Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.93 KB, 20 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHƢƠNG TRÌNH CHẤT LƢỢNG CAO

QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỐI VỚI SINH VIÊN
CHƢƠNG TRÌNH CHẤT LƢỢNG CAO

HÀ NỘI-2015


QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHƢƠNG TRÌNH CHẤT LƢỢNG CAO

I-BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Kết cấu của chuyên đề thực tập được trình bày như sau:
1. Các trang bìa
- Trang bìa chính được đóng bìa cứng, in chữ nhũ, đủ dấu tiếng Việt
+Trang bìa chính (xem mẫu 1a, 1b)
+Trang bìa phụ (xem mẫu 2a, 2b)
+Chuyên đề viết bằng tiếng Việt: Bìa xanh
Chuyên đề viết bằng tiếng Anh: Bìa đỏ
+Gáy bìa chính: Các thông tin từ trái sang phải: Tên Sv, lớp, năm.
2. Trang Lời cảm ơn: Lời cảm ơn (ACKNOWLEDGEMENTS)
Lời cảm ơn cần chân thành, không khuôn sáo, chỉ nên dành cho những người thực sự giúp đỡ
việc hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp, do đó không nên liệt kê quá nhiều người làm mất
ý nghĩa của Lời cảm ơn.
3. Mục lục (TABLE OF CONTENT): được đặt ngay sau trang phụ bìa (xem mẫu 3)
4. Trang Lời cam đoan: (xem mẫu 4)
5. Danh mục các chữ viết tắt (ABBREVIATIONS) (nếu có)
6. Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ (LIST OF TABLES, LIST OF FIGURES)


7. Tóm tắt nghiên cứu (EXECUTIVE SUMMARY)
8. Phần mở đầu (INTRODUCTION):
Bao gốm các nội dung: Tính cấp thiết của đề tài (Rationale); Tổng quan công trình nghiên cứu
(Literature Review); Mục tiêu nghiên cứu (Objectives); Phương pháp nghiên cứu (Methodology);
Phạm vi nghiên cứu (Scope); Kết cấu chuyên đề (Research structure)
9. Các chƣơng (CHAPTER 1,2,3.. )
10. Kết luận (CONCLUSION)
11. Danh mục tài liệu tham khảo (REFERENCES) (xem mẫu 5)
12. Phụ lục (APPENDIXES)
13. Xác nhận của cơ sở thực tập (xem mẫu 6)
14. Xác nhận của Giáo viên hƣớng dẫn (xem mẫu 7)
15. Nhật ký thực tập (xem mẫu 8)
II-MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP


1. Hình thức trình bày:
- Chuyên đề thực tập phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, phải
đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
2. Soạn thảo văn bản:
- Chuyên đề thực tập phải được trình bày theo phông chữ Times New Roman cỡ chữ 13.
- Cách d ng , ; kích thước lề trên và dưới 2,5cm; lề trái 3cm; lề phải 2,5cm.
- Chuyên đề thực tập phải in trên một mặt giấy A4, độ dài tối thiểu 30 trang.
- Số trang được đánh ở giữa , phía dưới mỗi trang giấy, bắt đầu từ phần “Mở Đầu”
3. Số chương:
- Tùy theo mỗi đề tài, giáo viên hướng dẫn quyết định số chương và tên chương của mỗi chuyên
đề, bao gồm:
+ Khung lý thuyết hoặc cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu;
+ Phân tích và đánh giá thực trang của vấn đề nghiên cứu tại cơ sở thực tập;
+ Giải pháp kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu.
4. Đánh số tiểu mục:

- Các tiểu mục của chuyên đề thực tập được trình bày và đánh số thành nhóm số, nhiều nhất gồm
bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.1.2.1 chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1
chương 4).
- Tên các chương: Cỡ chữ 8, in hoa, đậm, trung tâm (giữa trang).
- Tiếu mục: Cỡ chữ 13, chữ thường, đậm, không lùi đầu dòng.
- Các đoạn cách trên 6pt, cách dưới 0pt.
5. Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ:
- Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ Hình .4 có nghĩa
là hình thứ 4 trong chương .
- Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví dụ “Báo cáo tổng
kết năm 20 . Nguồn: Bộ Tài chính”. Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong
danh mục tài liệu tham khảo.
- Tên biểu bảng được đặt ở phía trên biểu bảng; tên hình vẽ, sơ đồ được đặt ở phía dưới hình vẽ,
sơ đồ.
6. Viết tắt:
- Không lạm dụng việc viết tắt trong chuyên đề thực tập. Chỉ viết tắt những từ, những cụm từ,
những thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong chuyên đề. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ,
tên các cơ quan tổ chức,...thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất, có kèm theo chữ viết tắt trong
ngoặc đơn. Viết tắt các từ nước ngoài phải theo quy định quốc tế. Phải có bảng danh mục các từ
viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) cho chuyên đề nếu trong chuyên đề có sử dụng các chữ viết tắt.
7. Tài liệu tham khảo và trích dẫn:
- Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả và mọi
tham khảo khác đều phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo của
chuyên đề thực tập.


- Khi trích dẫn một đoạn từ 2 câu hoặc 4 d ng đánh máy trở lên phải sử dụng dấu ngoặc kép để
mở đầu và kết thúc trích dẫn.
- Danh mục tài liệu sắp xếp theo thứ tự: sách tham khảo bằng tiếng việt, sách tham khảo bằng
tiếng anh, tạp chí, trang web

- Danh mục tài liệu xếp theo tên tác giả (không ghi học hàm, học vị): tác giả nước ngoài được
xếp thứ tự abc theo họ, tác giả Việt Nam được xếp theo thứ tự abc theo tên.
- Tài liệu tham khảo không có tên tác giả, thì xếp theo thứ tự abc tên của cơ quan ban hành.
- Tài liệu tham khỏa là sách, luận văn báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin:
+ Số thứ tự của tài liệu tham khảo
+ Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách)
+ Năm xuất bản (đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
+ Tên sách, luận văn hoặc báo cáo (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
+ Nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)
+ Nơi sản xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)
Mẫu:
5. Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Tập I, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
- Tài liệu tham khảo là báo cáo, tạp chí,...ghi đầy đủ các thông tin sau:
+ Số thứ tự của tài liệu tham khảo
+ Tên các tác giả (không có dấu ngăn cách)
+ Năm công bố (đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phấy sau ngoặc đơn)
+ Tên bài báo (đặt trong dấu ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
+ Tập, số
+ Các số trang (gạch ngang giữa 2 chữ số, dấu chấm kết thúc).
Mẫu:
8. Nguyễn Xuân Thắng (200 ), 25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan và triển vọng,
Những vấn đề kinh tế thế giới, tập 72 (số 4), tr.26-31.
- Đối với những tài liệu online, ghi tên tác giả, tên bài, website và đường link, ngày cập nhật.
8. Phụ lục của chuyên đề thực tập:
- Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung và
phương pháp của chuyên đề như: bảng hỏi khảo sát, câu hỏi phỏng vấn sâu, bảng kết quả xử lý số
liệu, các sơ đồ, mẫu biểu, tranh ảnh …



MẪU 1a
Mẫu bìa Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh

NAME

NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY

EXCELLENT EDUCATIONAL PROGRAM

INTERSHIP REPORT
Major

Intership Place

MAJOR

Topic:…………..
Student name

YEAR

HANOI, 2015


MẪU 1a
Mẫu bìa Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Việt

NGUYỄN VĂN A

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


CHƢƠNG TRÌNH CHẤT LƢỢNG CAO

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Chuyên ngành

CHUYÊN NGÀNH

Cơ Quan Thực Tập

ĐỀ TÀI:…………..
Họ và tên sinh viên

2011-2015
HÀ NỘI-2015


MẪU 2a
Mẫu bìa phụ Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh

NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY

EXCELLENT EDUCATIONAL PROGRAM

INTERSHIP REPORT
Topic:…………..

Student: ....................................................
Major: ......................................................
Class: .......................................................

Student’s ID: ............................................
Supervisor: ...............................................

HÀ NỘI – 2015


MẪU 2a
Mẫu bìa phụ Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Việt

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHƢƠNG TRÌNH CHẤT LƢỢNG CAO

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

ĐỀ TÀI:…………..

Sinh viên: .................................................
Chuyên ngành: .........................................
Lớp:..........................................................
Mã số SV: ................................................
Giáo viên hướng dẫn: ..............................

HÀ NỘI – 2015


MẪU 1b
Mẫu bìa Chuyên đề thực tập tiếng Anh

NAME


NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY

EXCELLENT EDUCATIONAL PROGRAM

BACHELOR’S THESIS
Major

Topic:…………..
Student name
MAJOR
YEAR

HANOI, 2015


MẪU 1b
Mẫu bìa Chuyên đề thực tập tiếng Việt

NGUYỄN VĂN A

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHƢƠNG TRÌNH CHẤT LƢỢNG CAO

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Chuyên ngành

CHUYÊN NGÀNH


ĐỀ TÀI:…………..
Họ và tên sinh viên

2011-2015
HÀ NỘI-2015


MẪU 2b

Mẫu bìa phụ Chuyên đề thực tập tiếng Anh

NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY

EXCELLENT EDUCATIONAL PROGRAM

BACHELOR’S THESIS
Topic:…………..

Student: ....................................................
Major:: .....................................................
Class: .......................................................
Student’s ID: ............................................
Supervisor: ...............................................

HANOI, 2015


MẪU 2b
Mẫu trang bìa phụ Chuyên đề thực tập tiếng Việt


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHƢƠNG TRÌNH CHẤT LƢỢNG CAO

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

ĐỀ TÀI:…………..

Sinh viên: .................................................
Chuyên ngành: .........................................
Lớp:..........................................................
Mã số SV: ................................................
Giáo viên hướng dẫn: ..............................

HÀ NỘI – 2015


MẪU 3
Mẫu Mục lục

TABLE OF CONTENT (MỤC LỤC)

Introduction (Giới thiệu)
Chapter 1- ….. (Chƣơng 1)
1.1
1.1.1…
1.1.2. …
1.2. ….
…..
Chapter 2 - …… (Chƣơng 2)

2.1…..
2.1.1. …
2.1.2. ….
……..
Chapter 3 - …… (Chƣơng 3)
……
Conclusion (Kết luận)
References (Tài liệu tham khảo)
Appendixes (Phụ lục)


MẪU 4
Mẫu cam đoan chuyên đề thực tập tiếng Việt

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không
sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Hà Nội, ngày tháng
năm 20 5
Tác giả chuyên đề thực tập


MẪU 4
Mẫu cam đoan chuyên đề thực tập tiếng Anh

STATUTORY DECLARATION

I herewith formally declare that I myself have written the submitted Barchelor’s Thesis

independently. I did not use any outside support except for the quoted literature and
other sources mentioned at the end of this paper.

Hanoi, ...../...../ 2015
Signature


MẪU 5
Mẫu danh mục tài liệu tham khảo
REFERENCES (TÀI LIỆU THAM KHẢO)

VIETNAMESE (TIẾNG VIỆT)
Ví dụ: Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực ( 997), Đột
biến - Cơ sở lý luận và ứng dụng (NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
…..

ENGLISH (TIẾNG ANH)
Ví dụ: Anderson J.E. (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case, American
Economic Review, 75 (1), pp. 178-90.
17. Boulding K.E. (1995), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London.

Website:
- Lane, C.et al.2003. The future of professinalised work: UK and Germany compared
(Onlined) London: Anglo – German Foundation for the Study of Industrial Society. Address:
(accessed on: 10/5/2007)


MẪU 6
Mẫu xác nhận của cơ sở thực tập cho chuyên đề thực tập tiếng Anh và tiếng Việt


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- hạnh phúc
***
XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Kính gửi: Trung tâm đào tạo Tiên tiến, Chất lƣợng cao và POHE
Cơ sở thực tập:…………………………………………………………………………………
Người đại diện: ………………………………………………………………………………..
Vị trí và chức vụ:………………………………………………………………………………
Xác nhận:
Sinh viên:………………………………………………………………………………………
Lớp:…………………………………………………………………………………………….
Đã thực tập tốt nghiệp tại cơ sở trong thời gian từ:………………………đến………………..
Về tinh thần, ý thức, thái độ đối với công việc được giao:……………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
...................................................................................................................................................
Về trình độ, kỹ năng làm việc/ khả năng thực hành:………………………………………......
……………………………………………………………………………………………….....
Các nhận xét khác (nếu có):…………………………………………………...........................
……………………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………….........

Hà Nội, ngày, ….tháng,……năm 20 5
Đại diện lãnh đạo cơ sở thực tập
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


MẪU 7
Mẫu xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn cho chuyên đề thực tập tiếng Anh và tiếng Việt

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - hạnh phúc

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Kính gửi: Trung tâm đào tạo Tiên tiến, Chất lƣợng cao và POHE

Họ tên GVHD:…………………………………………………………………………………
Đơn vị công tác: ………………………………………………………………………………
Xác nhận:
Sinh viên:……………………………………………………………………………………...
Lớp:…………………………………………………………………………………………....
Đã thực tập tốt nghiệp trong thời gian từ:………………………đến………………...............
Về tinh thần, ý thức, thái độ:…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
......................................................................................................................................................
Về trình độ, năng lực học tập và nghiên cứu:……………………………………………........
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………....
Hà Nội, ngày, ….tháng,……năm 20 5
Giáo viên hướng dẫn
(Họ tên, chữ ký)


MẪU 8
Nhật ký thực tập cho chuyên đề thực tập tiếng Anh và tiếng Việt
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƢỢNG CAO VÀ POHE

NHẬT KÝ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên:


Mã số SV:

Chuyên ngành:

Lớp:

Chương trình Chất lượng cao

Khóa:

Giảng viên hướng dẫn:
Cơ quan thực tập:
Địa chỉ cơ quan thực tập:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

THỜI GIAN


NỘI DUNG THỰC TẬP

XÁC NHẬN CỦA GVHD




×