Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

BÀI GIANG NGƯ VĂN 12 MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.33 KB, 55 trang )

Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

Tiết 1- 2
KHÁI QUÁT NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
Từ Cánh mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế k XX
T chuyờn mụn

Ngày soạn:

Ban Giỏm hiu

Ngày dạy:

A. Mc tiờu bài học
- Hs nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển, các thành tựu chủ yếu của,
đặc điểm cơ bản của văn học VN từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỷ XX. Thấy được
những đổi mới bước đầu của VHVN sau 1975, đặc biệt là sau năm 1986.
- Có năng lực tổng hợp, khái quát kiến thức, hệ thống hoá kiến thức về văn học sử.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bài soạn, SGK. SGV..
- Học sinh: soạn bài, làm bài tập..
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
*Hoạt dộng 2: Kiểm tra bài cũ ( linh hoạt)
* Hoạt động 3: Giới thiệu bài mới ( linh hoạt)
* Hoạt động 4: tổ chức dạy - học bài mới
Hoạt động của HS


Hoạt động của GV

Điều kiện giao lựơc văn
hoá thời kỳ này diễn ra
ntn?
Bằng hiểu biết của
(Câu hỏi nâng cao)
cá nhân trả lời
Qua các tác phẩm đã học
và đọc trong thời kỳ này
em hãy nhận xét về hình
ảnh con người Việt nam
được thể hiện trong hai
cuộc kc.

Nội dung cần đạt
I. Khái quát nền VHVN từ Cách mạng
tháng Tám 1945 đén 1975.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
- Lịch sử:
+ Kháng chiến chống Pháp 9 năm - từ
1945 đến 1954.
+ Kháng chiến chống Mỹ 21 năm - từ
1964 đến 1975.
- Xã hội:
+ Đất nước có chiến tranh nên chậm phát
triển về nhiều mặt, giặc đói, giặc dốt
hồn hành...
- Văn hố:
+ Giao lưu văn hố khơng thuận lợi, hạn

chế với một số nước:......tuy vậy vhọc
vẫn đạt được những thanh tựu to lớn
- Con người VN trong văn học thời kỳ
này hiện lên:
+ sống gian khổ ->....
+ Yêu nước, sẵn sàng...
+ hướng về quần chúng CM..
+ Đề cập đến những sự kiện trọng đại
của dân tộc.....

Điền các mốc thời gian

2. Quá trình phát triển và thành tựu:

Phần I SGK trình bày H/s trả lời dựa vào
mấy nội dung cơ bản
SGK.
Từ sau cách mạng tháng Hs dựa vào kiến
Tám văn học VN phát thức lịch sử đã học
triển trong hoàn cảnh trả lời
lịch sử ntn?
hs trả lời
Về mặt xã hội có gì tác
động đến nền v.học
hs trả lời

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

1



Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

để hoàn thiện sơ đồ 1 và
a) Quá trình phát triển:
2.
Hs tư duy và điền
Từ 2 sơ đồ đã hoàn thiện các mốc thời gian
X
- Sơ đồ 1: các thời kỳ phát triển VHVN
em hãy cho biết VHVN
phát triển qua mấy thời Hs nhận xét
kỳ, nhận xét sự phát triển
1945
1975
- Sơ đồ 2: các chặng đường phát triển VHVN thời kỳ này
của vh ở thời kỳ này?
b) Các thành tựu chủ yếu :
Chặng đường chịu sự tác
* Chặng đường từ năm 1945 đến 1975:
động của yếu tố lịch sử
- Lịch sử:.........
nào?
Nội dung phản ánh và Hs nhăc lại dựa
- Nội dung phản ánh:

cảm hứng chủ đạo của vào phần trên.
+ Trong những ngày đầu giành thắng lợi,
văn học giai đoạn nay?
nước nhà được độc lập.
+ Sau năm 1946........
Tìm những thành tựu cơ
- Các thành tựu về mặt thể loại:
bản của vưn học thời kỳ
+ Truyện và ký:
này về mặt thể loại?
( tác phẩm và tác giả tiêu biểu)
hs dựa vào sgk tìm
+ Thơ ca
và kể tên các tác
( tác phẩm và tác giả tiêu biểu)
phẩm và tác giả
+ Kịch
tiêu biểu
( tác phẩm và tác giả tiêu biểu)
Từ những thành tựu trên
+ Lý luận phê bình:
em có nx gì về vh chặng
=> Tương đối phát triển nhất là truyện
đường đầu tiên của
và ký phù hợp với điều kiện đất nước có
VHVN
chiến tranh
Chặng đường chịu sự tác
* Chặng đường 1955 đến năm 1964
động của yếu tố lịch sử

- Lịch sử:...........
nào?
Nội dung phản ánh và
- Nội dung phản ánh:.........
cảm hứng chủ đạo của
văn học giai đoạn nay?
Hs nhăc lại dựa
Tìm những thành tựu cơ vào phần trên.
- Thành tựu
bản của vưn học thời kỳ
+ Văn xuôi
này về mặt thể loại?
+ Thơ ca
SGK
+ Kịch
+ Lý luận..
hs dựa vào sgk tìm
và kể tên các tác
* Chặng đường 1965 đến năm 1975
Chặng đường chịu sự tác phẩm và tác giả
- Lịch sử
động của yếu tố lịch sử tiêu biểu
nào?
- Nội dung phản ánh
Nội dung phản ánh và
- Thành tựu
cảm hứng chủ đạo của Hs nhăc lại dựa
+ Văn xuôi
văn học giai đoạn nay?
vào phần trên.

+ Thơ ca
Tìm những thành tựu cơ
+ Kịch
bản của vưn học thời kỳ

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

2


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

này về mặt thể loại?
( Câu hỏi thảo luận)
Qua các thành tựu cơ bản
của các chặng đường em
hãy so sánh sự giống
nhau và khác nhau giữa
các chặng đường
Gọi hs đọc sgk

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

+ Lý luận..
hs dựa vào sgk tìm + Giống nhau:
và kể tên các tác + Khác nhau:
phẩm và tác giả

tiêu biểu
Chia 4 nhóm thảo
luận

Ngồi mảng văn học phát
triển ở vùng giải phóng
thời kỳ này cịn có mảng
* Văn học vùng tạm chiến
văn học vùng tạm chiến
cùng song song tồn tại
- Chia làm 2 thời điểm:
em hãy nêu những đặc hs đọc sgk
+ Dưới chế độ TD Pháp (1945 - 1954)
điểm cơ bản của mảng
+ Dưới chế độ Mỹ - Nguỵ ( 1965 - 1975)
văn học này?
Dựa vào sgk nêu - Chủ yếu là văn học tiêu cực, chống phá
đặc điểm
CM. văn học đồi truỵ phát triển
- Bên cạnh cịn có bộ phận văn học tiến
Văn học thời kỳ này có
bộ:........Võ Hồng
những đặc điểm cơ bản
nào ?
3. Những đặc điểm cơ bản của văn
Đặc điểm đầu tiên của
học Việt Nam thời kỳ này:
văn học VN thời kỳ này là
đặc điểm nào?
a) Văn học vận động theo hướng cách

Tại sao nền văn học thời Hs suy nghĩ, dựa mạng hoá mang tính nhân dân sâu sắc
kỳ này lại vận động theo vào SGK lý giải.
- Trong chiến tranh nền văn học mới
hướng cách mạng hoá và
khai sinh cùng với nhà nước non trẻ,
mang tính nhân dân sâu
khuynh hướng tư tưởng chủ đạo của nền
sắc?
văn học mới là tư tưởng CM văn học
trước hết là vũ khí phục vụ CM.
- Vận động theo xu hướng cách mạng
văn học có nhiệm vụ phản ánh sự đổi
Hs dựa vào sgk chỉ đời của nhân dân, ý thức giác ngộ của
ra các đặc điểm nhân dân.
của vh thời kỳ này - Ý thức trách nhiệm của người người
nghệ sỹ được đề cao, gắn bó với vận
mệnh dân tộc, đất nước ....
+ Cách mạng làm thay đổi nhận thức về
nhân dân và đem đến cho người nghệ sỹ
nguồn cảm hứng sáng tạo mới.
+ Cuối cùng nhân dân chính là người
làm ra lịch sử. Một nền văn học phát huy
Hs suy nghĩ trả lời truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa
Có thể gọi đặc điểm với
của thời đại nên mang tính nhân dân,
một tiêu đề khác mà vẫn
hướng về đại chúng và đận dà tính dân
khơng thay đổi nội dung
tộc.


Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

3


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

không?
Đặc điểm thư hai của văn
học thời kỳ này là gì?
Theo em đặc điểm này
khác vời văn học thời kỳ
trung đại ở chỗ nào, vì Hs trả lời
sao lại có sự khác biệt
này?
hs lý giải dựa vào
sgk

Biểu hiện của nền văn
học hướng về đại chúng
biểu hiện ntn về nội dung
phản ánh?
tìm và lý giải trong
Về hình thức nghệ thuật sgk
biểu hiện ra sao? lấy ví
dụ minh hoạ.


Nền văn học thời kỳ này Hs dựa vào lịch sử
tập trung vào những đề và văn học để lý
tài cơ bản nào, vì sao?
giải
Biểu hiện của tính sử thi
trong văn học mà em biết
qua các tác phẩm sử thi
đã học.
Tại sao văn học VN giai
đoạn này mang khuynh
hướng sử thi, chỉ ra
những biểu hiện của tính
sử thi trong văn học giai
đoạn này?
Văn học có tính sử thi tập Hs dựa vào SGK
trung phản ánh những nêu những vấn đề
vấn đề cơ bản nào ?
vh phản ánh

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

Có thể thay bằng tiêu đề: văn học hướng
về nhân dân hoặc văn học hướng về đại
chúng và đậm tính dân tộc
b) Nền văn học hướng về đại chúng
- Khác với văn học thời kỳ trung đại chỉ
hướng về giai cấp phong kiến cầm quyền
và những trí thức nho học, vẵn học thời
kỳ này hướng về đại chúng,vì:
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh

vừa là đối tượng phục vụ vừa là nguồn
cung cấp bổ sung cảm hứng sáng tác cho
người nghệ sỹ. Cách mạng làm thay đổi
hẳn cách nhìn của người nghệ sỹ đối với
nhân dân, đồng thời hình thành ở họ một
quan điểm mới về đất nước: đất nước
của nhân dân, và người anh hùng xuất
thân từ quần chúng nhân dân.
- Nội dung: văn học quan tâm đến đời
sống của nhân dân, nọi lên hoàn cảnh
sống, tâm tư và nguyện vọng của nhân
dân
- Hình thức: phần lớn là những tác phẩm
ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đè rõ
ràng, thường tìm đến hình thức nghệ
thuâth quen thuộc với văn hoá và văn
học truyền thống, ngơn ngữ bình dị,
trong sáng, dễ hiểu.
Thơ chúc tết của Bác, thơ lục bát của Tố
Hữu, thơ 5 chữ...
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh
hướng sử thi và cảm hứng lãng mạng.
Thời kỳ này nền văn học Việt Nam tập
trung chủ yếu vào hai đề tài cơ bản: bảo
vệ tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
vì đất nước bị giặc ngoại xâm, đồng thời
miền bắc tiến lên xây dựng CNXH.
- Vì văn học đề cập đến những vấn đề
chung của dân tộc, mang tầm vóc lớn lao
trọng đại, tiếng nói cá nhân ít được đề

cập mà chủ yếu là số phận của cả cộng
đồng, của toàn dân tộc.
Văn học phản ánh những vấn đề trọng
đại của dân tộc: tổ quốc còn hay mất,
độc lập tự do hay nơ lệ. Nhân vật chính
thường tiêu biểu cho lý tưởng chung của
dân tộc, gắn bó số phận của mình với đất
nước, thể hiện sự kết tinh những phẩm

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

4


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

Từ sau 1975 văn học VN hs trả lời
phát triển trong hoàn
cảnh lịch sử ntn?

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

chất cao đẹp của cộng đồng, dân tộc.
Con người công dân luôn ý thức được lẽ
sống lớn, tình cảm lớn của mình với đất
nước.
II. Vài nét khái quát văn học Việt

Nam từ năm 1975 đến hết thế kỷ XX

- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975,
lịch sử dân tộc ta lại mở ra một kỉ
nguyên mới- thời kì độc lập tự do và
thống nhất đất nước. Tuy nhiên từ năm
Về mặt xã hội có gì tác
1975 đến 1985, đất nươc sta lại gặp
động đến nền v.học
những khó khăn và thử thách mới
- Từ năm 1086 công cuộc đổi mới do
Đảng cộng sản đề xướng và lãnh đạo,
Điều kiện giao lựơc văn
kinh tế nước ta từng bước chuyển sang
hoá thời kỳ này diễn ra
kinh tế thị trường, văn hóa nước ta có
ntn?
điều kiện tiếp xúc với nền văn hóa của
nhiều nước trên thế giới. Văn học dịch,
báo chí và các phương tiện truyền thơng
Từ sau 1975 văn học VN
khác phát triển mạnh mẽ. Đất nước bước
phát triển trong hồn
vào cơng cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn
cảnh lịch sử ntn?
học cũng đổi mới phù hợp với nguyện
vọng của nhà vănvà người đọc cũng như
quy luật phát triển khách quan của nền
Về mặt xó hội cú gỡ tác
văn học

động đến nền v.học
2- Những biến chuyển và một số thành
tựu ban đầu
- Từ sau 1975, thơ không tạo được sự
Điều kiện giao lựơc văn
hấp dẫn lôi cuốn như ở giai đoạn trước.
hoá thời kỳ này diễn ra
Tuy nhiên cũng có những tác phẩm tạo
Hs
làm
việc
với
ntn?
được sự chú ý của người đọc
Sgk
+ Chế Lan Viên từ lâu vẫn âm thầm đổi
mới thơ ca, điều ấy thể hiện rõ qua tập “
Di cảo thơ”
Căn cứ vào hoàn cảnh
+ Những cây bút thuộc thế hệ chống Mĩ
lịch sử, văn hóa, xã hội
cứu nước vẫn tiếp tục sáng tác
hãy giải thích vì sao văn
+ Trường ca nở rộ
học từ 1975- hết thế kỉ
+ Một số tập thơ ra đời tạo ra tiếng vang,
XX phải đổi mới ?
gây được sự chú ý: “ Tự hát”- Xuân
(?) Hãy nêu những thành
Quỳnh; Người đàn bà ngồi đan”- ý Nhi,

tựu ban đầu của văn học
“ ánh trăng” – Nguyễn Duy...
VN từ 1975 đến hết thế kỉ
XX?
+ Những cây bút xuất hiện sau 1975
- GV định hướng hs tóm
ngày càng nhiều đang từng bước tự
tắt những ý cơ bản
khẳng định mình ( Phùng Khắc Bắc

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

5


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

(?) Thơ ca từ sau năm
1975 có điểm gì chú ý ?
- Gv khái qt

(?) So với thơ ca, văn
xi có những thành tựu
gì?
- Gv khái quát

(?) Nét nổi bật của văn
học VN từ 1975 đến hết
thế kỉ XX ?

- Gv khái quát

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

Một chấm xanh”; Nguyễn Quang ThiềuSự mất ngủ của lửa; Y Phương “ Tiếng
hát tháng giêng”
- Từ sau năm 1975, văn xi có nhiều
- Hs độc lập trả khởi sắchơn thơ ca. Một số cây bút đã
lời
bộc lộ ý thức đổi mới cách viết về chiến
tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống
như Nguyễn Trọng Oánh với Đất
trắng”, Thái Bá Lợi với “ Hai người trở
lại trung đồn”
Từ những năm 80 văn xi tạo được
sự chú ý của người đọc với các tác phẩm
“ đứng trước biển” của Nguyễn Mạnh
Tuấn, “ Cha và con, và...” Nguyễn
Khải , Mưa mùa hạ “ Mùa lá rụng trong
vườn” của Ma Văn Kháng, Thời xa
vắng” Lê Lựu, Bến quê”, “ Người đàn
bà trên chuyến tàu tốc hành” của
- Hs độc lập trả Nguyễn Minh Châu
lời
- Từ năm 1986, văn học chính thức bước
vào chặng đường đổi mới. Văn học gắn
bó hơn, cập nhật hơn những vấn đề đời
sống hằng ngà. Phóng sự xuất hiện, đề

cập đến những vấn đề bức xúc của dời
sống. Văn xuôi thực sự khởi sắc với các
tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa”
Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu, Tướng
về hưu” của Nguyễn Huy Thiệp, tiểu
thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma”
của Nguyễn Khắc Trường, “ Bến khơng
chồng” của Dương Hướng, bút kí Ai đã
đặt tên cho dịng sơng” của Hồng Phủ
Ngọc Tường, hồi kí “ Cát bụi chân ai” “
Chiều chiều” của Tơ Hồi
- Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển
mạnh mẽ, những vở kịch như “ Hồn
Trương Ba da hàng thịt” của Lưu Quang
Vũ, “ Mùa hè ở biển” của Xuân Trình là
những vở tạo được sự chú ý
=> Như vậy từ năm 1975 và nhất là từ
1986, văn học VN từng bước chuyển
sang giai đoạn đổi mới. Văn học vận
động theo xu hướng dân chủ hóa, mang
tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Văn
học phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ
đề, phong phú mới mẻ hơn về mặt thủ
pháp nghệ thuật, cá tính sáng tạo của nhà

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

6



Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

văn được phát huy. Văn học đã khám
phá con người trong những mối quan hệ
đa dạng và phức tạp, thể hiện con người
ở nhiều phương diện đời sống, kể cả đời
sống tâm linh. Cái mới của văn học giai
đoạn này là tính chất hướng nội, đi vào
hành trình tìm kiếm những cái bên trong,
quan tâm nhiều hơn đến số phận cá nhân
trong những hoàn cảnh phức tạp đời
thường. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt
tích cực và những tìm tòi đúng hướng
cũng nảy sinh những khuynh hướng tiêu
cực, những biểu hiện quá đà thiếu lành
mạnh. Văn học có xu hướng nói nhiều
tới mặt trái xã hội, ít nhiều có khuynh
hướng bạo lực
III- Kết luận:
- Văn học từ 1945 đến hết 1975 đã kế
thừa và phát huy những truyền thống tư
tưởng lớn của văn học dân tộc. Văn học
giai đoạn này cũng đạt được nhiều thành
tựu về mặt nghệ thuật
- Văn học từ 1945 đến hết 1975 đã phát

triển trong một hồn cảnh hết sức khó
khăn, bên cạnh những thành tựu cịn có
những mặt hạn chế
- Văn học từ 1945 đến hết 1975 đã phản
ánh được những hiện thực lịch sử to lớn
của dân tộc trong một thời kì dài, xây
dựng được những hình tượng nghệ thuật
tiêu biểu, góp phần to lớn vào công cuộc
động viên chiến đấu bảo vệ và giải
phóng dân tộc
- Từ năm 1986 cùng với đất nước, văn
học VN đã có nhiều đổi mới.

Tiết 3
NGHỊ LUẬN V MT T TNG, O Lí
Ngày soạn:
Ngày dạy:

T chuyờn mụn

Ban Giám hiệu

A. Mục tiêu bài học

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

7



Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

- Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý
- Có ý thức tiếp thu những quan điểm đúng đắn và phê phán những quan điểm sai lầm.
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết một đoạn văn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bài soạn, hệ thống câu hỏi.
- Học sinh: soạn bài, làm bài tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dậy học
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( linh hoạt)
- Câu hỏi: hệ thống bằng sơ đồ các kiểu văn nghị luận đã học.
- Trả lời:
Nghị luận
Văn học
đoạn
thơ

đoạn
văn

Xã hội
vđề
vhọc

hiện
tượng

đ/s

vấn đề

tưởng..

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới ( linh hoạt)
* Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của GV

học sinh

Nội dung cần đạt

Thế nào là nghị
luận về một vấn đề Hs trả lời
tư tưởng đạo lý?

Theo em cần đảm
bảo mấy yêu cầu cơ
bản khi làm bài nghị
luận về một tư tưởng
đạo lý?

I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:
Là quá trình kết hợp các thao tác lập luận để làm
rõ vấn đề tư tưởng, đạo lý trong cuộc sống...
2. Yêu cầu của bài nghị luận về một tư tưởng
đạo lý:

- Yêu cầu về nội dung bài viết: hiểu và nắm được
Hs rút ra các vấn đề tư tưởng đạo lý đang nghị luận.
yêu cầu cơ bản. - Yêu cầu về hình thức: bài viết có bố cục chặt
chẽ, vận dung tốt các thao tác lập luận đã học

- Xác định kiểu bài
và nội dung nghị Hs trả lời
luận được đặt ra
trong đề bài?

Hs trả lời
- Với đề bài đó em sẽ

II. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo
lý:
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
a Tìm hiểu đề:
* Ngữ liệu ( Đề bài SGK - trang 20)
Anh ( chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố
Hữu:
"Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?"
Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng câu hỏi, nêu
lên vấn đề sống đẹp trong đời sống của mỗi người.
Đây là vấn đề cơ bản mà mỗi người muốn xứng
đáng là con người cần nhận thức đúng và rèn
luyện tích cực.

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 


8


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

vận dụng những
thao tác lập luận
nào? thao tác lập
luận nào là chính? vì
sao?
- Phạm vi dẫn chứng
em sẽ sử dụng để Hs trả lời
triển khai đề bài
trên?
Sau 5 phút cho các
đại diện nhóm phát
biểu, các nhóm khác
bổ sung.
Qua phân tích ngữ
liệu trên theo em ở
phần tìm hiểu đề của
bài nghị luận về một Hs trả lời
tư tưởng, đạo lý cần
xác định mấy yêu
cầu cơ bản ?
Cấu trúc thông
thường của bài văn
nghị luận?

Đối với đề bài này
chúng ta sẽ triển
khai ntn ở phần lập
dàn ý?
Cho học sinh thảo
luận nhóm và xác
định hệ thống ý để
lập dàn ý chi tiết cho
mỗi phần của bài
viêt qua hệ thống
câu hỏi định hướng:
+ phần mở bài em sẽ
giới thiệu vấn đề gì?
Luận đề em sẽ nêu
lên trong phần mở
bài ntn?

Hs trả lời

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

- Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: lí tưởng
(mục đích) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm
lành mạnh nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày
thêm mở rộng; hành động tích cực, lương thiện...
Với thanh niên, HS, muốn trở thành người sống
đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn luyện để
từng bước hoàn thiện nhân cách.
- Như vậy, bài làm có thể hình thành 4 nội dung để
trả lời câu hỏi của Tố Hữu: lí tưởng đúng; tâm

hồn lành mạnh; trí tuệ mở rộng; hành động tích
cực.
- Với đề văn này, ta có thể sử dụng các thao tác lập
luận: giải thích (sống đẹp); phân tích (các khía
cạnh biểu hiện của sống đẹp); chứng minh, bình
luận (nêu những tấm gương người tốt, bàn cách
thức rèn luyện để sống đẹp, phê phán lối sống ích
kí, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực,...).
- Dẫn chứng: chủ yếu dùng tư liệu thực tế, có thể
lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng không cần
nhiều (tránh lạc sang nghị luận văn học).
* Kết luận
- Xác định được kiểu bài, và vấn đề tư tưởng đạo
lý (nội dung) cần nghị luận.
- Xác định được: các thao tác lập luận cần sử dụng
trong bài
- Xác định phạm vi kiến thức cần sử dụng trong
bài viết.
b) Lập dàn ý:
* Ngữ liệu ( sử dụng ngữ liệu ở phần a)

Hs thảo luận - Xác định hệ thống ý và lập dàn ý cho mỗi phần
nhóm và phát của bài viết.
biểu
+ Mở bài:

+ Thân bài:
Trong phần thân bài
em sẽ lần lượt triển
khai vấn đề đặt ra ở

phần mở bài ra sao,
thể hiện điều đó một

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

9


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

cách cụ thể qua ngữ
liệu?
Kết bài em sẽ làm
như thế nào để
khẳng định được vấn
đề vừa nghị luận?
Vậy ở phần lập dàn
ý cho bài nghị luận
một tư tưởng, đạo lý
ta cần làm gì?

+ Kết bài:

Hs làm bài tập

Dựa vào SGViên
Cho học sinh làm

bài tập trong sgk?

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

* Kết luận: ( tham khảo phần ghi nhớ)
- Mở bài:
+ Giới thiệu vấn đề, nêu luận đề cho bài viết.
- Thân bài:
+ Giải thích vấn đề tư tưởng, đạo lý.
+ Phân tích, chứng minh vấn đề qua các dẫn
chứng cụ thể.
+ Mở rộng, nâng cao vấn đề bằng cách khẳng định
mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên
quan đến vấn đề nghị luận qua hệ thống lập luận
và dẫn chứng cụ thể.
- Kết bài:
+ Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới...
III. Luyện tập:
bài tập 1
a) Vấn đề mà Gi. Nê-ru bàn luận là phẩm chất văn
hoá trong nhân cách của mỗi con người. Căn cứ
vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta
có thể đặt tên cho văn bản ấy là: “Thế nào là con
người có văn hố?” “Một trí tuệ có văn hố”, hoặc
“Một cách sống khôn ngoan”,...
b) Để nghị luận, tác giả đã sử dụng các thao tác lập
luận: giải thích (đoạn l: Văn hố, đó có phải là sự
phát triển nội tại... Văn hố nghĩa là...); phân tích
(đoạn 2: Một trí tuệ có văn hố...); bình luận (đoạn
3: Đến đây, tơi sẽ để các bạn...).

c) Cách diễn đạt trong văn bản trên khá sinh động.
Trong phần giải thích, tác giả đưa ra nhiều câu hỏi
rồi tự trả lời câu nọ nối câu kia, nhằm lôi cuốn
người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mình. Trong
phần phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối
thoại với người đọc (tôi sẽ để các bạn quyết định
lấy... Chúng ta tiến bộ nhờ... Chúng ta bị tràn
ngập... Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có
thể...), tạo quan hệ gần gũi, thân mật, thẳng thắn
giữa người viết (thủ tướng một quốc gia) với
người đọc (nhất là thanh niên). Ở phần cuối, tác
giả viện dẫn đoạn thơ của một nhà thơ Hi Lạp vừa
tóm lược các luận điểm nói trên, vừa gây ấn tượng
nhẹ nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn.
Bài tập 2
SGK đã nêu những gợi ý cụ thể. GV nhắc HS làm

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

10


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

bài ở nhà (lập dàn ý hoặc viết bài), rồi kiểm tra,

chấm điểm để động viên, nhất là những HS chăm
chỉ, tự giác học tập.
* Dặn dò củng cố:
- Soạn bài
- Viết thành đoạn văn triển khai một luận điểm
trong phần thân bài của đề bài ngữ liệu trên lớp.

Tiết 4

TUN NGƠN ĐỘC LẬP
-Hồ Chí MinhTổ chun mơn

Ngµy soạn:

Ban Giỏm hiu

Ngày dạy:

A. Mc tiờu bi hc
- Hiu c những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm
cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
- Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của bản tuyên ngôn độc lập cùng vẻ đẹp tư
tưởng và tâm hồn của Bác.
- Vận dụng những hiểu biết về tác gia để tìm hiểu tác phẩm của Bác.
B. Chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV, Casset, tài liệu tham khảo, giáo án.
Học sinh:- Đọc sgk, soạn bài, làm bài tập

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:


Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

11


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
* Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 3: Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 4: Bài học
Hoạt động của GV
Gọi hs đọc SGK

Hoạt động hs
Hs đọc sgk

Nội dung cần đat.
A. Phần Một:

TÁC GIA HỒ CHÍ MINH
Em hãy trình bày
I. Vài nét về tiểu sử
những hiểu bíêt của Hs trình bày - Tên: Nguyên sinh Cung..

em về tiểu sử của Hồ dựa vào kiến - Ngày sinh: 19/05/1890
Chí Minh?
thức sgk
- Quê:..
sgk
Gv định hướng và
- Xuất thân:
chốt kiến thức
- Quá trình hoạt động cách mạng:...
Nhấn mạnh để HS
hiểu sâu sắc:
Phần này sgk trình
bày mấy nội dung
chính.
Quan điểm đầu tiên
trong sáng tác văn
nghệ của Bác là gì?
được biểu hiện ra
sao trong các sáng
tác của Bác?
Em hiểu như thế nào
là chất Thép trong
sáng tác của Bác?
Vài vai trò của
người nghệ sỹ được
thể hiện ntn ?
Vì sao Bác lại coi
trọng tính chân thật
của văn chương?
Tính dân tộc trong

văn nghệ thể hiện
ntn ?
Vì sao phải xuất
phát từ đối tượng và
mục đích để sáng tác
văn chương?
Khi viết văn người
nghệ sỹ cần làm gì?

=> Bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Hồ
Chí Minh cịn để lại một di sản văn học quý
giá. Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ lớn của
dân tộc.
II. Quan điểm nghệ thuật
hs trình bày
a) Hồ Chí Minh coi văn nghệ là một vũ
khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp
cách mạng:
Quan điểm này thể hiện rong hai câu thơ: “Nay
ở trong thơ nên có thép - Nhà thơ cũng phải
Hs dựa vào biết xung phong” (“Cảm tưởng đọc Thiên gia
SGK để trình thi”).
bày
Về sau, trong Thư gửi các hoạ sĩ nhân dịp
triển lãm hội hoạ 1951, Người lại khẳng định:
“Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh
chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”.
b) Hồ Chí Minh ln coi trọng tính chân thật
và tính dân tộc của văn chương. Tính chân thật
được coi là một thước đo giá trị của văn

chương nghệ thuật. Người nhắc nhở người
nghệ sĩ nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc và
Hs dựa vào đề cao sự sáng tạo, chớ gị bó họ vào khn,
SGK để trình làm mất vẻ sáng tạo.
bày
c) Khi cầm bút, Hồ Chí Minh ln xuất phát từ
mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định
nội dung và hình thức của tác phẩm. Người
ln đặt câu hỏi: Viết cho ai? (đối tượng), (viết
hs ly giải dựa để làm gì? (mục đích); sau đó mới quyết định
vào lịch sử, xã Viết cái gì? (nội dung) và Viết thế nào? (hình

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

12


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

hội
Quan điểm sáng tác
như vậy thể hiện ntn
trong sáng tác của
Bác? lấy ví dụ cụ
thể.


Mục đích, nội dung
sáng tác văn chính
luận của Bác?

thức). Tuỳ từng trường hợp cụ thể, Người đã
vận dụng phương châm đó theo những cách
khác nhau. Vì thế, những tác phẩm của Người
chẳng những có tư tưởng sâu sắc, nội dung
thiết thực mà cịn có hình thức nghệ thuật sinh
động, đa dạng.
=> Quan điểm sáng tác nói trên của Hồ Chí
Minh cũng giải thích vì sao trong trước tác của
người có những bài văn, bài thơ lời lẽ nôm na,
giản dị, dễ hiểu nhưng bên cạnh đó lại có
những tác phẩm đạt tới trình độ nghệ thuật cao,
phong cách độc đáo.
Hs đánh giá và III. Sự nghiệp sáng tác:
lấy ví dụ
Lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về
thể loại và đa dạng về phong cách nghệ thuật.
1. Văn chính luận:
a. Mục đích: Đấu tranh chính trị nhằm tiến
cơng trực diện kẻ thù, thực hiện những nhiệm
vụ CM của dân tộc.
b. Nội dung: Lên án chế độ thực dân Pháp và
chính sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người
nô lệ bị áp bức liên hiệp lại trong mặt trận đấu
hs nêu đánh giá tranh chung.


Em biết những tác
phẩm nào được viết
với nội dung và mục hs kể tên tp, nếu
đích như vậy?
có thể sẽ đánh
gía thêm về nội
dung

c. Một số t/phẩm tiêu biểu:
+ Các bài báo đăng trên tờ báo: Người
cùng khổ, Nhân đạo...
+ Bản án chế độ thực dân Pháp: áng văn
chính luận sắc sảo nói lên nỗi thống khổ của
người dân bản xứ, tố cáo trực diện chế độ thực
dân Pháp, kêu gọi những người nô lệ đứng lên
chống áp bức.
+ Tuyên ngơn độc lập: Có giá trị lịch sử
lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự do và
tuyên bố nền độc lập của dân tộc VN.
+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến,
hs kể tên tp, khơng có gì q hơn độc lập, tự do.
năm sáng tác
2. Truyện và kí:
Thời gian, hoàn
a. Truyện ngắn: Hầu hết viết bằng tiềng
cảnh và các tp
Pháp xb tại Paris khoảng từ 1922-1925: Pari
truyện và ký tiêu
(1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922),
biểu ?

Con người biết mùi hun khói (1922), Vi hành
(1923), Những trị lố hay là Varen và Phan Bội
Châu (1925) ...
hs nêu nhưng
+. Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản
đặc sắc chính
chất tàn bạo xảo trá của bọn thực dân - phong
kiến ... đề cao những tấm lịng yêu nức và cách

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

13


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Những đặc sắc nội
dung của truyện
ngắn NAQ?
Những đặc sắc về
nghệ
thuật
của
truyện - ký NAQ?

giá trị, nội dung, các
tác phẩm thơ ca của
Bác ?


Nêu nhận xét chung
của em về p/c nghệ
thuật của Bác?

Nét đặc sắc
về
phong cách nghệ
thuật của từng mảng
sáng tác chính cuả
Bác?

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

mạng.
+. Nghệ thuật: Bút pháp hiện đại nghệ
thuật trần thuật linh hoạt, xây dựng được những
tình huống độc đáo, hình tượng sinh động, sắc
sảo.
b. Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi
đường vừa kể chuyện(1963)...
3.Thơ ca:
a. Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng
tác của NAQ-HCM, đóng góp quan trọng trong
nền thơ ca VN với hơn 200 bài thơ chia ra 3
tập:
Nhật kí trong tù (133 bài).
Thơ HCM (86 bài)
Thơ chữ Hán HCM (36 bài)

b. Thơ ca của Bác có nội dung phong phú,
phù hợp với nhiệm vụ đặt ra của nhiệm vụ cách
hs trr lời dựa mạng, nhiều bài thâm thuý, hàm súc đạt đến
vào sgk
trình độ cổ thi.
IV. Phong cách nghệ thuật:
Phong cách độc đáo, đa dạng có sự kết hợp
sâu sắc tự bên trong mối quan hệ giữa tư tưởng
và nghệ thuật, giữa chính trị và văn học giữa
truyền thống và hiện đại. Ở mỗi thể loại lại có
một nét phong cách riêng độc đáo:
1. Văn chính luận:
Văn chính luận của Hồ Chí Minh thường
ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ
đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục,
hs trr lời dựa giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp.
vào sgk
2. Truyện và kí:
- Truyện và kí của Nguyễn Ái Quốc nhìn chung
rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ
và nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, thân th
của phương Đơng, vừa hài hước, hóm hỉnh
giàu chất uy-mua (humour) của phương Tây
3. Thơ ca:
Thơ ca là thể loại thể hiện sâu sắc phong cách
nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
+ Những bài thơ nhằm mục đích tuyên truyền
cách mạng như Ca dân cày, Ca công nhân, Ca
binh lính,... lời lẽ thường giản dị, mộc mạc,
mang màu sắc dân gian hiện đại vừa dễ nhớ, dễ

thuộc, vừa có sức tác động trực tiếp vào tình
cảm người đọc, người nghe:
Thân người chẳng khác thân trâu
Cái phần no ấm có đâu đến mình.

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

14


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

hs trả lời dựa
vào sgk

hs đọc sgk
Gọi hs đọc kết luận
sgk
Hoạt động 4.
Tổng kết bài học

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

(Ca dân cày)
Mẹ tơi là một đố hoa
Thân tơi trong sạch, tơi là cái bông.
(Ca sợi chỉ)

+ Những bài thơ nghệ thuật của Người là
nhưng bài được viết theo hình thức cổ thi hàm
súc có sự hồ hợp độc đáo giữa bút pháp cổ
điển và bút pháp hiện đại, giữa chất trữ tình và
tính chiến đấu.
V. Kết luận ( Sgk)
Tham khảo phần ghi nhớ
* Dặn dị củng cố:
( Hết tiết 4)

Tiết 5

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Tổ Chuyên môn

Ngày soạn:

Ban Giám hiệu

Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS
- Nhận thức được sự trong sáng là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn
đấu lâu dài của cha ông ta. Phẩm chất đó thể hiện ở nhiều phương diện khác nhau
- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, qúy trọng di sản của cha ơng, có
thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng, đồng thời biết phê
phán khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt.
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học

- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học
* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
*Hoạt dộng 2: Kiểm tra bài cũ ( linh hoạt)
* Hoạt động 3: Giới thiệu bài mới ( linh hoạt)
* Hoạt động 4: tổ chức dạy - học bài mới
Hoạt động của GV

h/s

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

Nội dung cần đạt

15


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Yêu cầu học sinh xem
SGK
So sánh cách diễn đạt
của 3 ví dụ a,b,c nêu.
Theo em cách diễn đạt
nào đúng, dễ hiểu, vì

sao?
Từ việc phân tích ngữ
liệu ở ba ví dụ em hãy
cho biết phương diện
đầu tiên tạo ra sự trong
sáng của tiếng Việt là
phương diện nào, vì
sao?
- Gv nhận xét tổng hợp
kiến thức

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

- Hs làm việc với I- Sự trong sáng của tiếng Việt
SGK
1. Ngữ liệu 1 ( ví dụ a,b,c, d, e sgk)
Ca: Diễn đạt khơng rừ nội dung: vừa thiếu ý, vừa
- Hs dựa vào sgk khụng mạch lạc--> cõu khụng trong sỏng
Câu b,c: diễn đạt rừ nội dung, quan hệ giữa cỏc bộ
trình bày
phận mạch lạc: cõu trong sỏng.
Vỡ: a khụng tụn trọng quy tắc và cỏc chuẩn mực
trong d/ đạt

=>> Phương diện đầu tiên thể hiện sự trong
sáng của tiếng Việt trước hết biểu hiện ở hệ
thống các chuẩn mực và quy tắc chung, ở sự
tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc chung đó.

Vì: qua hàng ngàn năm...ngơn ngữ

hs trình bày
Phân tích để thấy được
sự sáng tạo trong cách
sử dụng ngôn ngữ ở ngữ
liệu d và sự chuyển đổi
linh hoạt về mặt nghĩa
của ngữ liệu e?
Em thấy cách sáng tạo
từ ngữ và vận dụng linh
hoạt nghĩa trong các
ngữ liệu trên có đem đến hs phân tích
câu thơ, câu văn một sư
trong sáng khơng? từ đó
em có nhận xét gì về hệ
thống chuẩn mực và quy
tắc của tiếng Việt? Sự
sáng tạo và vận dung
linh hoạt trong diễn đạt
chỉ được chấp nhận khi sh nhận xét
nào?
Phân tích các ví dụ ở
sgk trang 32.
Từ sự phân tích ví du em
có nhận xét gì về
phương diện thứ 2 có
khả năng tạo ra sự trong
sáng cho tiếng Việt là
gì?


Ngữ liệu ( sgk tr31)
d) "Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con"
( Tre Việt Nam)
e) " Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta
trong những bể máu"
( Tuyên Ngôn độc lập)
d => sáng tạo trong.....
e => từ tắm......

=> Chuẩn mực không phủ nhận những sự
chuyển đổi linh hoạt và sáng tạo, không phủ
nhận cái mới, miễn là cái sáng tạo, cái mới
phù hợp với những quy tắc chung.

2. Ngữ liệu 2 ( ví dụ sgk 32)
=>> Phương diện thứ hai thể hiện sự trong
sáng của tiếng Việt thể hiện ở sự không pha
tạp, lai căng, nghĩa là không cho phép sử dụng
tùy tiện, không cần thiết của những yếu tố

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

16


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -


Bùi Minh Tiệp

Phân tích đoạn văn hs phân tích
trong ngữ liệu và nhận
xét tính văn hố và lịch
sự của từng nhân vật
qua lời nói, cử chỉ, hành
động?
Từ việc phân tích ví dụ
em có nhận xét gì về vai
trị của tính văn hố,
lịch sự của lời nói có vị
trí ntn trong việc giữ gìn hs phân tích
sự trong sáng của TV?
Hoạt động 4
- Hướng dẫn hs luyện
tập
- Hs chia nhóm nhỏ thảo
luận, trao đổi
- Gv gợi ý định hướng
(?) Yêu cầu của bài tập
1 là gì?
(?) Làm thế nào để hs tổng hợp
chứng minh được tính
chuẩn xác của từ ngữ
mà các nhà văn đã sử
dụng?
- Gv gợi ý để hs nhớ lại
những chi tiết tiêu biểu
gắn với từng nhân vật

trong truyện Kiều

- Hs liệt kê những
từ ngữ trong mục
đích chỉ ra những
- Gv tổng hợp chuẩn nét tiêu biểu về
kién thức
diện mạo hoặc tính
cách của nhân vật

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

ngôn ngữ khác ( loại trừ trường hợp vay mượn
những yếu tố cần thiết mà tiếng Việt khơng có
để biểu hiện)
3 . Ngữ liệu 3 ( ví dụ sgk trang 33)

Qua lời nói trong đoạn hội thoại ta thấy:
Lóo Hạc và ụng Giỏo thể hiện ứng xử cú
văn hóa và lịch sự
=>> Phương diện thứ ba thể hiện sự trong
sáng của tiếng Việt còn ở tính văn hóa, lịch sự
của lời nói. Nói năng thơ tục, thiếu văn hóa,
bất lịch sự tức là làm cho tiếng Việt mất đi sự
trong sáng vốn có của nó.
II- Luyện tập:
1-Bài tâp 1
- Bài tập yêu cầu phân tích sự trong sáng của
tiếng Việt thơng qua tính chuẩn xác của ngơn
ngữ mà Hồi Thanh và Nguyễn Du sử dụng

- Muốn thấy được tính chuẩn xác, cần đặt các
từ trong mục đích chỉ ra những nét tiêu biểu về
diện mạo hoặc tính cách của nhân vật trong
truyện Kiều, đồng thời so sánh đối chiếu với
các từ gần nghĩa, đồng nghĩa cùng biểu hiện
tính cách đó mà hai nhà văn đã khơng dùng
- Các từ ngữ nói về các nhân vật mà hai nhà
văn đã dùng:
+ Kim Trọng: Rất mực chung tình
+ Thúy Vân: Cơ em gái ngoan
+ Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác
thường, biết điều mà cay nghiệt
+ Thúc Sinh: Sợ vợ
+ Từ Hải: Chợt hiện ra, chợt biến đi như một
vì sao lạ
+ Tú bà: Màu da nhờn nhợt
+ Mã Giám Sinh: Mày râu nhẵn nhụi
+ Sở Khanh: Chải chuốt dịu dàng
+ Bạc Bà, Bạc Hạnh: Miệng thề xoen xt
2- Bài tập 2:
Tơi có lấy ví dụ về một dịng sơng. Dịng
sơng vừa trơi chảy, vừa phải tiếp nhận- dọc
đường đi của mình- những dịng nước khác.
Dịng ngơn ngữ cũng vậy- một mặt nó phải
giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó
khơng được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà
thời đại đem lại( Chế Lan Viên)

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 


17


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

trong truyện Kiều
- Gv gợi ý định hướng

3- Bài tập 3:
- Từ Microsoft là tên một công ti nên cần dùng
- Hs chia nhóm nhỏ - Từ file có thể dịch thành Tệp tin...
thảo luận, trao đổi - Từ Hacker nên chuyển dịch là kẻ đột nhập
trái phép hệ thống máy tính
- Từ cocoruder là danh từ tự xưng nên có thể
- Hs làm việc cá giữ nguyên
nhân, lần lượt trình
bày
* Củng cố, hướng dẫn, dặn dị
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: viết
bài làm văn số 1: nghị luận xã hội”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

Tiết 6
NGHỊ LUẬN XÃC HỘI


Bài viết số 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tổ chuyên môn

Ban giám hiu

A- mục tiêu bài dạy
Giúp Hs
- Vn dng kin thc và kĩ năng về văn nghị luận đã học, viết được bàn nghị luận xã hội bàn về một
vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luận trong bài nghị luận xã
hội như giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận,...
- Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thõn trong hc tp v rốn luyn.
- Kiểm tra, đánh giá năng lực bản thân của mỗi hs, từ đó rút ra kinh nghiệm điều chỉnh để bài làm sau
tốt hơn
B- Chuẩn bị phơng tiện
- Thầy : Đọc tài liệu, hớng dẫn hs , ra đề, chuẩnn bị đáp án biểu điểm
- Trò: đọc kĩ hớng dẫn của sgk trang , ôn tập lại kiến thức đà học về văn nghị luận ở lớp 10, 11 ôn lại
một số văn bản nghị luận đà học.
* Hs đọc phần gợi ý cách làm bài sgk ngữ văn12
- Xác định vấn đề cần nghị luận
- Xác định luận điểm luận cứ, lựa chọn thao tác lập luận
- Lập dàn ý cho bài viết
C- Phơng pháp sử dụng :
- Gv ra đề phù hợp với hs, gắn với những tác phẩm đà học
- Gv híng dÉn, hs thùc hµnh
D- Néi dung vµ tiÕn trình:

I) Ra đề :
- Gv dựa vào trình độ của hs ra một số đề bài
1 ( C1+ C4)
Sng đẹp” đâu phải là những từ trống rỗng
Chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động
Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời
Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi.
(G. Bê-khe)

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

18


Giáo án Ngữ văn lớp 12 Bùi Minh Tiệp
- Trường THPT HuyệnĐiện Biên
Những vần thơ trên của G. Bê-khe (thi hào Đức) gợi cho anh(chÞ) suy nghĩ gì về sự phấn đấu
trong cuộc sống của tuổi trẻ học đường hiện nay.
Đề 2 ( C10)
Câu 1( 2 điểm):
Trình bày một cách ngắn gọn những yêu cầu cơ bản nhất để lập dàn ý cho một bài văn nghị
luận về một t tởng, đạo lý.
Câu 2 ( 8 diểm):
Anh (ch) hóy tr lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu:
Ôi ! Sng p l th no, hi bn?
II) Đáp án, biểu điểm
1. Đáp án:
Mở bài:
Hs giới thiệu vấn đề đặt ra trong bài thơ, nêu luận đề chính của bài viết theo các cách khác

nhau..
Thân bài
B1. Giải thích nội dung ý nghĩa của vấn đề:...........
B2. Phân tích, chứng minh nội dung đó qua những dẫn chứng cụ thể
B3. Mở rộng, nâng cao vấn đề, nêu biện pháp..
Kết bài
Khẳng định lại giá trị t tởng của vấn đề...
2. Biểu điểm
- Điểm giỏi: + Xác định rõ vấn đề nghị luận
+ Xác định các luận cứ, luận điểm đầy đủ
+ Sắp xếp triển khai các ý một cách khoa học
+ Biết liên hệ mở rộng , lật đi lật lại vấn đề ở nhiều phơng diện
+ Hành văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu
- Điểm khá :
+ Nh điều kiện của điểm giỏi, nhng còn mắc một số lỗi về hành văn
- Điểm trung bình :
+ Xác định ®óng ln ®Ị
+ Ln ®iĨm ln cø cha thùc sù đầy đủ
+ Biểt trình bày các luận điểm luận cứ một cách khoa học
- Điểm kém :
+ Hoặc cha xác định đợc luận đề
+ Hoặc cha biết triển khai các luận điểm luận cứ để làm sáng rõ yêu cầu của đề bài
+ Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp
* Dặn dò: Soạn bài Tuyên ngôn độc lËp ( tiÕt 7.8)

Tiết 7-8
TUN NGƠN ĐỘC LẬP
- Hồ Chí MinhNgày soạn:

Tổ Chuyên môn


Ban Giám hiệu

Ngày dạy:

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

19


Giáo án Ngữ văn lớp 12 -

Bùi Minh Tiệp

- Trường THPT HuyệnĐiện Biên

A. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:
- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những
đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thật của Hồ Chí Minh.
- Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập. Hiểu vẻ
đẹp của tư tưởng và tâm hồn Hồ Chí Minh qua bản Tun ngơn độc lập.
B. Phương pháp giảng dạy:
- Phần tác phẩm :Nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng. Hoạt
động song phương giữa GV và HS trong quá trình tiếp cận
C. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV, Casset, tài liệu tham khảo, giáo án.
D. Cách thức thực hiện:
* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
*Hoạt dộng 2: Kiểm tra bài cũ ( linh hoạt)

* Hoạt động 3: Giới thiệu bài mới ( linh hoạt)
* Hoạt động 4: tổ chức dạy - học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 5:
Gọi hs đọc TD sgk
hs đọc
Tìm hiểu hồn cảnh
ra đời, mục đích Hs xem phần tiểu dẫn,
sáng tác và giá trị trả lời câu hỏi
của bản Tun ngơn
độc lập.
Gv bổ sung thêm để
hồn chỉnh các ý .

Theo em bài tun
ngơn có bố cục mấy
phần, nhận xét về nơi
dung chính của mỗi
phần?
Cho hs nghe thu băng
lời của Bác đọc bản

Nội dung cần đạt
PHẦN B: Tác phẩm
I. Giới thiệu chung
1. Hồn cảnh ra đời
(SGK)
3. Mục đích:
- Tun bố nền độc lập của dân tộc.

- Ngăn chặn âm mưu xâm lược của các
nước thực dân, đế quốc.
4 .Giá trị của bản TNĐL
a.Về lịch sử
Là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn:
tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân ,phong
kiến ở nước ta và mở ra kỉ nguyên mới độc
lập tự do dân tộc.
b.Về văn học:
TNĐL là bài văn chính luận ngắn gọn, súc
tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ
hùng hồn & đầy sức thuyết phục -áng văn
bất hủ .

5.Bố cục:
Đọc thầm sgk, trình Gồm 3 đoạn .
bày .
- Đoạn 1:Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
- Đoạn 2: Cơ sở thực tiễn của bản tuyên
ngôn.
- Đoạn 3: Lời tuyên bố độc lập
---> Bố cục cân đối ,kết cấu chặt chẽ .

Dạy cũng là học!
Năm học 2008 - 2009 

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×