập kiến thức cơ bản trong chơng.
Vận dụng linh hoạt trong việ giả bài tập
Hoàn thiện các bài tập còn trong SGK. Chuẩn bị tiết 10 Kiểm tra viết Chơng I
5: Bài tập về nhà: làm các bài tập trong SBT
Ngày soạn: .
Tiết 10: Kiểm tra viết chơng I
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Đánh giá khả năng nắm bắt và vận dụng kiến thức của học sinh, kịp thời
bổ xung những thiếu xót cho hs.
2.Kĩ năng: Rèn KN tính toán, vẽ đồ thị , phát triển t duy logic.
B. Chuẩn bị:
Thầy: ra đề, đáp án, thang điểm chấm.
Trò: Ôn tập kiến thức chuẩn bị Kiểm tra
C. Quá trình lên lớp:
1 . Tổ chức: . ..
..
2.Kiểm tra:
3.Nội dung đề
Giáo án Đại số 10 20
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
Ma trận đề
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
KQ TL KQ TL KQ TL
1. Mệnh đề 1
0,5
1
0,5
2
1
4
2
2. Tập hợp 1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
4
2
3. Các phép toán trên tập
hợp
1
0,5
1
0,5
1
0,5
2
1
2
1
7
3,5
4. Các tập hợp số 1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
4
2,0
5. Số gần đúng. Sai số 1
0,5
1
0,5
Tổng số
6
3
8
4
6
3
20
10
Đề Bài
Câu 1: Cho tập A = {a ; b ; c ; d} Hãy tìm :
a) Các tập con của tập A có 1 phần tử là
b) Các tập con của tập A có 2 phần tử là
c) Các tập con của tập A có 3 phần tử là
Câu 2: Cho A = {1, 2, 3, 4, 5}, B = {0, 3, 6}, D = {1, 3, 5}. Hãy xác định
các tập hợp AB, B
D, B\A, C
A
D.
Cõu 3:(3 im)
Cho cỏc tp hp: A = ( -1; + ), B = [-4;3) v C = { x IR | x - x + 1 = 0 }
Tỡm:
a) A C
b) (A B ) C
c) A \ B
Cõu 4: (2 im)
Cho a = 0,06549 , b = 129 543
a) Vit quy trũn s gn ỳng a vi chớnh xỏc l 0,01
b) Vit quy trũn s gn ỳng b vi chớnh xỏc 30
.Ht..
ỏp ỏn
Ni dung im
Giáo án Đại số 10 21
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
Câu 2:
Kết quả cần đạt: AB = {3},
B
D = {0, 3, 6, 1, 5},
B\A = {0, 6}, C
A
D = {2, 4}.
1.0
1.0
1.0
Câu 3
a) Vỡ pt x - x +1 = 0 vụ nghim
0,5
C = A C =
0,5
b)
Vỡ C = nờn (A B) C = A B
0,25
A B C = ( -1;3)
0,25
Trc s 0,25
Vy A \ B = [ 3; + )
0,25
Câu 4
a) Vit d = 0,01
a = 0,06549
0,5
Vit a 0,1
0,5
b) Vit b = 129 543
d = 30
0,5
Vit c b 129 500
0,5
4: Củng cố
Nhận xét quá trình làm bài của hoạc sinh
5: Bài tập về nhà: Ôn tập kiến thức và các dạng bài tập cơ bản trong chơng
Ngày soạn : .
Chơng 2 : Hàm số bậc nhất và bậc hai
Tiết 11 HàM Số
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức Giúp HS nắm đợc cách cho hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số,
hàm số đồng biến, h/s nghịch biến, lập bảng bthiên của hàm số. Vận dụng làm 1 số VD
đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, phát triển t duy logic trừu tợng.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức về hàm số, và câu hỏi gợi.
Trò: ôn kt đã học và chuẩn bị bàI mới .
Giáo án Đại số 10 22
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
C. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: Ngày ..
....Lớp
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới
HOạT ĐộNG 1
I) Ôn tập về hàm số
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu h/s nêu khái niệm
Yêu cầu h/s làm vdụ 1
+Nêu TXĐ D của h/số
+Nêu tập giá trị của h/số
+Nêu một số giá trị tơng ng giữa x và y
yêu cầu h/s lấy ví dụ
cho biết +TXĐ của h/số
+Nêu tập giá trị
+Nêu các gtrị tơng ứng y của x
cách cho 1 hàm số có mấy cách?
Thế nào là TXĐ?
Thế nào là đồ thị hàm số?
+câu hỏi 7 sgk tr 35
tính f(-2);f(-1);f(0);f(2);g(-1);g(-2);g(0)
ìm x sao cho f(x)=2
tìm x sao cho g(x)=2
1)Hàm số. Tập xác định của hàm số
Khái niệm (sgk trang32)
Ví dụ 1 sgk tr32
+ D =
{ }
2004,2002,2001...,1995
+ T=
{ }
564;394;375;363;339;311,295,282,200
+ x =1995
y=200; x=2004
y=564
Chú ý: x
D;
nếu x
D
không tồn tại y
Ví dụ Nêu một ví dụ thực tế về hàm số:
cho D=(1; +
) y=
1
x
(x
D)
TXĐ: D=
[
)
+
;1
TGT: T=
[
)
+
;0
x=1
y=0; x=5
y=2
2)cánh cho hàm số
*) Hàm số cho bằng bảng: (ví dụ 1 trên)
*) Hàm số cho bằng biểu đồ: ( ví dụ biểu
đồ SGK-33)
*)Hàm số cho bởi công thức
Khi cho hàm số bằng công thức mà không
chỉ rõ TXĐ của nó thì ta chó quy ớc sau:
+TXĐ của h/số y=f(x) là tập hợp tất cả
các số thực sao cho biểu thức f(x) có
nghĩa
3) Đồ thị hàm số
*)Khái niệm:SGK tr 34
ví dụ SGK
câu hỏi 7
f(-2)=-1; f(-1)=0; f(0)=1; f(2)=3; g(-
1)=
2
1
; g(-2)=2;g(0)=0
f(x)=2 khi x=1
g(x)=2 khi x=-2 hoặc x=2
Hoạt động
Giáo án Đại số 10 23
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
II) Sự biến thiên của hàm số
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh đọc sgk nhân
xét?
phơng pháp xét sự biến thiên của
hàm số :
Cách 1: xét
12
12
)()(
xx
xfxf
(x
1
x
2
)
Cách 2: với x
1
< x
2
xét f(x
1
)-f(x
2
)
Ví dụ bảng biến thiên h/số y=x
2
x
- 0 +
y
+ +
0
1) Ôn tập
Chú ý:khi x>0 và nhận các giá trị lớn tuỳ
ý thì ta nói x dần tới +
Khi x<0 và
x
nhận các giá trị lớn
tuỳ ý thì ta nói x dần tới -
Tổng quát:
+) hàm số y=f(x) gọi là đồng biến(tăng)
trên khoảng (a;b) nếu
x
1
,x
2
(a;b):
x
1
< x
2
f(x
1
)<f(x
2
).
+) hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến
(giảm) trên khoảng (a;b) nếu
x
1
,x
2
(a;b):
x
1
< x
2
f(x
1
)>f(x
2
).
2) Bảng biến thiên
Xét chiều biến thiên của h/số ta tìm các
khoảng đồng biến và nghịch biến của h/số
+) Bảng biến thiên là bảng tổng kết kết
quả xét chiều biến thiên của h/số
- Để chỉ h/số nghịch biến trên khoảng
(a,b) ta dùng mũi tên đi xuống
- Để chỉ h/số đồng biến trên khoảng (a,b)
ta dùng mũi tên đi lên
4: Củng cố ôn k/niệm h/số cách cho h/số,
TXĐ h/số, tập giá trị h/số,k/niệm đồ thị h/số
5: Bài tập về nhà: Bài tậpVN 1,2(SGK-38)
Ngày soạn : .
Tiết 12 hàm số (t2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: giúp học sinh nắm đợc tính chắn lẻ của hàm số và đồ thị của nó, vận
dụng làm một số ví dụ đơn giản
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, phát triển t duy logic trừu tợng.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức về hàm số, và câu hỏi gợi ý.
Trò: ôn kt đã học và chuẩn bị bàI mới.
C. Quá trình lên lớp:
Giáo án Đại số 10 24
Cù Đức Hoà Tổ : Toán - Lý
1. Tổ chức: Ngày ..
....Lớp
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1
III . Hàm chẵn lẻ của hàm số
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+g/v yêu cầu học sinh : Xét đồ thị
h/số y=x
2
và y=x (hình16 SGK-37)
+nhận xét hàm số y=x
2
?
+ nhận xét hàm số y=x?
+g/v yêu cầu h/s nêu hàm số chẵn và hàm
số lẻ ?
+g/v yêu cầu làm câu hỏi8 sgk tr 38?
+ xét tính chẵn lẻ của h/số y=3x
2
-2 ?
+ xét tính chẵn lẻ của h/số y=
x
1
?
+ xét tính chẵn lẻ của h/số y=
x
?
+ g/v yêu cầu học sinh nêu chú ý?
g/v yêu cầu học sinh nhận xét đồ thị hàm
số chẵn và đồ thị hàm số lẻ?
1)hàm số chẵn, hàm số lẻ
+học sinh nhận xét hình 16:
đờng parabol y=x
2
có trục đối xứng là
Oy. Tại hai giá trị đối xứng nhau của biến
số x hàm số nhận cùng một giá trị:
f(-1)=f(1)=1; f(-2)=f(2)=4
Gốc toạ độ O là tâm đối xứng của đờng
thẳng y=x. tại hai giá trị đối xứng nhau của
biến số x h/số nhận hai giá trị đối nhau :
f(-1)=-f(1); f(2)=-f(-2)
Hàm số y=x
2
là một ví dụ về h/số chẵn
Hàm số y=x là một ví dụ về h/số lẻ
Tổng quát: +) Hàm số y=f(x) với tập
xác định D gọi là hàm số chẵn nếu với
mọi x
D thì -x
D và f(-x)=f(x)
+) Hàm số y=f(x) với tập
xác định D gọi là hàm số lẻ nếu với mọi
x
D thì -x
D và f(-x)=-f(x)
câu hỏi8: xét tính chẵn lẻ của hàm số :
a) y=3x
2
-2; b) y=
x
1
; c) y=
x
+TXĐ của h/số là R;
Rx
-x
R và y(-x)=3(-x)
2
-2=3x
2
-2=y(x)
vậy h/số chẵn
+ hàm số lẻ
+ hàm số không chẵn, không lẻ
Chú ý:có những h/số không chẵn không lẻ
chẳng hạn h/số y=2x+1
2) đồ thị của hàm số chẵn hàm số lẻ
- Đồ thị hàm số chẵn nhận trục Oy làm
trục đối xứng
- Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm
tâm đối xứng
Hoạt động 2
Bài tập 1
Giáo án Đại số 10 25