Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Thực trạng và nhu cầu việc làm của thanh niên nông thôn hiện nay từ góc nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường hợp tại xã Thụy Dương huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.33 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

MAI THỊ NGỌC ANH

Thực trạng và nhu cầu việc làm của thanh niên nông thôn hiện nay từ góc
nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường hợp tại xã Thụy Dương huyện
Thái Thụy tỉnh Thái Bình)

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Công tác xã hội

Hà Nội – 2014
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

MAI THỊ NGỌC ANH

Thực trạng và nhu cầu việc làm của thanh niên nông thôn hiện nay từ góc
nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường hợp tại xã Thụy Dương huyện
Thái Thụy tỉnh Thái Bình)

Chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60900101
LUẬN VĂN THẠC SỸ : CÔNG TÁC XÃ HỘI


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Tất Dong

Hà Nội - 2014

2


LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng thành kính, tác giả đề tài xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
Trƣờng Đại học Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia
Hà Nội, ban Chủ nhiệm khoa Xã hô ̣i ho ̣c đã trang bị cho học viên
những kỹ năng, kiến thức khoa học xã hội trong quá trình nghiên
cứu. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáoGS.TS Phạm
Tất Dong đã tận tình hƣớng dẫn để học viên hoàn thành đƣợc công
trình: “Thực trạng và nhu cầu việc làm của thanh niên nông thôn
hiện nay từ góc nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường hợp tại
xã Thụy Dương huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình)”. Qua đây, tác
giảđề tài cũng xin cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ của Đảng uỷ, uỷ ban
nhân dân xã Thụy Dƣơng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình cùng
các ban ngành đoàn thể và nhân dân xã Thụy Dƣơng nói riêng,
huyện Thái Thụy nói chung đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành
đề tài này.

Hà Nội, 2014
Tác giả đề tài
Mai Thị Ngọc Anh

3



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 8
1.

Lý do chọn đề tài .................................................................................................................. 8

2.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................................... 10

3.

Ý nghĩa của nghiên cứu ..........................................................Error! Bookmark not defined.

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................Error! Bookmark not defined.
5. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu. .............................Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................Error! Bookmark not defined.
9.Kết cấu của luận văn ......................................................................Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG .........................................................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ........ Error! Bookmark not
defined.

1.1

Các khái niệm ..........................................................................Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Lao động
1.1.2 Việc làm:.....................................................................................Error! Bookmark not defined.

1.1.3 Thất nghiệp: ...............................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.4 Thanh niên ................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.5 Dưới góc nhìn công tác xã hội: .................................................Error! Bookmark not defined.
1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ......................................Error! Bookmark not defined.
1.3 Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về vấn đề dạy nghề, tạo việc làm cho thanh
niên nông thôn ....................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.4 Kinh nghiệm phát huy vai trò của công tác xã hội trong việc giải quyết việc làm
cho ngƣời lao động của thế giới .......................................................Error! Bookmark not defined.
1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.....................................................Error! Bookmark not defined.
1.5.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên: ....................................................Error! Bookmark not defined.
1.5.2 Đặc điểm kinh tế ......................................................................Error! Bookmark not defined.
1.5.3 Đặc điểm văn hóa – giáo dục....................................................Error! Bookmark not defined.
1.5.4 Đặc điểm nhân khẩu của thanh niên trong xã .........................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1: .............................................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2:THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN XÃ THỤY
DƢƠNG, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY TỪ GÓC NHÌN CÔNG
TÁC XÃ HỘI. .................................................................................. Error! Bookmark not defined.

2.1

Tình hình việc làm của thanh niên nông thôn trong giai đoạn hiêṇ nayError! Bookmark not d
4


2.2 Thƣ ̣c tra ̣ng và nhu cầ u viêc̣ làm của thanh niên xã Thuy ̣ Dƣơng huyêṇ Thái
Thuỵ tiỉnh Thái Bình .........................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1
Thực trạng viê ̣c làm của thanh niên xã Thuy ̣ Dương huyê ̣n Thái Thuy ̣ tỉnh
Thái Bình hiện nay .............................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Những nhu cầu về việc làm của thanh niên ở xã Thụy Dương huyện Thái

Thụy tỉnh Thái Bình ...........................................................................Error! Bookmark not defined.
2.3 Những vấn đề xã hội nảy sinh từ thực trạng và nhu cầu việc làm của thanh niên
xã Thụy Dƣơng huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình ..........................Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Về phía thanh niên ............................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.2 Về phía gia đình .........................................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Về phía xã hội ............................................................................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………………………....82
Chƣơng 3: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC
LÀM CHO THANH NIÊN Ở XÃTHỤY DƢƠNG HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI
BÌNH ............................................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1 Đánh giáviệc giải quyết việc làm cho thanh niên của địa phƣơng.Error! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên ở xã Thụy Dƣơng huyện Thái
Thụy tỉnh Thái Bình từ góc nhìn công tác xã hội. ..........................Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Giải pháp cho bản thân thanh niên ..........................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Giải pháp cho gia đình ..............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Nhóm giải pháp cho địa phương...............................................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3: .............................................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................Error! Bookmark not defined.
1.1 Kết luận .........................................................................................Error! Bookmark not defined.
1 .2 Khuyến nghị ................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Đối với chính quyền địa phương ...............................................Error! Bookmark not defined.

1.2.2 Đối với Đoàn thanh
niên.........................................................................105
1.2.3 Đối với bản thân thanh
niên...................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 13
PHỤ LỤC............................................................................................Error! Bookmark not defined.


5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

NN

Nông nghiệp

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

CN

Công nghiệp

XD

Xây dựng


TMDV

Thƣơng mại dịch vụ

CTXH

Công tác xã hội

NVCTXH

Nhân viên công tác xã hội

ASXH

An sinh xã hội

BHXH

Bảo hiểm xã hội

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 1.1: Cơ cấu kinh tế bình quân 2005 – 2010
Biểu 1.2 : Tình hình phát triển kinh tế của xã từ 2010- 2012
Bảng 2.1: Lao động thanh niên xã Thụy Dƣơng có việc làm theo cơ cấu
ngành nghề
Bảng 2.2: Hiệu quả kinh tế của một lao động đi xuất khẩu so với một lao
động trong nƣớc, trên một tháng

Bảng 2.3: Số lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho thanh niên trong 3 năm 2010
– 2012
Bảng 2.4: Lao động thanh niên xã Thụy Dƣơng thiếu việc làm
Bảng 2.5: Cơ cấu tội phạm thanh niên theo tội danh ở Thuỵ Dƣơng năm
2011 – 2013
Bảng 3.1: Mạng lƣới tạo việc làm cho thanh niên trong xã
Bảng 3.2 Lên khung thời gian cho hoạt động của dự án
Bảng 3.3: Bảng dự trù kinh phí của dự án

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việc làm nói chung và việc làm cho thanh niên nói riêng không
chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội mà các quốc gia đều rất quan
tâm. Có thể nói, hiệu quả của việc giải quyết việc làm gắn liền với sự tồn
tại bền vững của xã hội.Đối với Việt Nam, vấn đề giải quyết việc làm cũng
không nằm ngoài quỹ đạo đó. Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã nhấn
mạnh: “giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con
ngƣời, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện
vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân”. Đảng Cộng Sản Việt
Nam khi lấy việc phát huy nguồn lực con ngƣời làm yếu tố cho sự phát
triển nhanh và bền vững luôn coi “Công tác thanh niên là vấn đề sống còn
của dân tộc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách
mạng”. Vì vậy vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm trong chiến
lƣợc phát huy nhân tố và nguồn lực con ngƣời. Bƣớc sang thế kỷ XXI, với
những cơ hội và thách thức, trên cơ sở nhìn nhận sâu sắc những ƣu điểm và
những biểu hiện phức tạp của thanh niên hiện nay, Nghị quyết Đại Hội IX
của Đảng đã xác định đối với thế hệ trẻ cần phải “chăm lo giáo dục, bồi

dƣỡng, đào tạo phát triển toàn diện về chính trị, tƣ tƣởng đạo đức lối sống,
văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp giải quyết việc làm, phát triển tài năng và
sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
Xã Thụy Dƣơng huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình là miền đất trù phú,
đầy tiềm năng về phát tiển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ta. Trong
những năm qua, cùng với quá trình phát triển của cả tỉnh, Thụy Dƣơng có
những bƣớc chuyển mạnh mẽ về nhiều mặt, đặc biệt là sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế đã đạt nhiều thành tựu quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã
hội, chính trị ổn định. Trong những thành tựu đó có vấn đề việc làm cho
nguời lao động nói chung, thanh niên nói riêng.
8


Tuy nhiên vấn đề việc làm cho thanh niên ở xã Thụy Dƣơng huyện
Thái Thụy tỉnh Thái Bình hiện nay đang thể hiện nhiều bất cập: Hàng năm,
số học sinh, sinh viên ra trƣờng không xin đƣợc việc ở các thành phố, bộ
đội xuất ngũ, số ngƣời đi xuất khẩu lao động ở nƣớc ngoài về, số lao động
dôi ra do sắp xếp lại bộ máy các cơ quan doanh nghiệp khi trở về địa
phƣơng sinh sống đều thiếu việc làm. Mặt khác, một bộ phận thanh niên ở
địa phƣơng này không có việc làm do trình độ học vấn và tay nghề chuyên
môn còn thấp, chƣa thực sự thay đổi suy nghĩ, tập quán sống, chƣa thích
ứng với yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và
hội nhập kinh tế quốc tế. Trong khi đó, các cơ sở sản xuất kinh doanh trên
địa bàn chƣa coi thanh niên trong xã là lực lƣợng lao động chủ chốt, nên
chƣa nhiệt tình và tin cậy để phổ biến nghề mới, đào tạo nghề, tƣ vấn nghề
và hỗ trợ các kỹ năng nghề cho thanh niên còn hạn chế. Do đó, tỷ lệ thiếu
việc làm và tình trạng thất nghiệp của thanh niên có xu hƣớng ngày càng
tăng, mức thu nhập thấp đã dẫn tới con đƣờng thanh niên phải tự tìm kiếm
việc làm mới, không ít trƣờng hợp bị lừa gạt hoặc phải làm những công

việc ở mức lƣơng thấp hoặc những việc làm trái với pháp luật, đạo đức của
xã hội: mại dâm, trộm cắp, cƣớp giật, lừa đảo, buôn bán ma túy mà mục
đích chỉ vì cuộc sống sinh tồn thiếu việc làm và thất nghiệp, mức thu nhập
thấp ở nông thôn gây ra. Trƣớc tình hình đó, các cấp và các ngành ở địa
phƣơng đã chú trọng, đầu tƣ, quan tâm giải quyết vấn đề việc làm cho
thanh niên nhƣng hiệu quả chƣa cao; các biện pháp tiến hành chƣa đồng bộ,
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về việc làm của đa số thanh niên trên địa bàn
xã. Bởi vậy, cho đến thời điểm này, đây vẫn là một bài toán khó cần có
những giải pháp tháo gỡ.
Nhƣ vậy, căn cứ vào những cơ sở trên đây, rõ ràng rằng việc làm cho
thanh niên ở xã Thụy Dƣơng huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình đang kéo
theo hàng loạt những vấn đề xã hội cấp bách cần đƣợc giải quyết. Trong
đó, nhóm thanh niên thiếu việc làm, thất nghiệp đƣợc xác định là nhóm đối
9


tƣợng yếu thế cần có sự can thiệp trợ giúp của công tác xã hội. Do đó, tác
giả đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng và nhu cầu việc làm của thanh niên
nông thôn hiện nay từ góc nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường
hợp tại xã Thụy Dương huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình)”.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Việc làm là một trong những vấn đề có tính toàn cầu, là mối quan tâm
lớn của nhiều quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng.
Trên thế giới, các công trình nghiên cứu đã cung cấp cho ngƣời đọc
những cái nhìn đa chiều về lao động việc làm nói chung. Đáng chú ý có:
ILO (Tổ chức lao động quốc tế) đã tiến hành nghiên cứu vấn đề an
sinh xã hội của 10 nƣớc công nghiệp. Họ chỉ ra rằng, một bộ phận dân cƣ
nhất là vùng nông thôn lâm vào tình trạng thất nghiệp nên bị ngừng hoặc
giảm đáng kể về thu nhập.
ILO cũng đƣa ra những tiêu chuẩn của an sinh xã hội trong đó có trợ

cấp thất nghiệp và trợ cấp tai nạn nghề nghiệp.
Ở Trung Quốc, những nhà nghiên cứu nhƣ Hồ Hiếu Nghĩa, Lý Bồi
Lâm, Lý Cƣờng, Mã Nhung đã tiến hành nhiều công trình nghiên cứu để
thực hiện sự ổn định xã hội hài hòa. Vấn đề việc làm và việc nông dân
Trung Quốc phải đi làm thuê ở Trung Quốc đang nổi lên, có thể thấy đƣợc
tình cảnh này trong cuốn sách “Đảm bảo xã hội với ngƣời nông dân làm
thuê ở thành phố” (NXB. Quản trị kinh tế - 2004), “Việc làm và an sinh xã
hội: Bài toán khó trong thế kỷ mới” (NXB. Nhân dân Vân Nam - 2000)
Ở Nhật Bản, tác giả Sato (2010) trong cuốn sách: “Thất nghiệp và
an sinh xã hội” đã phân tích lỗ hổng của chế độ an sinh xã hội tạo ra sự gia
tăng nạn thất nghiệp.
Ở Mỹ, Margaret S.Malone đã phân tích sự thay đổi về dân số đã làm
cho ngƣời thất nghiệp sẽ càng ngày càng nhiều hơn trong số những ngƣời
đang ở độ tuổi lao động. (Agenda for social security: Challenges for the

10


new congress and the new administration, Social Security Advisory Board,
Februry 2001).
Trong cộng đồng châu Âu, ngƣời ta thƣờng đề cập tới sự “tách biệt xã
hội”. Nhiều nhà nghiên cứu đã đi vào ba vấn đề cơ bản của “tách biệt xã
hội”: kinh tế, chính trị, văn hóa. Xét về kinh tế, ngƣời bị coi là “tách biệt xã
hội” là những ai gặp khó khăn về việc làm, thu nhập, giảm sút, lâm vào
cảnh nghèo túng. Việc làm là một khía cạnh của sự tách biệt kinh tế, thiếu
việc làm sẽ có ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của hộ gia đình, làm hạn
chế khả năng tiếp cận hàng hóa và dịch vụ tối thiểu của từng gia đình.
Ở Việt Nam, từ những năm 90 trở lại đây, liên quan đến chủ đề của
luận văn đã có nhiều công trình nghiên cứu. Tiêu biểu nhƣ:
Năm 1991, trong công trình “Giải quyết việc làm cho thanh niên

trong độ tuổi lao động ở một số thành phố miền bắc Việt Nam” (Trƣờng đại
học kinh tế quốc dân, Hà Nội ) tác giả Tống văn Đƣờng đã trình bày về nhu
cầu việc làm của lứa tuổi thanh niên và vai trò của họ trong sản xuất. Đề tài
khẳng định đó là một bộ phận quan trọng của nguồn lao động, nhu cầu
đƣợc làm việc, đƣợc học tập là nhu cầu chính đáng của thanh niên từ 16
đến 30 tuổi đòi hỏi các tổ chức xã hội, chính quyền đoàn thể và mọi ngƣời
lao động phải quan tâm. Bên cạnh đó, tác giả đã nêu lên sự hình thành và
kết cấu nguồn lao động của thanh niên ở các thành phố. Phân tích thực
trạng tạo việc làm cho thanh niên, đề xuất những phƣơng hƣớng và biên
pháp chủ yếu tạo việc làm cho thanh niên trong độ tuổi lao động (cả về
chính sách kinh tế - xã hội lẫn tạo việc làm) giai đoạn 1991- 1995 ở các
thành phố)
Năm 1997, Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung có tác phẩm “Về
chính sách giải quyết việc làm của Việt Nam” (NXB.Chính trị quốc gia, Hà
Nội).Các tác giả đã trình bày tổng quát về phƣơng pháp luận và phƣơng
pháp tiếp cận chính sách việc làm, làm rõ thực trạng vấn đề việc làm ở Việt

11


12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban chấ p hành Trung ƣơng Đoàn

, Chỉ thị số 01-CT/TWĐthanh

niên
[2] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Đề án tăng cường đào tạo

cho lao động nông thôn giai đoạn 2008 – 2015 và định hướng đến năm
2020.
[3] Bộ lao động thƣơng binh và xã hội (2003), Báo cáo kết quả thực
hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm giai
đoạn 2001 – 2005
[4] Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Báo cáo kết quả điều tra
lao động việc làm năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2010
[5] Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Tổng cục Thống Kê, Báo
cáo kết quả điều tra lao động và việc làm toàn quốc giai đoạn 2004 - 2008
[6] Phùng Văn Chấn (2008), Tổng quan chính sách dạy nghề, Báo cáo
chuyên đề.
[7] Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB.
Đại học kinh tế quốc dân
[8] Nguyễn Trọng Đàm, Định hướng công tác an sinh xã hội đến năm
2020,
2802-2014
[9] Nguyễn Hà Đông (2001), Việc làm cho người di cư tự do từ nông
thôn ra thành thị khó khăn và sự thích ứng, Đại học Quốc gia Hà Nội
[10] Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội LH thanh niên Việt Nam lần thứ
V
(25/ 02/ 2005),Điều lệ Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam
[11] Đề án 103 về việc hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên giai đoạn
2008 – 2015
13


[12] Hội liên hiệp thanh niên xã Thụy Dƣơng (4/2014), Báo cáo công
tác hội và phong trào thanh niên nhiệm kỳ 2009 – 2014, phương hướng
nhiệm vụ công tác hội và phong trào thanh niên 2014 – 2019, Thụy Dƣơng.
[13] Hội liên hiệp thanh niên xã Thụy Dƣơng (4/2014), Đề án xây

dựng ủy ban hội liên hiệp thanh niên Việt Nam xã Thụy Dương nhiệm kỳ
2014 – 2019, Thụy Dƣơng.
[14] Hội liên hiệp thanh niên xã Thụy Dƣơng (4/2014), Nghị quyết đại
hội đại biểu hội liên hiệp thanh niên Việt Nam xã Thụy Dương lần thứ III
nhiệm kỳ 2014 – 2019, Thụy Dƣơng.
[15] Hội chữ thập đỏ Việt Nam (7/1997), Tài liệu tập huấn CTXH, Hà
Nội.
[16] Nguyễn Thị Hải (1997),Tổ chức và phát triển cộng đồng- tài liệu
tập huấn cơ bản dành cho cán bộ đào tạo.
[17] Nguyễn Thị Vân Hạnh (2006), Hoạt động đào tạo nghề cho thanh
niên trong điều kiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Đại học quốc
gia Hà Nội
[18] Nguyễn Lan Hƣơng, Nguyễn Thị Bích Thủy (2008), Nhu cầu học
nghề của lao động nông thôn, Báo cáo chuyên đề.
[19] Đặng Cảnh Khanh, Phạm Bằng, Một số vấn đề về lao động và
việc làm của thanh niên hiện nay, />[20] Kênh thông tin xuất khảu lao động Nhật Bản, Thực trạng và giải
pháp

cho

lao

động,

việc

làm

của


thanh

niên

nông

thôn,

/>[21] Nguyễn Ngọc Lâm (1999), Sách bỏ túi dành cho nhân viên xã
hội, Khoa PNH, ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh.
14


[22] Luật dạy nghề (2006)
[23] Luật đƣa ngƣời lao động đi nƣớc ngoài
[24] Luật lao động (10/2012 )
[25] Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB. Đại
học kinh tế quốc dân
[26] Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, ĐH Mở Bán
công TP.HCM.
[27] Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2009), Định hướng nghề nghiệp và
khu vực làm việc sau tốt nghiệp cuả sinh viên ngoài công lập hiện nay
(nghiên cứu tại Đại học Đông Đô), Đại học quốc gia Hà Nội.
[28] Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải
pháp, NXB nông nghiệp
[29] Sở Lao động thƣơng binh và xã hội Hải Dƣơng, Một số vấn đề lao
động và việc làm của thanh niên hiện nay,
/>-so-van-de-ve-lao-dong-va-viec-lam-cua-thanh-nien-hien-nay.aspx
[30] Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình Nhập môn công tác xã
hội, NXB. Giáo dục Việt Nam.

[31] Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân
lực, NXB lao động xã hội
[32] Tổ chức Plan tại Việt Nam (2012), Áp dụng công cụ PRA lập kế
hoạch phát triển thôn bản và kế hoạch phát triển xã
[33] Tổ chức Plan tại Việt Nam (2010), Quy trình lập kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội có sự tham gia ở cấp xã.
[34] Tổ chức Plan tại Việt Nam (2011), Tài liệu tập huấn lập kế hoạch
phat triển kinh tế hộ
[35] Ủy ban nhân dân xã Thụy Dƣơng (2013), Báo cáo tổng kết hoạt
động quý I,II năm 2013
[36] Ủy ban nhân dân xã Thụy Dƣơng (2013), Bảng vàng thành tích
15


[37] Luật thanh niên (2005)
[38] Văn kiện nghị quyết TW khóa 7 (khóa X) (2008)
[39] Văn kiện ĐH Đoàn Toàn quốc lần thứ IX

16


17



×