Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

GIÁ TRỊ CÁC MẪU BỆNH PHẨM VÀ MẬT ĐỘ VI RÚT TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.45 KB, 16 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011

GIÁ TRỊ CÁC MẪU BỆNH PHẨM VÀ MẬT ĐỘ VI RÚT
TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
Tăng Chí Thượng*, Nguyễn Thanh Hùng*, Lê Quốc Thịnh*, Trương Hữu Khanh*,
Đỗ Văn Niệm*, Lê Anh Tuấn*, Nguyễn Thị Ngọc Dung*, Nguyễn Ngọc Hạnh*

TÓM TẮT
Mục tiêu: 1) So sánh tỉ lệ dương tính với EV, EV71 ở các mẫu bệnh phẩm: phết họng, phết bóng nước
(PBN), phết trực tràng (PTT) và dịch não tủy (DNT); 2) Phân tích sự thay đổi tỉ lệ EV71/EV theo tháng nhằm
tìm hiểu mối tương quan giữa tỉ lệ nhiễm EV71 với dịch BTCM; 3) Phân tích tương quan giữa nồng độ vi rút
(NĐVR) trong các mẫu bệnh phẩm với biến chứng.
Phương pháp: Nghiên cứu thực hiện phản ứng RT-PCR và Real-time RT-PCR trực tiếp từ các mẫu bệnh
phẩm như phết họng, phết trực tràng và dịch não tủy ở bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng bệnh tay chân miệng,
theo qui trình chuẩn và đoạn mồi do Viện nghiên cứu sức khỏe quốc gia Đài Loan – Trung Quốc cung cấp.
Kết quả: Phản ứng có độ lập lại tốt và độ chính xác cao. Mật độ vi rút trong bệnh phẩm có tương quan
tuyến tính nằm trong giới hạn từ 102-105copies/ml. Trong các loại bệnh phẩm, mẫu phết họng có tỉ lệ dương tính
cao nhất (84,5%), kế đến là phết trực tràng (55,2%) và dịch não tủy (40,2%). Phân tích giá trị trung bình của
mật độ vi rút trong các mẫu phết họng, phết trực tràng và dịch não tủy cho thấy không có sự khác biệt giữa 2
nhóm có và không có biến chứng. Sự gia tăng tỉ lệ EV71/EV theo các mốc thời gian trong năm có liên quan không
rõ với cao điểm của BTCM trong năm và không tương quan với tỉ lệ biến chứng.
Kết luận: Qui trình chẩn đoán EV71 3 bước đã thiết lập có khả năng phát hiện EV và EV71 cao với tỉ lệ
tương ứng là 84,5% và 36,7% trên mẫu bệnh phẩm phết họng. Đây là mẫu bệnh phẩm có tỉ lệ dương tính cao
nhất, lấy mẫu đơn giản nên có thể áp dụng thường qui trên lâm sàng. Chưa thấy mối tương quan rõ giữa
NĐVR với khả năng gây biến chứng của EV71 và chưa xác định được sự tương quan giữa sự gia tăng tỉ lệ
EV71/EV với những cao điểm của BTCM.
Từ khóa: enterovirus 71, bệnh tay chân miệng, Real-time RT-PCR.

ABSTRACT


THE VALUE OF SPECIMENS AND VIRAL LOAD IN DIAGNOSIS AND PROGNOSIS OF HANDFOOT-MOUTH DISEASE
Tang Chi Thuong, Nguyen Thanh Hung, Le Quoc Thinh, Truong Huu Khanh,
Do Van Niem, Le Anh Tuan, Nguyen Thi Ngoc Dung, Nguyen Ngoc Hanh
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 94 - 101
Study objectives: 1) Determine EV and EV71- positive rates in various specimens: pharyngeal swab,
vesicle swab, rectal swab abd cerebrospinal fluid; 2) Determine the correlation between EV71 infection and
HFMD outbreak based on the the increased proportion of EV71 infections among all EV infections; 3) Analyze the
correlation between virus load and the occurance of complications.
Method: Detection EV71-RNA directed from clinical samples as pharyngeal swab, rectal swab and CSF in
patients with HFMD by RT-PCR and Real-time RT-PCR, following standard protocol and primer of Taiwan
National Health Research Institute.
* Bệnh viện Nhi Đồng 1
Tác giả liên lạc: ThS.BS Lê Quốc Thịnh ĐT: 0903645557

94

Email:

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011

Nghiên cứu Y học

Results: the test has been proved with good iterativeness and high accuracy. Virus load has linear correlation
in range 102-105 copies/ml. The means of virus load in pharyngeal swab, rectal swab and CSF are not statistically
different between non-complication and complicated group. The increase of EV71 infection proportion among all
EV infections by time is unclearly related with HFMD outbreaks annually and not related with the occurance of
complications.

Conclusions: the three-step diagnosis process for EV71 has been proved valid to detect EV and EV71
infections with the positive rate of 84.5% and 36.7% respectively in pharyngeal swab. Pharyngeal swab is the
specimen with highest positive rate and easy to take so it is applicable routinely in clinical setting. The correlation
between virus load and EV71-induced complications is not clear and it is the same with the correlation between
the increase of EV71 infections among all EV infections with the outbreak of HFMD.
Key words: enterovirus 71, hand-foot-mouth disease, Real-time RT-PCR.
đoán với độ chính xác cao của phương pháp
ĐẶT VẤN ĐỀ
khuếch đại chuỗi gen (Polymerase Chain
Enteroviruses (EVs) là một giống thuộc họ
Reation: PCR) trực tiếp từ mẫu bệnh phẩm khi
Picornaviridae. Đây là những vi rút có một
so sánh với phương pháp nuôi cấy(1,8,10,11,12).
chuỗi đơn RNA chia thành 68 týp huyết thanh,
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh
gồm các nhóm echoviruses, coxsackie virus,
giá khả năng chẩn đoán của phương pháp PCR
polioviruses, và các enterovirus (EV) từ týp
trực tiếp từ các mẫu bệnh phẩm, giúp chẩn đoán
huyết thanh 68 đến 71(3). Trong đó coxackie A16
nhanh góp phần dự báo dịch và xác định mối
(CA16) và enterovirus 71 (EV71) là hai tác nhân
tương quan giữa nồng độ vi rút với biến chứng.
chính gây bệnh tay chân miệng (BTCM) ở trẻ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
em(5,7).
BTCM do EV71 có thể gây biến chứng nguy
So sánh tỉ lệ dương tính với EV, EV71 ở
hiểm như viêm thân não, viêm cơ tim, phù phổi
các mẫu bệnh phẩm: phết họng, phết bóng

cấp; diễn tiến bệnh nặng rất nhanh và tử vong
nước (PBN), phết trực tràng (PTT) và dịch não
cao. Từ năm 2002 – 2003, tại Bệnh Viện Nhi
tủy (DNT).
Đồng 1 (BVNĐ1) đã phát hiện nhiều ca viêm
Phân tích sự thay đổi tỉ lệ EV71/EV theo
não tối cấp, gây tử vong rất nhanh ở trẻ nhỏ hơn
tháng nhằm tìm hiểu mối tương quan giữa tỉ lệ
3 tuổi có liên quan đến BTCM(13,4).Qua nghiên
nhiễm EV71 với dịch BTCM.
cứu tại BVNĐ1 phối hợp với Viện Pasteur TP.
Phân tích tương quan giữa nồng độ vi rút
Hồ Chí Minh (TP.HCM), lần đầu tiên đã phân
(NĐVR) trong các mẫu bệnh phẩm với
lập được EV71 trong phân trẻ BTCM có biến
biến chứng.
chứng viêm não tại Việt nam vào ngày 04 tháng
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
8 năm 2003(4). Số ca mắc BTCM gia tăng hàng
năm, với trên vài nghìn trường hợp nhập viện
Bệnh phẩm
mỗi năm. Nghiên cứu về tác nhân BTCM phối
Các mẫu bệnh phẩm DNT, phết họng, PTT
hợp giữa BVNĐ1 và Viện Pasteur TP.HCM năm
lấy ở ngày thứ 2-4 của bệnh, được tách chiết
2005 bằng phương pháp nuôi cấy đã xác định
theo qui trình, lưu giữ ở nhiệt độ âm 70OC cho
được 2 tác nhân chính là CA16 và EV71, trong
tới khi thực hiện phản ứng.
đó EV71 chiếm tỉ lệ 46%(9).

Phương pháp nuôi cấy vi rút cần 1-2 tuần để
thực hiện, với chi phí cao nên chỉ thực hiện
trong nghiên cứu và ít có giá trị ứng dụng trên
lâm sàng, khả năng dự báo dịch chậm. Những
nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng chẩn

Hệ thống chuẩn và chứng dương
Hệ thống chuẩn dựa vào chuẩn gốc do Viện
Nghiên Cứu Sức Khỏe Quốc Gia Đài LoanTrung Quốc (National Health Research Institute:
NHRI) cung cấp dưới dạng dung dịch có nồng

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011

95


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011

độ 1010 copies/ml. Dùng chuẩn này pha loãng
thành các nồng độ chuẩn cho phép định lượng
EVs-RNA và làm chứng dương cho phản ứng
Revere transcriptase PCR (RT-PCR) định tính.
Để có mẫu chuẩn, chúng tôi dùng bệnh phẩm có
phản ứng PCR dương tính mạnh với EV (băng
điện di sáng và rõ nét) trộn lẫn với nhau
(khoảng 5ml) và bảo quản ở -70oC. Sau đó ly
trích RNA-EV trong bệnh phẩm theo phương
pháp Boom (QIAmpMinElute Virus Kit), phân

chia RNA đã ly trích được thành nhiều tube 30
l, lưu giữ ở -70oC. Lấy một tube chạy RealTimePCR với chứng gốc pha loãng và tìm được nồng
độ của mẫu chuẩn. Pha loãng các mẫu chuẩn và
chọn các độ pha loãng có nồng độ tương ứng từ
102 đến 107 copies/ml làm các nồng độ chuẩn để
thực hiện gam chuẩn và chứng dương cho phản
ứng Realtime-PCR.

Ly trích EVs-RNA
Dựa trên nguyên tắc trong điều kiện biến
tính cao khi nhiệt độ được nâng lên, dưới tác
động của QIAGEN Protease và dung dịch đệm
AL cùng với sự bất hoạt của men RNAse sẽ làm
màng tế bào vi rút bị phá vỡ để phóng thích
RNA. Các RNA sẽ gắn kết tối đa vào màng silica
khi cho thêm ethanol vào phản ứng. Các protein
và các chất khác (làm ức chế các phản ứng men
trong chuỗi phản ứng PCR) không bám được
trên màng silica và sẽ bị loại bỏ sau khi rửa và ly
tâm hai lần. Cuối cùng RNA tinh sạch sẽ được
thu giữ bằng dung dịch đệm thích hợp.

8.000 rpm trong 1 phút. Chuyển qua tube thứ 4,
cho thêm vào 500 l ethanol (96-100%), ly tâm
8.000 rpm trong 1 phút. Chuyển qua tube thứ 5,
ly tâm 14.000 rpm trong 3 phút. Sau đó chuyển
MinElute Column qua một tube Eppendorf
1.5ml mới, mở nắp và ủ ở nhiệt độ phòng thí
nghiệm trong 5 phút. Thêm 30 l AE (nước cất
không có RNAse), ủ ở nhiệt độ phòng thí

nghiệm trong 10 phút. Sau đó ly tâm 14.000 rpm
trong 1 phút, cẩn thận hút 30 l vào tube
Eppendorf 1.5ml mới. Dùng 10 l dung dịch nổi
này cho phản ứng Realtime-PCR.

Chứng âm
Sử dụng môi trường vận chuyển làm chứng
âm ly trích và dung dịch TE1X làm chứng âm
cho phản ứng Realtime-PCR.

Định tính EV-RNA và EV71-RNA bằng
kỹ thuật RT-PCR
Hai cặp mồi đặc hiệu cho EV (EV-F và EV-R)
và EV71 (F-primer1705 và R-primer 2036) được
thiết kế nằm trong vùng VP1 của EV và EV71
genome cho sản phẩm khuếch đại theo thứ tự
lần lượt là 148bp và 331bp do NHRI cung cấp.
Trình tự các đoạn mồi sử dụng trong nghiên
cứu cụ thể như sau:
EV-F: 5'-CCCCTGAATGCGGCTAATC-3'
EV-R: 5'-GATTGTCACCATAAGCAGC-3'
F-primer1705:
GTGGCAGATGTGATTGAGAG-3'

5'5'-

Cách thực hiện

R-primer
2036:

GTTATGTCTATGTCCCAGTT-3'

Cho vào 1 tube Eppendorf nắp khóa 1,5ml:
200 l bệnh phẩm, 25 l Protease, 200 l dung
dịch đệm AL (chứa RNA carrier). Vortex kỹ
trong 15 giây, sau đó ủ ở 56OC trong 15 phút. Ly
tâm nhẹ, cho thêm vào 250 l ethanol nồng độ
từ 96-100%. Vortex kỹ trong 15 giây, sau đó ủ ở
nhiệt độ phòng thí nghiệm trong 5 phút. Ly tâm
nhẹ, chuyển tất cả dung dịch vào MinElute
Column (QIAgen), ly tâm 8.000 rpm trong 1
phút. Chuyển qua tube thứ 2, cho thêm vào 500
l AW1, ly tâm 8.000 rpm trong 1 phút. Chuyển
qua tube thứ 3, cho thêm vào 500 l AW2, ly tâm

Sử dụng cặp mồi EV-F và EV-R trong phản
ứng RT-PCR đầu tiên bằng bộ thuốc thử OneStep RT-PCT (Qiagen, USA). Phương pháp
khuếch đại định tính EV được thực hiện trong
những tube PCR 0.2ml với thể tích dung dịch
25µl chứa 5µl MgCl2, 1µl EV-R, 1µl EV-F, 1µl
enzymes, 5µl RNA ly trích. Phản ứng RT-PCR sẽ
được thực hiện trên máy luân nhiệt Genius
(Techne, England) với trình tự các bước như sau
50oC/30 giây trong một chu kỳ, 95oC/5 phút
trong một chu kỳ; tiếp theo là 40 chu kỳ với

96

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011
94oC/30 giây, 58oC/30 giây, 72oC/01 phút; và cuối
cùng là 72oC/10 phút trong một chu kỳ. Sản
phẩm khuếch đại PCR sẽ được quan sát dưới
ánh sáng UV sau khi điện di trên thạch 1,5%
được chuẩn bị với dung dịch đệm 0.5X TBE. Các
mẫu dương tính sẽ được thực hiện tiếp phản
ứng RT-PCR với cặp mồi F-primer 1705 và Rprimer 2036 trên máy luân nhiệt Genius (Techne,
England) với trình tự các bước như sau 50oC/30
giây trong một chu kỳ, 95oC/5phút trong một
chu kỳ; tiếp theo là 40 chu kỳ với 94oC/30 giây,
50oC/30 giây, 72oC/01 phút; và cuối cùng là
72oC/10 phút trong một chu kỳ. Tương tự như
trên, sản phẩm khuếch đại PCR sẽ được quan
sát dưới ánh sáng UV sau khi điện di trên thạch
1,5% được chuẩn bị với dung dịch đệm 0.5X
TBE. Mỗi lần thực hiện phản ứng RT-PCR đều
chạy kèm theo một chứng dương và hai chứng
âm (một chứng âm ly trích và một chứng âm
phản ứng PCR).

Định lượng EV71-RNA bằng kỹ thuật
REAL-TIME PCR với đoạn dò TAQMAN
Thử nghiệm Realtime-PCR được phân tích
trên máy LightCyler (Roche Diagnostics). Bộ
thuốc thử LightCycler RNA Amplification Kit
Hybprobe (Roche Diagnostics) đã được sử dụng
trong phản ứng này. Đây là bộ thuốc thử cho
phép sử dụng một bước Realtime-PCR trên ống

mao quản 10µl có chứa 0.4µl MgCl2, 0.5µl EV-F,
0.5µl EV-R, 0.1µl TaqMan Hybprobe, 0.2 µl
enzymes, 2 µl RNA ly trích. Phản ứng RealtimePCR được thực hiện với các bước sau: 55oC/20
phút trong một chu kỳ, 95oC/30 giây trong một
chu kỳ; tiếp theo là 45 chu kỳ với 95oC/5 giây,
57oC/15 giây, 72oC/6 giây; và cuối cùng là
40oC/30 giây trong một chu kỳ. Để tiêu chuẩn
hóa phản ứng, mỗi lần thực hiện Realtime-PCR
EV71 đều kèm theo bốn nồng độ chuẩn có nồng
độ từ 102 đến 105 cùng một chứng âm là TE1X.
Phân tích dữ liệu nhờ vào phần mềm của hệ
thống máy LightCycler 1.5 (Roche Diagnostics).
Dữ liệu được thu nhận ở giai đoạn bắt cặp và

Nghiên cứu Y học

kéo dài (57oC) của mỗi chu kỳ; và chu kỳ
ngưỡng (threshold cycle) của các mẫu thử được
xác định tại điểm mà ánh sáng huỳnh quang
phát ra vượt quá giới hạn nền. Đường cong
chuẩn được vẽ tự động dựa vào các giá trị Ct
của mỗi một nồng độ chuẩn đã biết. Hệ số
tương quan của mỗi lần chạy Realtime-PCR
phải đạt trên 0.98 và hiệu suất PCR từ 90 đến
100%. Số bản copies của RNA trong mẫu thử
được tính dựa vào phép nội suy từ đường cong
chuẩn.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Chuẩn hóa qui trình xét nghiệm Realtime RT-PCR

Qui trình chẩn đoán EV71 ba bước gồm 2
phản ứng RT-PCR kết hợp với 1 phản ứng Realtime PCR đã được nghiên cứu chứng minh về
độ nhạy cảm và độ đặc hiệu. Chúng tôi chỉ áp
dụng qui trình được chuyển giao từ NHRI nên
không cần thiết lập lại các bước xác định độ
nhạy cảm và độ đặc hiệu của phản ứng, mà chỉ
thực hiện chuẩn hóa xét nghiệm trong điều kiện
cụ thể của phòng xét nghiệm BVNĐ1 thông qua
việc xác định độ lập lại của kết quả xét nghiệm
và mức độ biến thiên.
Với hệ thống mẫu chuẩn được thiết kế dựa
trên chuẩn gốc, chúng tôi thực hiện phản ứng
Realtime-PCR Taqman Probes với hệ thống mẫu
chuẩn pha loãng có nồng độ EV-RNA từ 102
copies cho tới 105 copies/phản ứng.

Hình 1: Chu kỳ ngưỡng của hệ thống mẫu chuẩn pha
loãng có nồng độ từ 102 copies cho tới 105 copies/phản

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011

97


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011

ứng trong phản ứng Realtime-PCR với Taqman
probes trong định lượng EV-RNA


xét nghiệm trên gam chuẩn có nồng độ vi rút
thay đổi từ 102 đến 105 copies/ml.
Độ lập lại của phản ứng là khả năng lập lại
kết quả xét nghiệm của cùng một mẫu thử, khi
phản ứng được thực hiện nhiều lần khác nhau.
Bảng 3: Sự biến thiên trong một lần phản ứng của
phản ứng Realtime-PCR Taqman Probes phát hiện và
định lượng EV71
Mẫu
số

Hình 2: Đường cong chuẩn của Real-Time PCR với
Taqman Probes định lượng EV-RNA
Từ kết quả phản ứng Real-time PCR dựa
trên chuẩn gốc, chúng tôi thiết lập đường cong
chuẩn cho phản ứng. Kết quả (hình 2) cho thấy
đường cong chuẩn của phản ứng có tương quan
tuyến tính khi nồng độ EV-RNA của mẫu chuẩn
nằm trong giới hạn từ 102 đến 105 copies/ml.
Bảng 1: Độ lập lại của Ct ứng với các nồng độ chuẩn
trong 3 lần chạy liên tiếp của phản ứng RealtimePCR Taqman Probes phát hiện và định lượng EV71
Nồng độ
5
10
4
10
3
10
2

10

Lần 1
26,24
30,02
33,39
37,73

Lần 2
26,50
30,26
33,66
37,97

Lần 3
26,79
30,16
33,76
37,16

1

2

3

TB
26,5
30,15
33,60

37,62

SD
0,22
0,10
0,16
0,39

CV (%)
1
0,5
0,47
1,04

Để đánh giá mức độ tin cậy của phản ứng
Real-time PCR thực hiện tại phòng thí nghiệm
BVNĐ1, chúng tôi nghiên cứu về độ lập lại của
kết quả phản ứng cho một mẫu chuẩn được
thực hiện phản ứng trên nhiều ống nghiệm khác
nhau trong cùng một lần chạy phản ứng, cũng
như những lần thực hiện phản ứng khác nhau.
Bảng 1 và 2 trình bày độ lập lại của kết quả

98

Mean

SD

CV

(%)

2,42 x 10

5

0,11

4,5

8,77 x 10

3

0,22

2,5

7,77 x 10

7

0,41

5,2

Bảng 4: Sự biến thiên giữa các lần khác nhau của
phản ứng Real-Time PCR Taqman phát hiện và định
lượng EV71
Mẫu số


EV71-RNA
(copies/ml)/ngày
N1: 2,42 x 10

1

Bảng 2: Dữ liệu của đường cong chuẩn với FAM490 (Ct)
Nồng độ
5
10
4
10
3
10
2
10

EV71-RNA
(Copies/ml)
5
Lần 1: 2,4 x 10
5
Lần 2: 2,4 x 10
5
Lần 3: 2,6 x 10
5
Lần 4: 2,3 x 10
3
Lân1: 8,9 x 10

3
Lần 2: 8,9 x 10
3
Lần 3: 8,9 x 10
3
Lần 4: 8,4 x 10
7
Lần 1: 7,4 x 10
7
Lần 2: 7,9 x 10
7
Lần 3: 7,4 x 10
7
Lần 4: 8,4 x 10

2

5

N3: 2,8 x 10

5

3

CV
(%)
6,1

2,64 x 10


5

0,16

8,39 x 10

3

0,28 3,34

7,79 x 10

7

0,25

3

N2: 8,3 x 10

3

N3: 8, 1 x 10

3

N1: 7,77 x 10

SD


5

N2: 2,7 x 10

N1: 8,77 x 10

Mean

7

N2: 8,1 x 10

7

N3: 7,5 x 10

7

3,1

Để khảo sát độ lập lại của các mẫu thử lâm
sàng, chúng tôi sử dụng 3 mẫu ly trích có phản
ứng RT-PCR dương tính với EV71 trên xét
nghiệm PCR định tính, mỗi mẫu lập lại 4 lần
trong cùng một lần chạy phản ứng real-time
PCR, và chạy như vậy trong 3 lần khác nhau.
Kết quả trong bảng 3 và 4 cho các giá trị về nồng

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011
độ của mẫu mỗi lần lập lại trong một lần phản
ứng và trong các lần chạy phản ứng khác nhau.

Nghiên cứu Y học

5 mẫu âm tính. Kết quả của phản ứng RealtimePCR Taqman Probes định lượng EV71 phù hợp
với phản ứng RT-PCR. Các mẫu dương lặp lại
đều có chu kỳ ngưỡng gần giống nhau với hệ số
biến thiên < 5% và mẫu âm thì đường biểu diễn
nằm dưới ngưỡng phát hiện.
Kết quả của các mẫu lâm sàng cũng có
tương quan tuyến tính với hệ số góc tương tự
với mẫu chuẩn (hai đường cong chuẩn trùng
khớp nhau) (hình 5).

Hình 3: Độ lập lại của 4 lần chạy của cùng một mẫu
trong cùng một plate

Hình 5: Đường cong chuẩn của Realtime-PCR
Taqman Probe định lượng EV71-RNA

Hình 4:Hình ảnh khuếch đại của EV71-RNA trong
các mẫu thử khi thực hiện Realtime-PCR Taqman
Probes
Phản ứng Real-time RT-PCR được xem là
chính xác khi có sự tương đồng với kết quả của
phản ứng RT-PCR định tính đối với EV71. Phản

ứng Real-time RT-PCR sử dụng đoạn mồi EV có
độ chính xác tốt bắt buộc phải dương tính nếu
phản ứng RT-PCR trên mẫu thử trước đó dương
tính với EV71 và ngược lại. Để nghiên cứu độ
chính xác của phản ứng Realtime-PCR Taqman
Probes phát hiện EV71, chúng tôi thực hiện
phản ứng định lượng này trên 100 mẫu bệnh
phẩm phết họng gồm 90 mẫu dương tính và 10
mẫu âm tính với EV/EV71 bằng phương pháp
RT-PCR. Có 10 mẫu lập lại với 5 mẫu dương và

Kỹ thuật định lượng EV71 bằng phương
pháp Realtime-PCR Taqman Probes với ưu điểm
sử dụng các mồi đặc hiệu và đoạn dò đặc hiệu
giúp tạo ra các sản phẩm đặc hiệu sẽ làm tăng
tính đặc hiệu của phản ứng. Chu kỳ ngưỡng
được ghi nhận khi mà tín hiệu huỳnh quang của
mẫu phát ra cao hơn tín hiệu nền. Dựa trên chu
kỳ ngưỡng của các chất chuẩn và số bản sao của
các chuẩn đã biết mà từ đó người ta có thể định
lượng được số bản sao RNA có trong mẫu bệnh
phẩm(6,8,12).
Hệ thống mẫu chuẩn được chúng tôi sử
dụng dựa trên chuẩn gốc do NHRI cung cấp, từ
đó chúng tôi có gam chuẩn với nồng độ từ 102
copies cho tới 107 copies/phản ứng. Khi thực
hiện Realtime-PCR Taqman Probes, chúng tôi có
kết quả phản ứng với hệ số tương quan là 1, độ
cong là -3,478, hiệu suất PCR là 93,9 và phương
trình Y= -3,478X + 44,151. Các giá trị chu kỳ

nguỡng Ct của các chuẩn này ổn định trong các
lần chạy định lượng khác nhau (CV< 10%) (bảng

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011

99


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011

1), cho thấy mức độ ổn định của định lượng
EV71 bằng Taqman Probes. Ngoài ra với 4 nồng
độ này cách nhau 10 độ pha loãng thì chu kỳ
ngưỡng của chúng đi từ chuẩn có nồng độ cao
nhất cho đến nồng độ kế tiếp cách nhau 3, 3 cho
đến 3,7. Điều này nói lên tính chất tuyến tính
của phản ứng.
Về độ lập lại của phản ứng Realtime-PCR
Taqman Probes, kết quả các số liệu trong bảng 2
cho thấy các giá trị số lượng bản sao của các
mẫu mỗi lần lặp lại trong một lần phản ứng và
trong các lần chạy phản ứng khác nhau có hệ số
biến thiên CV<10%, chứng tỏ không có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê trong một lần chạy và
giữa các lần chạy khác nhau, điều đó cho thấy
phản ứng Realtime-PCR Taqman Probes định
lượng EV71-RNA có tính đồng nhất, không thay
đổi trong các tube phản ứng khác nhau có cùng

nồng độ mẫu thử.
Về độ chính xác của phản ứng Realtime-PCR
Taqman Probes, khi tiến hành thử nghiệm trên
90 mẫu phết họng dương tính và 10 mẫu phết
họng âm tính với EV/EV71 bằng phương pháp
RT-PCR, chúng tôi thu được các kết quả của
những lần chạy Realtime-PCR này với hệ số
tương quan và hiệu quả cũng như các Ct của các
nồng độ chuẩn tương đối ổn định so với nghiên
cứu ban đầu. Các mẫu phết họng dương tính có
Ct chạy từ 20 đến 40, với các mẫu có Ct xuất
hiện sớm (trước chu kỳ 15), chúng tôi sẽ tiến
hành pha loãng mẫu EV-RNA đã được ly trích,
sau đó kết quả sẽ nhân với hệ số pha loãng. Các
chứng âm và mẫu âm có đường biểu diễn nằm
dưới ngưỡng phát hiện phù hợp với kết quả âm
tính với EV bằng phương pháp RT-PCR.

Thực hiện xét nghiệm PCR trên các mẫu
bệnh phẩm
Sau 12 tháng chúng tôi đã chọn được 449
bệnh nhân vào khảo sát. Tất cả các bệnh nhân
được lấy ít nhất 1 mẫu bệnh phẩm bao gồm phết
họng, PBN, PTT, và DNT khi có biến chứng thần
kinh. Tỉ lệ dương tính của các mẫu bệnh phẩm
đối với EV và EV71 trình bày trong bảng 5.
Mẫu phết họng có tỉ lệ dương tính cao nhất

100


với EV cao nhất khi so sánh với mẫu phết trực
tràng và dịch não tủy.
Bảng 5: Kết quả xét nghiệm EV, EV71 của các mẫu
bệnh phẩm
Cỡ Dương tính EV Dương tính EV71
mẫu
n
%
n
%
Phết họng
439 371/439 84,5
136/371
36,7
Phết trực tràng 415 229/415 55,2
69/229
30,1
Dịch não tủy 164 66/164 40,2
11/66
6,7
Phết bóng nước 3
2/3
66,7
0
Bệnh phẩm

Những mẫu có phản ứng RT-PCR dương
tính với EV71 sẽ được thử nghiệm Real-time RTPCR để xác định NĐVR. Phân tích trị số trung
bình của NĐVR giữa hai nhóm có và không có
biến chứng bằng phép kiểm T dành cho 2 mẫu

độc lập. Trong phân tích định chuẩn xét nghiệm
ban đầu, tương quan tuyến tính chỉ xuất hiện
khi NĐVR từ 102 đến 105 copies/ml. Do NĐVR
tính toán khi thực hiện xét nghiệm các mẫu bệnh
phẩm căn cứ vào quan hệ tuyến tính trên nên
chúng tôi chỉ phân tích các trường hợp NĐVR
trong ngưỡng nhằm đánh giá mối tương quan
giữa NĐVR và biến chứng.
Kết quả phân tích giá trị trung bình của
NĐVR các trường hợp có kết quả nằm trong
ngưỡng có tương quan tuyến tính từ 102-105
copies/ml cho thấy không khác biệt có ý nghĩa
thống kê về giá trị trung bình giữa hai nhóm
(bảng 6).
Bảng 6: So sánh nồng độ vi rút giữa nhóm có biến
chứng và không biến chứng
Loại
bệnh
phẩm

Nhóm không biến
Nhóm có biến
chứng
chứng
Trung bình
Trung bình
n
n
(copies/ml)
(copies/ml)

30 4.960 ± 12.701 40 4.852 ± 11.171

P

Phết
0,97
họng
Phết trực 22 18.314 ± 22.419 31 11.159 ± 13.971 0,159
tràng
Dịch não 3 4.083 ± 6.261 5 3.512 ± 4.705 0,887
tủy

Khi phân tích tương quan giữa NĐVR và các
biến chứng nặng, giá trị trung bình của NĐVR
trong mẫu phết họng ở nhóm không có biến
chứng nặng là 4.892 ± 12.005 copies/ml (n=60) so
với nhóm có biến chứng nặng là 4.957 ± 10.766

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011
copies/ml (n=10), không khác biệt về mặt thống
kê với p = 0,991.
100

TS BTCM

Tỉ lệ EV71


T ỉ lệ biến chứng

Tỉ lệ biến chứng nặng

700

90
80

525

70
60
50

350

40
30

175

20
10
0

0
04/07 05/07 06/07 07/07 08/07 09/07 10/07 11/07 12/07 01/08 02/08 03/08
Hình 6: Tương quan giữa tỉ lệ EV71 và BTCM, biến chứng


Hình 6: Tương quan giữa tỉ lệ EV71 và BTCM, biến
chứng
Tương tự như vậy, NĐVR trong mẫu PTT ở
nhóm không biến chứng nặng là 13.616 ± 18.449
copies/ml (n=47) thấp hơn so với nhóm có biến
chứng nặng là 18,147 ± 16,138 copies/ml (n=6),
nhưng sự khác biệt này không ý nghĩa thống kê
với p = 0,569.
Như vậy, NĐVR trong mẫu phết họng và
PTT không có tương quan với cả biến chứng
chung và các biến chứng nặng là viêm não, phù
phổi, viêm cơ tim và sốc.
Phân tích mối tương quan giữa tỉ lệ bệnh
nhân dương tính với EV71 trên tổng số được xác
định dương tính theo tháng và tỉ lệ bệnh nhân
có biến chứng cũng như có biến chứng nặng cho
thấy không có tương quan thuận rõ ràng (hình
6). Tuy nhiên, những thời điểm có tỉ lệ EV71 cao
thường trùng lặp với các đợt cao điểm của bệnh
trong năm.

KẾT LUẬN
Kỹ thuật định lượng EV71 bằng phương
pháp Realtime-PCR Taqman Probes trực tiếp từ
mẫu bệnh phẩm có độ lập lại tốt và tính ổn định
cao. Qui trình chẩn đoán 3 bước đã thiết lập có
khả năng phát hiện EV và EV71 cao với tỉ lệ
tương ứng là 84,5% và 36,7% trên mẫu bệnh
phẩm phết họng. Đây là mẫu bệnh phẩm có tỉ lệ
dương tính cao nhất, lấy mẫu đơn giản nên có

thể áp dụng thường qui trên lâm sàng.

Nghiên cứu Y học

NĐVR trong mẫu bệnh phẩm phết họng,
PTT, DNT được lấy ở từ ngày 2-4 của bệnh chưa
thấy có mối tương quan rõ ràng với khả năng
gây biến chứng của EV71. Cần nghiên cứu thêm
về sự thay đổi của NĐVR theo thời gian của
bệnh để có đánh giá chính xác hơn.
Sự gia tăng tỉ lệ EV71/EV theo thời gian
tương ứng với những cao điểm của BTCM,
nhưng chưa thấy tương quan rõ rệt với
biến chứng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

5.
6.
7.

8.


9.

10.

11.

12.

13.

Brown BA, Kilpatrick DR, Oberste MS, Pallansch MA (2000).
Serotype-specific identification of enterovirus 71 by PCR. J. Clin.
Virol.; 16: 107–12
Brown BA, Oberste MS, Alexander JP, Kennett ML, Pallansch
MA (1999). Molecular epidemiology and evolution of
enterovirus 71 strains isolated from 1970 to 1998. J. Virol.; 73:
9969–75
Cardosa MJ, Krishnan S, Tio PH, Perara D, Wong SC (1997).
Isolation of subgenus B adenovirus during fatal outbreak of
enterovirus 71-associated hand, foot and mouth disease in sicu,
sarawak. The Lancet; 354:987–91.
Đỗ Văn Niệm và cộng sự (2005). Giám sát bệnh tay chân miệng
dựa vào bệnh viện: phương pháp dự báo dịch viêm não do
enterovirus 71. Y học - TP.HCM, tập 9, số 3: 66-71
Hand AK (2000), foot and mouth disease outbreak reported in
Singapore. The Lancet; 356: 1338
Mckay IM, Arden KE, Nitsche A (2002). Real-time PCR in
virology. Nucleic Acids Res.;30: 1292–305
McMinn PC (2002). An overview of the evolution of enterovirus
71 and its clinical and public health significance. FEMS Microbiol

Rev.; 26: 91–107
Nijhuis M, van Maarseveen N, Schuurman R, Verkuijlen S, de
Vos M, Hendriksen K, et al (2002). Rapid and sensitive routine
detection of all members of the genus enterovirus in different
clinical specimens by real-time PCR. J Clin Microbiol;40: 3666–70
Phan Van Tu, et al (2007). Epidemiologic and Virologic
Investigation of Hand, Foot, and Mouth Disease, Southern
Vietnam, 2005; Emerging Infectious Diseases; 13 (11): 1733-41
Read SJ, Mitchell JL, Fink CG (2001). LightCycler multiplex PCR
for the laboratory diagnosis of common viral infections of the
central nervous system. J Clin Microbiol; 39: 3056–9
Schmidt NJ, Lennette EH, Ho HH (1974). An apparently new
enterovirus isolated from patients with disease of central
nervous system. J. Infect Dis.;129: 304–9.
Singh S, Chow VTK, Phoon MC, Chan KP, Poh CL (2002).
Direct detection of enterovirus 71 (EV71) in clinical specimens
from a hand, foot and mouth disease outbreak in Singapore by
reverse transcription-PCR with universal enterovirus and EV71specific primers. J. Clin. Microbiol; 40: 2823–7
Trương Hữu Khanh (2005). Những kinh nghiệm bước đầu
trong chẩn đoán và xử trí nhiễm enterovirus 71 ở trẻ em. Y học TP.HCM, tập 9, số 3: 58-66

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011

101


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011


CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
DO ENTEROVIRUS
Tăng Chí Thượng*, Nguyễn Thanh Hùng*, Đỗ Văn Niệm*, Trương Hữu Khanh*,
Bạch Văn Cam*, Nguyễn Thị Bạch Huệ*, Lê Anh Tuấn*, Lê Phan Kim Thoa*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng tiên lượng biến chứng, biến chứng nặng và tử vong.
Phương pháp: Nghiên cứu 419 trường hợp BTCM có xét nghiệm khẳng định PCR dương tính với
Enterovirus(EV) từ tháng 4/2007 đến tháng 3/2008. Các bệnh nhân vào lô nghiên cứu sẽ được theo dõi
diễn tiến lâm sàng ít nhất 7 ngày trong bệnh viện. Đối tượng nghiên cứu sẽ được lấy mẫu phết họng, phết
bóng nước (nếu có thể), dịch não tủy khi có biến chứng để thực hiện chẩn đoán nguyên nhân bằng qui
trình chẩn đoán 3 bước cho EV71.
Kết quả: Tỷ lệ biến chứng 47,7 %, biến chứng nặng (viêm não, phù phổi, viêm cơ tim) chiếm tỉ lệ 10%. Tử
vong chiếm 1,4% tổng số bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu; 3% ở nhóm có biến chứng và 10,9 % ở nhóm có
biến chứng nặng. Các yếu tố sốt, sốt ≥ 38o5C, phát ban ít, giật mình, nôn ói, thở nhanh, nhịp tim nhanh > 150
lần/phút, bạch cầu trong máu tăng > 13.000/mm3, neutrophile tăng trên 7.000/mm3 có giá trị tiên lượng biến
chứng. Các yếu tố phát ban ít, sốt ≥ 38o5C, nhịp tim nhanh > 150 lần/phút, thở nhanh theo tuổi, bạch cầu máu
tăng trên 16.000/mm3 có giá trị trong tiên lượng biến chứng nặng (viêm não, phù phổi cấp, viêm cơ tim). Các
yếu tố nhịp tim nhanh, hôn mê, sốc, phù phổi hoặc biến chứng viêm não, lactate DNT > 2,5 mmol/L có giá trị tiên
lượng tử vong.
Kết luận: BTCM thường gặp ở trẻ dưới 36 tháng. Đây là một bệnh cấp tính, tỉ lệ biến chứng cao đến
47,7%. Biến chứng nặng như viêm não, phù phổi, viêm cơ tim chiếm 10%. Tử vong chiếm 10,9% tổng số các
trường hợp biến chứng nặng.
Từ khóa: bệnh tay chân miệng, enterovirus, yếu tố tiên lượng, RT-PCR.

ABSTRACT
PROGNOSTIC FACTORS IN HAND-FOOT-MOUTH DISEASE DUE TO ENTEROVIRUS
Tang Chi Thuong, Nguyen Thanh Hung, Do Van Niem, Truong Huu Khanh,
Bach Van Cam, Nguyen Thi Bach Hue, Le Anh Tuan, Le Phan Kim Thoa
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 102 - 109

Objetives: Determine clinical and lab factors in relation with complications, severe complications and
hospital death prognosis.
Method: study 419 EV-induced HFMD confirmed by PCR from April 2007 to Mar 2008 4/2007. All
enrollments will be followed up in at least 7 hospitalized days. Pharyngeal swab, vesicle swab (if possible) and
cerebrospinal fluid (in severe cases) will be collected for etilology identification by three-step diagnosis process for
EV71.
Results: The prevalence of overall complications and severe complications such as encephalitis,
pulmonary edema and myocarditis is 47.7 % and 10% respectively; The overall mortality rate is 1.4% in
total, 3% among the cases with complications and 10.9 % among the cases with severe complications.
* Bv. Nhi Đồng 1
Tác giả liên lạc: Bs Trương Hữu Khanh,

102

ĐT: 0913117965,

Email:

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011

Nghiên cứu Y học

Factors such as fever, fever ≥ 38o5C, a few rashes, myoclonic jerks, vomiting, tachypnea, heart beat over 150
times per minute, while blood count above 13,000/mm3, neutrophile count above 7,000/mm3 are
significantly associated with the presence of complications. Factors such as fever ≥ 38o5C, a few rashes,
tachypnea, tachycardia, while blood count above 16,000/mm3 among the cases with severe complications
such as encephalitis, pulmonary edema and myocarditis. While factors including coma, shock, encephalitis

and CSF-lactate > 2.5 mmol/L are significantly associated with death.
Conclusion: HFMD commonly occurs in children less than 36 months of age. It is an acute disease with the
complication rate of 47.7%. Common severe complications are encephalitis, pulmonary edema, myocarditis with
the total rate of 10%. Mortatily rate among the cases with severe complication is 10.9%.
Key words: Hand-foot-mouth disease, enterovirus, prognostic factors, RT-PCR
lập được EV71 trong phân trẻ BTCM có biến
ĐẶT VẤN ĐỀ
chứng viêm não tại Việt nam vào ngày 04 tháng
Bệnh tay chân miệng (BTCM) hiện đã trở
8 năm 2003(5). Từ đó đến nay, số ca mắc BTCM
thành một bệnh lưu hành ở khu vực phía Nam.
gia tăng nhanh hàng năm. Năm 2006 đã có trên
Thống kê hằng năm tại Bệnh viện Nhi đồng 1
2000 trường hợp mắc mới được chẩn đoán với
(BVNĐ1), tổng số lượt khám và nhập viện do
trên 400 ca có biến chứng thần kinh, trong đó
BTCM tương đương với sốt xuất huyết Dengue.
63% trẻ bệnh thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí
BTCM do vi rút đường ruột gây ra, lây lan
Minh. Nghiên cứu về tác nhân BTCM phối hợp
nhanh qua đường tiêu hóa, nguy cơ phát triển
giữa BVNĐ1 và Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh
thành dịch, đặc biệt trong môi trường chăm sóc
năm 2005 bằng phương pháp nuôi cấy đã xác
trẻ tập trung như nhà trẻ, mẫu giáo. Biểu hiện
định được 2 tác nhân chính là Coxsaskie A 16 và
lâm sàng bằng vết loét ở miệng, nổi bóng nước
EV71, trong đó EV71 chiếm tỉ lệ 46%(8).
vùng lòng bàn tay, bàn chân, mông, gối. Hai tác
Nhằm xác định các yếu tố tiên lượng bệnh

nhân quan trọng là Coxaskie A 16 và
nặng, giúp cho việc theo dõi và can thiệp sớm,
Enterovirus 71 (EV71). BTCM do EV71 có thể
góp phần giảm tỉ lệ tử vong nên chúng tôi tiến
gây biến chứng nguy hiểm như viêm thân não,
hành nghiên cứu này.
viêm cơ tim, phù phổi cấp; diễn tiến bệnh nặng
Mục tiêu nghiên cứu
rất nhanh và tử vong cao. Trên thế giới từ năm
Xác định yếu tố lâm sàng tiên lượng biến
1974(6), BTCM do EV71 đã xuất hiện ở hầu hết
chứng,
biến chứng nặng và tử vong.
các nước và gây ra khoảng 13 trận dịch lớn nhỏ
như năm 1973 và 1978 tại Nhật Bản; tại Bungary
và Hungary vào những năm cuối của thập kỷ 70
đã có 4 trận dịch và gây nhiều ca tử vong do
biến chứng viêm thân não; tại Mã Lai và Trung
quốc - Đài Loan năm 1997 – 1998(7), Singapore(1)
Trong thời gian xảy ra dịch tại Trung quốc - Đài
Loan năm 1998 đã có trên 100.000 ca mắc bệnh
và 78 ca tử vong.
Từ năm 2002 – 2003, tại BVNĐ1 đã xuất hiện
nhiều ca viêm não tối cấp, gây tử vong rất
nhanh ở trẻ nhỏ hơn 3 tuổi(9,5). Trong đó, một số
trẻ có biểu hiện lâm sàng điển hình của BTCM.
Qua nghiên cứu tại BVNĐ1 phối hợp với Viện
Pasteur TP. Hồ Chí Minh, lần đầu tiên đã phân

Xác định yếu tố cận lâm sàng tiên lượng

biến chứng, biến chứng nặng và tử vong.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn chọn bệnh
Bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu khi có
2 tiêu chuẩn sau:
(a) Có chẩn đoán lâm sàng là BTCM: khi có
một trong các dấu hiệu sau: (1) có sang thương
điển hình ở miệng: vết loét đỏ hay bóng nước
đường kính 2-3 mm ở vòm khẩu cái, niêm mạc
má, nướu, lưỡi; (2) bóng nước có kích thước 2-10
mm ở lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông có tính
chất: hình bầu dục, nổi cộm hay ẩn dưới da, trên

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011

103


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011

nền hồng ban, không đau, khi bóng nước khô để
lại vết thâm, không loét. Trường hợp biến chứng
nếu kèm theo một trong các biểu hiện sau: (1)
run chi hoặc giật mình; (2) yếu liệt chi hay liệt
thần kinh sọ, (3) co giật hoặc hôn mê; (4) phù
phổi hay trụy mạch; (5) dịch não tủy có số lượng
tế bào bạch cầu > 5 tế bào/mm3. Trường hợp

biến chứng nặng nếu kèm theo biểu hiện (1)
viêm cơ tim, (2) viêm não hoặc (3) phù phổi cấp.
(b) Có xét nghiệm RT-PCR dương tính với
EV, EV71 trên ít nhất một mẫu bệnh phẩm phết
họng, phết trực tràng, phết bóng nước hay dịch
não tủy ở trường hợp có nghi ngờ biến chứng
thần kinh.

Tiêu chuẩn loại trừ

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bệnh nhân được loại trừ khỏi nghiên cứu
khi có một trong 2 tiêu chuẩn sau:
Gia đình bệnh nhi không đồng ý tham gia
nghiên cứu
Tổn thương da do vi trùng

Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả tiến cứu.
Chọn bệnh nhân đến khám lần đầu, có biểu
hiện lâm sàng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán BTCM.
Thời gian chọn ca bệnh vào nhóm nghiên cứu từ
tháng 4/2007 đến tháng 3/2008. Mỗi tuần chọn 8
ca bệnh đầu tiên. Trường hợp số ca bệnh trong
tuần không đủ sẽ chọn bổ sung trong những
tuần kế tiếp.
Dựa trên kết quả nghiên cứu thử nghiệm tại
BVNĐ1 với tỉ lệ phát hiện EV bằng RT-PCR là

67%; nghiên cứu hợp tác giữa BVNĐ1 và Viện
Pasteur TP. Hồ Chí Minh với tỉ lệ EV71/EV là
50%; tổng số bệnh nhân BTCM đến khám trong
năm 2006 tại BV. Nhi đồng 1 là 2225 bệnh nhân.
Ước tính cỡ mẫu nghiên cứu mô tả dựa vào
chương trình Epi Info 2002 là 400 bệnh nhân
BTCM tương ứng với số bệnh nhân BTCM do
EV71 cần đạt là 125, sai số xa nhất chấp nhận ở
mức 5%, alpha 95%.

104

Bệnh nhân chọn vào nghiên cứu sẽ được
theo dõi diễn tiến lâm sàng trong ít nhất 7
ngày đầu của bệnh, lấy mẫu phết họng, phết
bóng nước (nếu có thể), dịch não tủy khi có
biến chứng để thực hiện chẩn đoán nguyên
nhân bằng qui trình chẩn đoán 3 bước: xác
định nhiễm EV bằng RT-PCR với đoạn mồi
EV, xác định nhiễm EV71 bằng RT-PCR với
đoạn mồi EV71 nếu bước 1 dương tính với
EV, định lượng nồng độ vi rút bằng Real-time
RT-PCR với đoạn mồi EV nếu kết quả bước 2
dương tính với EV71. Việc điều trị theo Phác
đồ điều trị nhi khoa BVNĐ1 do NXB Y Học
phát hành, xuất bản năm 2006.

Sau 12 tháng có 449 bệnh nhân chọn lựa
để thực hiện xét nghiêm, trong đó có 419 bệnh
nhân có ít nhất 1 mẩu bệnh phẩm dương tính

với EV (93,3%) được đưa vào phân tích. Có
163 trường hợp dương tính với EV71, đạt yêu
cầu cỡ mẫu tối thiểu 125 bệnh nhân EV71 theo
thiết kế ban đầu.
Tuổi trung bình là 21,19±10,80 tháng (3-80
tháng). Có đến 94% trẻ dưới 36 tháng. So với các
nghiên cứu trước đây tại BV.Nhi Đồng 1, tuổi
mắc bệnh trong nhóm nghiên cứu này cao hơn,
nhưng tương đồng với các nghiên cứu tại
Singapore và Đài Loan(4).
Có 256 trẻ nam chiếm tỉ lệ 61,1%; tỉ lệ này
tương đương với nghiên cứu năm 2005(9,5).
Phân tích theo địa phương, bệnh tập trung
chủ yếu ở Tp. Hồ Chí Minh, chiếm phân nửa các
trường hợp.

Tỷ lệ biến chứng và các loại biến chứng
47,7% bệnh nhân có ít nhất một biểu hiện
biến chứng từ nhẹ đến nặng. Các biến chứng
thường gặp theo thứ tự là viêm màng não vô
trùng, viêm não, yếu liệt chi, co giật. Các biến
chứng nặng (viêm não, phù phổi, viêm cơ tim)
chiếm tỉ lệ khoảng 10%. Ngoài ra nhóm nghiên
cứu cũng ghi nhận các biến chứng như co giật,

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011
sốc, phù phổi, liệt thần kinh sọ. Không ghi nhận

biến chứng cao huyết áp ở các bệnh nhân trong
nghiên cứu này như nghiên cứu của Monto Ho
và cộng sự, trong khi tỉ lệ biến chứng viêm
màng não vô trùng được ghi nhận có tỉ lệ cao
hơn, chiếm ưu thế trong tổng số các biến chứng.
Biến chứng viêm não ít gặp hơn, chỉ chiếm 9,1%
thấp hơn rất nhiều so với nghiên cứu tại Đài
Loan (76%)(7). Tỉ lệ xuất hiện của các biến chứng
được trình bày trong bảng 1.
Biến chứng có thể rất sớm ngay từ ngày đầu
tiên (0,95%). Thường gặp nhất từ ngày thứ 2 đến
ngày thứ 5 (88,7%). Trong đó, ngày thứ 3 của
bệnh là thường gặp nhất chiếm tỉ lệ 35%, phù
hợp với thời điểm thường sốt cao và xuất hiện
triệu chứng thở nhanh, nhịp tim nhanh. Hầu hết
biến chứng xảy ra ở giai đoạn còn sốt (95%). Chỉ
vài trường hợp biến chứng xuất hiện muộn từ
ngày thứ 6 đến 8, liên quan đến biến chứng
viêm màng não vô trùng và liệt mềm cấp.
Bảng 1: Các biến chứng của bệnh tay chân miệng
trong nhóm nghiên cứu
Biến chứng
Có ít nhất 1 biến chứng
Viêm màng não
Viêm não
Yếu liệt chi
Co giật
Phù phổi
Sốc
Liệt thần kinh sọ

Viêm cơ tim
Tử vong

Số ca
200/419
154/419
38/419
35/419
25/419
9/419
9/419
3/419
1/419
6/419

Tỷ lệ %
47,7
36.8
9,1
8,4
6,0
2,1
2,1
0,7
0,2
1,4

Nghiên cứu Y học

Bảng 2: Mối tương quan giữa các đặc điểm dân số

học với sự xuất hiện biến chứng
Cả nhóm Nhóm có Nhóm có biến Nhóm
nghiên cứu biến chứng chứng nặng tử vong
Tuổi 21,19±10,8 22 ±11,3
19,2 ±13,1
14 ±7
tháng
tháng
tháng
tháng
Nam/Nữ 256/163
109/71
27/15
5 /1
Thành
203/216
88/92
16/26
0 /6
phố/Tỉnh

Qua phân tích chúng tôi nhận thấy, tuổi của
trẻ tử vong có xu hướng nhỏ hơn tuổi trung
bình chung của cả nhóm. Các trẻ tử vong đều
dưới 24 tháng. Trẻ nam có tỉ lệ tử vong cao hơn
nữ. Cả 6 bệnh nhân tử vong đều đến từ các tỉnh.

Mối tương quan giữa các triệu chứng lâm
sàng với biến chứng
Để phân tích tương quan giữa các dấu hiệu

lâm sàng, cận lâm sàng đối với nguy cơ biến
chứng, biến chứng nặng và tử vong; chúng tôi
sử dụng phân tích chi – bình phương đối với các
biến số định tính, tính tỉ số chênh (OR) với
ngưỡng khác biệt có ý nghĩa thống kê được
chọn là p < 0,05. Những biến định lượng có
thang đo liên tục hay thang đo khoảng được sử
dụng 1 ngưỡng xác định làm căn cứ chuyển
thành dạng biến định tính khi phân tích. Đối với
phát ban – bóng nước, chúng tôi sử dụng giới
hạn 5 bóng nước hay sẩn hồng ban để làm giới
hạn phân tích. Đối với biến mạch, chúng tôi sử
dụng ngưỡng mạch nhanh đang áp dụng tại
bệnh viện hiện nay trong theo dõi BTCM là 150

Tỷ lệ tử vong chung trong toàn lô nghiên
cứu là 1,4%; chiếm 3% trong các ca có biến
chứng nói chung và 10,9% trong các ca có
biến chứng nặng.

lần/phút. Biến thân nhiệt sử dụng ngưỡng

Mối tương quan giữa các đặc điểm dân số
học với biến chứng

chúng tôi sử dụng giá trị trung bình, tứ phân vị

Chúng tôi so sánh tuổi trung bình, tỉ lệ
nam/nữ và phân bố theo địa dư ở các nhóm
BTCM, BTCM có biến chứng, biến chứng nặng

và tử vong. Kết quả trình bày trong bảng 2.

biến chứng để làm ngưỡng so sánh sự khác biệt.

38,5oC là mức thân nhiệt được dùng để chỉ định
nhập viện cho các bệnh nhân BTCM theo Phác
đồ điều trị. Riêng giá trị bạch cầu trong máu,
trên và dưới của bạch cầu trong máu ở nhóm có
Bảng 3 trình bày kết quả phân tích các yếu tố
nguy cơ biến chứng chung về lâm sàng và cận

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011

105


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011

lâm sàng.
Bảng 3: Phân tích các yếu tố nguy cơ biến chứng
chung
Yếu tố

Không BC
Có BC
n = 219 (%) n =200 (%)
Giới nam 135 (61,1) 121 (60,5)
Sốt

184 (94)
196 (98)
Sốt >
58 (43)
o
38,5 C
Phát ban 184 (84)
Phát ban ít 55 (25,1)

153/186
(82,3)
166 (83)
69 (34,5)

Giật mình 131 (59,8)

181 (90,5)

Loét miệng
Bóng nước
Ho
Chảy mũi
Nôn ói
Tiêu chảy
Bóng nước
Ho
Chảy mũi
Thở nhanh
Mạch >
150 l/p

BC > 10
000
BC > 13
000
BC > 16
000
EV71

172 (78,5)
132 (60,3)
26 (11,9)
31 (14,2)
35 (16)
17 (7,8)
132 (60,3)
26 (11,9)
31 (14,2)
0
0

138 (69)
113 (56,5)
32 (16)
21 (10,5)
71 (35,5)
19 (9,5)
113 (56,5)
32 (16)
21 (10,5)
49 (24,1)

63 (31,5)

126/199
(63,3)
57/199
(28,6)
22/199
(11,1)
74 (33,8)

85/195
(75,9)
85/195
(43,6)
51/195
(26,2)
89 (44,5)

p

OR (95%CI)

0,8 0,9 (0,6-1,4)
0,001
9,3
(3,2-26,7)
0,001
6,1
(3,7-10,2)
0,77 0,9 (0,5-1,5)

0,036
1,5
(1,03-2,39)
0,001
6,3
(3,7-11,0)
0,026 0,6 (0,4-0,9)
0,4 0,8 (0,5-1,2)
0,22 1,4 (0,8-2,4)
0,25 0,7 (0,3-1,2)
0,001 2,8 (1,8-4,5)
0,52 1,2 (0,6-2,4)
0,4 0,8 (0,5-1,2)
0,22 1,4 (0,8-2,4)
0,25 0,7 (0,3-1,2)
0,000
0,000
-

Bảng 4: Phân tích liên quan tình trạng dinh dưỡng
trẻ và biến chứng
Tình trạng dinh dưỡng
Bình thường
SDD nhẹ và TB
SDD nặng
Béo phì
Tổng cộng

p


OR (95%CI)

85 (58,6)

Có BCN =
55
n (%)
36 (65,5)

0,37

Sốt

142 (97,9)

54 (98,2)

0,09

Sốt >
o
38,5 C *
Phát ban ít

116/135
(85,9)
42 (29)

37/51 (72,5)


0,03

27 (49,1)

0,008

Giật mình * 135 (93,1)

46 (83,6)

0,04

Loét miệng 105 (72,4)

33 (67)

0,09

1,33
(0,7-2,5)
1,14
(0,11-11,2)
0,4
(0,19-0,94)
2,36
(1,24-4,48)
0,39
(0,14-0,98)
0,57
(0,29-1,09)

0,75
(0,38-1,46)
2,0
(1,01-4,01)
3,25
(1,69-6,28)
1,6
(0,74-3,53)
1,36
(0,72-2,55)
2,0
(1,01-3,9)
2,05
(0,73-5,72)
1,05

Giới nam

0,002 1,9 (1,2-2,9)
0,001 2,8 (1,6-4,9)

Tình trạng dinh dưỡng của trẻ được đánh
giá dựa trên các chỉ số cân nặng và chiều cao.
Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo tiêu chuẩn

332 (77)
72 (16,7)
4 (0,9)
23 (5,3)
431


Bảng 5: Phân tích các yếu tố nguy cơ biến chứng
nặng

0,007 1,8 (1,1-2,8)

1,57 (1,052,33)

Tổng số

Kết quả, trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình
thường chiếm tỉ lệ khá cao 77%. Không có liên
quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng dinh
dưỡng và nguy cơ biến chứng trong nhóm
nghiên cứu.

Không BCN
= 145 n (%)

0,025

Biến chứng
Không

N (%)
N (%)
191 (57,5) 141 (42,5)
32 (44,4) 40 (55,6)
4 (100)
0

12 (52,2) 11 (47,8)
239 (55,5) 192 (45,5

2 = 7.425 (p=0,06)

Yếu tố

Phân tích mối liên quan giữa các dấu hiệu
lâm sàng với mức độ gây biến chứng chung (ít
nhất 1 trong các biến chứng như viêm não, viêm
màng não, phù phổi cấp, viêm cơ tim, yếu liệt
chi hoặc liệt thần kinh sọ, trụy mạch…) cho thấy
sốt (bệnh sử), sốt ≥ 38o5C, phát ban ít, giật mình,
nôn ói, thở nhanh, nhịp tim nhanh > 150
lần/phút, có liên quan có ý nghĩa thống kê với
sự xuất hiện biến chứng. Riêng loét miệng có ý
nghĩa như là một yếu tố bảo vệ. Các sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê.

106

phân loại của Tổ Chức Y Tế Thế Giới. Kết quả
phân tích về tình trạng dinh dưỡng và nguy cơ
biến chứng được trình bày trong bảng 4.

Nôn ói

54 (37,2)

17 (30,9)


0,4

Thở nhanh

30 (20,7)

19 (34,5)

0,042

Mạch >
35 (24,1)
28 (50,9) 0,000
150 l/p
BC > 10
103/140 45/55 (81,6) 0,22
000
(73,6)
BC > 13
58 (41,4)
27 (49,1)
0,33
000
BC > 16
31 (22,1)
20 (36,4) 0,042
000
Lactate > 10/136 (7,4) 7/50 (14%) 0,16
2,5

EV71
64 (44,1)
25 (45,5)
0,86

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011

Yếu tố

Không BCN
= 145 n (%)

Có BCN =
55
n (%)

p

OR (95%CI)
(0,56-1,96)

Đối với các bệnh nhân có biến chứng, chúng
tôi phân tích mối liên quan giữa các dấu hiệu
lâm sàng với mức độ gây biến chứng nặng
(viêm não, phù phổi cấp, viêm cơ tim) (bảng 5)
thông qua so sánh giữa nhóm có biến chứng
nặng và nhóm biến chứng nhẹ.

Kết quả cho thấy các dấu hiệu phát ban ít,
sốt ≥ 38o5C, giật mình, nhịp tim nhanh và thở
nhanh có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa
hai nhóm. Tuy nhiên, hai dấu hiệu sốt ≥ 38o5C
và giật mình là 2 yếu tố có giá trị bảo vệ tránh
biến chứng nặng. Đây là một đặc điểm cần lưu ý
vì trong nghiên cứu này, chúng tôi không can
thiệp vào quá trình điều trị (bệnh nhân được
theo dõi và điều trị theo Phác đồ điều trị hiện
hành của bệnh viện), nên có thể đây là 2 dấu
hiệu giúp phát hiện sớm biến chứng và can
thiệp sớm nên đã hạn chế diễn tiến đến các biến
chứng nặng. Tuy nhiên, cần phải có các nghiên
cứu với thiết kế thích hợp để xác định các giả
thuyết này.
Bảng 6: Phân tích các yếu tố nguy cơ tử vong
Sống = 194 Tử vong =
p OR (95%CI)
6 n (%)
n (%)
o
Sốt > 38,5 C 148/181
5/5 (100) 0,29
1,03
(81,8)
(1,0-1,06)
Phát ban ít 6694 (34)
3 (50)
0,4 1,9 (0,3-9,8)
Giật mình 176 (90,7)

5 (83,3)
0,5
0,5
(0,05-4,6)
Nôn ói
68 (35,1)
3 (50)
0,4
1,8
(0,36-9,4)
Run chi
93 (47,9)
1 (16,7)
0,13 0,2 (0,021,8)
Thở nhanh 46 (23,7)
3 (50)
0,14
3,2
(0,6-16,4)
Tim nhanh 57 (29,4)
6 (100) 0,000
1,1
(1,02-1,19)
BC > 16 000 48 (25,4)
3 (50)
0,17
2,9
(0,5-15,5)
Lactate > 2,5 15 (8,3)
2/5 (40) 0,015

7,3
(1,14-47,6)
Viêm não
34 (17,5)
5 (83,3) 0,000 23 (2,6-207)
Liệt mềm
14 (7,2)
1 (16,7)
0,38
2,5
(0,28-23,5)
Hôn mê
8 (4,1)
5 (83,3) 0,000
116
Yếu tố

Yếu tố

Nghiên cứu Y học

Sống = 194 Tử vong =
6 n (%)
n (%)

Sốc
Phù phổi

5 (2,6)
7 (3,6)


4 (66,7)
2 (33,3)

Viêm cơ tim
Co giật

1 (0,5)
24 (12,4)

0
1 (16,7)

p

OR (95%CI)

(12-1114)
0,000 75 (11-513)
0,001
13,3
(2,2-85,5)
0,86
0,7
1,4
(0,15-12,6)

Phân tích mối liên quan giữa các dấu hiệu
lâm sàng với nguy cơ tử vong cho thấy nhịp tim
nhanh, hôn mê, sốc, phù phổi và viêm não liên

quan có ý nghĩa thống kê đối với nguy cơ tử
vong (bảng 6).

Mối tương quan giữa các cận lâm sàng với
biến chứng
Phân tích số lượng bạch cầu trong máu cho
thấy nhóm biến chứng có số lượng bạch cầu
trung bình cao hơn: 13.0374.348/mm3 so với
nhóm không biến chứng 11.5534.114 /mm3 (p =
0,001). Tương tự, số lượng neutrophile trung
bình của nhóm bệnh có biến chứng cũng cao
hơn: 6.8283.521/mm3 so với nhóm không biến
chứng 5.4942.939/mm3 (p<0,001). Tuy nhiên, số
lượng bạch cầu lymphocyte ở nhóm biến chứng
là 5.4402.765/mm3, không khác biệt so với
nhóm không biến chứng 5.0462.287/mm3
(p=0,13). Chọn 3 ngưỡng bạch cầu tăng khác
nhau là 10.000, 13.000 và 16.000 tương ứng với
các giá trị tứ phân vị dưới, số trung bình – trung
vị và tứ phân vị trên của nhóm có biến chứng để
phân tích tương quan giữa sự gia tăng bạch cầu
và biến chứng cho thấy nhóm biến chứng. Chỉ
có tăng bạch cầu trên 16.000/mm3 có liên quan
đến biến chứng nặng nhưng không có khác biệt
có ý nghĩa khi so sánh về nguy cơ tử vong (bảng
3, 5, 6). Dùng ngưỡng neutrophile > 7.000/mm3
làm ngưỡng so sánh; nhận thấy nhóm
neutrophile có biến chứng cao hơn với tỉ số
chênh là 2,24 (1,44-3,48) (p < 0,001). Trong
nghiên cứu của Luan-Yin Chang và cộng sự ghi

nhận tăng bạch cầu trên 17500/mm3 liên quan

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011

107


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011
chứng và không biến chứng

với nguy cơ phù phổi cấp(2).
Phân tích số lượng bạch cầu trong dịch não
tủy ở các trường hợp có biểu hiện biến chứng
thần kinh, nhận thấy số lượng bạch cầu tăng
cao, trung bình: 161218/mm3 (5-1.955), có 50,3%
trường hợp bạch cầu đa nhân ưu thế, rất giống
với viêm màng não do vi trùng. Tuy nhiên,
không có tương quan giữa số lượng tế bào trong
DNT với nguy cơ biến chứng nặng.
Phân tích giá trị đạm trong DNT cho thấy,
gần 70% có lượng đạm trong dịch não tủy <
0,4g/l, nhưng có 4 % có đạm trong dịch não tủy
> 1g/l. Không có khác biệt lượng đạm giữa các
nhóm biến chứng nặng và tử vong.
Phân tích giá trị đường trong dịch não tủy,
chúng tôi nhận thấy 100% các trường hợp có
đường trong dịch não tủy bình thường so với
đường máu.

Lactate dịch não tủy trên 2,5 mmol/l không
có giá trị tiên lượng trong biến chứng nặng
nhưng có giá trị cho tiên lượng tử vong ở những
trường hợp có biến chứng (p=0,015).
Những mẫu có phản ứng RT-PCR dương
tính với EV71 sẽ được thử nghiệm Real-time RTPCR để xác định NĐVR. Phân tích trị số trung
bình của NĐVR giữa hai nhóm có và không có
biến chứng bằng phép kiểm T dành cho 2 mẫu
độc lập. Trong phân tích định chuẩn xét nghiệm
ban đầu, tương quan tuyến tính chỉ xuất hiện
khi NĐVR từ 102 đến 105 copies/ml. Do NĐVR
tính toán khi thực hiện xét nghiệm các mẫu bệnh
phẩm căn cứ vào quan hệ tuyến tính trên nên
chúng tôi chỉ phân tích các trường hợp NĐVR
trong ngưỡng nhằm đánh giá mối tương quan
giữa NĐVR và biến chứng.
Kết quả phân tích giá trị trung bình của
NĐVR các trường hợp có kết quả nằm trong
ngưỡng có tương quan tuyến tính từ 102-105
copies/ml cho thấy không khác biệt có ý nghĩa
thống kê về giá trị trung bình giữa hai nhóm
(bảng 7).
Bảng 7: So sánh nồng độ vi rút giữa nhóm có biến

108

Loại
bệnh
phẩm


Nhóm không biến
Nhóm có biến
chứng
chứng
Trung bình
Trung bình
n
n
(copies/ml)
(copies/ml)
30 4.960 ± 12.701 40 4.852 ± 11.171

P

Phết
0,97
họng
Phết trực 22 18.314 ± 22.419 31 11.159 ± 13.971 0,159
tràng
Dịch não 3 4.083 ± 6.261 5 3.512 ± 4.705 0,887
tủy

Phân tích tương quan giữa NĐVR trong
mẫu phết họng và các biến chứng nặng, giá trị
trung bình của ở nhóm không có biến chứng
nặng là 4.892 ± 12.005 copies/ml (n=60) không
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,99) so với
nhóm có biến chứng nặng là 4.957 ± 10.766
copies/ml (n=10).
Tương tự như vậy, trong mẫu phết trực

tràng ở nhóm không biến chứng nặng là 13.616 ±
18.449 copies/ml (n=47) thấp hơn so với nhóm có
biến chứng nặng là 18.147 ± 16.138 copies/ml
(n=6), nhưng sự khác biệt này không ý nghĩa
thống kê với p = 0,569.

KẾT LUẬN
BTCM thường gặp ở trẻ dưới 36 tháng. Đây
là một bệnh cấp tính, tỉ lệ biến chứng cao đến
47,7%. Biến chứng nặng như viêm não, phù
phổi, viêm cơ tim chiếm 10%. Tử vong chiếm
10,9% tổng số các trường hợp biến chứng nặng.
Về yếu tố tiên lượng: Các yếu tố sốt, sốt ≥
38 5C, phát ban ít, giật mình, nôn ói, thở nhanh,
nhịp tim nhanh > 150 lần/phút, bạch cầu trong
máu tăng > 13.000/mm3, neutrophile tăng trên
7.000/mm3 có giá trị tiên lượng biến chứng. Các
yếu tố phát ban ít, sốt ≥ 38o5C, nhịp tim nhanh >
150 lần/phút, thở nhanh theo tuổi, bạch cầu máu
tăng trên 16.000/mm3 có giá trị trong tiên lượng
biến chứng nặng (viêm não, phù phổi cấp, viêm
cơ tim). Các yếu tố nhịp tim nhanh, hôn mê, sốc,
phù phổi hoặc biến chứng viêm não, lactate
DNT > 2,5 mmol/L có giá trị tiên lượng tử vong.
o

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.

Chan KP et al (2003). Epidemic Hand, Foot and Mouth Disease

Caused by Human Enterovirus 71, Singgapore. Emerg. Infect.
Dis. 9 (1): 78-84.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011
2.

3.

4.

5.

Chang LY et al (1999). Clinical features and risk factors of
pulmonary oedema after enterovirus-71 related hand, foot, and
mouth disease. The Lancet, 354 (13): 1682-86.
Chang LYet al (2002). Risk Factors of Enterovirus 71 Infection
and Associated Hand, Foot, and Mouth Disease/Herpangina in
Children During an Epidemic in Taiwan. Pediatrics 109 (6): e88.
Chen KT et al (2006). Epidemyologic Features of Hand-FootMouth Disease and Herpangina Caused by Enterovirus 71 in
Taiwan, 1998-2005. Pediatrics 120 (2): e244-52
Đỗ Văn Niệm (2005). Giám sát bệnh tay chân miệng dựa vào
bệnh viện: phương pháp dự báo dịch viêm não do enterovirus
71. Y học - TP.HCM, tập 9, số 3: 66-71.

6.

7.

8.

9.

Nghiên cứu Y học

Gohd RS et al (1966). Hand-Foot-Mouth-Disease Resembling
Mealses - A Life-threateningDisease: Case Report. Pediatrics 37
(4): 644-46.
Ho M (1999). An Epidemic of Enterovirus 71 infection in
Taiwan; N. Eng. J. Med. 341 (13): 929-35.
Phan Van Tu, et al. Epidemiologic and Virologic Investigation of
Hand, Foot, and Mouth Disease, Southern Vietnam, 2005;
Emerging Infectious Diseases 2007; 13 (11): 1733-41
Trương Hữu Khanh (2005). Những kinh nghiệm bước đầu
trong chẩn đoán và xử trí nhiễm enterovirus 71 ở trẻ em. Y học TP.HCM, tập 9, số 3: 58-66.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng 1 - Năm 2011

109



×