Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Mi thuat 6,7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.88 KB, 9 trang )

Giáo án môn: Mĩ thuật 6 năm học 2008 2009
Tuần 1
Tiết 1
Ngày dạy: Lớp 6A, 6B ngày 25/8/2008
Lớp 6C ngày 28/8/2008
Bài 1: Vẽ trang trí
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I. Mục tiêu.
- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc
- Học sinh vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích
- Học sinh biết trân trọng và giữ gìn những hoạ tiết nói riêng và vốn cổ dân
tộc nói chung.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
a. Giáo viên
- SGK, đồ dùng dạy học MT 6
- Hoạ tiết cổ giáo viên su tầm đợc
b. Học sinh.
- SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu,
- Su tầm hoạ tiết cổ trên sách, báo,
2. Phơng pháp dạy- học.
- Chủ yếu sử dụng phơng pháp quan sát, vấn đáp,
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1. I. Quan sát, nhận xét
- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét
hoạ tiết in trong SGK trang 73.
? Những hoạ tiết này đợc đơn giản cách


điệu từ đâu?
Giáo viên nhấn mạnh: Các hoạ tiết cổ
thờng là hoa, lá, chim muông, do các
nghệ nhân xa sáng tạo có tính đơn
giản, cách điệu.
? Hoạ tiết của dân tộc miền núi có đặc
điểm gì?
? Những hoạ tiết của đồng bào Kinh đợc
cách điệu từ đâu, thờng đợc trang trí ở
đâu?
? Khung hình chung của chúng là
những hình nào?
? Các hoạ tiết sử dụng nguyên tắc trang
trí nào?
- Quan sát, nhận xét
- Đợc đơn giản cách điệu từ hình con
chim, hoa, lá,
- Lĩnh hội
- Nét vẽ giản dị, thể hiện bằng các nét
chắc, khoẻ, sử dụng màu sắc sặc sỡ,
hoặc tơng phản.
- Đợc cách điệu từ hoa sen, hoa cúc và
thờng đợc trang trí ở đình, chùa.
- Khung hình chung của hoan sen là
hình tròn, hoa cúc hình tam giác,
- Sử dụng nguyên tắc đối xứng trong
trang trí
Giáo viên: Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong
1
Giáo án môn: Mĩ thuật 6 năm học 2008 2009

? Đờng nét của các hoạ tiết này có đặc
điểm gì?
c. Hoạt động 2. II. Cách vẽ
- Giáo viên treo các bớc tiến hành khi
chép hoạ tiết.
? Nêu các bớc tiến hành chép hoạ tiết
trang trí?
Chú ý: Hình giống nhau tô màu giống
nhau, màu tô phẳng, có đậm nhạt.
d. Hoạt động 3. III. Thực hành
- Yêu cầu học sinh chọn một hoạ tiết
mình thích,chép lại trên khổ A4.
- Trong khi học sinh thực hành, giáo
viên xuống lớp động viên, khuyến khích
các em làm bài và nhắc nhở:
+ Chọn hoạ tiết để vẽ, vẽ sao cho cân
đối với khổ giấy
e. Hoạt động 4. IV. Đánh giá kết quả
học tập
- Chọn một số bài yêu cầu học sinh
nhận xét về: bố cục, hình, đờng nét,...
Nhận xét ý thức làm bài của học sinh
trong lớp
3. Hớng dẫn học sinh về nhà.
-Hoàn thành bài trên lớp (nếu cha xong)
- Đọc bài số 2 SGK tr 76
- Đờng nét mềm mại, uyển chuyển, màu
sắc nhẹ nhàng,..
- Quan sát, nhận xét
- Bớc 1: Quan sát hoạ tiết nằm trong

khung hình nào sau đó vẽ chu vi và kẻ
trục đối xứng.
- Bớc 2. Nhìn hoạ tiết và phác hình bằng
các nét thẳng.
- Bớc 3. Chỉnh hình bằng các nét cong
cần thiết để đúng với mẫu.
- Bớc 4. Tô màu theo ý thích
- Lĩnh hội
- Thực hành
- Nhận xét rút kinh nghiệm theo hớng
dẫn của giáo viên.
- Lĩnh hội
Phó hiệu tr ởng Tổ tr ởng
Tuần 2
Ngày dạy: Lớp 6A, 6B ngày 01/9/2008
Giáo viên: Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong
2
Giáo án môn: Mĩ thuật 6 năm học 2008 2009
Tiết 2
Lớp 6C ngày 04/9/2008
Bài 2: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật việt nam thời kỳ cổ đại
I. Mục tiêu.
- Học sinh củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại
- Học sinh hiểu thêm gí trị thẩm mĩ của ngời Việt cổ thông qua các sản
phẩm mĩ thuật
- Học sinh biết trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
a. Giáo viên

- SGK, đồ dùng dạy học MT 6
- Tranh ảnh liên quan tới bài học giáo viên su tầm đợc
b. Học sinh.
- SGK, tranh ảnh liên quan tới bài học học sinh su tầm đợc trên sách, báo,
tạp chí,
2. Phơng pháp dạy- học.
- Chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, gợi mở,
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài thực hành số 1,nhận xét, chấm điểm động viên một số bài.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Giáo viên: Việt Nam đợc xác định là một trong những cái nôi của loài ngời,
có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỉ.
Thời đại Hùng Vơng với nền văn minh lúa nớc đã phản ánh sự phát triển
của đất nớc về kinh tế, quân sự và văn hoá xã hội. Tiêu biểu cho sự phát triển của
thời kì cổ đại trải qua hai giai đoạn:
+ Thời kì đồ đá
+ Thời kì đồ đồng
? Nêu hiểu biết của mình về thời kì đồ
đá?
? Nêu hiểu biết của em về thời kì đồ
đồng?
- Ra đời cách nay hàng vạn năm, con
ngời lúc đó sử dụng các công cụ bằng
đá
- Ra đời cách nay khoảng 4000 đến
5000 năm

b. Hoạt động 1: I. Vài nét về lịch sử
? Thời kì đồ đá và đồ đồng phát triển
qua mấy giai đoạn?
- Thời kì đồ đá bao gồm:
+ Thời kì đồ đá cũ
+ Thời kì đồ đá mới
- Thời kì đồ đồng bao gồm 4 giai đoạn:
Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và
Đông Sơn.
Giáo viên: Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong
3
Giáo án môn: Mĩ thuật 6 năm học 2008 2009
Giáo viên kết luận: Qua các hiện vật phát hiện đợc cho thấy Việt Nam là một
trong những cái nôi phát triển của loài ngời, nghệ thuật thời kì này phát triển liên
tục và đạt đợc đỉnh cao.
c. Hoạt động 2: II. Tìm hiểu hình vẽ mặt ng ời trên vách hang Đồng Nội
Yêu cầu học sinh quan sát SGK tr 76
? H1 điễn tả ngời thuộc giới tính nào?
dựa vào yếu tố nào em khẳng định giới
tính của hình vẽ?
? Cách sắp xếp các hình nh thế nào?
- Quan sát
- Hình ở giữa là nam, hai bên là nữ. Vì
hình ở giữa có khuôn mặt vuông chữ
điền, lông mày rậm, 2 hình bên có
khuôn mặt thanh tú
- Hài hoà, cân đối
Giáo viên bổ sung: Các mặt ngời đều có sừng cong ra hai bên nh những nhân vật
đợc hoá trang, một vật tổ của ngời nguyên thuỷ thờ cúng. Ngoài ra ở Na ca (Thái
Nguyên) còn tiàm thấy đá cuội có khắc mặt ngời.

Yêu cầu học sinh quan sát SGK tr 77
? Hình bên nào diễn tả nét mặt tơi vui,
hình bên nào diễn tả nét mặt cau có?
- Quan sát, nhận xét
- Hình bên phải diễn tả nét mặt tơi vui
còn hình bên trái diễn tả nét mặt cau có
vì hình bên phải sử dụng nét cong, hình
bên trái sử dụng nhiều nét thẳng và gấp
khúc
d. Hoạt động 3: III. Vài nét về thời kì đồ đồng
Giáo viên giới thiệu: Ra đời cách nay khoảng 4000 đến 5000 năm, đã cơ
bản biến đổi xã hội Việt Nam từ hình thái nguyên thuỷ sang xã hội văn minh. Thời
kì này phát triển qua 3 giai đoạn kế tiếp: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun với
đại bàn rộng.
Yêu cầu học sinh quan sát SGK H3, H4,
H5.
? Những đồ vật trên đợc trang trí nh thế
nào?
- Treo đồ dùng DHMT 6 (hình trống
đồng)
? Tâm trống và mặt trống đợc trang trí
nh thế nào?
- Quan sát, nhận xét
- Trang trí đẹp, tinh tế, biết phối hợp
nhiều kiểu hoa văn
- Quan sát
- Tâm trống thể hiện hình ngôi sao,
xung quanh là những đờng tròn đồng
tâm, hình ngời,
Giáo viên bổ sung: Nghệ thuật trang trí trống đồng thời kì này đợc coi là

đẹp nhất Việt Nam. Nghệ thuật trang trí mặt trống, tang trống là sự kết hợp giữa
hoa văn hình học và chữ S. Với hoạt động của ngời, chim muông rất nhuần nhuyễn
hợp lý. Những hoạt động của con ngời thống nhất chuyển động ngợc chiều kim
đồng hồ, gợi nên vòng quay tự nhiên.
Tóm lại: Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật Đông Sơn là hình ảnh con ng-
ời chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài.
e. Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết quả học tập
? Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là tác phẩm mĩ thuật tuyệt vời?
4. Bài về nhà.
- Học bài trong SGK, chuẩn bị bài 3: Sơ lợc về luật xa gần
Giáo viên: Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong
4
Giáo án môn: Mĩ thuật 6 năm học 2008 2009
Tuần 3
Tiết 3
Ngày dạy: Lớp 6A, 6B ngày 8 /9/2008
Lớp 6C ng y 11/9/2008
Bài 3: V theo mẫu
sơ lợc về luật xa gần
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần
- Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài
vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
- Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh có vận dụng luật xa gần
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
a. Giáo viên
- SGK, đồ dùng DHMT 6
- Tranh vẽ theo luật xa gần
- Hình hộp lập phơng

b. Học sinh
- SGK, khung hình bằng bìa 9 x 12cm
2. Phơng pháp dạy - học
- Chủ yếu sử dụng phơng pháp gợi mở, trực quan, vấn đáp,..
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu vài nét về đặc điểm của nghệ thuật Đông Sơn?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: I. Khái niệm luật xa gần
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK
tr 79.
? Nhận xét về sự thay đổi của hàng cột
và đờng ray tàu hoả?
? Hình các bức tợng ở gần khác hình
các bức tợng ở xa nh sao?
- Cho hs quan sát đồ dùng DHMT 6.
? Tại sao 2 ngời bằng nhau mà ngời
phía trớc cao hơn ngời phía sau, ngời
phía trớc che khuất ngời phía sau?
- Cho học sinh quan sát tranh Đánh vật
(tranh dân gian Đông Hồ)
? Cách tạo hình và cách sắp xếp của
tranh Đông Hồ có gì khác với tranh vẽ
theo luật xa gần?
- Quan sát, nhận xét.
- Càng về xa hàng cột càng thấp, nhỏ,
mờ dần,.. và khoảng cách của hai đờng

ray tàu hoả càng hẹp dần.
- Hình các bức tợng ở gần thì cao, to, rõ
còn hình các bức tợng ở xa thì thấp,
nhỏ, mờ dần.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, nhận xét và suy nghĩ trả lời
- Quan sát, nhận xét
- Ngời to bằng nhau, không ngời nào
che khuất nhau => không gian ớc lệ
Giáo viên: Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×