ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 2
SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2013 – 2014
Câu 1 :Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn ? Ý nghĩa?
Vì sự thụ tinh của cá chép xảy ra ở môi trường nước ( thụ tinh ngoài). Trong điều
kiện thụ tinh ngoài ở MT nước , tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác ,trứng
được thụ tinh phát triển trong môi trường nước gặp nhiều trắc trở (bị cá khac ăn,
nhiệt độ không thích hợp, nồng độ oxi thấp…) Vì vậy cá phải thích nghi với lối đẻ
trứng nhiều, để có nhiều cá con sống sót phát triển.
Câu 2 : So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn của chim ?
Kiểu bay vỗ cánh
Kiểu bay lượn
Đập cánh liên tục
Cánh đập chậm rãi, không liên tục. Cánh
dang rộng mà không đập
Khả năng chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Khả năng chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của
không khí và sự thay đổi của luồng gió
Câu 3 : Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim thích nghi với sự bay lượn ?
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí
liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn oxi
với hiệu suất cao , nhất là trong khi bay.
Câu 4 : Lập bảng so sánh hệ tuần hoàn của cá , lưỡng cư, bò sát và chim
Cá
Lưỡng cư
Bò sát
Chim
Tim có 2 ngăn: 1
Tim có 3 ngăn: 2
Tim có 3 ngăn: 2
Tim có 4 ngăn: 2
tâm nhĩ và 1 tâm
tâm nhĩ và 1 tâm
tâm nhĩ và 1 tâm
tâm nhĩ và 2 tâm
thất
thất
thất sonh tâm thất
thất
đã có vách hụt
- Có 1 vòng tuần
- Có 2 vòng tuần
- Có 2 vòng tuần
- Có 2 vòng tuần
hoàn.
hoàn.
hoàn.
hoàn
- Máu đi nuôi cơ
- Máu pha đi nuôi - Máu pha đi nuôi - Máu đi nuôi cơ
thể là máu đỏ
cơ thể
cơ thể nhưng
thể là máu đỏ
thẫm.
chứa nhiều oxi
tươi giàu oxi
- Nhịp tim : 50 lần
hơn ếch
- Nhịp tim : 20 lần
/ phút
- Nhịp tim : 200/1 phút
300 lần / phút
Câu 5 : Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh ?
Ưu điểm của sự thai sinh : Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong
trứng như các động vật có xương sống khác đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng
mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp chi sự phát triển . Con non được nuôi bằng sữa
mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên đồng thời đảm bảo đủ chất diinh
dưỡng cho sự phát triển
Câu 6 : Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp , thần kinh của thỏ thể
hiện sự hoàn thiện so với các lớp ĐVCXS đã học.
- Bộ não phát triển , đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú
, phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào quá trình hô hấp. Phổi có nhiều túi có tác dụng làm tăng
diện tích trao đổi khí
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- Thận sau, có cấu tạo phức tạp, phù hợp với chức năng trao đổi và bài tiết
Câu 7 : trình bày những đặc điểm của dơi thích nghi với đời sống bay lượn ? Sự khác
nhau giữa cánh dơi và cánh chim ?Tại sao khơng xếp dơi vào lớp chim
• Đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn :
- Chi trước biến đổi thành cánh . Chi sau yếu không tự cất cánh từ mặt đất được
- Bộ xương nhẹ, xương mỏ ác có mấu lưỡi hái làm chỗ bám cho cơ vận đợng cánh.
• Khác nhau giữa cánh dơi và cánh chim:
- Cánh chim có nhiều lông vũ ghép sát với nhau tạo thành bản rộng để đẩy không khí.
- Cánh dơi không có lông vũ. Bộ phận lấy không khí là một màng da mềm, rộngno6i1
liền cánh tay, ống tay , bàn tay ,ngón tay với mìnhchi sau và đuôi
- Ở chim , có 2 xương bàn tay gắn liền , ngắn.
- Ở dơi , xương bàn tay của cánh có 1 xương ngắn và 4 xương dài, các xương khơng
gắn liền với nhau
• Dơi khơng được xếp vào lớp chim mà xếp vào lớp thú vì :
- Cơ thể có lông mao bao phủ
- Có hiện tượng thai sinh , đẻ con và nuôi con bằng sữa
Câu 8 : Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc ? Phân biệt bộ guốc chẵn và bộ
guốc lẻ.
- Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng
bao bọc,được gọi là guốc.
- Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón
chân gần như thẳng hàng,chỉ những đốt cuối của ngón chân có ǵc mới chạm đất
• Phân biệt thú ǵc chẵn và thú guốc lẻ :
Thú guốc chẵn
Thú guốc lẻ
- móng guốccó 2 ngón chân giữa phát
- móng guốc có 1 ngón chân giữa phát
triển bằng nhau
triển nhất
- Đa số sống theo đàn
- Sống theo đàn ( ngựa) , hoặc sông đơn
- Có loài ăn tạp , có loài ăn TV, nhiều loài
độc( tê giác)
nhai lại
- Ăn thực vật , không nhai lại
Câu 9 : Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của
các ngành đv
• Hệ hơ hấp :ở đợng vật nguyên sinh chưa phân hóa, ruột khoang, giun đốt thở bằng
da, cá thở bằng mang, ếch nhái hình thành thêm phổi nhưng chưa hoan chỉnh, vẫn
hô hấp bằng da là chủ yếu, đến bò sát phổi đã hình thành, đến thú phởi hoàn
thiện .
• Hệ t̀n hoàn: từ chỡ chưa phân hóa như động vật nguyên sinh, ruột khoang, đến
chỗ phân hóa thành tim,. Tim từ chỗ chưa phân hóa thành tâm nhĩ, tâm thất, đến
chỗ phân hóa thành tâm nhĩ , tâm thất . Tim từ 2 ngăn → 3 ngăn→ 4 ngăn.
Tuần hoàn hình thành 1 vòng → 2 vòng
• Hệ thần kinh : động vật nguyên sinh cũng chưa phân hóa đến hệ thần kinh mạng
lưới ( ruột khoang) → hệ thần kinh chuỗi hạch ở giun đốt →hệ thần kinh hình ống
với não bộ và tủy sống ( cá , lưỡng cư, bò sát, chim ,thú)
• Hệ sinh dục : cũng vậy , từ chỗ chưa phân hóa ( động vật nguyên sinh) đến chỗ
phân hóa nhưng chưa có ống sinh dục( ruột khoang ). Đến giun đốt , chân khớp,
ĐVCXS có ống sinh dục
Câu 10 : Phân biệt các hình thức sinh sản ở động vật. Giải thích sự tiến hóa hình thức
sinh sản hữu tính.
• Ở động vật có 2 hình thức sinh sản làsinh sản vơ tinh và sinh sản hữu tính :
• Hình thức sinh sản vô tính không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào
sinh dục cái
• Hình thức sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh
dục cái . Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
* Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện ở các mặt :
- Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong.
- Từ đẻ trứng đến đẻ con
- Từ phôi phát triển qua biến thái đến phát triển trực tiếp không nhau thai đến phát
triển trực tiếp có nhau thai
- Tập tính bảo vệ trứng : trứng không được bảo vệ đến làm tổ ấp trứng
- Tập tính nuôi con: con non tự đi kiếm mồi đến con non được nuôi bằng sữa diều
đến con non được ni bằng sữa mẹ và được học tập thích nghi với cuộc sống.
Câu 11. Việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi dẫn đến những hậu quả gì đối với nguồn
lợi thú? Nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thú
• Hậu quả của việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi:
Việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi dẫn đến nhiều tác hại lớn đến nguồn lợi thú như:
làm giảm môi trường sống và nguồn thức ăn của thú dẫn đến thú phát triển và sinh sản
kém, thú non thiếu điều kiện và sự chăm sóc của thú bố mẹ, nhiều lồi thú q, hiếm ở
nước ta như voi, hổ, bào ngày càng hiếm dần, thậm chí có lồi gần như khơng cịn nữa
như tê giác.
• Một số biện pháp cần thiết để bảo vệ nguồn lợi thú:
- Quy định thời gian và khu vực săn bắt để bảo vệ thú trong thời gian sinh sản, ni
con.
- Cấm săn bắt những lồi thú q, hiếm
- Cấm những phương pháp đánh bắt lạc hậu như: đốt, phá rừng.
- Tổ chức thuần hóa những lồi thú có giá trị kinh tế.
- Tổ chức những khu dự trữ thiên nhiên để bảo vệ và gây giống các loài thú q,
hiếm, các lồi thú có giá trị kinh tế và khoa học như rừng quốc gia Cúc Phương,
rừng Nam Cát Tiên ở nước ta.
Câu 12. Vì sao số lồi động vật ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn môi trường đới lạnh
và hoang mạc đới nóng ? Vì mơi trường nhiệt đới gió mùa có khi hậu nóng ẩm, tương
đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật.
Câu 13: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học. Hiện nay người ta thường ta thường sử
dụng biện pháp đấu tranh sinh học nào?
• Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn
chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
• Hiện nay người ta sử dụng 3 biện pháp đấu tranh sinh học
1. Sử dụng thiên địch.
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
+ Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của
sâu hại
2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho SV gây hại
3. Gây vô sinh để diệt ĐV gây hại.
Câu 14: Hãy giải thích tại sao hiện nay số lượng lồi động vật quý hiếm lại bi suy giảm
đáng kể
Hiện nay số lượng loài Động vật quý hiếm bị suy giảm đáng kể là do: nạn chặt phá rừng,
đốt rừng; săn bắn và bn bán trái phép các lồi động vật q hiếm; xả rác bừa bãi gây ô
nhiễm môi trường; …
Câu 15. Trình bày những đặc điểm hình thái và tập tính thích nghi của da dạng sinh học
động vật ở dới lạnh và hoang mạc đới nóng. (HS học 2 bảng SGK sinh 7 tiết 64)