Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

MOT SO BAI VAN 12 THAM KHAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.72 KB, 27 trang )

TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI GV: NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
Tiết 5
Ngày dạy: . . . . ./ 09/2006
§ 1 LẬP Ý VÀ LẬP DÀN BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh.
- Hệ thống hóa kiến thức về lập ý và lập dàn ý bài đã học từ các lớp dưới.
- Rèn luyện kó năng tìm ý và lập dàn bài để tránh trường hợp xa đề hoặc lạc đề.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham khảo.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Củng cố kiến thức lớp 11.
2. Bài mới :
Tg NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
20’
I.LẬP Ý:
Là đònh ra nội dung cần trình bày
trong bài văn.
1. Căn cứ lập ý: 2 căn cứ.
a. Những chỉ dẫn trong đề bài
về nội dung và phương pháp nghò
luận.
b. Những kiến thức về văn học
về xã hội đã học, đã tiếp thu
được qua những nguồn đáng tin
cậy.
II. CÁC BƯỚC LẬP Ý:
- Xác lập ý lớn :
+ Nếu đề bài đặt ra nhiều yêu
cầu,thì ứng với mỗi yêu cầu ấy là


một ý lớn.
+ Nếu đề bài chỉ đặt ra một
yêu cầu thì mỗi ý trực tiếp đáp
ứng yêu cầu ấy là một ý lớn.
-Xác lập ý nhỏ:
+ Mỗi ý lớn cần được cụ thể
hoá thành nhiều ý nhỏ.
+ Mỗi ý nhỏ cũng có thể cụ thể
hoá thành những ý nhỏ hơn.
III. LẬP DÀN BÀI:
1. Sắp xếp ý:
Hiểu thế nào là lập ý ?
Có mấy căn cứ, đó là những
căn cứ nào ?
Giáo viên hướng dẫn đề 1, đề
2 của SGK.
Có mấy bước lập ý ?
Hiểu thế nào là lập dàn bài ?
Là đònh ra nội dung cần
trình bày trong bài văn.
2 căn cứ.
Những chỉ dẫn trong đề bài
về nội dung và phương pháp
nghò luận.
Những kiến thức về văn học
và xã hội mà học sinh đã học,
đã tiếp thu qua những nguồn
đáng tin cậy.
2 bước:
- Xác lập ý lớn.

- Xác lập ý nhỏ.
Sắp xếp các ý theo trật
TẬP LÀM VĂN KHỐI 12 - 1 -
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI GV: NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
10’ Nên sắp xếp theo tính hệ
thống.
2.Xác đònh mức độ trình bày mỗi
ý.
IV. MỘT SỐ KIỂU LỖI VỀ LẬP Ý
VÀ LẬP DÀN Y Ù :
- Lạc ý.
- Thiếu ý.
- Lặp ý.
- Lộn xộn.
Sắp xếp ý phải đảm bảo yêu
cầu gì ?
Sắp xếp ý như thế nào cho
phù hợp ?
Có những kiểu sai nào ?
tự thích hợp. Trình bày mỗi
ý theo tỉ lệ thoả đáng.
Cần bảo đảm tính hệ
thống, có những trường hợp
phải giải quyết xong ý này
mới đủ điều kiện giải quyết ý
khác. Có khi việc sắp xếp
không bắt buộc.
Ý trọng tâm đi sâu, ý phụ
đi sơ lược, các ý phải cân
đối.

- Lạc ý.
- Thiếu ý.
- Lặp ý.
- Lộn xộn.
5’ * CỦNG CỐ:
Nắm căn cứ lập ý, lập dàn bài.
Nắm các bước lập ý, tránh các lỗi lặp ý và lập dàn bài.
* DẶN DÒ: Học bài cũ, xem phần thực hành.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 6-7
Ngày dạy: . . . . . /09 /2006
§ BÀI VIẾT SỐ 1
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhằm kiểm tra kiến thức học sinh.
- Rèn luyện kó năng làm bài luận.
- Đánh giá năng lực của học sinh.
III. ĐỀ BÀI:
Em hãy phân tích truyện ngắn “ Vi hành “ của Nguyễn i Quốc.
ĐÁP ÁN
1. Yêu cầu về nội dung:
Vi hành là một truyện ngắn châm biếm sâu cay tên vua bù nhìn Khải Đònh, vạch trần những thủ đoạn xảo
trá của thực dân Pháp.
Vi hành là một truyện ngắn có chất lượng nghệ thuật cao, tiêu biểu cho bút pháp linh hoạt độc đáo đầy
sáng tạo. Truyện sử dụng hình thức viết thư, cách tạo tình huống nhầm lẫn.
2. Yêu cầu về phương pháp:
TẬP LÀM VĂN KHỐI 12 - 2 -
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI GV: NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
Biết cách phân tích một tác phẩm văn xuôi; Những yêu cầu sử dụng chữ viết tiếng việt.
* Biểu điểm :
Điểm 10 : Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên.

Văn viết có cảm xúc, có nhiều sáng tạo.
Điểm 8 - 9 : Đáp ứng những yêu cầu trên, văn có cảm xúc, có thể còn vài sai sót nhỏ.
Điểm 6 - 7 : Đáp ứng tương đối những yêu cầu trên, văn viết đúng ngữ pháp, nhưng chưa hay, chưa
có cảm xúc.
Điểm 4 - 5 : Tỏ ra nắm được nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, biết phân tích, nhưng ý chưa đầy
đủ, còn sai chính tả và diễn đạt.
Điểm 2 - 3 : Phân tích sơ sài, chưa hiểu rõ tác phẩm, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả.
Điểm 1 - 0 : Lạc đề hoàn toàn – nộp giấy trắng.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 15
Ngày trả : . . . / 10 /2006
TRẢ BÀI SỐ 1
I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh:
1. Hệ thống lại kiến thức đã học.
2. Nhận ra ưu điểm và khuyết điểm để nâng cao và khắc phục.
II. Chuẩn bò : Giáo án, bài chấm của học sinh.
III. Lên lớp :
1. n đònh và kiểm tra sỉ số.
2. Tiến hành trả bài :
a. Ghi lại đề bài lên bảng :
Em hãy phân tích truyện ngắn “ Vi hành “ của Nguyễn i Quốc.
b. Phân tích đề :
- Thể loại : Phân tích.
- Nội dung : làm rõ : Nội dung châm biếm và nghệ thuật đặc sắc.
- Tư liệu : tác phẩm “ Vi hành “ của Nguyễn i Quốc.
c. Giáo viên nêu đáp án và nêu biểu điểm.
d. Nhận xét bài học sinh :
* Ưu điểm : + Cơ bản có học bài, đảm bảo nội dung cơ bản.
+ Bài làm đủ cả ba phần.
+ Trình bày khá sạch.

+ Hành văn được.
* Khuyết điểm : + Mở bài còn dài dòng ( thường giới thiệu tiểu sử tác giả ), chưa hay.
+ Phần nghệ thuật phân tích chưa sâu, chưa rõ.
+ Chưa có liên hệ thêm văn chương.
e. Đọc bài tiêu biểu và phát bài.
TẬP LÀM VĂN KHỐI 12 - 3 -
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI GV: NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
IV. Ra đề tập làm văn số 2 ( làm ở nhà) .
Em hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “ Tâm tư trong tù “ của Tố Hữu.
“ Cô đơn thay là cảnh thạn tù !
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhêu !
Đây âm u đôi ánh lạt ban chiều
Len nhẹ nhẹ qua rào ô cửa nhỏ
Đây lạnh lẽo bốn tường vôi khắc khổ
Đây sàn lim, manh ván ghép sầm u.
Cô đơn thay là cảnh thân tù !
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !
Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều
Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh
Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh
Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về . . .“.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 15
Ngày : . . . / 10 / 2006
BÀI VIẾT SỐ 2
I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh.

- Hệ thống kiến thức đã học.
- Rèn kó năng phân tích thơ.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : đề bài.
2. Học sinh : Giấy bút.
III. Đề bài :
Em hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “ Tâm tư trong tù “ của Tố Hữu.
“ Cô đơn thay . . . nghe tiếng guốc đi về “.
ĐÁP ÁN
1. Nội dung :
Bài thơ “ tâm tư trong tù “ ghi lại những cảm xúc những ấn tượng mạnh mẽ và diễn biến tâm trạng của
tác giả. Người chiến só cách mạng trong những ngày đầu tiên bò giam giữ trong nhà tù thực dân Pháp.
+ Bốn câu đầu : Tâm trạng cô đơn của người chiến só và khát khao hướng về sự sống.
+ Những câu tiếp theo : tâm hồn nhạy cảm của một trái tim yêu đời, yêu tự do. Sử dụng biện pháp điệp
từ.
TẬP LÀM VĂN KHỐI 12 - 4 -
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI GV: NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
2. Hình thức :
Nắm vững thao tác phân tích thơ, đặc biệt phân tích một đoạn thơ.
3. Biểu điểm :
Điểm 10 : Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên.
Văn viết có cảm xúc, có nhiều sáng tạo.
Điểm 8 - 9 : Đáp ứng những yêu cầu trên, văn có cảm xúc, có thể còn vài sai sót nhỏ.
Điểm 6 - 7 : Đáp ứng tương đối những yêu cầu trên, văn viết đúng ngữ pháp, nhưng chưa hay, chưa
có cảm xúc.
Điểm 4 - 5 : Tỏ ra nắm được nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, biết phân tích, nhưng ý chưa đầy
đủ, còn sai chính tả và diễn đạt.
Điểm 2 - 3 : Phân tích sơ sài, chưa hiểu rõ đoạn thơ, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả.
Điểm 1 - 0 : Lạc đề hoàn toàn – nộp giấy trắng.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tiết 22
Ngày dạy : . . . / 10 / 2006
§ 2 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục đích yêu cầu :
- Trang bò cho học sinh kiến thức về lập luận_ cụ thể là về các yếu tố hợp thành lập luận, các phương
pháp lập luận, các lỗi thường gặp trong lập luận.
- Rèn luyện kó năng lập luận của học sinh.
II. Phương tiện dạy học : Phấn, bảng, sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.
III. Quá trình lên lớp :
5’ 1. Hỏi bài cũ : + Lập ý, các bước lập ý.
+ Lập dàn bài, các bước lập dàn bài.
2. Bài mới :
Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’ I. Lập luận và các yếu
tố của lập luận :
1. Khái niệm lập luận :
Lập luận là dựa vào các
sự thật đáng tin cậy và các
lí lẽ xác đáng để nêu lên ý
kiến của mình về một vấn đề
nhất đònh.
2. Các yếu tố của lập luận.
- Luận điểm.
- Luận cứ.
- Luận chứng.

Lập luận là gì ?

Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ.
Có mấy yếu tố lập luận ?

Giáo viên cho ví dụ và xác đònh
luận điểm, luận cứ, luận chứng.
Lập luận là dựa vào các sư thật
đáng tin cậy và lí lẽ xác đáng để
nêu lên ý kiến của mình về một vấn
đề nhất đònh.
- Luận điểm.
- Luận cứ.
- Luận chứng.
Luận chứng là sư phối hợp tổ chức
TẬP LÀM VĂN KHỐI 12 - 5 -
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI GV: NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
20’ II. Một số cách luận
chứng :
1. Diễn dòch:
Diễn dòch là một chân lí
chung, quy luật chung mà suy
ra các hệ luận, các biểu hiện
cụ thể.
2. Quy nạp:
Quy nạp là từ những
chứng cớ cụ thể mà rút ra
những nhận đònh tổng quát.
3. Phối hợp giữa diễn
dòch và quy nạp.
Mô hình tổng –phân – hợp
cũng thường là mô hình cấu
tạo của toàn bài văn nghò
luận.
4. Nêu phản đề :

là nêu một luận điểm giả
đònh và phát triển cho đến
tận cùng để chứng tỏ đó là
luận điểm sai từ đó mà khẳng
đònh luận điểm của mình.
5. So sánh.
So sánh tương đồng là từ
một chân lí đã biết suy ra
một chân lí tương tự, có
chung một lôgic bên trong.
So sánh tương phản là đối
chiếu các mặt trái ngược
nhau để làm nổi bật luận
điểm.
6. Phân tích nhân
quả.
Trình bày nguyên nhân
trước, chỉ ra kết quả sau.
Chỉ ra kết quả trước, nêu
Thế nào là diễn dòch ?
Thế nào là quy nạp ?
Phối hợp giữa diễn dòch và quy
nạp là như thế nào ?
Thế nào là phản đề ?
Lập luận so sánh như thế nào ?
Có mấy loại so sánh ?
So sánh tương đồng là gì ?
So sánh tương phản là gì ?
Hiểu thế nào là phân tích nhân
quả ?

Giáo viên gợi ý cho học sinh.
để thuyết minh cho luận điểm.
Là cách trình bày đi từ cái chung
đến cái riêng, từ khái quát đến cụ
thể.
Là những vấn đề nhỏ, cụ thể mà
rút ra nhận đònh tổng quát.
Nêu vấn đề có tính chất tổng
hợp, tiếp theo là phân tích hoặc
giải thích chứng minh bằng những lí
lẽ, dẫn chứng cụ thể.
Cuối cùng tổng hợp và khái quát
nâng cao hoặc mở rộng.
Nêu ra một luận điểm giả đònh và
phát triển cho đến tận cùng _ để
chứng tỏ là luận điểm sai, từ đó
khẳng đònh luận điểm của mình.
Thường là một chân lí đã biết suy
ra một chân lí tương tự, có chung
một logic bên trong.
So sánh tương phản là đối chiếu
các mặt trái ngược nhau để làm
nổi bật luận điểm.
Trình bày nguyên nhân trước, chỉ
ra kết quả sau.
Chỉ ra kết quả trước, nêu nguyên
nhân sau.
Trình bày hàng loạt sự việc theo
TẬP LÀM VĂN KHỐI 12 - 6 -
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI GV: NGUYỄN THỊ XUÂN MAI

5’
nguyên nhân sau.
Trình bày hàng loạt sự việc
theo quan hệ nhân quả liên
hoàn.
7. Vấn đáp:
Vấn đáp là nêu câu hỏi rồi
trả lời hoặc để người đọc tư
trả lời.
III. Một số kiểu lỗi về
lập luận :
Luận điểm không rõ ràng.
Luận cứ không chính xác,
không đáng tin cậy.
Luận chứng thiếu lôgic.
Vấn đáp là gì ?
Nêu một số kiểu lỗi vể lập luận?
Nhận xét câu trả lời của học
sinh.
Biểu hiện thiếu lôgic của luận
chứng là gì ?
quan hệ nhân quả liên hoàn.
Vấn đáp là nêu câu hỏi rồi trả lời
hoặc để người đọc tư trả lời.
Học sinh đọc sách giáo khoa và
trả lời.
Lớp theo dõi.
Lập luận có mâu thuẫn, lập luận
không nhất quán, lập luận không đủ
lí do.

5’ * Củng cố : Các yếu tố lập luận.
Một số kiểu lập luận.
* Dặn dò : Học bài và làm bài tập 3 sách giáo khoa trang 22, 23.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 26
Ngày dạy : . . ./ 11 / 2006
§ 3 MỞ BÀI, KẾT BÀI VÀ CHUYỂN ĐOẠN
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp học sinh nắm được nguyên tắc và cácbiện pháp cụ thể để mở bài, kết bài, chuyển đoạn. Trên cơ sở
kiến thức của bài học giúp học sinh phát triển kó năng làm bài.
II. Phương tiện dạy học : Phấn, bảng, sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.
III. Quá trình lên lớp :
5’ 1. Hỏi bài cũ : + Lập luận và các yếu tố lập luận.
+ Làm bài tập 3 sách giáo khoa trang 22, 23.
2. Bài mới :
Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’ I. Mở bài :
1. Nguyên tắc mở bài.
Phần mở bài cần nêu đúng
vấn đề đặt ra trong đề bài.
Phần mở bài chỉ được phép
nêu những ý khái quát.
2. Cách mở bài.
Mở bài trực tiếp, giới
Phần mở bài nêu những ý
nào ?
Có những nguyên tắc nào?
Có mấy cách mở bài ?
Giáo viên lấy ví dụ minh
hoạ.

Giới thiệu các vấn đề sẽ được đưa
ra trong bài văn, lôi cuốn sự chú ý của
người đọc vào vấn đề đó.
Cần nêu đúng vấn đề đặt ra trong đề
bài.
Chỉ được nêu những ý khái quát.
2 cách :
Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay vấn
TẬP LÀM VĂN KHỐI 12 - 7 -
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI GV: NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
15’

10’
thiệu ngay vấn đề cần nghò
luận.
Mở bài gián tiếp : nêu ra
những ý kiến liên quan đến
vấn đề cần nghò luận để khêu
gợi rồi mới bắt vào vấn đề
ấy. Mở bài gián tiếp có bốn
kiểu như sau : Diễn dòch, quy
nạp, tương quan và đối lập.
II. Kết bài :
Là kết thúc vấn đề đặt ra
ở phần mở bài và đã giải
quyết ở phần thân bài.
1. Nguyên tắc kết bài.
Phải thể hiện đúng quan
điểm đã trình bày ở phần
thân bài.

Phần kết bài chỉ nêu những
ý khái quát.
2. Cách kết bài.
Tóm lược ; phát triển;
vận dụng; liên tưởng
III. Chuyển đoạn :
Dùng từ ngữ hoặc câu văn
để thể hiện đúng mối quan
hệ nội dung giữa các phần,
các ý, để liên kết chúng lại
cho bài văn liền mạch.
Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ.
Kết bài cần làm những vấn
đề gì ?
Nêu các nguyên tắc kết
bài ?
Có nhiều cách kết bài.
Nêu cách thức chuyển
đoạn ?
Giáo viên lấy ví dụ minh
hoạ cụ thể.
đề cần nghò luận.
Mở bài gián tiếp : nêu ra những ý kiến
liên quan đến vấn đề cần nghò luận rồi
mới đưa vào vấn đề.
Là kết thúc vấn đề đặt ra ở phần
mở bài và đã giải quyết ở phần thân
bài.
Phải thể hiện đúng quan điểm đã trình
bày ở phần thân bài.

Nêu những ý khái quát.
Tổng kết, đánh giá vấn đề.
Khái quát hoặc tóm lược.
Dùng từ ngữ hoặc câu văn để thể
hiện đúng mối quan hệ giữa các phần để
liên kết chúng lại liền mạch.
* Củng cố :
Nắm vững nguyên tắc mở bài, kết bài, chuyển đoạn.
* Dặn dò :
Học bài, làm bài tập 1, 3 sách giáo khoa trang 32, 33.
Tiết 27
Ngày dạy : . . . / 11 / 2006
TRẢ BÀI SỐ 2
TẬP LÀM VĂN KHỐI 12 - 8 -
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI GV: NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
I. Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh thấy được ưu khuyết điểm của bài làm, rút kinh nghiệm để làm bài sau tốt hơn.
- Rèn luyện kó năng phân tích, tìm hiểu đề.
- Sửa lỗi thường gặp trong bài làm của học sinh.
II. Quá trình trả bài :
Chép đề lên bảng.
ĐÁP ÁN
1. Yêu cầu chung : nội dung
Bài thơ “ tâm tư trong tù “ ghi lại những cảm xúc những ấn tượng mạnh mẽ và diễn biến tâm trạng
của tác giả. Người chiến só cách mạng trong những ngày đầu tiên bò giam giữ trong nhà tù .
+ Bốn câu đầu : Tâm trạng cô đơn của người chiến só và khát khao hướng về sự sống.
+ Những câu tiếp theo : tâm hồn nhạy cảm của một trái tim yêu đời, yêu tự do. Sử dụng biện pháp điệp
từ.
2. Yêu cầu về phương pháp :
Nắm vững thao tác phân tích thơ, đặc biệt phân tích một đoạn thơ.

3. Biểu điểm : đọc cho học sinh nghe.
Điểm 10 : Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên.
Văn viết có cảm xúc, có nhiều sáng tạo.
Điểm 8 - 9 : Đáp ứng những yêu cầu trên, văn có cảm xúc, có thể còn vài sai sót nhỏ.
Điểm 6 - 7 : Đáp ứng tương đối những yêu cầu trên, văn viết đúng ngữ pháp, nhưng chưa hay, chưa
có cảm xúc.
Điểm 4 - 5 : Tỏ ra nắm được nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, biết phân tích, nhưng ý chưa đầy
đủ, còn sai chính tả và diễn đạt.
Điểm 2 - 3 : Phân tích sơ sài, chưa hiểu rõ đoạn thơ, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả.
Điểm 1 - 0 : Lạc đề hoàn toàn – nộp giấy trắng.
4. Nhận xét ưu khuyết điểm :
+ Ưu điểm : Đa số hiểu phương pháp phân tích thơ, nắm được nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.
+ Khuyết điểm : Một số em chưa biết cách phân tích một đoạn thơ, văn viết còn khô khan, chưa có
cảm xúc, sai chính tả còn nhiều.
5. Sửa lỗi trong bài làm :
+ Chép một số câu về diễn đạt, viết câu sau đó gọi học sinh sửa lại cho đúng.
+ Sửa lỗi chính tả, dùng từ.
6. Đọc bài mẫu để cho học sinh học tập kinh nghiệm.
Tiết 30 – 31
Ngày : . . . . / 11 / 2006
BÀI VIẾT SỐ 3
TẬP LÀM VĂN KHỐI 12 - 9 -
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI GV: NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
I. Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra kiến thức của học sinh.
- Rèn luyện kó năng viết văn, khả năng cảm thụ văn học của học sinh.
II. Đề bài kiểm tra :
Em hãy phân tích 10 câu thơ đầu bài “ Bên kia sông Đuống “ của Hoàng Cầm.
ĐÁP ÁN
1. Phân tích nghệ thuật của đoạn thơ :

Nghệ thuật gieo vần, từ láy, tả cảnh, nhòp điệu . . .
2. Nội dung :
Đây là cái nhìn toàn cảnh về quê hương sông Đuống. Một quê hương đẹp, nên thơ, giàu sức sống.
3. Thể hiện lòng tự hào về quê hương.
4. Tâm trạng đau xót khi quê hương bò giặc tàn phá.
* BIỂU ĐIỂM:
Điểm 9 – 10 : Phân tích sâu sắc đoạn thơ, văn có cảm xúc, có những cảm nhận sáng tạo.
Điểm 7 – 8 : Phân tích đầy đủ nghệ thuật, nội dung, văn có cảm xúc, các ý rõ còn sai một số lỗi diễn
đạt hoặc chính tả.
Điểm 5 – 6 : Hiểu đoạn thơ, văn viết được nhưng ý chưa sâu, văn tạm được.
Điểm 3 – 4 : Bài có ý, nhưng chưa trôi chảy, còn sai lỗi diễn đạt, chính tả.
Điểm 1 – 2 : Bài làm sơ sài, sai nhều chính tả, diễn đạt yếu.
Điểm 0 : Lạc đề hoàn toàn.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 39
Ngày : . . . / 12 / 2006
§ 4 CHỌN VÀ TRÌNH BÀY DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục đích yêu cầu :
- Trang bò cho học sinh kiến thức và cách chọn trình bày dẫn chứng trong bài nghò luận.
- Rèn luyện kó năng phân tích dẫn chứng.
- Biết sắp xếp dẫn chứng theo một trình tự phù hợp.
II. Phương tiện dạy học : Phấn, bảng, sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.
III. Quá trình lên lớp :
5’ 1. Hỏi bài cũ : Nêu nguyên tắc mở bài, kết bài, chuyển đoạn.
2. Bài mơ ùi :
Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’ I. Chọn dẫn chứng :
Yêu cầu của việc chọn dẫn
chứng.
Dẫn chứng phải phù hợp luận

điểm, phải tiêu biểu (yêu cầu
Hiểu thế nào là dẫn chứng
trong bài văn nghò luận ?
Chọn dẫn chứng cần đáp ứng
những yêu cầu nào ?
Là những sự vật, sự việc, số liệu, ý
kiến rút ra từ thực tế hay từ sách
vở để thuyết minh cho ý kiến nhận
đònh đánh giá trong văn nghò luận
Dẫn chứng phải phù hợp luận điểm,
TẬP LÀM VĂN KHỐI 12 - 10 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×