Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CAI THIEN KI NANG NGHE T.ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.55 KB, 3 trang )

phần mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài
Đối với một học sinh học ngoại ngữ nói chung, học Tiếng Anh nói riêng,
nắm bắt đợc các kỹ năng đã khó, thành thục chúng lại càng khó. Một thời gian
giảng day bộ môn Tiếng Anh đã giúp cho tôi một nhận xét nh vậy.
Không phải ngẫu nhiên, ngời ta đa kỹ năng Nghe lên hàng đầu trong 4 kỹ
năng cơ bản của việc chiếm lĩnh một ngoại ngữ: Nghe Nói - Đọc Viết.
Là một giáo viên dạy Tiếng Anh gần 10 năm với 4 năm dạy chơng trình
thay sách nhng quả thực tôi cũng nh các giáo viên khác đều nhận thấy kỹ năng
nghe là một kỹ năng rất khó. Với các trang thiết bịnh băng - đài,phòng chức
năng phục vụ cho bộ môn còn hạn chế, vì vậy đối với học sinh Trung học cơ
sở việc nắm bắt và học tốt đợc kỹ năng này lại càng tỏ ra là một vấn đề khó
khăn. Học sinh thờng lúng túng trớc các bài tập nghe.
Tuy vậy, với suy nghĩ không ai có thể giỏi ngoại ngữ một sớm một
chiều, không gì là không thể đối với khoa học, tôi luôn có ý thức đầu t rèn
luyện cho các em ngay từ buổi đầu làm quen với bộ môn Tiếng Anh ở Trờng
Trung học cơ sở . Thực tế, qua một thời gian giảng dạy bộ môn này ở Trờng
THCS Ba Đình, tôi đã hớng dẫn cho các em dần chiếm lĩnh đợc kỹ năng này.
Kết quả nhìn chung cha đợc mĩ mãn, nhng đã cải thiện rất nhiều khả năng
nghe cho các em, làm cho các em bớt đợc tâm lý nặng nề khi học kỹ năng này.
Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài Cải thiện kỹ năng nghe Tiếng Anh cho
học sinh ở trờng Trung học cơ sở để nghiên cứu và mong muốn trao đổi với
các bạn đồng nghiệp có cùng hứng thú một số vấn đề có liên quan khi giảng
dạy kỹ năng này cho học sinh.
II/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong đề tài này, tôi tập trung nêu ra và tìm cách giải quyết một số vấn
đề sau:
- Tạo tâm lý tích cực cho học sinh khi rèn luyện kỹ năng Nghe.
- Nghiên cứu thực trạng của việc rèn luyện và cải thiện kỹ năng Nghe cho
học sinh ở Trờng THCS Ba Đình
- Phân tích, tổng hợp và khái quát thành bài học kinh nghiệm khi thực hiện


vấn đề này.
III/ Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tợng nghiên cứu:
Đề tài lấy đối tợng nghiên cứu là học sinh Trờng THCS Ba Đình Bỉm Sơn
Thanh Hoá.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là học sinh các khối 6 7 8 9 của tròng THCS
Ba Đình. Bao gồm 23 lớp với hơn 700 học sinh.
IV/ Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dung nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Đề tài sử dụng nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phơng pháp Quan sát
- Phơng pháp Điều tra.
- Phơng pháp Phân tích.
- Phơng pháp Tổng hợp.
- Phơng pháp Phỏng vấn.
- Phơng pháp Thực nghiệm.
- Phơng pháp Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
phần nội dung nghiên cứu
CHƯƠNG I
cơ sở lý luận của đề tài
Một số khái niệm có liên quan tới Đề tài:
1. Cải thiện:
Theo từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học Nha xuất bản Khoa học
xã hội, Hà Nội 1994. Cải thiện có nghĩa là Làm cho có sự thay đổi, phần
nào thành tốt hơn
Trên thực tế, chúng ta không bao giờ và không nên tự thoả mãn với bản thân.
Ta luôn phấn đấu, rèn luyện để có thể thay đổi đợc thực tế, thay đổi những cái
ma mình có đợc theo chiêu huớng tốt hơn. Có nh vậy, ta mới có thể ngày càng
tiến bộ và hoàn thiện dần vốn tri thức của mình.

2. Kỹ năng.
Cũng theo cuốn từ điển trên, Kỹ năng có nghĩa là Khả năng vận dụng
những kiến thức thu nhận đợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế
Kỹ năng luôn là yếu tố cần thiết và cơ bản của mỗi con ngời ở bất kỳ lĩnh
vực nào trong cuộc sống. Không có kỹ năng, chúng ta không thể thực hiện đợc
bất kỳ công việc nào. Vả chăng cũng chỉ có thể hoàn thành ở mức độ bình th-
ờng , một mức độ không thể tồn tại lâu dài ở xã hội hiện đại. Có kỹ năng,
chúng ta sẽ có thể hoàn thành công việc ở mức tối u. Nghĩa là với số công nhỏ
nhất , với thời khoảng nhỏ nhất , nhng thu đợc kết quả hoàn hảo nhất.
Kỹ năng trong việc sử dụng ngoại ngữ cũng không nằm ngoài phạm vi đó.
3. Nghe:
Cuốn Từ điển trên cũng định nghĩa từ Nghe nh sau : Cảm nhận, nhận biết
bằng cơ quan thính giác , dùng tai chú ý để có thể nghe.
Bạn muốn thực hiện giao tiếp với ngời khác , tất nhiên bạn phải hiểu ngời ta
nói gì . Muốn hiểu điều ngời khác nói , bắt buộc bạn phải nghe đợc họ nói gì .
Không có hành động nghe thì không diễn ra hoạt động giao tiếp bằng âm
thanh.
CHƯƠNG II
thực trạng của vấn đề cải thiện kỹ năng
nghe Tiếng Anh cho học sinh
ở Trờng THCS Ba Đình
1. Đặc điểm tình hình :
1.1. Thuận lợi
- Việc dạy va hoc Tiếng Anh hiện nay đợc sự quan tâm và chỉ đạo của nghành.
- Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ thông của Thế giới nên học sinh có ý thức học
hỏi.
- Đây là môn học mới va thi tốt nghiệp ở cuối cấp nên học sinh cũng ý thức đ-
ợc tầm quan trọng của môn học này.
- Tiếng Anh là ngôn ngữ viết bằng chữ La Tinh nên có cùng hình thức với chữ
viết của Tiếng Việt, tạo điêù kiện cho học sinh dễ dàng tiếp cận đợc.

- Tài liệu tham khảo rất phong phú.
- Là môn học nhiều giờ và thi trắc nghiệm bắt buộc vào trờng Đại học nên đó
là điều quan tâm lớn của Nhà trờng, phụ huynh và học sinh.
1.2. Khó khăn
- Tiếng Anh là ngôn ngữ có âm gió nên học sinh gặp phải khó khăn trong việc
phát âm.
- Cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu, cha đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy
của bộ môn này nh: Băng, đài, máy chiếu, tranh ảnh
- Cha có phòng chức năng dành cho môn học này.
- Nhiều em học sinh vẫn còn mải chơi, ngại học, cha nhận thức đợc tầm quan
trọng của môn Tiếng Anh.
- Tiếng Anh là một môn khó học thuộc lòng nên học sinh rất dễ quên.
- Cán bộ giáo viên và học sinh cha có điều kiện tiếp cận với ngời nớc ngoài để
mở rộng vốn từ và khả năng nghe nói.
- Học sinh có ít thời gian thực hành trên lớp vì bài học quá dài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×