Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

GIÁO TRÌNH MARKETING THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 195 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

GIÁO TRÌNH

MARKETING
THỰC PHẨM
GV: Th.S TRẦN PHI HOÀNG


Khái niệm về marketing thực phẩm
Khái niệm về marketing thực phẩm
Marketing thực phẩm là quá trình
hoạch định & thực hiện chiến lược 07p
nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng & đạt mục tiêu của tổ chức.

Thuvientailieu.net.vn


CHIẾN LƯỢC 07P TRONG MARKETING
1.
2.
3.
4.

Sản phẩm (Product)
Giá cả (Price)
Phân phối (Place)
Chiêu thị (Promotion)-Xúc tiến bán hàng hay Xúc Tiến Bán


hay Xúc tiến hỗn hợp hay Xúc Tiến quảng bá.
4.1. Quảng cáo
4.2. Quan hệ công chúng (Public Relations= P.R)
4.3. Marketing trực tiếp
4.4. Bán hàng trực tiếp
4.5. Khuyến mãi
4.6. Khuyến mại
5. Cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị (Prisical Evedence)
6. Quy trình sản xuất, qtrình phục vụ (Progress)
7. Con người (Person/ People)
Thuvientailieu.net.vn


Khái niệm về marketing thực phẩm
Hoạch định chiến lược
Thực hiện chiến lược:
1.Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
2.Đạt mục tiêu của tổ chức

Lợi nhuận
Đa dạng hóa sản phẩm
Sản phẩm “tấn công”
Thị trường/ thị phần
Định vị thương hiệu
Thuvientailieu.net.vn

Tạo sự
khác biệt



CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING THỰC PHẨM

Nhu cầu và cầu sản phẩm (Needs,
Wants & Demand)

Nhu cầu hay ước muốn là những
trạng thái cần được thỏa mãn, cần
đạt được trong tâm thức.
Cầu sản phẩm là trạng thái cần
đạt được, cần thỏa mãn trong tâm
thức và sẵn sàng hành động để
thỏa mãn, để đạt được.
Thuvientailieu.net.vn


QUAN ĐIỂM VỀ MARKETING THỰC PHẨM

“Marketing thực phẩm là bán cái khách
hàng cần chứ không phải bán cái doanh
nghiệp có”.
“Marketing thực phẩm cũng giống như đi
câu cá: quan trọng mồi câu hơn cần câu
và địa điểm câu”.
“Marketing thực phẩm không chỉ là bán
được hàng mà marketing còn bán lợi ích
của sản phẩm và uy tín thương hiệu của
doanh nghiệp”.
Thuvientailieu.net.vn



ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT MARKETER HIỆN ĐẠI VÀ THÀNH CÔNG

1. Bạn phải có khả năng phân tích & đưa ra giải
pháp.
+Giao tiếp, trao đổi với khách hàng.
+Tìm hiểu khách hàng có khó khăn gì?.
+Sản phẩm, dịch vụ của bạn có mang lại lợi
ích gì cho khách hàng.
2. Bạn phải có khả năng truyền đạt.
+Không chỉ có khả năng nói mà có khả
năng viết.
+Trình bày ý tưởng về sản phẩm mới, mẫu
quảng cáo…
Thuvientailieu.net.vn


ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT MARKETER HIỆN ĐẠI VÀ THÀNH CÔNG

3. Bạn phải có kỹ năng làm việc nhóm.
+Làm việc cùng nhóm
+Làm việc khác nhóm
4. Bạn phải có khả năng hiểu biết về
tác động của thị trường kinh doanh.
(Biết sự phản ứng của khách hàng
đối với sản phẩm dịch vụ của bạn)
Thuvientailieu.net.vn


ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT MARKETER HIỆN ĐẠI VÀ THÀNH CÔNG


5. Bạn phải có khả năng ứng dụng
công nghệ vào công việc.
6. Bạn phải có tầm nhìn chiến lược
toàn cầu.
7. Bạn phải có khả năng tìm kiếm và
theo đuổi thông tin.
(Theo đuổi, “đeo bám” khách hàng
của mình)
Thuvientailieu.net.vn


Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN VỀ MARKETING THỰC PHẨM

1.1. MARKETING THỰC PHẨM LÀ GÌ?
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CỦA
MARKETING THỰC PHẨM
1.3. QUẢN TRỊ MARKETING THỰC PHẨM
1.4. MÔI TRƯỜNG MARKETING
1.5. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Thuvientailieu.net.vn


1.1. MARKETING LÀ GÌ?

1.1.1. Định nghĩa về marketing
Theo hiệp hội marketing Hoa Kỳ:

Marketing là một quá trình hoạch định và
quản lý thực hiện việc định giá, chiêu thị và
phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ
nhằm mục đích tạo ra những giao dịch để
thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân, của
tổ chức, của xã hội.
Thuvientailieu.net.vn


1.1. MARKETING LÀ GÌ?

1.1.1. Định nghĩa mang tính xã hội
về marketing
Theo quan điểm tổng thể, marketing được
định nghĩa như sau:
Marketing là những hoạt động mang tính
xã hội của các cá nhân và tổ chức nhằm
thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn
của họ thông qua trao đổi những sản phẩm
có giá trị với người khác.
Thuvientailieu.net.vn


1.1.1. ĐỊNH NGHĨA MANG TÍNH QUẢN TRỊ
VỀ MARKETING

Định nghĩa của viện Marketing Anh Quốc:
“Marketing là quá trình tổ chức và quản lý
toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh
từ việc phát hiện ra và biến sức mua của

người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về
một mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất và
đưa hàng hoá đến người tiêu dùng cuối
cùng nhằm bảo đảm cho công ty thu được
lợi nhuận như dự kiến”.
Thuvientailieu.net.vn


1.1.1. ĐỊNH NGHĨA MANG TÍNH QUẢN TRỊ VỀ
MARKETING
Định nghĩa của John Crighton (Australia): “Marketing là
quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay
luồng hàng, đúng thời gian và đúng vị trí”.
Định nghĩa của J.C.Woer Ner (Đức): “Marketing là một

hệ thống các phương pháp sử dụng đồng bộ tất cả
sức mạnh của một đơn vị tổ chức nhằm đạt được
các mục tiêu đã dự định”.
Định nghĩa của học viện quản lý Malaysia: “Marketing là

hệ thống kết hợp, vận dụng các nỗ lực thiết yếu
nhằm khám phá, sáng tạo, thỏa mãn và gợi lên
những nhu cầu của khách hàng để tạo ra lợi
nhuận”.
Thuvientailieu.net.vn


1.1. MARKETING THỰC PHẨM LÀ GÌ?
Marketing thực phẩm là một quá trình
hoạch định và thực hiện chiến lược về: sản

phẩm, định giá, chiêu thị và phân phối các ý
tưởng, hàng hóa thực phẩm nhằm mục đích
tạo ra những giao dịch để thỏa mãn những
cầu của khách hàng và đạt mục tiêu của tổ
chức, của xã hội.

Thuvientailieu.net.vn


NHU CẦU ĐẶC BIỆT CỦA THỰC PHẨM
1. Nhu cầu ẩm thực, thực phẩm của người Miền Bắc
2. Nhu cầu ẩm thực của người Miền Trung
3. Nhu cầu ẩm thực của người Miền Nam
4. Nhu cầu ẩm thực của người Trung Hoa
5. Nhu cầu ẩm thực của người Thái Lan
6. Nhu cầu ẩm thực của người Nhật Bản
7. Nhu cầu ẩm thực của người Tây Ban Nha
8. Nhu cầu ẩm thực của người Israel (Do Thái)
9. Nhu cầu ẩm thực của người đạo Bà La Môn
10.Nhu cầu ẩm thực của người Đạo Hồi
Thuvientailieu.net.vn


THỰC PHẨM & NGHỆ THUẬT ẨM THỰC

 Nghệ thuật ẩm thực của người Miền Bắc
 Nghệ thuật ẩm thực của người Miền Trung
 Nghệ thuật ẩm thực của người Miền Nam
 Nhu cầu ẩm thực của người Thái Lan
 Nhu cầu ẩm thực của người Trung Hoa

 Nhu cầu ẩm thực của người Nhật Bản

Thuvientailieu.net.vn


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG
MARKETING THỰC PHẨM
TÌNH HUỐNG:
1) Bưng (nhầm) đĩa heo sữa quay phục vụ cho du
khách đạo hồi

2) Sự cố có con chuột con chết khô tại
Highland Coffee.
3) Tình huống 136 khách tại Vĩnh Long…
4) Tình huống khách không dùng thực phẩm mà
doanh nghiệp bạn đã chuẩn bị chu đáo.
5) Hủy thực phẩm dư mặc dù còn rất tươi ngon và
nhiều tiền tại Nhà hàng Ngon (Tp.HCM)
Thuvientailieu.net.vn


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG
MARKETING THỰC PHẨM
TÌNH HUỐNG: Giả định giải quyết tình huống
với vai trò là chuyên gia marketing thực phẩm
cho công ty, sản phẩm mang thương hiệu sau:
6) Công ty CocaCola, Pessi
7) Masan Group (Nước tương Chinsu)
8) Công ty Tân Hiệp Phát
9) Công ty thực phẩm Vissan, Vinafood

10)Ngộ độc thực phẩm tại các công ty
11)Ngộ độc thực phẩm tại Nhà hàng, khách sạn …
12)Thực phẩm chức năng công ty Lô Hội
13)Công ty sản xuất bánh trung thu KĐ gặp sự cố
trong quá trình phân phối sản phẩm…
Thuvientailieu.net.vn


1.1.2. CÁC ĐỊNH HƯỚNG CỦA DOANH
NGHIỆP ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG

1. Quan điểm hướng sản xuất
(Production Concept)

2. Quan điểm hướng sản phẩm
(Product Concept)

3. Quan điểm hướng tiêu thụ (bán hàng)
(Selling Concept)

4. Quan điểm marketing
5. Quan điểm marketing vị xã hội
(Societal marketing Concept)
Thuvientailieu.net.vn


Quan điểm marketing thực phẩm
Mục tiêu của marketing thực phẩm là thỏa
mãn khách hàng theo những nguyên tắc sau:
1. Làm cho họ hài lòng theo cách mà họ muốn

2. Làm cho họ trung thành một cách tự nguyện
3. Thu phục khách hàng dựa vào sự hưng phấn,
sành điệu của họ
4. Tạo ra được thêm nhiều khách hàng mới
5. Hấp dẫn khách hàng bằng lợi thế cạnh tranh của
mình
6. Đạt lợi nhuận dài hạn do khách hàng mang lại
7. Tối đa hóa chất lượng cuộc sống
Thuvientailieu.net.vn


Quan điểm marketing thực phẩm
Cà phê Trung Nguyên- sản phẩm G7
Là loại cà phê hòa tan
Đựng trong túi nilon chất lượng cao
Có nhiều kích cỡ và mùi vị
Phân phối, bán trong các cửa hàng tạp hóa, siêu
thị và các quán cà phê thuộc hệ thống cà phê
Trung Nguyên.

Thuvientailieu.net.vn


Quan điểm marketing thực phẩm
Đặc điểm sản phẩm nước trái cây Tigi
Đựng trong lon nhôm
Có nhiều loại phụ thuộc vào nguyên liệu
trái cây làm ra
Trên bao bì (lon) có in hình loại trái cây làm
nguyên liệu, logo công ty, địa điểm sản xuất,

các thành phần sản phẩm, dây chuyền công
nghệ.
Sản phẩm được trưng bày ở hầu hết tại các
siêu thị …
Thuvientailieu.net.vn


Quan điểm marketing thực phẩm
Lợi ích của sản phẩm:
Lợi ích của sản phẩm là công dụng của sản phẩm, là
khả năng mà sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng.

Lợi chung:
VD: Nước trà xanh C2, OO có công dụng hay khả
năng thỏa mãn nhu cầu giải khát của con người.

Lợi ích mong đợi sâu xa: có khả năng đề kháng,
ngừa bệnh ung thư
(Cà phê, dứa, nho, bưởi, đu đủ, …)
Thuvientailieu.net.vn


×