Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
Chơng II. Nội dung và phơng pháp sử dụng hệ thống
kênh hình trong SGK lớp 10 THPT khoá trình
LSVN từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX
I. Nội dung hệ thống kênh hình trong SGK lớp 10 THPT khoá trình Lịch
sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX
1. SGK lịch sử 10 chơng trình cơ bản
Hình 29. Rìu tay đá cũ Núi Đọ (Thanh Hoá) SGK trang 71
Núi Đọ nằm trên hữu ngạn sông Chu, cách bờ sông bởi một dải đất hẹp.
Đây là trái núi cổ, lớn, cao 158m, độ dốc thoải 20 - 25
0
, từng là nơi c ngụ của
ngời nguyên thuỷ. Rìu đá cũ núi Đọ là loại công cụ rất ít và hiếm đợc tìm thấy
năm 1960, có niên đại cách ngày nay khoảng 30-40 vạn năm. Loại rìu đá này
hiện đang đợc trng bày tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam.
Quan sát rìu đá núi Đọ trong hình 29, ta thấy nó có hình hạnh nhân.
Thông thờng loại rìu này dài 13 cm; rộng 10cm; dày 3,5 cm. Kích thớc rìu nhỏ,
gọn, vừa cầm trong tay, phần dới đợc ghè đẽo qua loa là lỡi để chặt, cắtPhần
trên tròn trĩnh - là đốc cầm của rìu tay. Khi cầm rìu tay, ngời ta dùng lòng bàn
tay nắm cán đốc, ngón tay cái tỳ lên một mặt đốc, còn bốn ngón kia nắm chặt
mặt đối diện. Kỹ thuật chế tác loại công cụ này là kỹ thuật ghè đẽo trực tiếp từ
hạch đá. Hạch đá sau khi tách, các mảnh tớc đợc gia công chút ít để trở thành
những chiếc rìu tay. Nó là công cụ đa năng để cắt, chặt, bổ nhằm phục vụ
cuộc sống con ngời.
Do con ngời bấy giờ còn đang ở buổi đầu, vừa thoát thai khỏi đời sống
loài vật, bàn tay cha thể khéo léo nh bàn tay ngời hiện đại, bộ óc và t duy cha
phát triển cao. Cho nên, việc chế tạo công cụ lao động còn hết sức thô sơ, đơn
giản, biểu hiện một trình độ còn rất thấp kém. Do đó, năng suất lao động không
cao, đời sống hoang dã, bấp bênh kéo dài đến hàng triệu năm. Tuy nhiên, việc
tìm thấy rìu đá núi Đọ đã góp phần xác nhận sự xuất hiện của ngời tối cổ trên
đất nớc ta.
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
Hình 30. Lỡi cày đồng SGK trang 74
Bên phải là hình lỡi cày đồng thời văn hoá Đông Sơn, đợc tìm thấy ở
nhiều nơi ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nớc ta, hiện đang trng bày tại Bảo tàng lịch
sử Việt Nam. Lỡi cày đồng Đông Sơn có nhiều loại, kích thớc khác nhau, thờng
có hình cánh bớm, có sống giữa, hai bên có gờ nhỏ tạo nên sự chắc chắn bền
vững cho lỡi cày. Mũi cày nhọn, hình tam giác, đầu trên có lỗ để tra cán. Khi
cày có thể dùng sức kéo của trâu bò hoặc của con ngời.
Hình bên trái là hình ảnh lỡi cày đồng thời An Dơng Vơng, đợc các nhà
khảo cổ hoc phát hiện năm 1965 tại khu di chỉ Cổ Loa (Đông Anh-Hà Nội).
Loại lỡi cày này có nhiều tên gọi khác nhau: lỡi cày hình trái tim, hình bầu dục,
hình lá trầu. Lỡi cày có độ dài khoảng 24,8 cm; rộng 18,9 cm; nặng 1,4 kg.
Phần trên lỡi cày có họng để tra cán.
So với các công cụ đá, lỡi cày đồng ra đời có nhiều lợi ích. Đây thực sự là
một sáng tạo to lớn của ngời đơng thời. Nó chứng tỏ rằng: con ngời đã biết
thuần hoá và sử dụng động vật (trâu, bò ) vào canh tác nông nghiệp. Chính sự
xuất hiện của lỡi cày đồng đã biến nền nông nghiệp trồng lúa thành nền kinh tế
chủ yếu của con ngời thời xa xa, góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo ra
cuộc sống định c lâu dài của con ngời ở vùng đồng bằng. Nó tạo ra những tiền
đề cho một cuộc chuyển biến lớn về sau.
Hình 31. Một đoạn thành ngoại Cổ Loa SGK trang 75
Khu di tích Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội. Đây là kinh đô của
nớc Âu Lạc thời An Dơng Vơng. Thành Cổ Loa có độ cao trung bình 5m, mặt trên
thành rộng từ 6 đến 12m, chân thành rộng 20-30m. Phía ngoài thành đắp thẳng
đứng, phía trong đắp đất thoai thoải. Chân thành đợc kè đá vững chắc, nhất là đoạn
ven sông, ven đầm. Thân thành đợc đắp đất, rải gốm với các lớp dày mỏng khác
nhau. Cổ Loa đợc xây dựng giữa một vùng đất gần sông nớc và đầm lầy, có làng
xóm với c dân lâu đời. Thành gồm ba vòng khép kín, theo thứ tự từ trong ra ngoài
là: thành nội, thành trung, thành ngoại. Hình 31 trong SGK là ảnh chụp một đoạn
thành ngoại của khu di tích Cổ Loa.
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
- Thành nội: có hình chữ nhật, với chu vi 1650m. Tơng truyền, đây là nơi
thiết triều của vua Thục ngày xa.
- Thành trung: là vòng thành khép kín, bao bọc phía ngoài thành nội có
chu vi 6500m.
- Thành ngoại: cũng là một đờng cong khép kín, không có hình dáng rõ
rệt, dài khoảng 800m. Thành ngoại có nhiều đoạn bị phá hoại nặng nề, nhiều
đoạn gần nh bị san bằng nhất là ở phía đông bắc (do mở rộng tuyến tàu Hà Nội-
Lạng Sơn). Những đoạn thành còn lại cao trung bình 3-4m, chỗ cao nhất gọi là
gò Cột Cờ ở phía nam cao khoảng 8m. Chân thành rộng khoảng 12-20m. Ngoài
cửa nam là cửa chung; cửa thành trung và thành ngoại còn có ba cửa: cửa bắc,
cửa đông và cửa tây nam. Trong đó cửa đông là cửa nối liền với sông Hoàng.
Bên ngoài mỗi cửa thành đều có hào sâu bao quanh. Các hào nối với nhau
và thông với sông Hoàng, đầm Cả. Do đó, nớc sông Hoàng luôn đảm bảo cho
hệ thống hào ở đây quanh năm có nớc. Đồng thời, đây tạo thành một mạng lới
giao thông đờng thuỷ rất luận lợi. Ba vòng thành khép kín, kết hợp chặt chẽ với
nhau tạo thành một công trình kiến trúc thống nhất, một căn sứ quân sự mang
tính phòng vệ vững chắc. Cách bố trí thành nh vậy thể hiện trí tuệ tài giỏi của
con ngời thời đó.
Hình 32. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) SGK trang 77
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng
Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và cách thành cổ Trà Kiệu 10km.
Đây là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chămpa, trong một thung lũng có đờng
kính khoảng 2km bao quanh bởi núi đồi có độ cao từ 120 đến 350m, tách biệt
hẳn với vùng dân c ở cách đó khá xa. Đó là nơi tổ chức cúng tế của Vơng triều
Chămpa cũng nh là nơi để lăng mộ của các vị vua Chăm hay hoàng thân quốc
thích. Thánh địa Mỹ Sơn đợc coi là một trong những trung tâm đền đài chính
của đạo Hinđu ở khu vực Đông Nam á, và là di sản duy nhất của thể loại này ở
Việt Nam.
Cả thung lũng là một quần thể kiến trúc độc đáo của những ngôi đền tháp
uy nghiêm, hùng tráng từng lu dấu một thời huy hoàng của các vị vua Chăm.
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
Theo các tài liệu lịch sử, Mỹ Sơn từng là Thánh đô, là trung tâm tôn giáo quan
trọng và tiêu biểu nhất của vơng quốc Chămpa từ thế kỷ IV đến thế kỷ XV. T-
ơng truyền, cứ mỗi vị vua Chăm lên ngôi đều phải đến Mỹ Sơn làm lễ thánh tẩy
và dâng cúng một ngôi tháp thờ thần bổn mạng của mình. Vua Bhadra Varman
II là ngời đầu tiên xây dựng đền tháp tại Mỹ Sơn vào cuối thế kỷ IV. Các đời
vua tiếp nối nhau đã tiếp tục cho xây dựng thêm nhiều đền tháp trong suốt thời
gian trị vì của mình. Thung lũng Mỹ Sơn trở thành thánh địa với quần thể 71
ngôi đền tháp hài hoà mà độc đáo, thể hiện đầy đủ những nét đặc trng nhất về
sinh hoạt văn hoá, đời sống và tín ngỡng của ngời Chămpa xa. Hàng ngàn bức
phù điêu, tợng đá, bia đá là sự kết tinh của nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc độc
đáo riêng biệt của ngời nghệ nhân Chăm tài năng.
Có thể nói, đền tháp Mỹ Sơn là một hình ảnh điển hình của lịch sử, là
một kho tàng bí mật đối với nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc. Cạnh
những ngôi tháp sừng sững rêu phong là dấu vết các ngôi đền, tờng tháp đã
thành phế tích. Hiện chỉ còn 20 ngôi tháp, mà phần lớn cũng đổ nát, đang đợc
trùng tu. Số còn lại đã không tránh khỏi sự tàn phá khắc nghiệt của thời gian và
bom đạn chiến tranh. Len lỏi qua các lối mòn, giữa những ngôi tháp cổ, trong
mênh mông vắng lặng của núi rừng, nhặt một mảnh võ của gạch đá cổ rơi trên
nền tháp hoang, chúng ta nh đợc chạm vào quá khứ, cảm nhận đợc một giai
đoạn lịch sử thăng trầm của Vơng quốc Chămpa. Và khi mặt trời đang lùi dần
sau ngọn núi, rải những tia nắng cuối ngày xuống thung lũng tạo những khoảng
tối sáng nằm đan xen trong từng hốc gạch, cổng đền, bệ cửa các bức t ợng vũ
nữ Chăm nh cựa mình thức giấc từ trong huyền thoại cổ xa.
Hoang vu nh những ngọn gió nam oi nồng thổi trên đỉnh núi
Mahaparvata, nhng cái hồn của Chămpa vẫn còn phảng phất đâu đó trên cỏ gai
và cây dại. Cái tinh anh của các nghệ nhân Chămpa cổ đại vẫn còn thấp thoáng
trong điệu múa của nữ thần Shiva trên khu tháp cổ ngậm ngùi:
Dấu xa xe ngựa hồn thu thảo
Ngõ cũ lâu đài bóng tịch dơng
Hình 33. ấm đất nung (thế kỷ VIII) SGK trang 78
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
Vơng quốc Phù Nam là một trong ba Nhà nớc xuất hiện lần đầu tiên trên
lãnh thổ Việt Nam thời cổ đại. Sự xuất hiện và phát triển của Vơng quốc này
gắn liền với sự ra đời và phát triển của văn hoá óc Eo ở Nam Bộ-nền văn hoá
lớn, phát triển ở khu vực phía nam nớc ta vào đầu công nguyên. óc Eo vốn là
tên một cánh đồng phẳng và thấp trải rộng trên địa bản hai tỉnh An Giang và
Kiên Giang. Nền văn hoá nổi tiếng này đựoc định danh sau cuộc khai quật đầu
tiên do Loui Malleret (Pháp) tiến hành năm 1944 tại óc Eo. Ngay khi những tài
liệu khảo cổ đợc công bố trên tập san của trờng Viễn Đông Bác Cổ, ngời ta đã
coi đó là những dấu vết của Vơng quốc Phù Nam, một quốc gia cổ đại đợc biết
từ trớc quan th tịch cổ Trung Quốc và văn minh trên bia ký.
ở Vơng quốc Phù Nam, nghề thủ công khá phát triển, đặc biệt là nghề
làm gốm. Ngời ta đã làm đủ các đồ dùng đáp ứng nhu cầu đời sống hàng ngày
nh: bình, vò, ấm, đĩa, chai Hoa văn trên gốm Phù Nam khá đặc biệt, có thể
chia làm 5 mẫu chính:
+ Đờng răng lợc kép vẽ hình uốn lợn đều đặn
+ Đờng nửa tròn xoáy nối nhau
+ Văn xơng lá cây
+ Xen kẽ đờng uốn lợn, đờng gãy khúc với dải băng song song ở
phía trên dới
+ Văn sóng nớc
Hình 33 trong SGK là một cổ vật của Vơng quốc Phù Nam. Chiếc ấm đất
nung này có xơng gốm màu xám thẫm, mịn. Loại mịn mỏng hơn khoảng 5mm;
loại thô dày hơn khoảng 10mm. Chúng đều có độ nung rất cao. áo gốm dày
dặn, có màu xám, không có gốm mộc. ấm có vòi cao, để đỡ tràn nớc ra ngoài.
Cổ ấm nhỏ, có viền loe phía trên nên dễ cầm nắm.
Hiện nay, các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều loại gốm tại đây với những
nét đặc sắc hiếm có, phản ánh cuộc sống của c dân trên sông nớc. Nét đặc sắc
này cho thấy một kỹ nghệ gốm, một nền văn hóa gồm Phù Nam, phân biệt rõ
rệt với gốm các vùng, các sứ láng giềng.
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
Hình 34. Đền thờ Hai Bà Trng ở Mê Linh-Vĩnh Phúc SGK trang 84
Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng bị đàn áp năm 43, nhân dân ta với
lòng tiếc thơng và biết ơn vô hạn đã lập đền thờ Hai Bà ở nhiều nơi. Chỉ tính
riêng mấy tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ đã có tới trên 200 di tích. Riêng nơi thờ
Hai Bà Trng đã có ba ngôi đền chính: đền Hạ Lôi (Mê Linh Vĩnh Phúc); đền
Hát Môn (Phúc Thọ-Hà Tây); đền Đồng Nhân (quận Hai Bà Trng-Hà Nội). Bức
ảnh chụp trong SGK là đền thờ Hai Bà Trng tại làng Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện
Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Tơng truyền, đền đợc xây dựng trên nền nhà cũ (quê
cha) của Hai Bà Trng, trớc đây vốn là vùng đất bãi trồng dâu nuôi tằm. Ngôi đền
đã đợc tu sửa qua nhiều thời kỳ. Ban đầu đền đợc xây dựng bằng tre lá. Đến thời
nhà Đinh (968- 979) đền đợc xây lại bằng gạch. Năm 1889, đền đợc trùng tu lớn
và đổi hớng nh ngày nay.
Đền Hạ Lôi ở gần cửa sông Hồng, cách đền Chèm 9km về phía tây. Đây
cũng là nơi đóng đô sau khi Hai Bà Trng giành đợc tự chủ cho đất nớc. Đền đợc
xây dựng theo kiểu nội công, ngoại quốc, xung quanh là tờng gạch. Khu sân gạch
rộng 900 m
2
. Cửa đều nhìn ra hớng tây nam là Tam Quan. Kiến trúc của đền có
sự kết hợp giữa các mái cong, cột gỗ cổ truyền với những cột gạch đợc trát vữa
theo kiến trúc hiện đại. Trong đền còn lu giữ nhiều cổ vật quý giá, đặc biệt là 30
đạo sắc phong của các triều đại phong kiến từ thời Lê Cảnh Hng (1787-1788)
đến thời Khải Định (1916-1925).
Để tởng nhớ Hai Bà, hàng năm nhân dân làng Hạ Lôi vẫn mở hội vào
ngày Mồng 6 tháng Giêng âm lịch, theo truyền thuyết là ngày Hai Bà Trng khao
quân. Trong ngày hội có nhiều trò vui nh: đánh cờ, đánh đu nh ng quan trọng
hơn cả là đám rớc tập trận, diễn tả không khí luyện quân thời khởi nghĩa Hai Bà
Trng. Để cử hành rớc tập trận, dân làng chọn 150 nam thanh và 150 thiếu nữ
đóng là quân Hai Bà Trng, tham gia rớc kiệu Hai Bà từ đền đi vòng xuống chân
đê sông Hồng ra bờ sông, xuống sông lấy nớc rồi lại quay về đền, vừa đi vừa hát
khúc hát tơng truyền từ đời Hai Bà Trng đặt ra để cổ vũ quân sỹ.
Trong tiềm thức văn hoá Việt Nam, Hai Bà Trng mãi mãi là những ngời
anh hùng dân tộc mở đầu cho truyền thống anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
đang của ngời phụ nữ Việt Nam. Trong dân gian còn lu truyền nhiều bài thơ
vịnh Hai Bà Trng. Dới đây là một trong những bài thơ đó:
Phải đánh vì chng giặc đến nhà
Xếp nghề kim chỉ giở can qua
Đền xong nghĩa cả, em cùng chị
Trả đợc thù chung nớc lẫn nhà
Một thủa Mê Linh nền kiếm kích
Ngàn năm Lãng Bạc dấu hơng hoa
Anh hùng sá kể câu thành bại
Quắc thớc ra gì tớng Phục Ba
(Khuyết danh). [30,213]
Hình 35. Lợc đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 SGK trang 86
Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bên bờ sông nhất là
phía tả ngạn toàn là rừng rậm. Hạ lu sông thấp, độ dốc không cao nên ảnh hởng
của thuỷ triều lên xuống rất mạnh, chênh nhau đến 3m. Khi triều lên, lòng sông
rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu tới chục mét. Biết rõ quân địch sẽ
kéo vào nớc ta theo đờng sông Bạch Đằng, Ngô Quyền sai quân chặt hàng ngàn
cây gỗ dài, đẽo nhọn đầu và bịt sắt, đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở
những nơi hiểm yếu, gần cửa biển. Lúc nớc triều lên bãi cọc chìm trong một
biển nớc mênh mông. Phía trên bãi cọc ngầm, Ngô Quyền còn bố trí một lực l-
ợng thuỷ binh ẩn nấp hai bên bờ sông. Nhiều thuyền đợc dấu kín trong cá bụi
lau sậy. Hàng ngàn quân bộ, cung nỏ sẵn sàng, ngày đêm mai phục bên cạnh
các vách núi.
Ngô Quyền đích thân cầm quân ra trận.
Vào một ngày ma rét giữa mùa đông năm 938, Lu Hoằng Tháo cầm đầu
thuỷ quân Nam Hán tiến vào cửa sông Bạch Đằng đánh chiếm nớc ta. Đợi cho
nớc triều lên ngập hết bãi trận địa cọc, Ngô Quyền cho một số thuyền nhỏ ra
nhử đánh địch. Quân ta vờ rút chạy, Hoằng Tháo hăm hở thúc quân đuổi theo,
vợt qua trận địa bãi cọc ngầm của ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta cầm cự với
giặc. Khi nớc triều rút, ông mới ra lệnh phản kích. Những mũi tên từ vách đá
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
vun vút lao ra nh ma, hàng trăm thuyền bất ngờ xuất hiện. Quân giặc hoảng hốt
quay đầu tháo chạy. Ra đến gần cửa sông, đúng lúc nớc triều rút mạnh. Bãi cọc
ngầm nhô lên. Quân ta dồn sức tấn công. Quân từ phía thợng lu đánh xuống,
quân mai phục từ hai bên bờ đánh tạt ngang. Đội hình thuyền địch rối loạn, xô
vào nhau, va phải bãi cọc ngầm bị thủng vỡ, đắm rất nhiều. Thuyền địch không
sao thoát ra khỏi biển đợc. Quân địch bỏ cả chèo lái, nhảy xuống sông, phần bị
giết, phần chết đuối, thiệt hại đến quá nửa. Hoằng Tháo bỏ mạng nơi đây. Vua
Nam Hán đang điều quân tiếp viện, nghe tin con bị giết, hoảng hốt rụng rời, vội
rút quân về nớc.
Trong lịch sử dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938
là một trong những chiến thắng oanh liệt nhất, lừng lẫy nhất. Nó ghi vào lịch sử
nh một mốc sơn chói lọi, một vũ công cao cả vang dội đến nghìn thu , chấm
dứt hẳn thời kỳ nhân dân ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ, mở ra thời kỳ
mới- thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho đất nớc.
Hình 36. Hình rồng và hoa dây (chùa Phật Tích-Bắc Ninh) SGK trang 93
Chùa Phật Tích có tên chữ là Vạn Phúc Tự, thuộc thôn Phật Tích, xã Phật
Tích, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, vốn là một đại danh lam có từ thời Lý.
Chùa đợc xây dựng năm Thái Bình thứ t, tức năm 1057 đời Lý Thánh Tông trên
núi Lạn Kha. Kiến trúc chạm khắc đá trong chùa có nghệ thuật rất độc đáo.
Hình rồng và hoa dây trên thớt tròn ở chùa Phật Tích là một nét đặc sắc
trong nghệ thuật điêu khắc đơng thời. Hoa dây bao quanh một hình rồng trung
tâm là hoa sen và hoa cúc. Mỗi bông hoa dù sen hay cúc đều nở gọn trong vòng
một dây uốn tròn trổ nhiều lá mọc đối. Hoa đợc nhìn dới nhiều góc độ nên rất
phong phú, đều nở rực rỡ và xếp xen kẽ nhau. Hoa sen trong mỹ cảm dân tộc là
biểu thị sự thanh tao, trong sạch. Trong Phật thoại và cả triết lý là dấu hiệu âm.
Còn hoa cúc biểu thị cho sự đạo mạo, là dấu hiệu của dơng, biểu trng cho mặt
trời. Hoa sen và hoa cúc chạm khắc xen kẽ, thể hiện sự tơi mát lại toát lên tính
cân bằng và hoà hợp giữa hai yếu tố khác biệt để tạo nên sự thống nhất về cuộc
sống và cầu phúc cho cuộc sống.
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
Trên các mảng chạm hoa dây ở chùa Phật Tích, ở mỗi cuống hoa lại có
một hình ngời nhỏ bé đang leo trèo trên dây hoa, theo nhiều t thế ngộ nghĩnh,
đều mặc váy ngắn và cởi trần. Các chi tiết trên mặt rất rõ ràng, thân ở thế
nghiêng nhng mặt lại nhìn quay thẳng ra. Những hình ngời ấy đều rất nhỏ, ngời
xem không để ý sẽ rất dễ bỏ qua. Nó luôn gắn bó với hoa sen và hoa cúc.
Trên thớt tròn chúng ta đang quan sát có các hoạ tiết hình cánh hoa đầu
uốn ngửa, xếp tựa lng vào nhau thành một dải bao quanh lấy khung hình ở viền
ngoài cùng. Trung tâm của phiến đá chạm là một hình rồng uốn lợn - con rồng
đặc trng của thời Lý. Rồng đợc tạc mình trơn, toàn thân uốn khúc, thắt túi từ to
đến nhỏ, uyển chuyển nh một ngọn lửa. Rồng có mào lửa, đầu rồng tỷ lệ cân
đối với thân rồng, chân rồng thanh mảnh thờng có 3 móng. Rồng cuộn tròn
trong hình các hoa dây nở rộ đợc chạm khắc rất tinh tế.
Hình 37. Lợc đồ các địa danh diễn ra những trận đánh lớn
(thế kỷ X-XV) - SGK trang 100
Lịch sử của dân tộc Việt Nam là lịch sử của các cuộc đấu tranh chống
ngoại xâm với những chiến công oanh liệt huy hoàng trong suốt quá trình dựng
nớc và giữ nớc. Thiên anh hùng ca chống ngoại xâm trong mấy nghìn năm đã
chứng minh sức sống kỳ diệu của dân tộc ta. Trong 5 thế kỷ đầu xây dựng nền
phong kiến độc lập tự chủ, lịch sử dân tộc đã chứng kiến nhiều chiến thắng huy
hoàng gắn liền với các địa danh đã đi vào tiềm thức của nhân dân ta.
Lợc đồ hình 37 trong SGK đã ghi lại các chiến thắng chống ngoại xâm
của dân tộc ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XV. Đờng biên giới phía bắc, phía tây là
biên giới ngày nay. Đầu thế kỷ thứ XV, địa giới nớc ta dần mở rộng vào nam,
tới tận vùng Quảng Nam, giáp Vơng quốc Vi-giay-a.
Năm 1077, trên bờ nam sông Nh Nguyệt - đoạn sông Cầu chảy qua
huyện Yên Phong - Bắc Ninh ngày nay, Lý Thờng Kiệt đã đánh tan 30 vạn quân
Tống, làm thất bại âm mu khuyếch trơng thanh thế của Tể Tớng Vơng An
Thạch. Từ năm 1258 đến năm 1285 quân Mông - Nguyên ba lần xâm lợc nớc
ta. Đại Việt phải đơng đầu với một thử thách vô cùng hiểm nghèo. Dới sự lãnh
đạo của các vua Trần, Thái S Trần Thủ Độ cùng hàng loạt các tớng tài giỏi, đặc
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
biệt là Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta đã đoàn kết cầm vũ khí
chống giặc. Năm 1258, quân ta đánh địch ở Đông Bộ Đầu (nay thuộc Ba Đình-
Hà Nội) tái chiếm Thăng Long. Trong lần thứ hai, ta đã làm nên những chiến
thắng oai hùng ở Hàm Tử, Chơng Dơng (nay thuộc Thờng Tín - Hà Tây); Vạn
Kiếp (Chí Linh - Hải Dơng) đánh tan 50 vạn quân địch thu đợc thắng lợi giòn
giã. Và với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân Mông- Nguyên đá phải từ
bỏ hoàn toàn mộng xâm lợc nớc ta. Trong 10 năm diễn ra khởi nghĩa Lam Sơn
(1418-1427), Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã lãnh đạo nghĩa quân làm nên chiến thắng
vang dội ở Chi Lăng - Xơng Giang (Lạng Sơn) giết tớng Liễu Thăng, tạo đợc uy
thế đa đến thắng lợi cuối cùng.
Có thể nói trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, những chiến thắng oai
hùng là sự hội tụ từ lòng đoàn kết, trí thông minh, sự quả cảm của nhân dân ta.
Nó là sức mạnh sáng ngời, đã để lại nhiều bài học quý báu cho thế hệ chúng ta,
là ngọn nguồn làm nên những vũ công cao cả vang dội đến nghìn thu . Ngô
Thì Sỹ trong Việt sử tiêu ám đã khẳng định: Ngô Tiên Chúa cả phá quân Lu
Hoằng Tháo, Trần Hng Đạo bắt sống Ô Mã Nhi đều ở sông Bạch Đằng và đều
là những võ công lừng lẫy nhất ở nớc ta. Danh tớng các vị hào kiệt ấy đời đời
còn mãi với ngàn thu sông núi. Dấu vết hôi tanh của giặc Hán, giặc Nguyên
cũng còn mãi vơi nớc non ta, làm sao rửa hết đợc. Giang sơn của nớc Nam này
đã đợc định rõ trong sách trời. Giặc Bắc dẫu có cậy trí lớn lực mạnh để chiến
cứ, thì rốt cuộc lấy đợc cũng không thể nào giữ đợc
Hình 38. Bia tiến sỹ trong Văn Miếu (Hà Nôi) SGK trang 102
Đây là bức ảnh chụp bia tiến sỹ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Văn Miếu- Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng
đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà
Lý. Trớc kia là nơi dựng các tấm bia ghi tên những ngời đỗ tiến sỹ và thu nhận
các học trò giỏi. Nay là địa điểm tham quan du lịch và còn là nơi các sỹ tử đến
cầu may trớc mỗi mùa thi. Theo sử cũ, Văn Miếu đợc xây dựng tháng 8 năm
Canh Tuất (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông, đắp tợng Chu
Công, Khổng Tử, Tứ Phối, vẽ tranh thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Đến
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám, có thể coi đây là trờng đại
học đầu tiên ở nớc ta. Ban đầu trờng chỉ dành riêng cho con vua và các bậc
quyền quý, sau đó mở rộng thu nhận cả con cái thờng dân có sức học xuất sắc.
Quần thể kiến trúc Văn Miếu- Quốc Tử Giám đợc bố cục đăng đối từng khu,
từng lớp theo trục bắc nam, mô phỏng tổng thể khu Văn Miếu thờ Khổng Tử ở
quê hơng Khúc Phụ- Sơn Đông- Trung Quốc. Tuy nhiên, quy mô và kiến trúc ở
đây đơn giản hơn nhiều và theo phơng thức nghệ thuật truyền thống dân tộc.
Văn Miếu-Quốc Tử Giám hiện còn lu giữ 82 tấm bia tiến sỹ, trong đó ghi
rõ họ tên, quê quán 130 tiến sỹ của 82 khoa thi (từ năm 1442 đến 1779), gồm
81 khoa thi triều Lê và 1 khoa thi triều Mạc. 82 tấm bia này đợc đặt trong 4
gian nhà ở hai bên hồ Thiên Quang. Giữa hai gian nhà bia trái, phải có hai toà
đình bia xây dựng năm 1613, trong đó có để 2 tấm bia của những khoa thi đầu
tiên thời Lê năm 1442 và 1448.
Bia đợc khởi dựng năm 1484 dới triều vua Lê Thánh Tông, nhằm biểu d-
ơng nhân tài, khuyến khích việc học tập đơng thời và hậu thế. Bia đợc dựng sau
khoa thi hoặc từng đợt sau nhiều khoa thi. Bia tiến sỹ đợc khắc trên loại đá màu
xanh, kích thớc không giống nhau, đợc chạm khắc hoa văn tinh xảo. Trên mỗi
tấm bia khắc một bài văn bằng chữ Hán với nội dung ca ngợi công đức nhà vua,
nêu lý do mở khoa thi, mục đích dựng bia, số lợng thí sinh, họ tên chức vụ ngời
đợc giao trách nhiệm tổ chức cuộc thi, ngời dựng bia và những ngời tổ chức
khoa thi đó. Bia tiến sỹ đợc đặt trên lng rùa đá- một trong bốn linh vật theo
quan niệm ngời xa. Ngời xa đặt bia tiến sỹ trên lng rùa thể hiện sự tôn trọng,
tôn vinh ngời hiền tài và coi đó là yếu tố trờng tồn mãi mãi trong lịch sử dân
tộc. Mỗi thời kỳ, rùa đá mang một dáng vẻ riêng. 82 tấm bia trong Văn Miếu-
Quốc Tử Giám đợc chia làm 3 loại:
+ 14 tấm bia khắc từ năm 1484 đến năm 1536: kích thớc bia nhỏ, trán bia
khắc hình hoa, lá, mây, trăng. Rùa có đầu ngẩng cao, dáng mỏ chim, khối tròn
trải chuốt.
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
+ 25 tấm bia đợc dựng năm 1653: nghệ thuật trang trí phong phú hơn,
trán bia xuất hiện hình rồng trầu mặt nguyệt. Rùa đá có hình cổ rụt, đầu hơi
chúc, mặt bẹt, sống mũi uốn cao.
+ 43 tấm bia dựng từ năm 1717 đến năm 1780: đề tài trang trí sinh động,
gắn liền với hiện thực, rùa đá có cổ ngắn, mai cong vồng lên và có gò sống lng,
có chạm hình 6 cạnh.
Bia tiến sỹ trong Văn Miếu- Quốc Tử Giám thuộc loại t liệu hiện vật, t
liệu gốc là nguồn sử liệu quý giá để nghiên cứu lịch sử, văn hoá, giáo dục và
nghệ thuật điêu khắc Việt Nam.
Hình 39. Chùa Một Cột (Hà Nội) SGK trang 104
Chùa Một Cột là công trình kiến trúc nổi tiếng, gồm ngôi chùa và toà đài
xây giữa hồ vuông, nằm trong quần thể chùa Diên Hựu (kéo dài cõi phúc). Chùa
nằm trên đất thôn Thanh Bảo, huyện Quảng Đức phía tây Hoàng Thành Thăng
Long thời Lý, nay thuộc quận Ba Đình- Hà Nội bên phải lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
Theo Đại Việt sử ký toàn th, chùa đợc xây dựng vào năm Kỷ Sửu niên
hiệu Sùng Hng Đại Bảo thứ nhất, tức năm 1049 đời Lý Thái Tông. Tơng truyền,
vua Lý Thái Tông chiêm bao thấy Phật Quan âm dắt vua lên ngự toạ trên toà
sen. Quần thần cho là điềm gở, nhà s Thiền Tuệ khuyên vua làm chùa, dựng cột
đá, làm toà sen của Phật Quan âm nh trong mộng. Chùa xây xong, đài sen nghìn
cánh đỡ toà phật sắc hồng, trong đặt tợng vàng lấp lánh. Các nhà s đến làm lễ, đi
vòng quanh chùa niệm phật cầu phúc cho vua sống lâu, vì thế đặt tên là chùa
Diên Hựu, nhân dân ta quen gọi là chùa Một Cột.
Chùa Một Cột hình vuông mỗi bề 3m, mái cong dựng trên cột đá hình trụ
cao 4m, với đờng kính 1,2m. Trụ đá gồm hai khối, gắn rất khéo thoạt nhìn nh
một khối đá liền. Sự độc đáo của kiến trúc chùa Một Cột là toàn bộ ngôi chùa đ-
ợc đặt trên một cột đá. ở đây có sự kết hợp táo bạo của trí tởng tợng lãng mạn
đầy thi vị qua hình tợng hoa sen và những giải pháp hoàn hảo về kết cấu kiến
trúc gỗ bằng hệ thống mộng giằng, đặc biệt là sử dụng các cột chống chéo lớn
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
từ cột lên sàn, vừa tạo thế vững chắc, vừa mang lại hiệu quả thẩm mỹ nh đờng l-
ợn của cánh sen, thiết lập sự hài hoà giữa mái và sàn bởi một đối xứng ảo. Cùng
với ao hình vuông phía dới có thể là biểu hiện của đất. Ngôi chùa nh vơn lên với
một ý niệm cao cả: lòng nhân ái soi tỏ thế gian. Khối kiến trúc gỗ đá đợc phù
trợ bởi cảnh quan mang lại sự tinh khiết, thanh lịch. Cảm giác thanh cao của
kiến trúc nh chia sẻ, hoà đồng với trời nớc, với màu xanh của cây lá, khiến con
ngời nh rũ sạch u phiền, đạt tới sự trong sáng của tâm hồn nh nhà s Huyền
Trang đã viết:
Mối duyên chẳng bợn, ngăn lòng tục
Phiền nhiễu khuây lòng rộng nhãn quan
Chùa Một Cột đã qua nhiều lần sửa chữa. Ngày 11.9.1954, trớc khi rút
quân ra khỏi miền bắc, quân Pháp đã cho nổ mìn phá huỷ Đài Liên Hoa. Khi
tiếp quản thủ đô, Chính phủ đã cho làm lại, tới tháng 4.1955 thì hoàn thành và
đã trở thành một di tích tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
Hình 40. Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định) SGK trang 104
Chùa Phổ Minh còn gọi là chùa Tháp thuộc địa phận thôn Tức Mặc, xã
Lộc Vợng, ngoại thành Nam Định, cách thành phố khoảng 5km về phía bắc.
Sau khi vơng triều Trần đợc thành lập, liên tục trong mấy chục năm nhiều cung
điện, đền miếu, dinh thự, chùa chiền đợc xây dựng trên đất này. Ngôi chùa
nguyên đợc xây từ thời Lý và đã đợc mở rộng, trùng tu vào năm 1262. Tuy đã
nhiều lần tu bổ nhng chùa vẫn giữ đợc nhiều dấu tích nghệ thuật của thời Trần.
Cụm kiến trúc chính của chùa bao gồm: 9 gian Tiền Đờng; 3 gian Thiêu Hơng;
toà Thợng Điện cũng 3 gian nhng rộng hơn, xếp theo hình chữ công . Bộ cửa
gian giữa nhà Tiền Đờng gồm bốn cánh bằng gỗ lim to dày, chạm rồng sóng n-
ớc hoa lá. Hai cánh ở giữa chạm đôi rồng lớn chầu mặt trời trong khuân hình lá
đề, đợc coi là một tác phẩm điêu khắc khá hoàn mỹ. Cũng nh đôi sấu đá trên
bậc Tam Quan và đôi rồng trên bậc gian giữa Tiền Đờng, bộ cánh cửa này còn
giữ đợc những dấu ấn của nghệ thuật chạm khắc thời Trần.
Trong chùa có bày tợng Trần Nhân Tông nhập niết bàn, tợng Trúc Lâm
Tam Tổ dới bóng trúc và một số tợng Phật sơn son thiếp vàng đẹp lộng lẫy.
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
Chùa có chuông lớn đúc năm Cảnh Thịnh thứ t (1796) vốn là một trong An
Nam tứ đại khí của nớc ta. Sau Thợng Điện, cách một sân hẹp có ngôi chùa dài
11 gian; ở giữa là 5 gian nhà tổ; bên trái là 3 gian nhà tăng; bên phải là 3 gian
điện thờ. Hai dãy hành lang nối Tiền Đờng ở phía trớc với ngôi nhà 11 gian ở
phía sau.
Kiến trúc thời nhà Trần đợc bảo tồn khá nguyên vẹn ở đây là tháp Phổ
Minh.
Tháp chùa Phổ Minh dựng năm 1305, niên hiệu Hng Long thứ mời ba
đời vua Trần Anh Tông. Tháp gồm 14 tầng cao khoảng 21m, có hình chóp
đáy vuông, mỗi cạnh dài 5,1m. Các tầng tháp đều có mái cong bốn phía, trổ
4 cửa vòm cuốn. Giữa các tầng là gờ mái nhỏ. Tầng thứ nhất và bệ nền bằng
đá có các hình chạm nông nh hoa lá, sóng nớc, mây trời. Tầng tháp này có
hai lớp cánh sen, lớp dới chúc xuống, lớp trên ngửa lên nh đỡ lấy tháp hình
vuông. Lòng tháp tầng một có đặt bệ thờ, vòm trần đắp nổi đôi rồng uốn lợn
giữa một vòng tròn. Các tầng trên xây bằng gạch nung màu đỏ, chạm khắc
hình rồng rất đẹp. Trên cùng là búp đa hình bầu rợu. Bệ tháp đợc đặt giữa một ô
vuông, mỗi chiều rộng gần 9m, ăn sâu dới đất khoảng 0,5m. Xung quanh là 4
bức tờng hoa, 4 góc xây cột trụ đắp đèn lồng. Trọng lợng tháp nặng khoảng 700
tấn, dựng trên vùng đất chiêm trũng. Trải qua gần 7 thế kỷ, tháp Phổ Minh vẫn
đứng vững minh chứng cho tài nghệ kiến trúc của cha ông ta.
Hình 41. Lan can đá chạm rồng tại thềm điện Kính Thiên (Hà Nội)
- SGK trang 104
Điện Kính Thiên xây dựng năm 1203 ở chính giữa Hoàng Thành Thăng
Long và đợc sử dụng suốt trong hai triều đại Lý- Trần. Đến thời Lê, điện Kính
Thiên đợc đặt trên núi Nùng nên gọi là Nùng sơn chính điện xây năm 1428.
Năm 1805 nhà Nguyễn xây dựng điện Kính Thiên ở giữa thành Hà Nội cũ, vết
tích còn đợc lu giữ trong khu vực Bộ Quốc Phòng ngày nay.
Điện Kính Thiên là di tích trung tâm, là hạt nhân chính trong tổng thể
các di tích của thành cổ Hà Nội. Trớc điện Kính Thiên là Đoan Môn rồi tới cột
cờ Hà Nội, phía sau có Hậu Lâu, Cửa Bắc; hai phía đông tây có tờng bao quanh.
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
Điện Kính Thiên là một kiến trúc gỗ gồm hai nếp hình chữ nhị . Nhà làm kiểu
chồng diêm 2 tầng 8 mái với các góc đao cong. Bờ nóc của cả hai nếp nhà đều
đắp nổi đôi rồng chầu mặt nhật. Quanh điện có sân rồng đợc xây lan can bao cả
bốn phía. Mặt trớc, hớng chính nam của điện đợc xây hệ thống bậc lên bằng
những phiến đá hộp lớn. Thềm điện gồm 10 bậc, có 4 rồng đá chia làm 3 lối lên
đều nhau tạo thành thềm rồng. Hình 41 trong SGK là hai trong bốn rồng đá đó.
Đôi rồng đá này đợc tạo tạc vào thế kỷ XV, mang phong cách chạm khắc
đá thời Lê. Nếu ở thời Lý, rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển nh
một ngọn lửa bay lợn giữa sóng nớc mây trời. Đầu rồng tỷ lệ cân đối với thân
rồng, chân rồng thanh mảnh thờng có 3 móng. Sang thời Trần, hình rồng đã
mang nhiều nét thay đổi, thân rồng vẫn có nét rắn lợn nh thời Lý song trau truốt
và uy nghi hơn. Hình rồng thời Lê khác với hai triều đại trớc có những nét ảnh
hởng của hình rồng đời Minh (Trung Quốc) và trở thành hình tợng tợng trng
cho uy quyền phong kiến.
Hình rồng chụp trong SGK đợc tạo tạc đẹp kiểu tợng tròn, có dáng mập
khoẻ. Rồng dài 5m, uốn 7 khúc. Đầu rồng to, mình lớn, có sừng dựng, thân có
vẩy, lng nh hàng vây cá, chân có 5 móng quặp trông rất dữ tợn. Hình rồng
không có nét mềm mại nh thời Lý, Trần mà trở nên uy nghi đờng bệ hơn. Có
thể nói, hình tợng con rồng là tợng trng cho uy quyền phong kiến, thể hiện ớc
vọng truyền thống của dân tộc con Rồng cháu Tiên và phản ánh trình độ điêu
khắc của nhân dân ta thời Lê mang tính chắc khoẻ với những nét độc đáo, kỹ
thuật điêu luyện.
Hình 42. Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn) SGK trang 107
Theo ghi chép của Đại Nam nhất thống chí, thành nhà Mạc (có nơi gọi là
thành Quốc Công) đợc xây dựng trên những địa điểm tiền tiêu, do một viên t-
ớng nhà Mạc chỉ huy với mục đích để phòng thủ. Những thành luỹ này thờng
lợi dụng địa hình tự nhiên nh hai sờn núi sẽ tạo thành một tuyến phòng thủ kiên
cố. Hiện nay, thành nhà Mạc còn có một số di tích ở Cao Bằng, Lạng Sơn,
Tuyên Quang.
Hình 42 trong SGK là một phần di tích thành nhà Mạc ở chân núi Tô Thị
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
Vọng Phu, gần thị xã Lạng Sơn. Dấu tích còn lại gồm hai đoạn tờng xây
bằng đá giữa hẻm núi. Hiện nay, di tích thành nhà Mạc ở Lạng Sơn đã đợc xếp
hạng di tích lịch sử quốc gia và đợc đầu t, tôn tạo để phục vụ du lịch tham quan.
Hình 43. Phủ Chúa Trịnh (tranh vẽ thế kỷ XVII) SGK trang 109
Quần thể phủ Chúa Trịnh đợc xây dựng trên một diện tích rất rộng, trong
đó khu chính ở phía tây nam hồ Hoàn Kiếm ngày nay. Sau đó có thêm nhiều
công trình kiến trúc tiến dần sang phía đông và phía đông nam. Các nhà nghiên
cứu cho rằng quần thể kiến trúc này gồm 52 cung điện lớn nhỏ khác nhau. Đ-
ơng thời, kiến trúc chính của phủ Chúa Trịnh hình chữ nhật, có tờng bao bọc
xung quanh. Có hai cửa ra ngoài là Chính Môn (phía nam) và Tuyên Vũ Môn
(phía đông trông ra hồ Hoàn Kiếm). Ven hồ, Chúa Trịnh cho xây dựng nhiều
nguyệt đàn, thuỷ tạ, dựng Tả Vọng Đình trên gò rùa (nền tháp rùa ngày nay).
Đặc biệt là Lầu Ngũ Long đợc xây dựng bên hồ khoảng đầu thể kỷ XVIII,
mang hình năm con rồng, dát bằng các mảnh sứ và có đá cẩm thạch xây cuốn
xung quanh. Phủ Chúa Trịnh là một dãy lâu đài nguy nga, đồ sộ, xen kẽ nhiều
sắc thiên nhiên tô điểm cho phủ Chúa càng thêm lộng lẫy. Năm 1787, Lê Chiêu
Thống đã thiêu huỷ công trình này. Bức tranh trong SGK là bức vẽ một phần
của phủ Chúa Trịnh. Đó là Phủ Đờng (Chính Sự Đờng) nằm ở trung tâm của V-
ơng phủ. Công trình này bao gồm:
+ Sân điện rộng lớn nằm chính giữa toà Chính Sự Đờng. Thềm gác hai
tầng bày nghi trợng, vũ khí, chiêng trống, nghi vệ. Phía sau là toà Trung Đờng,
Nghị Sự Đờng, Hậu Đờng, Tỉnh Đờng.
+ Phía hữu có viên chức Phó Câu Kê, Cai Hợp, Thủ Hợp và Tớng Thần.
Lại tiếp đến Hữu Xuyên Đờng, Kính Thiên Lâu (xem sao, tế trời đất).
+ Phía tả có Ty Phó Câu Kê xá nhân (coi xét trong phủ Tả Xuyên Đờng)
Quần thể phủ Chúa Trịnh đợc xây dựng trong suốt thời gian dài (1592-
1749), đợc coi là công trình kiến trúc hoành tráng bậc nhất Thăng Long thời đó.
Tranh vẽ trong SGK trang 109 diễn tả hội chầu ở phủ chúa Trịnh. Chúa
ngự trên võng vàng tầng hai của Chính Sự Đờng. Dới sân rộng, các quan lại của
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
lục phiên đang đợi lệnh chúa. Chính quyền chúa Trịnh với thực quyền của mình
đã chi phối tình hình chính trị Đàng Ngoài trong một thời gian dài.
Hình 44. Cặp chân đèn gốm hoa lam đầu thế kỷ XVII SGK trang 112
Trong quá trình phát triển của nghệ thuật gốm ở Việt Nam từ thời Lý,
nghệ thuật chế tạo đồ gốm của nớc ta đã tiến một bớc khá dài, đạt đến trình độ
cao về kỹ thuật sản xuất cũng nh nghệ thuật trang trí và tạo hình. Tiêu biểu cho
phong cách nghệ thuật gốm, phải kể tới gốm hoa lam- sản phẩm gốm thịnh
hành suốt thời Lê Nguyễn với đặc trng hoa văn phong phú.
Gốm hoa lam là chất liệu tinh lọc, sạch mịn, tạo dáng đẹp, nhiệt độ nung
cao, loại hình đa dạng (bình, lọ, âu, liễn, đĩa, chân đèn) không những thông
dụng ở trong nớc mà còn đợc trao đổi buôn bán khá rộng rãi ở nớc ngoài. Cấu
tạo hình dáng đồ gốm hoa lam nói chung thể hiện một cách nhuần nhuyễn,
thanh chắc. Cốt đất màu trắng xám, đãi lọc sạch mịn, ngoài cốt phủ men màu
xanh lam với một kỹ thuật nhúng men đều tay. Men lam đợc dàn mỏng đều trên
đồ gốm. Hoa văn trang trí trên đồ gốm rất đa dạng nh: hình sen, cúc, rồng ph-
ợng, mây vân tản hoặc đề tài về con ngời, loài vật
Cặp chân đèn gốm hoa lam trong SGK là một tác phẩm nghệ thuật độc
đáo tiêu biểu cho phong cách gốm đầu thế kỷ XVII. Chân đèn có dáng thon
cao, phân thành ba phần chính: cổ đèn, thân đèn và đế đèn. Phần giữa (thân
đèn) là chỗ phình to nhất có trang trí hình rồng lớn đắp nổi uốn lợn trên vân
mây. Hình rồng mang phong cách thời Lê khá dữ tợn, biểu trng cho uy quyền
phong kiến. ở phần trên (cổ đèn) có dạng hình ống, dáng thon thả, ở giữa hơi
thu nhỏ, loe khá đều về hai phía với các viền nổi có bố cục thay đổi linh hoạt.
Phần dới là những cánh sen ngửa đợc phân đôi bởi một đờng gờ nổi. Hai phía
trên có hình khắc vạch, rồng cuộn trong cánh sen đối xứng ngợc chiều nhau. Đế
đèn chia ra nhiều tầng vững chãi có đắp nổi các hoạ tiết hoa lá, cây cỏ. Có thể
nói, chân đèn là sản phẩm tiêu biểu của dòng gốm hoa lam đầu thế kỷ XVII.
Sự xuất hiện của đồ gốm hoa lam với những đặc điểm độc đáo về tạo
dáng và trang trí vừa thanh đẹp, vừa có ý nghĩa sử dụng thực tế cao, đã đợc
nhiều ngời trong và ngoài nớc yêu thích. Cho đến nay, nhiều viện bảo tàng trên
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
thế giới vẫn còn lu giữ, trng bày, giới thiệu đồ gốm hoa lam nớc ta nh: Ixtanbun
(Thổ Nhĩ Kỳ); bảo tàng Mạc Phủ, Đức Xuyên (Nhật Bản). Đó là điều đáng tự
hào cho nghệ thuật gốm Việt Nam.
Hình 45. Thơng cảng Hội An (Tranh vẽ cuối thế kỷ XVIII)
- SGK trang 113
Khép mình trong eo biển miền trung, bên dòng sông Thu Bồn trầm mặc,
Hội An đợc xem là thành phố cổ kính, có nhiều hấp dẫn nh một cô gái duyên
dáng nhất của bán đảo Đông Dơng từ nhiều thế kỷ cho đến tận bây giờ. Thơng
cảng Hội An hình thành trong khoảng thế kỷ XV-XVI, thịnh đạt trong thế kỷ
XVII-XVIII. Nhng trớc đó từ rất lâu, vùng đất Hội An đã nằm trong địa bàn
phân bố của văn hoá tiền Sa Huỳnh và là một cảng thị trọng yếu của vơng quốc
Chămpa. Hội An là trung tâm mậu dịch lớn nhất của Đàng Trong, là một trong
những thơng cảng sầm uất của vùng biển Đông Nam á. Nhờ vào vị trí địa lý
thuận lợi nên hàng hoá từ bốn phơng trong nớc tụ về thơng cảng Hội An. Rồi lại
từ Hội An, hàng hoá trong nớc với những sản phẩm nổi tiếng nh: tơ tằm, gốm
sứ, trầm hơngđợc thuyền buôn của các nớc chuyển đến Đông á, Nam á và
một số nớc phơng tây. Hàng hoá nớc ngoài cũng từ Hội An đợc toả khắp mọi
miền đất nớc. Tàu thuyền của Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Philippin,
Inđônêxia, Malaixia, ấn Độ, hà Lan, Pháphàng năm cập bến mở hội chợ từ
bốn đến sáu tháng liền. Thế kỷ XVII, Hội An có phố Nhật , phố khách , th-
ơng điếm Hà Lanvà đó là một trung tâm giao lu kinh tế rộng lớn, một đô thị,
thơng cảng có tầm cỡ quốc tế. Gần đây ngời ta cũng vừa khám phá đợc ở không
xa Hội An, cách Cù Lao Chàm khoảng 7 hải lý một chiếc tàu buôn chìm 500
năm, và đã vớt đợc khoảng 150.000 cổ vật vô giá của Việt Nam mà phần lớn là
đồ gốm. Minh chứng này đã khẳng định thêm tầm cỡ của thơng cảng Hội An
trong tiến trình lịch sử.
Sau đó, do cửa sông Thu Bồn bị phù sa bồi lấp, tàu lớn không vào đợc,
các thuyền buôn phải theo sông Hàn để vào Đà Nẵng. Do vậy Hội An chỉ còn
là một thành phố nhỏ hiền lành, trầm mặc soi mình trên dòng sông xanh
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
biếc. Cùng với chính sách bế quan toả cảng của nhà Nguyễn và những biến
động lịch sử, Hội An tuy mất đi vị trí của một thơng cảng song nó vẫn là di sản
văn hóa độc đáo, đa dạng có tầm vóc quốc tế. Vì vậy, cuối năm 1999, UNESCO
công nhận khu phố cổ Hội An là di sản văn hóa thế giới. Đây là sự khẳng định
vị trí và sự góp mặt của di sản văn hoá Hội An trong khi tàng di sản văn hoá
nhân loại.
Hình 46. Lợc đồ trận Ngọc Hồi - Đống Đa SGK trang 118
Đây là lợc đồ diễn biến của kháng chiến chống Thanh (1789) với các trận
đánh tiêu biểu là Ngọc Hồi, Đống Đa. Trên lợc đồ, ký hiệu lá cờ xanh nằm
trong ô màu trắng là nơi quân Tây Sơn tập kết. Lá cờ trắng nằm trong ô màu
đen là đại bản doanh của địch. Mũi tên màu xanh là hớng tiến công của quân
Tây Sơn. Mũi tên nét đứt màu đen là ký hiệu quân Thanh rút chạy. Ký hiệu ô
vuông trắng với hai gạch chéo là các đồn địch bị tiêu diệt. Hình các tam giác
ngợc chiều nhau là cầu phao qua sông Hồng.
Nhận đợc tin quân Thanh xâm lợc, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế gấp
rút chuẩn bị ra bắc. Quân sỹ chia làm 5 đạo, tiến công quyết liệt, tiêu biểu là
chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa.
+ Trận Ngọc Hồi: đồn Ngọc Hồi có vị trí then chốt trong hệ thống phòng
ngự của địch, nằm án ngữ con đờng thiên lý (đờng số 1), cách Thăng Long
khoảng 12km (nay thuộc Thanh Trì-Hà Nội). Đồn có khoảng 3 vạn quân đóng
giữ do phó tớng Hứa Thế Hanh chỉ huy. Hệ thống phòng ngự của đồn rát kiên
cố, xung quanh cắm nhiều chông sắt, chôn nhiều địa lôi, trên mặt thành đặt
nhiều đại bác. Sau khi tiêu diệt đồn Hà Hồi (cách Thăng Long 20km), mờ sáng
mùng 5 tết, đại quân của Quang Trung tiến gấp về Ngọc Hồi. Mở đầu, hơn 100
voi chiến của ta chia hai cánh tả hữu đồng loạt tiến lên. 600 chiến sỹ cảm tử
chia làm 20 toán, cứ 10 ngời dao ngắn dắt hông, cùng nhau khiêng một tấm
mộc lớn, bên ngoài quấn rơm ớt xông lên phía trớc. Phía sau có 20 chiên sỹ
khác theo sau kết thành những bức tờng di động. đại bác, cung nỏ, hoả mù của
địch bắn ra tới tấp khói toả mù trời nhng không ngăn nổi bớc tiến của quân
Bui Duc Dung Khoa Lich su DHSP Ha Noi
cảm tử. áp sát chân luỹ, nghĩa quân bỏ lá chắn, xông vào giáp chiến với giặc.
Quân Thanh hoảng loạn, tháo chạy bị tiêu diệt rất nhiều. Số còn lại tháo chạy về
kinh thành, gặp quân Tây Sơn án binh ở Văn Điển, vội vàng chạy về Đầm Mực
bị quân ta mai phục tiêu diệt gọn.
+ Trận Đống Đa: sáng mùng 5 tết Kỷ Dậu, đại quân của đô đốc Long chỉ
huy vợt Chơng Đức (Chơng Mỹ), vòng lên Nhân Mục đánh thẳng vào đồn Kh-
ơng Thợng (Đống Đa). Quân Tây Sơn bao vây bốn mặt, rồi xông thẳng vào đồn,
đốt lửa thiêu cháy doanh trại giặc. Quân Thanh bị chết rất nhiều, chỉ huy giặc là
Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử trên gò Đống Đa.
Từ Ngọc Hồi, Đống Đa quân Tây Sơn thừa thắng xông lên, tiến thẳng
kinh thành Thăng Long. Tôn Sỹ Nghị hoảng sợ, không kịp mặc áo giáp, ngựa
không kịp thắng yên chạy qua sông Hồng trốn về nớc. Quân giặc thấy chủ tớng
bỏ chạy nh rắn mất đầu, hoảng loạn không kém, chen chúc qua cầu phao chạy
trốn. Cầu phao bị gãy, giặc rơi xuống sông chết đuối nhiều không kể xiết. Tra
mùng 5 tết, Quang Trung ngồi trên lng voi, áo bào sạm khói súng dẫn đại quân
tiến vào Thăng Long trong niềm hân hoan của nhân dân:
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt nh hoa
Chung vai sát cánh cùng nhau nói
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta
Hình 47. Tợng đài Quang Trung (Quy Nhơn-Bình Định)
- SGK trang 120
Hình 47 trong SGK là ảnh chụp tợng đài Quang Trung, hiện đặt tại công
viên Quang Trung (thành phố Quy Nhơn- Bình Định). Tợng đài hoàn thành năm
1976, cách đây hơn 30 năm, do hoạ sỹ Lu Giang Thanh thiết kế. Tợng đài làm
bằng bê tông, cốt thép gồm hai phần rõ rệt: Quang trung cỡi ngựa và đế tròn có
khắc phù điêu. Cả tợng đài đặt trong đài phun nớc với không gian hoa viên độc
đáo của thành phố.