Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bai 5: tiet 3: tây nam á và trung á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 17 trang )


1. Tây Nam Á
a) Vị trí địa lí:


1. Tây Nam Á
a) Vị trí địa lí:
Tây Nam Á giáp: vịnh Pec-xich, biển Ả-rập, Biển
Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, Biển Caxpi, châu
Âu, châu Phi, khu vực Trung Á , Nam Á.
Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ nào?
12-420 B
Khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới


1. Tây Nam Á
a) Vị trí địa lí:
-Tây Nam Á (hay Tây Á) bao gồm vùng núi Caucasus,
bán đảo Arabi và các sơn nguyên Tiểu Á, Armenia, Iran.
- Lãnh thổ Tây Nam Á nằm giữa hai lục địa rộng lớn là
lục địa Á-Âu và lục địa Phi, trên các vĩ độ nhiệt đới,
quanh năm chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch và khối khí
nhiệt độ lục địa. Khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới (khơ,
nóng gay gắt).


1. Tây Nam Á
a) Vị trí địa lí:

Ở đây, vai trò của các biển xung quanh
như Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ và


vịnh Persian hầu như không đáng kể vì đây
chỉ là những biển khơng lớn và nằm sâu
trong lục địa.


1. Tây Nam Á
b) Một số đặc điểm khác:
Diện tích: khoảng 7 triệu km2
Dân số: > 313 triệu người (năm 2005).
Tài ngun: dầu mỏ, khí tự nhiên,…
Tơn giáo: Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Ki-tô giáo,…
Các quốc gia: Azerbaijan, Bahrain, Sip, Gruzia, Iran, Iraq,
Israel, Jordan, Kuwait, Liban, Oman, Palestin (dải Gaza và Bờ
Tây), Qata, Ả rập Saudi, Syria, Các tiểu vương quốc Ả rập
thống nhất, Yeman, Phần châu Á của Ai cập (bán đảo Sinai),
Thổ Nhĩ Kỳ (Tiểu Á hay Anatolia).


2. Trung Á
a) Vị trí địa lí:


2. Trung Á
a) Vị trí địa lí:
Trung Á là một vùng của châu Á khơng
tiếp giáp với đại dương. Có nhiều định nghĩa
về Trung Á, nhưng khơng có định nghĩa nào
được chấp nhận rộng rãi.
Các tính chất chung của vùng đất này có
thể kể ra như: vùng này trong lịch sử có

Con đường Tơ lụa và có những người dân
du mục, từng là điểm trung chuyển hàng hóa
giữa Đơng Á, Nam Á, Trung Đơng và châu
Âu.
Đơi khi người ta cịn gọi nó là vùng Nội Á.


2. Trung Á
b) Một số đặc điểm khác:
Diện tích: khoảng 5.6 triệu km2
Dân số: > 80 triệu người.
Tài nguyên: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, thủy điện, sắt,
đồng, vàng, kim loại hiếm, uranium,…
Tôn giáo: Hồi giáo, Phật giáo, Cơ Đốc giáo,…
Các quốc gia:Cadactan, Curoguxtan, Tuuocomenixtan,…


1. Vai trò cung cấp dầu mỏ:
Tây Nam Á và Trung Á đều có trữ
lượng dầu mỏ lớn, chỉ riêng Tây Nam Á
đã chiếm trên 50% trữ lượng thế giới.
Các quốc gia trong khu vực có trữ lượng dầu
lớn nhất: (năm 2003)
- Ả rập Saudi (khoảng 263 tỉ thùng)
- Iran (khoảng 131 tỉ thùng)
- Iraq (khoảng 115 tỉ thùng)
- Cowett (khoảng 94 tỉ thùng)
- Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất
(khoảng 92 tỉ thùng)



Nhận xét biểu đồ 5.8 tr 31

• Khu vực có lượng khai thác dầu thô lớn nhất:
Tây Nam Á (21356.6 nghìn thùng).
• Khu vực có lượng khai thác dầu thơ ít nhất: Tây
Âu (161.2 nghìn thùng).
• Khu vực có lượng dầu thơ tiêu dùng lớn nhất:
Bắc Mĩ (22226.8 nghìn thùng).
• Khu vực có lượng dầu thơ tiêu dùng nhỏ nhất:
Trung Á (503 nghìn thùng).



2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố

Người Ả Rập
Người Israel

Người Do Thái
Người Palestin

Câu hỏi: Hậu quả của chiến tranh, xung đột trong khu vực Tây
Nam Á đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?


2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố

Chiến tranh Iraq



2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố

Chương trình hạt nhân của Iran


2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố
Sự tham gia của các tổ chức chính trị, tơn giáo cực đoan, lực lượng
khủng bố cộng thêm sự can thiệp của các thế lực bên ngoài
Cuộc đấu tranh giành đất đai, nguồn nước và
các tài nguyên khác trở nên quyết liệt hơn.
Mất ổn định khu vực, tình trạng đói nghèo gia tăng

Câu hỏi: Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
nên được giải quyết từ đâu? Vì sao? Cho ví dụ cụ thể.




×