Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiet 48 TRa bai KT HK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.49 KB, 2 trang )

Giáo án ĐS-GT 11

GV Nguyễn Văn Hiền

Ngày soạn: 24.12.2015
Ngày dạy:28.12.2015

Tuần: 19
Tiết: 48
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

A/. Mục tiêu: Thông qua việc trả bài kiểm tra học kì I, giúp học sinh rút kinh nghiệm.
1. Kiến thức:
• Kiến thức trọng tâm để làm bài kiểm tra.
2. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức một cách phù hợp để giải toán.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó, vận dụng vào thực tế.
B/. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề
C/. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, Sgk, đề KT HK I
2. HS: Đề và bài giải của mình.
D/. Thiết kế bài dạy:
I/. Ổn định lớp:
II/. Kiểm tra bài cũ: (Không)
III/. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU
Câu 1: (2 điểm) Giải các phương trình lượng


GV: ghi đề bài lên bảng, sau đó cho HS lên bảng giác:
chữa
π
1
a) sin( x + ) =
3
2
HS: Lên bảng chữa bài
b) cos 2 x + sin 2 x + 2 cos x + 1 = 0
Giải: a )
GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh lỗi sai
 π π
 x + 3 = 6 + k 2π
π
1
sin( x + ) = <=> 
(k ∈ Z)
3
2
 x + π = 5π + k 2π

3
6
π

x
=

+ k 2π


6
<=> 
(k ∈ Z)
 x = π + k 2π

2
b)
cos 2 x + sin 2 x + 2 cos x + 1 = 0
<=> 2 cos 2 x − 1 + 1 − cos 2 x + 2 cos x + 1 = 0
<=> cos 2 x + 2 cos x + 1 = 0
<=> cos x = −1
<=> x = π + k 2π , k ∈ Z
GV: ghi đề bài lên bảng, sau đó cho HS lên bảng
Câu 2: (1 điểm) Cho tập A={0,1,2,3,4,5}.Hỏi
chữa
lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số
khác nhau của tập A ?
HS: Lên bảng chữa bài
Giải:
Gọi các số tự nhiên cần tìm có dạng: abc
GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh lỗi sai, Lưu ý:
- Chọn a: có 5 cách chọn
Tập A có chữ số 0
- Chọn b: có 5 cách chọn
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

1


Giáo án ĐS-GT 11


GV Nguyễn Văn Hiền

- Chọn c: có 4 cách chọn
Vậy có: 5.5.4= 100 số thỏa yêu cầu
Câu 3: (1 điểm) Trong một lớp học có 15 học
GV: ghi đề bài lên bảng, sau đó cho HS lên bảng sinh nam và 10 học sinh nữ.
chữa
Giáo viên chọn ngẫu nhiên 4 học sinh đi làm trực
nhật.
HS: Lên bảng chữa bài
a) Tính số phần tử của không gian mẫu
b) Tính xác suất để 4 học sinh được chọn có cả
GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh lỗi sai
nam và nữ.
Giải:
GV: lưu ý cách giải dùng biến cố đối
a) (0,5 đ)
Mỗi 1 cách chọn 4 học sinh đi làm trực nhật là 1
tổ hợp chập 4 của 25
4
HS: lắng nghe, theo dõi
=> n(Ω) = C25 = 12650
b) (0,5 đ) Gọi biến cố A:’4 học sinh được chọn
có cả nam và nữ”
Xảy ra các trường hợp:
-TH1: 1 học sinh nam, 3 học sinh nữ
1
3
=> Có C15 .C10 = 1800 (cách)

-TH2: 2 học sinh nam, 2 học sinh nữ
2
2
=> Có C15 .C10 = 4725 (cách)
- TH3: 3 học sinh nam, 1 học sinh nữ
3
1
=> Có C15 .C10 = 4550 (cách)
=> n(A) = 1800+4725+4550 = 11075
11075 443
=
=> P(A) =
12650 506
IV/. Củng cố và dặn dò:
Nghiêm túc rút kinh nghiệm những gì đã làm được và những gì chưa làm được để học kì II đạt kết quả
cao hơn.
V-Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………….

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×