Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Phương pháp sắc kí Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến con người và môi trường sống.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.09 KB, 37 trang )

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

MỤC LỤC

1


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng và
ẩm thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nông nghiệp, nhưng cũng rất thuận lợi cho
sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy việc sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ
vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng và chủ yếu. Cùng với
phân bón hóa học, thuốc BVTV là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực
quốc gia. Các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu đã được sử dụng rộng rãi ở
nước ta từ đầu những năm 1960 để tiêu diệt sâu bọ, côn trùng gây bệnh, bảo vệ mùa
màng. Từ đó đến nay, thuốc BVTV vẫn gắn liền với tiến bộ sản xuất công nghiệp, quy
mô, số lượng, chủng loại ngày càng tăng. Đã có hơn 100 loại thuốc được đăng ký sử
dụng ở nước ta. Ngoài mặt tích cực của thuốc BVTV là tiêu diệt các sinh vật gây hại cây
trồng , bảo vệ sản xuất, thuốc trừ sâu còn gây nhiều hậu quả nghiêm trọng như phá vỡ
quần thể sinh vật trên đồng ruộng, tiêu diệt sâu bọ có ích (thiên địch), tiêu diệt tôm cá,
xua đuổi chim chóc, phần tồn dư của thuốc bảo vệ thực vật trên các sản phẩm nông
nghiệp, rơi xuống nước bề mặt, ngấm vào đất, di chuyển vào nước ngầm, phát tán theo
gió gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới súc khỏe con người.

2


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG



NỘI DUNG
I ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MÔI
TRƯỜNG
1 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường đất
- Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dư lượng thuốc BVTV. Đất nhận thuốc bảo
vệ thực vật từ các nguồn khác nhau. tồn lượng thuốc BVTV trong đất đã để lại các tác
hại đáng kể trong môi trường như làm ảnh hưởng các sinh vật trong đất, làm đất trở
nên chai cứng đi sau nhiều năm đất sẽ trở thành đất trơ và khó canh tác . Thuốc BVTV
đi vào trong đất do các nguồn: phun xử lý đất, các hạt thuốc BVTV rơi vào đất, theo
mưa lũ, theo xác sinh vật vào đất. Theo kết quả nghiên cứu thì phun thuốc cho cậy
trồng có tới 50% số thuốc rơi xuống đất, ngoài ra còn có một số thuốc rải trực tiếp vào
đất. Khi vào trong đất một phần thuốc trong đất dược cây hấp thụ, phần còn lại thuốc
được keo đất giữ lại. thuốc tồn tại trong đất dần dần được phân giải qua hoạt động
sinh học của đất và qua các tác động của các yếu tố lý, hóa. Tuy nhiên tốc độ phân
giải chậm nếu thuốc tồn tại trong môi trường đất với lượng lớn, nhất là trong đất có
hoạt tính sinh học kém.
- Thời gian tồn tại của thuốc trong đất dài hay ngắn tùy thuộc vào nhiều yếu tố
môi trường. Tuy nhiên, một chỉ tiêu thường dùng để đánh giá khả năng tồn tại trong
đất của thuốc là “thời gian bán phân hủy” (haft life), tính từ khi thuốc được đưa vào
đất cho tới khi một nửa lượng thuốc bị phân và được biều thị bằng DT50, người ta còn
dùng các trị số DT75, DT90 là thời gian để 75% và 90% lượng thuốc bị phân hủy
trong đất.
- Các hợp chất hữu cơ có thời gian bán phân hủy dài nhất trong các loại thuốc
trừ sâu hửu cơ tổng hợp thông dụng( DDt có thể tồn tại gần 3 năm) . Lượng thuốc
BVTV, đặc biệt là nhóm Clo tồn tại quá lớn trong đất mà lại khó phân hủy nên chúng
3


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

có thể tồn tại trong đất gây hại cho thực vật trong nhiều năm. Sau một khoảng thời
gian nó sinh ra một hợp chất mới, thường có tính độc cao hơn bản thân nó.
- Ví dụ: sản phẩm tồn lưu của DDT trong đất là DDE cũng có tác dụng như
thuốc trừ sâu nhưng tác hại đối với sự phát triển của phôi bào trứng chim độc hơn
DDT từ 2-3 lần. Loại thuốc Aldrin cũng đồng thời với DDT, có khả năng tồn lưu trong
môi trường sinh thái đất và cũng tạo thành sản phẩm “Dieldrin” mà độc tính của nó
cao hơn Aldrin nhiều lần. Thuốc diệt cỏ 2.4-D tồn lưu trong môi trường sinh thái đất
và cũng có khả năng tích lũy trong quả hạt cây trồng. các thuốc trừ sâu dẫn xuất từ
EDBC (acid etylen bis dithoacarbamic) như maned, propioned không có tính độc cao
đối với động vật máu nóng và không tòn tại lâu trong môi trường nhưng dư lượng của
chúng trên nông sản như khoai tây, cà rốt,…dưới tác dụng của nhiệt độ có thể tạo
thành ETV (etylenthioure), mà ETV, qua ngiên cứu cho chuột ăn gây ung thư và đẻ ra
chuột con quái thai.
Con đường phát tán của thuốc BVTV đến môi trường đất:

4


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

2 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường nước
- Theo chu trình tuần hoàn của hóa chất BVTV, thuốc tồn tại trong môi trường
đất sẽ rò rỉ ra sông ngồi theo các mạch nước ngầm hay do quá trình rửa trôi, xói mòn
khiến đất bị nhiễm thuốc trừ sâu. Mặt khác, khi sử dụng thuốc BVTV, nước có thể bị
nhiễm thuốc trừ sâu nặng nề do nông dân đổ háo chất dư thừa, chai lọ chứa hóa chất,
nước súc rửa,.. điều này có ý nghĩa đặc biệt nghiêm trọng khi các nông trường vườn
tược lớn nằm kề sông bị xịt thuốc xuống ao hồ.
- Trong nước, TBVTV có thể tồn tại ở các dạng khác nhau, và điều có thể ảnh
hưởng đến môi trường. tác động của nó đối với sinh vật là: hòa tan, bị hấp thụ bởi các
thành phần vô sinh hoặc hữu sinh và lơ lửng trong nguồn nước hoặc lắng xuống đáy

5


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
và tích tụ trong cơ thể sinh vật. các chất hòa tan trong nước dễ bị sinh vật hấp thụ. Các
chất kỵ nước có thể lắng xuống bùn, đáy ở dạng keo, khó bị sinh vật hấp thụ. Tuy
nhiên, có một số sinh vật đáy có thể sử dụng chúng qua đường tiêu hóa hay hô hấp. có
chất có thể trở thành trầm tích đáy để rồi có thể tái hoạt động khi lớp trầm tích bị xáo
trộn. có chất có thể tích tụ trong cơ thể sinh vật tại các mô khác nhau, qua quá trình
trao đổi chất và thải trở lại môi trường nước qua con đường bài tiết.
- Thuốc bảo vệ thực vật tan trong nước có thể tồn tại bền vững và duy trì được
đặc tính lý hóa của chúng trong ki di chuyển và phân bố trong môi trường nước. các
chất bền vững có thể tích tụ trong môi trường nước đến mức gây độc.
- TBVTV khi xâm nhập vào môi trường nước chúng phân bố rất nhanh theo gió
và nước. ngoài nguyên nhân kể trên do thiên nhiên và ý thức cũng như hiểu biết của
người dân, một trong các nguyên nhân mà thuốc BVTV có thể xâm nhập thẳng vào
môi trường nước đó là do việc kiểm soát cỏ dại dưới nước, tảo, đánh bắt cá và các
động vật không xương sống và côn trùng độc mà con người không mong muốn. ngoài
ra, lộ trình chính mà thuốc BVTV có thể xâm nhập vào môi trường nước đó là sự rửa
trôi các cánh đồng do hoạt động nông nghiệp và các đồng cỏ.

3 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật lên hệ sinh thái, quần xã sinh vật
- Thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến quần thể sinh vật. các côn trùng có ích
giúp tiêu diệt các loài dịch hại (thiên địch) cũng bị tiêu diệt, hoặc yếu đi do thuốc bảo
vệ thực vật, hoặc di cư đi nơi khác do môi trường bị ô nhiễm do thiếu thức ăn do ta xử
lý thuốc bảo vệ thực vật để trừ dịch hại. hậu quả là mất cân bằng hệ sinh thái. Nếu côn
trùng đối tượng quay trở lại thì dịch rất dễ xãy ra do không còn thiên địch thống chế.
- Một số côn trùng có khả năng kháng thuốc sẽ duy truyền tính này cho thế hệ sau
và như vậy hiệu lực của thuốc BVTV giảm. muốn diệt sâu, lại phải gia tăng liều lượng
thuốc sử dụng, điều này làm gia tăng dư lượng thuốc BVTV trên nông sản và môi trường

ngày càng bị ô nhiểm hơn. Mặt khác nông dân sẽ sử dụng các loại thuốc cấm sử dụng do

6


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
có độ độc cao và tính tồn lưu lâu dài hoặc phối trộn nhiều thuốc BVTV làm tăng độ độc.
Theo thống kê đến năm 1971 đã có 225 loài côn trùng và bệnh kháng thuốc. thuốc BVTV
làm tăng loài này và giảm loài kia, song nhìn chung làm giảm đa dạng sinh học (loài gia
tăng đa số là loài gây hại).

7


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

II NGUỒN GỐC
1 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV
Thuốc bảo vệ thực vật hay thuốc trừ sâu trừ sâu có hại là các hợp chất hóa học
được chế tạo để diệt trừ sinh vật gây hại cho cây trồng. Hiện nay chủng loại thuốc bảo vệ
thực vật rất sử dụng rất đa dạng trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhưng chủ yếu vẫn là
các nhóm photpho hữu cơ, các nhóm clo hữu cơ, nhóm cacbamat và clorophenoxy axit
( là chất diệt cỏ).

a, Thế giới
Hiện nay,tình hình thuốc sử dụng trên thế giới ngày một càng nhiều do nhu cầu
thị trường,và nhu cầu thiết yếu của con người về các loại nông sản nên việc dùng
thuốc BVTV là không thể tránh khỏi trong việc sản xuất các loại nông phẩm và sản
xuất nông nghiệp không những thế mà thuốc BVTV có nhiều mục đích trong đời sống
nhằm tiêu diệt các loại côn trùng gây bệnh,hại.Điển hình ở một số quốc gia như: Hoa

Kỳ sử dụng thuốc BVTV chiếm 5% lãnh thổ phun xịt, Ở Pháp, 18 triệu ha có sử dụng
nông dược một lần một năm, chiếm 39% lãnh thổ.
b, Ở Việt Nam
Việt Nan thuốc BVTV đã được sử dụng từ lâu, đặc biệt trong những năm gần
đây đã tăng đáng kể về mặt khối lượng và chủng loại. Vào những năm cuối thập kỷ
80, số lượng thuốc BVTV được sử dụng là 10.000 tấn/ năm, đầu thập kỷ 90 tăng gấp
hơn 2 lần (21.600 tấn/ năm, năm 1990), và tăng gấp 3 lần (33.000 tấn/ năm, năm
1995)
Bảng số lượng thuốc BVTV được sử dụng ở Việt Nam từ 1990 - 1995
Số lượng sử dụng tấn qua các năm
Nhóm
thuốc

1990

1992

1993

8

1995


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Số
lượng
Tổng số
21.600
Thuốc trừ 17.590

sâu
Thuốc trừ 2.700
bệnh
Thuốc diệt
520
cỏ
Thuốc khác
410

%

Số
lượng

%

Số
lượng

%

Số
lượng

%

100
82,20

24.415

18.100

100
74,13

25.600
17.700

100
69,15

33.000
20.500

100
68,33

12,60

2.800

11,50

3.800

14,84

5.650

15,50


3,30

2.600

10,5

3050

11,91

4.500

11,70

1,90

915

3,75

1050

4.10

2.350

4,50

b1, Giới thiệu một số loại thuốc sử dụng trong nông nghiệp

Hiện nay Thuốc BVTV đang được sử dụng trên thị trường rất đa dạng về chủng
loại, phong phú về sản phẩm. theo chi cục bảo vệ thực vật Tính đến năm 2010, riêng
các loại thuốc sử dụng trong nông nghiệp, theo thống kê:
- Thuốc trừ sâu: 437 hoạt chất với 1.196 tên thương phẩm.
- Thuốc trừ bệnh: 304 hoạt chất với 828 tên thương phẩm.
- Thuốc trừ cỏ: 160 hoạt chất với 474 tên thương phẩm.
- Thuốc trừ chuột: 11 hoạt chất với 17 tên thương phẩm.
- Thuốc điều hòa sinh trưởng: 49 hoạt chất với 118 tên thương phẩm.
- Chất dẫn dụ côn trùng: 6 hoạt chất với 8 tên thương phẩm.
- Thuốc trừ ốc: 19 hoạt chất với 91 tên thương phẩm.
- Chất hỗ trợ (chất trải): 5 hoạt chất với 6 tên thương phẩm.
Một số loại thuốc sử dụng phổ biến trong nông nghiệp hiện nay

9


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Thuốc trừ sâu; Admire 50EC, Cyper Alpha 5ND, Applau 10WP,Lanmate 40SP,
Lorsban 30EC,Padan 4G, OG,95 SP, Penkill 20EC,Regent 5SC, 0,2G,0,3G, Sudan,
Sumi _α 5EC, Thiondan
Thuốc trừ bệnh: Vanicide3DD,5DD,5WP,Tilt 250EC/ND, Anvil 5SC
Thuốc trử cỏ: Sofit 300EC, 12L, Tiler Super EC, Ronstar 25EC, Facet 25SC,
Anco 720EC,Sofit 300EC/ND.
Ngoài những loại thuốc trên người dân còn sử dụng một số khác (kể cả những
loại thuốc đã bị cấm, và một số không rõ nguồn gốc).
b2, Một số điểm đen ở nước ta sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật
Bên cạnh sản lượng thực ngày càng tăng từ sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL thì
kèm theo đó là ô nhiễm môi trường cũng tăng lên nhanh chóng. Kết quả khảo sát nước
ao nuôi tôm và kênh rãnh cấp nước tại 07 điểm ở các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Sóc
Trăng, Bến Tre cho thấy, tất cả các mẫu nước đều tồn tại thuốc BVTV và có 70% mẫu

vượt quá mức quy định (Theo Đỗ Hoàng Oanh (2007), trích Ngân hàng thế giới,
2007) .
Tỉnh Vĩnh Long, cũng đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường do tác động
tiêu cực của ngành nông nghiệp, do dư lượng nông dược tồn tại vượt mức cho phép
làm ô nhiễm môi trường nước, đất sản xuất trong vùng. Kết quả quan trắc nước của
Sở Tài Nguyên & Môi Trường tỉnh Vĩnh Long từ năm 2001-2006 cho thấy: “Mỗi năm
phân tích 10 - 16 mẫu nước tại các sông, rạch vùng trồng lúa xã Trung Chánh (Vũng
Liêm), Thuận An, Mỹ Thuận (Bình Minh) và vùng trồng rau xã Tân Quới, Thành Lợi
(Bình Minh) trong nước có gốc Clo hữu cơ và một số hóa chất độc hại khác vượt mức
cho phép” (Trung Chánh, 2007).
Ở ấp An Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang người dân ở đây không dám sử
dụng nước của con kênh, nguồn lợi thủy sản ở đây không còn. Nguyên nhân do thuốc
10


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
bảo vệ thực vật từ trên đồng xả xuống dòng sông cùng với các bọc, vỏ chai, bao đựng
thuốc BVTV thả trôi lềnh đền trên sông làm nguồn nước bị ô nhiễm (Hùng Anh,
2007).

11


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

III GIỚI HẠN (TIÊU CHUẨN TRONG MÔI TRƯỜNG)
1 Độc tính dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng của thuốc
BVTV
a, Khái niệm về dư lượng TBVTV
Theo tiểu ban danh pháp dinh dưỡng của Liên Hợp Quốc thì dư lượng TBVTV

là: “ Những chất đặc thù tồn lưu trong lương thực và thực phẩm, trong sản xuất nông
nghiệp và trong thức ăn vật nuôi mà do sử dụng thuốc gây nên”. Những chất đặc thù
này bao gồm “ dạng hợp chất ban đầu, các dẫn xuất đặc hiệu, sản phẩm phân giải,
chuyển hóa trung gian, các sản phẩm phản ứng và các chất phụ gia có ý nghĩa về mặt
đặ lý”. Đây là những chất độc. Dư lượng biểu hiện ở hai khía cạnh :
+ Trong đất và nước
+ Trong sản phẩm nông nghiệp
Dư lượng được tính bằng mg hợp chất độc trong 1 kg nông sản hoặc bằng
mg/kg nông sản. Từng loại thuốc đối với từng loại nông sản đều được quy định mức
dư lượng tối đa ( maximum residue limit: MRL) tức là lượng chất độc cao nhất được
phép tồn lưu trong nông sản đó làm thức ăn.
Mức dư lượng tối đa của mỗi loài thuốc trong từng sản phẩm cây trồng và vật
nuôi thường được quy định khác nhau ở mỗi nước, căn cứ vào đặc điểm sinh lý, sinh
thái và nhất là căn cứ vào đặc điểm dinh dưỡng của người dân nước đó.
b, Động thái dư lượng thuốc BVTV trong sản phẩm cây trồng
Thuốc BVTV được cây hấp thụ, chuyển vận và tích tụ chủ yếu ở các bộ phận
sinh trưởng và dự trữ chất dinh dưỡng. Trong cây, hàng loạt các phản ứng, chuyển hóa
và phân giải thuốc xảy ra dưới tác động của ánh sáng, nhiệt độ, không khí, và nhất là
hoạt động của các enzyme trong cây.

12


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Những sản phẩm phân giải chứa phosphate, nitrate( thuốc lân hữu cơ và các
hợp chất chứa Nito) có thể được cây sử dụng làm thức ăn . Các sản phẩm phân hủy
khác cây bái tiết ra ngoài ở thể khí qua khí khổng lá hoặc ở dạng hòa tan trong nước
qua nhĩ giọt.
Tốc độ chuyển hóa và phân giải thuốc trong cây tùy thuộc vào độ bền vững của
hoạt động trong cơ thể sống. mức hoạt động của enzyme cây trồng điều kiện thời tiết

bên ngoài, tuổi của cây.
Động thái dư lượng của một số nhóm thuốc BVTV trong cơ thể sinh vật có thể
tóm tắt như sau:
Thuốc trừ sâu nhóm lân hữu cơ và Cabonat
Trong cơ thể động thực vật, các hợp chất lân hữu cơ và cacbonat ít hoặc không
có tích lũy lâu trong lipit, lipoprotein, mô mỡ. Tuy nhiên thuốc hòa tan trong dẫn xuất
ete của axit hữu cơ vòng thơm và tồn tại rất lâu.
Trong cơ thể động thực vật sự chuyển hóa của cacbonat chậm hơn, các hợp
chất trung gian trong quá trình chuyển hóa có đặc tính thấp hơn dạng ban đầu.
Sự chuyển hóa của các hợp cất lân hữu cơ diễn ra nhanh và phức tạp , xuất hiện
nhiều hợp chất trung gian độc đối với côn trùng và động vật máu nóng hơn rất nhiều
lần dạng thuốc ban đầu.
Thuốc trừ sâu thuộc nhóm Pyrethroit và một số hợp chất khác
Các hợp chất Pyrethroid, Benzoylphenyl urê, dẫn xuất Thiadiazin, hợp chất
Oxihidrocacbon dưới tác dụng của enzyme cây và ánh sáng mặt trời, chuyển hóa và
phân giải nhanh, ít tồn lưu trong nông sản, các hợp chất chuyển hóa trung gian ít độc
hơn dạng hợp chất ban đầu hay không độc.

13


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
c, Tính độc của thuốc đối với môi trường thành phần
Sử dụng thuốc BVTV có liên quan trực tiếp đến môi trường đất và nước. theo
kết quả nghiên cứu thì phun thuốc cho cây trồng có tới 50% số thuốc phun ra bị rơi
xuống đất. thuốc tồn trông đất dần dầnđược phân giiai3 qua hoạt động sinh học của
đất và qua của các yếu tố lý hóa . tuy nhiên, tốc độ phân giải ại trong đâtốc độ phân
giải thuốc chậm nến thuốc tồn trong đất với hàm lượng lớn, nhất là ở đất có hoạt động
sinh học yếu, do đó thuốc bị rửa trôi gây nhiểm bẩn nguồn nước.
Thuốc trừ sâu gốc hóa học hiện nay đang được dùng quá nhiều trong sản xuất

nông nghiệp, nhưng lại không được quản lý chặc chẻ do nhiều nguyên nhân ( thiếu
cán bộ khoa học ở cơ sở, kiến thức khoa học kỹ thuật của nông dân còn thấp,..)điều
này đã gây ra các tác hại môi trường nghiêm trọng.
Gây hại cho động vật có ích:
Trong các loài côn trùng, số lượng côn trùng gây hại chiếm 1%, cò lại 99% côn
trùng là cần thiết cho quan hệ hữu ích, không chỉ có ích lợi cho con người mà còn
không thể tách rời trong sinh quyển, dùng thuốc trừ sâu gốc hóa học không chỉ tác
động trên côn trùng có hại mà còn tiêu diệt cả những loài hữu ích.
Tiêu diệt động hệ sinh vật, làm mất cân bằng sinh thái:
Thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống thủy vực làm hại cho các loài động vật thủy
sinh ( ếch, nhái, rắn nước,…) mà đó là những loài có ích, thiên địch của sâu hại. như
vậy vô tình chúng ta đã làm tăng thêm số lượng sâu hại vì đã diệt mất thiên địch của
chúng.
Nhiễm độc lâu dài:
Các thuốc trừ sâu thuộc nhóm chlor hữu cơ (DDT, BHC,…vẫn còn đang được
sử dụng trái phép. Sự thâm nhập của chúng vào trong đất sẽ làm đất nhiễm độc với
chu kỳ kéo dài hàng chục năm.
14


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Tác hại trực tiếp có thể xãy ra đối với chó, mèo và trẻ em,. Tác hại gián tiếp có
thể xảy ra cho các loài ăn thịt hay các loài ăn xác chết ăn các loài vật bị chết do thuốc
trừ sâu. Một điển hình của dạng này là sự suy giảm quá mức của loài chim lợn tại
vùng bắc Mỹ.
Hầu hết các trường hợp sử dụng thuốc BVTV đều rất phức tạp và khó kiểm
soát. Khi thuốc trừ sâu được phun trên diện rộng một cánh đồng hay một khu rừng,
các loài có ích cũng bị ảnh hưởng bởi chất hóa học, và do một số lượng thuốc bị phun
chệch khỏi vùng dự tính nên càng có nhiều loài có ích bỉ ảnh hưởng.
Các mối nguy hiểm đối với các loài có ích đối với thuốc BVTV còn bị ảnh

hưởng bởi các yếu tố sau:a)tính nhảy cảm của sinh học của các VSV đối với từng loại
thuốc thay đổi khác nhau, trong loài và trong quần xã, b)các động thực vật đối với môi
trường của mỗi loại thuốc có thể bị ảnh hưởng bởi một số thong số chẳn hạn tỷ lệ
phun, dụng cụ phun, thời tiết, vị trí phun.
Và cũng cũng cần lưu ý rằng nếu đạt đến một liều đủ lớn, bất kì hóa chất nào
cũng gây độc đối với mọi sinh vật. tất cả các hóa chất đều có tính độc tiềm tang. Ngay
cả nước sạch, nếu uống nhiều trong một thời gian ngắn, nước sẽ gây độc cho sinh vật
do mất khả năng kiểm soát quy luật thẩm thấu của huyết tương. Đó là chưa nói đến
các hóa chất có tính độc thì có nhiều loại có sẵn trong tự nhiên, nguy hiểm hơn nửa là
chúng có thể truyền tính độc qua lưới thức ăn, ví dụ năm 1991 sự bùng nổ của loài tảo
nitzchia occidentalis ở vịnh Montery, California, đã gây ra một sự tích tụ axit domoic
trong các phiêu sinh động vật. một loài cá nhỏ như cá trống (engdraulis mordax), đã
ăn các phiêu sinh động vật này và tiếp tục gây độc cho một số lớn cá lớn các loài chim
ăn cá như Bồ Nông và ốc, đồng thời một số người bị ngộ độc do ăn các loài sò biển đã
bị ngộ độc từ Khuê tảo (theo Frits et al., 1992).
Một nghiên cứu khác về sự nhiễm độc hóa học cho môi trường đã được tiến
hành năm 1982 tại 11 vùng nông nghiệp đầu nguồn ở Ontario. Có ít nhất 81 loại thuốc
15


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
trừ sâu khác nhau đã được sử dụng trong nông nghiệp dọc theo hành lang an toàn
( của các con sông) và nhiều loại thuốc sử dụng gần nhà. Trung bình 39% bề mặt đất
nhận 8,3kg/ha/năm. Việc sử dụng nồng độ cao thuốc trừ sâu ở vùng này đã gây ra ô
nhiễm bề mặt nguồnn nước tại vùng nghiên cứu. thuốc diệt cỏ atrazine có mặt trong
93% các mẫu nước ( với mức sử dụng 2,2 kg/ha/năm). Mặt dù DDT bị cắm sử dụng
vào năm 1972 nhưng vẫn tìm thấy nó trong 41% các mẫu nước.
Một ví dụ khác, quần thể gà gô(Perdix) đã suy giảm nghiêm trọng ở nước Anh
trong vòng một thập niên gần đây. Vào năm 1952, mật độ trung bình của loài này là
khoảng 25 cặp/km2, nhưng vào giau74 những năm 80 giảm chỉ còn 5 cặp/km2 ( giảm

80%, theo Sortherton, 1986)iện tượng này là. Do sử dụng rộng rải thuốc diệt cỏ trong
nông nghiệp trồng ngũ cốc Anh. Việc sủ dụng thuốc diệt cỏ đã kiểm soát các loài cỏ
và các loài chân đốt nhỏ. Côn trùng và các loài chân đốt là thức ăn của các con gà gô
con cho đến khi chúng được 2-3 tuần tuổi, sau đó chúng chuyển sang chế độ ăn hạt
lớn (Green, 1984, Sotherton và Rands, 1986).

16


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

IV MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƯ LƯƠNG TBVTV
Có lẽ không có hóa chất nào lại được quy định việc sử dụng một cách tầm cỡ
như các HCBVTV. Các mức dư lượng cho phép được xây dụng cho các HCBVTV
trong thực phẩm hay nước uống tại hầu hết các quốc gia nhằm ngăn chặn các tác động
có hại đến sức khỏe cộng đồng và để đảm bảo việc thực hiện tốt trong sản xuất nông
nghiệp. Dư lượng các thuốc diệt cỏ trong đất đo được sử dụng trong vụ mùa trước đó
có thể ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng trong mùa vụ tiếp
theo. Dư lượng của thuốc trừ sâu trong nước mặn có thể gây hại đến các sinh vậy thủy
sinh. Do vậy, có một lượng lớn các phòng thí nghiệm trên thế giới đã tham gia vào
công tác giám sát dư lượng lớn nhất cho phép của HCBVTV trong thực phẩm hay môi
trường. Việc sử dụng nhiều phương pháp phân tích dư lượng đơn lẻ (phương pháp
riêng biệt được sử dụng phát hiện các chất hay nhóm chất đặc trưng) thường là quá
đắt.
Tùy thuộc vào yêu cầu đặt ra, việc xác định dư lượng HCBVTV có thể có chủ
địch hoặc ngẫu nhiên. Phân tích có chủ định là việc khảo sát kỹ lưỡng các mức dư
lượng lớn nhất cho phép (MRL) của HCBVTV đã biết trong các sản phẩm nông
nghiệp. Tuy nhiên, sự chuyển hóa hay phân hủy các HCBVTV này có thể không được
biết đến và sự phát hiện cũng như nhận dạng chúng khi đó được gọi là phân tích ngẫu
nhiên. Cả hai phương pháp này đều cần các thiết bị và phương pháp khác nhau. Tuy

nhiên, các thiết bị liên kết với bộ phận khối phổ (MS – Mass spectrum) được sử dụng
nhiều nhất trong các phân tích có chủ định.
Trong một vài thập niên gần đây, phương pháp xác định mức vi lượng (dạng
vết) các HCBVTV đã có những thay đổi đáng kể. Từ những năm đầu thập kỉ 70, hầu
hết các phân tích dư lượng thuốc trừ sâu đều được tiến hành bởi hệ sắc kí khí (GC –
Gas chromatography) liên kết với các detector cộng kết điện tử (ECD – electron
capture detector), detector Nito-Photpho (NPD – nitrogen-phosphorous detector) và
detetor quang hóa ngọn lửa (FPD – Flame photometric detector). Xuất phát từ yêu cầu
17


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
về tính chính xác trong kết quả phân tích, việc sử dụng sắc kí khí ngày càng được sử
dụng ở mức độ sâu hơn với sự đa dạng hóa các loại cột chất phân tích sắc kí và các
detector phát hiện.
Ngày nay việc sử dụng GC liên kết với MS có thể xác định được đồng thời và
chính xác dư lượng của nhiều thuốc trừ sâu chỉ trong một lần chạy và chỉ với một thiết
bị. Trong hầu hết các trường hợp, độ nhạy thu được với GC – MS là tương đương với
hệ GC cùng với các detector cổ điển. Độ chọn lọc của GC – MS có thể điều chỉnh bởi
sự lựa chọn các phân mảnh ion hay ion phân tử thích hợp, nhằm tránh sự ảnh hưởng
của các dung môi được dùng khi chiết tách HCBVTV.
Detetor ECD có thế được sử dụng trước để nhận dạng các hợp chất thông qua
việc so sánh thời gian lưu các pic mẫu với pic chuẩn, tuy nhiên để xác minh rằng pic
đó không lẫn các tạp chất trong mẫu thực hay chất do sự rửa giải nội sinh gây nên cần
sự hỗ trợ của MS trong chế độ SIM. Do vậy, vai trò và tầm quan trọng của các hệ GC
với các detetor ECD, NPD, hoặc FPD giảm dần trong các phòng thí nghiệm hiện đại.
Các phương pháp phân tích dựa trên LC được áp dụng trước đó hiếm hoi hơn.
Vì các detetor truyền thống như UV, diode array và huỳnh quang thường có độ nhạy
và độ chọn lọc kém hơn so với các thiết bị GC. Nhưng trong vài năm gần đây, nhờ
khả năng sự ion hóa trong điều kiện áp suất thường đã cho sự thay đổi lớn so với các

detetor truyền thống. Ion hóa phun dòng electron (ESI – electron spay ionization)
hoặc ion hóa hóa học (CI – chemical ionization) ở áp suất thấp và trong điều kiện kết
hợp với MS đã tăng độ nhạy khi phát hiện bằng LC, đặc biệt khi hoạt động trong chế
độ lựa chọn tương tác (SRM – selected reation modul). Do khả năng hạn chế hầu hết
các ảnh hưởng của tín hiệu nền trong LC – MS/MS khi chạy trong điều kiện SRM nên
tỷ số S/N tăng một cách rõ ràng và thang độ nhạy của thiết bị LC – MS có thể được
tối ưu hóa đầy đủ.

18


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Có nhiều phương pháp khác nhau để xác định dư lượng HCBVTV với các kỹ
thuật đa dạng và đặc trung cho từng phương pháp, tuy nhiên phương pháp sắc kí được
dùng nhiều hơn.
Trong các phương pháp sắc kí như TLC, GC, GC-MS, LC, LC – MS và CE –
MS thì hai kỹ thuật GC-MS và LC-MS được ứng dụng nhiều hơn cả do tính ưu việt
của nó trong việc xác định các HCBVTV.

1 Kỹ thuật GC – MS
Sự ion hóa HCBVTV có nhiều kỹ thuật ion hóa, như kỹ thuật ion hóa bằng va
chạm điện tử EI, ion hóa hóa học (NCI hoặc PCI) cùng với thiết bị tứ cực đơn được sử
dụng phổ biến nhất để tách các ion. Ngoài ra có thể kết hợp hệ thống GC – MS với
bẫy ion tứ cực, thời gian bay hoặc MS khác đều sử dụng được.
Hầu hết các kết quả nghiên cứu phân tích dư lượng HCBVTV bằng GC – MS
đều thực hiện trên thiết bị tứ cực đơn và ion hóa bởi EI. Lợi thế của ion hóa bằng EI là
ít bị ảnh hưởng cấu trúc phân tử lên các đáp ứng, đồng thời luôn có một số lượng lớn
các phân mảnh ion đặc trưng. Có nhiều nghiên cứu đã mô tả bao quát việc xác định
đồng thời 245 – 400 thuốc trừ sâu bằng GC – EI – MS với bộ lọc tứ cực đơn. Việc sử
dụng các bẫy ion trong chương trình chạy quét (SCAN )đơn giản hơn vì không cần

lựa chọn các ion đặc trưng cần thiết trong suốt quá trình thu thập dữ liệu. Trong kĩ
thuật IT, sự chuyển đổi chế độ SCAN toàn diện các ion do bắn phá sang các ion đo
ion hóa học theo một cách đơn giản cung cấp đầy đủ thông tin cho việc nhận dạng và
định lượng các HCBVTV và các chất chuyển hóa một cách nhanh chóng. Trong chế
độ chạy SCAN đầy đủ, ở nồng độ thấp hơn thiết bị này tỏ ra tương đối nhạy và chứng
minh bằng việc tra thư viện phổ.
Nhưng khi so sánh với thiết bị đơn tứ cực chạy trong chế độ kiểm soát việc lựa
chọn ion các HCBVTV giống nhau bị che phủ lẫn nhau và độ nhạy khi đó khác nhau
không nhiều.
19


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Ion hóa hóa học ít được sử dụng hơn. Ion hóa hóa học (PCI hoặc NCI) khi liên
kết với MS cho độ chọn lọc tốt hơn so với EI đối với một số thuốc trừ sâu nhất định.
Kết quả trong sắc kí đồ cho thấy giảm sự tương tác của tín hiệu với đường nền nhưng
cường độ tín hiệu của các thuốc trừ sâu khác (khi tiêm mẫu với lượng giống nhau) cho
thấy sự biến thiên nhiều hơn khi ion hóa bằng EI. Đặc biệt, GC – MS với sự ion hóa
học chỉ được chú ý đến một vài loại hoạt chất đặc biệt như thuốc trừ sâu Clo,
Pyrethroid và cơ Phospho. Người ta hiếm khi sử dụng các phương pháp này trong
phân tích dư lượng nhiều chất đồng thời bởi vì chúng không phải là kỹ thuật ion hóa
phổ biến. Thêm nữa, khối phổ sinh ra bởi sự ion hóa hóa học thường cho số lượng
phân mảnh ít hơn, do vậy lượng thông tin thu được ít hơn.
Thiết bị GC – TOF có thể hoạt động theo hai chương trình. Một là cho tốc độ
quét rất lớn, cho phép việc tách các peak trùng lặp về tín hiệu. Điều này có thể chứng
minh từ kết quả thu được 3000 peak từ khói thuốc lá. Một loại thiết bị GC – TOF khác
cho độ phân giải khối rất cao và cho phép đánh giá dữ liệu với sự sai khác về khối hẹp
(khoảng 0,02 Da). Tuy nhiên hầu hết các thiệt bị TOF đều mặc phải nhược điểm là
khoảng động học hẹp.
Trong các thảo luận về CI – MS và GC – TOF, điểm nổi bật của hệ thống GC –

MS/MS là triệt đường nền khá tốt, độ chọn lọc và độ nhạy cao. Các thao tác với
MS/MS có thể thực hiện cùng với bẫy con và phân tích khối phổ bộ ba tứ cực. Một
vài hạn chế trong GC – MS/MS là do sự thiếu vắng một chương trình ion hóa mẫu
phổ biến áp dụng cho các ion sản phẩm tương ứng với các ion phân tử của hầu hết các
loại HCBVTV. Ion hóa bằng EI phổ biến hơn, nhưng thông thường dòng ion được
phun lên rất nhiều mảnh, kết quả thu được các cặp ion cha mẹ có cường độ thấp khi
phân tích bằng MS/MS. Cho đến giờ, triển vọng của GC – MS/MS vẫn chưa hoàn
toàn rõ ràng. Tỷ lệ % các thuốc trừ sâu phân tích bằng GC – MS/MS từng được công
bố chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Vì vậy sẽ là quá sớm để có thể chọn GC – MS/MS thay thế
cho GC – MS trong phân tích dư lượng HCBVTV.
20


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Việc sử dụng GC – MS trong phân tích dư lượng thuốc trừ sâu được tóm tắt
trong sổ tay phân tích thuốc trừ sâu, ứng dụng các quy trình thiết bị hoặc các nghiên
cứu khoa học, trên một số cơ sở dữ liệu MS riêng biệt bao hàm MS – EI của rất nhiều
thuốc trừ sâu.

2 Kỹ thuật LC – MS
Khi một TTS không thể phân tích bằng phương pháp GC, việc sử dụng LC là
sự thay thế tốt nhất. Tương tự như vậy, LC có thể kết hớp với thiết bị tứ cực đơn, bẫy
ion tứ cực, tứ cực ba – MS hoặc MS/MS, TOF quang phổ kế hoặc thiết bị hỗn hợp
qudrupole – TOF.
Ngược lại với GC –MS, MS tứ cực đơn không được dùng trong các nghiên cứu
chủ yếu hiện nay khi giải quyết bằng LC – MS. Sự bất lợi của thiết bị tứ cực đơn (và
bẫy ion hoạt động trong chế độ SIM) là tín hiệu đường nền cao thu được từ nền mẫu
và các dung môi HPLC. DO sự nhiễu về mặt hóa học này, trong định lượng các mẫu
thực không thể thu được các giới hạn phát hiện rất nhỏ, thậm chí cả khi các thiệt bị đó
có độ nhạy cao. Đường nền hóa học có thể giảm đáng kể khi các thiết bị MS/MS áp

dụng kết nối với các điều kiện SRM. Thậm chí nếu một thành phần nền có khối lượng
phân tử giống một thuốc trừ sâu, thông thường cả hai ion đẳng tích có thể được tách
trong thực nghiệm SRM, bởi sự phân mảnh của chúng trong tế bào va chạm hầu như
cho các ion sản phẩm khác nhau. Vì vậy quang phổ kế - MS/MS cho độ nhạy rất tốt
và độ chọn lọc không thể vượt trội hơn. Vì lý do đó, cho tới nay các máy phân tích
khối tứ cục ba sử dụng detecter MS nhiều nhất. Bẫy ion tứ cực có thể hoạt động cùng
MS/MS mà giảm cường độ đường nền tới một mức như được biết từ quang phổ kế
MS/MS.Tuy nhiên, sự hấp thụ ion, sự phân mảnh và phân tích khối phổ của các mảnh
là quá trình gồm các bước nối tiếp trong các bẫy và yêu cầu nhiều thời gian hơn so với
thiết bị tứ cực ba, một thiết bị có thể làm hai việc đó song song. Hơn nữa, bẫy ion vấp
phải một nhược điểm là khoảng động học giới hạn, ít khả năng hơn trong phân mảnh
các ion rất bền và không hiệu quả khi bẫy các phân mảnh thấp khối. Quang kế khối
21


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
phổ TOF khi liên kết với LC được sử dụng nhiều hơn trong chế độ phân giải cao (sai
số số khối đặc trưng < 2mDa), có thể cho thấy sự khác biệt tốt hơn về đường nền. Sự
tiện lợi chính của loại thiết bị này là sự phân biệt các pic không biết trong một mẫu,
thậm chí chỉ khi việc phân tích chất chuẩn là không thể. Những ưu thế này thường
không cần thiết khi luật pháp đã quy định bắt buộc về dư lượng lớn nhất. Hơn nữa, sự
nhận dạng các thuốc trừ sâu trong mẫu bởi LC – MS – TOF là kém chắc chắn hơn so
với GC – EI/MS.
Việc sử dụng thiết bị tứ cực TOF hỗn hợp (Q-TOF) cho phép xác định hầu như
chắc chắn. Sự tin cậy này dựa trên sự kết nối giữa thời gian lưu, khối lượng của các
ion phân tử chọn lọc bởi các bộ phận lọc khối tứ cực và sự va chạm hoàn toàn dẫn đến
phổ khối thu được từ các máy phân tích TOF. Không may, độ nhạy của Q –TOF khi
liên kết với máy phân tích tứ cực ba là một loại thiết bị có từ trường thấp hơn. Bên
cạnh trở ngại này, khoảng tuyến tính nhỏ hơn khến cho việc sự dụng Q-TOF trong
việc định lượng các dư lượng bị hạn chế.

Tất cả thiết bị LC – MS có thể lắp ráp với 3 loại kỹ thuật ion hóa mềm đó là
ESI, APCI và photonionization. Cho đến nay, các bài báo về photoionization trong
phân tích thuốc trừ sâu rất ít thấy công bố. ESI và APCI được áp dụng nhiều hơn. So
sánh về tính chất thích hợp của ESI và APCI trong việc ion hóa rất nhiều thuốc trừ
sâu, electrospay được nhận thấy là một thiết bị phổ biến hơn.
Cho đến nay, tổng quan lớn nhất được đưa ra bởi Lehotay năm 2005, người đã
sử dụng LC – MS/MS để xác định 144 thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, một bản thống kê
hoàn chỉnh cho tất cả các thông tin có thể của LC – MS/MS về thuốc trừ sâu vẫn chưa
có.
Sự lựa chọn thiết bị thích hợp để vận dụng phân tích được phần lớn các mẫu là
một trong những quyết định quan trọng nhất trong việc đầu tư cho các phòng thí

22


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
nghiệm phân tích dư lượng và hiện tại, GC – MS là một trong các thiết bị đó được lựa
chọn và sử dụng.

23


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

V XÁC ĐỊNH SỰ TỒN LƯU CÁC CHẤT DIỆT CỎ HỌ Phenoxy
acid TRONG GẠO VỚI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LC –
MS/MS
1 Giới thiệu
Nghiên cứu này tập trung xác định sự tồn lưu các chất diệt cỏ họ Phenoxy acid
có trong gạo bằng kỹ thuật xử lý mẫu QuEChERS với phương pháp phân tích LCMS/MS.

Ưu điểm của kỷ thuật này là có thể xác định được cả hai dạng tồn tại: acid và
methyl ester của các thuốc diệt cỏ. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, ứng với dạng
acid tự do, phương pháp cho phép định lượng tốt các hợp chất trên với giới hạn phát
hiện (LOD) thấp từ 0.75 – 1.5 μg.Kg-1 và hiệu suất thu hồi từ 88.14-107%. Với dạng
methyl ester, phương pháp cho giới hạn phát hiện từ 1.1 – 3.0 μg.Kg-1 và hiệu suất
thu hồi từ 41.74 – 87.5%.
Nhóm thuốc diệt cỏ gốc phenoxy acid thường được sử dụng nhằm ngăn chặn sự
phát triển và che phủ của cỏ dại ảnh hưởng đến cây trồng. Các hóa chất này ức chế
một số quá trình sinh học trong cỏ dại, do đó sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng
và phát triển của cỏ dại. Hiện nay ở nước ta nhóm thuốc diệt cỏ gốc Phenoxy acid
được sử dụng chủ yếu trong sản xuất nông sản thực phẩm như: lúa gạo, lúa mì, đậu
nành,…
Hiện nay, hợp chất 2,4,5-T bị cấm sử dụng ở nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, theo
thông tư 10/2012/TT-BNNPTNT, kể từ ngày 22/02/2012 hợp chất 2,4,5-T bị cấm sử
dụng. Trong nhóm thuốc diệt cỏ Phenoxy acid, hợp chất 2,4-D được sử dụng rộng rãi
hơn cả. Bộ Y Tế đã đưa ra mức giới hạn tối đa dư lượng (MRL) của 2,4-D và 2,4,5-T
trong sản phẩm gạo lần lượt là 0.1 và 0.01 mg/Kg trong Quyết định 46/2007/QĐBYT ngày 19/12/2007 “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong
thực phẩm”.
24


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Với tính tan tốt trong môi trường nước, các hóa chất diệt cỏ họ phenoxy dễ
dàng xâm nhập vào hệ sinh thái khu vực trồng trọt (đất, nước mặt, nước ngầm). Bản
thân các hợp chất thuốc diệt cỏ họ phenoxy có độc tính trung bình, nhưng các chất
chuyển hóa của chúng (đặc biệt là các chất có chứa gốc halogen) rất độc với con
người và nhiều loài sinh vật khác. Các nghiên cứu chỉ ra rằng chúng là nguyên nhân
gây ra các khối u ác tính trong mô ở người và gây quái thai ở động vật.
Dư lượng thuốc diệt cỏ trong thực phẩm thường có nồng độ rất thấp và nền
thực phẩm rất phức tạp, do đó cần phương pháp tách chiết, làm giàu các hợp chất

thuốc diệt cỏ và loại bớt một số thành phần ảnh hưởng nhằm tăng độ nhạy của phép
phân tích. Vì vậy, việc lựa chọn phương pháp chiết, làm giàu có tính chọn lọc và hiệu
quả là rất quan trọng.Thuốc diệt cỏ gốc phenoxy, có độ phân cực cao, tan tốt trong
nước, thường được sử dụng ở dạng muối hoặc esters, tuy nhiên cả hai dạng này dễ
dàng bị thủy phân về dạng phenols hoặc acids tương ứng trong quá trình chuyển hóa
của cây. Dư lượng của chúng được chiết tốt nhất ra khỏi nền mẫu phân tích sau khi
trải qua giai đoạn thủy phân về dạng acid tự do. Để thực hiện quá trình thủy phân tạo
dạng acid tự do thì acid hoặc base được sử dụng. Mẫu sau khi được thủy phân sẽ được
chiết vào pha hữu cơ. Các dung môi hữu cơ thường được sử dụng để chiết các thuốc
diệt cỏ phenoxy acid như acetronitrile, tolueneether, dichloromethane,…Các kỹ thuật
chiết thường được sử dụng như: Chiết rắn lỏng SLE (solid - liquid extraction), Chiết
lỏng lỏng LLE (liquid-liquid extraction), chiết pha rắn SPE (solid phase extraction),
Chiết vi lượng pha rắn SPME (solid phase micro extraction).
Các phương pháp trên có nhược điểm là tốn khá nhiều thời gian, hiện nay nước
ta đang tiếp cận với kỹ thuật xử lý QuEChERS. QuEChERS được phát triển bởi
United States Department of Agriculture (Sở nông nghiệp Hoa Kỳ) vào năm 2003.
QuEChERS là từ viết tắt của Quick, Easy, Cheap, Effective, Rugged and Safe.
Phương pháp này đơn giản và khá hiệu quả trong việc chiết và làm sạch một số mẫu

25


×