Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

STAFF chan thuong tang dac 25 12 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 66 trang )

Chấn thương tạng đặc
BSNT Nguyễn Duy Hùng.
25 -12- 2009


Chấn thương gan


Đại cương
• Sau chấn thương lách (kích thước, vị trí, nhu mô
dễ vỡ, vỏ mỏng).
• Thường gặp HPT 6,7,8.
• TE > người lớn do xương sườn dễ di động, gan
chưa phát triển hoàn toàn, các mô liên kết yếu.
• Nguyên nhân tử vong hàng đầu (50%).
• Nguyên nhân CT gan:
- Chấn thương bụng kín (!)
- Vết thương thành bụng
- Thủ thuật: sinh thiết qua da, chụp đường mật,
dẫn lưu đường mật, TIPS…


Đại cương


-

Tổn thương đi kèm:
CT lách (45%)
Gãy xương sườn kèm CT gan phải (33%)
CT gan trái thường đi kèm với CT tá tràng và CT


tụy
CT gan đơn độc gặp trong <50%.
Biến chứng:
Vỡ thì muộn (rất hiếm).
Chảy máu đường mật.
Thông động tĩnh mạch.
Giả phồng động mạch.
Biloma
Áp xe


Dấu hiệu LS
• HC thiếu máu: shock, HA tụt, Hema giảm…
• Đau vùng hạ sườn phải.
• Phản ứng thành bụng (+) ko đặc hiệu.
• HC nhiễm trùng: áp xe.
• Men gan tăng.


CĐHA


Các tổn thương của CT gan:

(1) Tụ máu dưới bao và trong nhu mô.
(2) Rách bao gan
(3) Đụng dập nhu mô gan
(4) Tổn thương mạch máu.
(5) Chấn thương đường mật.



Siêu âm

-

Ổ máu tụ:
Máu tụ dưới bao
Máu tụ trong nhu mô gan.
Máu tụ lan từ bao gan vào nhu mô gan.

• Ổ máu tụ dưới bao thường có dạng đường cong:
- Lúc đầu: trống âm  tăng âm trong vòng 24h.
- Sau: giảm âm dần  ngày 4-5 ổ máu tụ giảm âm
hoặc trống âm.
- 1-4 tuần: có vách, vẩn âm trong khối.


Siêu âm
• Tổn thương rách nhu mô gan: tăng âm nhẹ sau đó
giảm âm hoặc nang hóa.
• Đụng dập giống ổ máu tụ: giảm  tăng  giảm.
• Ổ máu cục tăng âm bao quanh gan xung quanh là
dịch giảm âm.
• Bilomas: tròn, bầu dục, trống âm, nằm cạnh cấu trúc
đường mật.
• Protocol:
- SÂ có dịch ổ bụng  CLVT.
- SÂ ko có dịch, theo dõi BN trong 12h, nếu tiếp tục
đau bụng -> CLVT.





CLVT
• Máu tụ dưới bao:
- Dạng đường cong (phía trước-bên thùy phải).
- Chèn ép, đè đẩy nhu mô gan.
- NECT: giảm tỷ trọng so với nhu mô gan.
- CECT: khối dạng đường cong, giảm tỷ trọng nằm giữa bao
gan và nhu mô gan.
- Mất sau 6-8 tuần (trừ chảy máu tái phát).


CLVT
• Tụ máu trong nhu mô:
- CECT: chảy máu cấp tính:
+ Ổ tăng tỷ trọng, bờ không đều,
+ Xung quanh là vùng giảm tỷ trọng của dịch (máu không
đông/ dịch mật)
+ Tỷ trọng giảm theo thời gian.
* Ổ tăng tỷ trọng khoảng 80-350HU  tổn thương đang
chảy máu/ giả phình ĐM.


CLVT
• Rách bao gan:
- Dạng đường, dạng nhánh, thường nằm ở ngoại
vi.
• Tổn thương mạch máu:
- Tổn thương TM gan/ TM chủ dưới đoạn sau gan

hiếm gặp.
- Đường rách lan đến TM gan/ TM chủ dưới, hoặc
tụ máu sau gan lan vào hậu cung mạc nối/ gần
cơ hoành  tổn thương TM chủ dưới đoạn sau
gan.
- Những tổn thương vùng rốn gan thường gây rối
loạn tưới máu vùng nhu mô quanh rốn gan (nhồi
máu gan).


CLVT
• Chảy máu cấp tính:
- Ổ thoát thuốc.
- Đo tỷ trọng để phân biệt ổ máu tụ và ổ chảy
máu:
+ Ổ chảy máu: 85-350HU (TB: 132HU)
+ Ổ máu tụ: 40-70HU (TB: 51HU)
• Tổn thương túi mật (2-8%):
- Thành không rõ/ không đều, hoặc thành dày
- Dịch quanh túi mật.
- Xẹp túi mật.
- Máu tụ trong túi mật.


CLVT
• Độ I:
- Tụ máu dưới bao < 10% bề mặt.
- Rách bao gan sâu vào nhu mô gan < 1cm.




CLVT
• Độ II:
- Tụ máu dưới bao: 10-50% bề mặt.
- Tụ máu trong nhu mô gan: <10cm đường kính.
- Rách bao gan sâu vào nhu mô gan 1-3cm chiều rộng, <
10cm chiều dài.




CLVT
• Độ III:
- Tụ máu dưới bao: > 50% bề mặt, máu tụ tăng lên/ máu
tụ trong nhu mô gan.
- Tụ máu trong nhu mô > 10 cm/ máu tụ tăng lên.
- Rách bao gan sâu >3cm.



CLVT
• Độ IV:
- Rách bao gan: tách rời 25-75% nhu mô của một thùy gan
hoặc 1-3 hạ phân thùy trong một thùy gan.






×