Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Bài giảng về tiêu chuẩn và quy trình trong lĩnh vực xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.04 KB, 40 trang )

Ngêi so¹n : Lª V¨n ThÞnh
Chuyªn viªn chÝnh Côc Gi¸m ®Þnh Nhµ níc
vÒ chÊt lîng c«ng tr×nh x©y dùng

---------------

Quy chuÈn
vµ tiªu chuÈn x©y dùng

Hµ Néi – 11/2003


2

Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Ngời soạn : Lê Văn Thịnh
Chuyên viên chính Cục Giám định Nhà nớc
về chất lợng công trình xây dựng

1. Đặt vấn đề
Để tiến hành các hoạt động xây dựng, từ trớc đến nay, chúng ta vẫn sử dụng
các tiêu chuẩn (TC) kỹ thuật. Hiện có gần 200 TC về vật liệu xây dựng và cũng gần
200 TC về xây dựng (quy hoạch, khảo sát, thiết kế, thi công). Ngoài ra, trong
những năm gần đây, ở nớc ta, nhiều tiêu chuẩn quốc tế và của nớc ngoài đã đợc áp
dụng để sản xuất chế phẩm xây dựng cũng nh thiết kế, thi công các công trình có
vốn đầu t nớc ngoài.
Năm 1997, Bộ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (QCXDVN) gồm 3 tập đã đợc Bộ Xây dựng ban hành. Đây là lần đầu tiên nớc ta ban hành QCXD, việc phổ
biến, giới thiệu QCXD là hết sức cần thiết. Vì vậy kèm theo quyết định ban hành,
Bộ trởng Bộ Xây dựng đã ra chỉ thị phải phổ biến, tập huấn thực hiện QCXD cho
tất cả các các cơ quan quản lý xây dựng, cơ quan và các tổ chức nghiên cứu về kỹ
thuật xây dựng, các tổ chức t vấn xây dựng thuộc các ngành và các địa phơng.


Để áp dụng QCXD cần nắm vững:
- QCXD là gì? Quan hệ của nó với các Tiêu chuẩn xây dựng, các văn bản pháp
quy khác ra sao?
- Nội dung của QCXD ra sao?
2. Những quy định chung về QCXD
2.1.

Quy chuẩn xây dựng là gì?

Quy chuẩn xây dựng là văn bản quy định các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu, bắt
buộc phải tuân thủ đối với mọi hoạt động xây dựng, và các giải pháp, các tiêu
chuẩn đợc sử dụng để đạt các yêu cầu đó.
Nh vậy, QCXD :
- Là văn bản pháp chế: bắt buộc phải tuân thủ
- Phạm vi điều chỉnh:


3

+ Chỉ những vấn đề kỹ thuật
+ áp dụng cho mọi hoạt động xây dựng (quy hoạch, đầu t xây dựng), mọi
nguồn vốn đầu t, mọi hình thức xây dựng
- Quy định trớc hết là các yêu cầu và là các yêu cầu tối thiểu
(Chúng ta đã sử dụng thuật ngữ mới đối với ngành xây dựng là Quy chuẩn để diễn
đạt khái niệm Code trong xây dựng của nhiều nớc và để phân biệt với tiêu chuẩn)
2.2.

Vì sao cần ban hành QCXD?

Trớc đây chúng ta vẫn sử dụng chỉ các TC trong nớc (TCVN, TCXD, TCN)

và đối với nhiều ngời thấy hình nh thế cũng đủ. Gần đây một số tiêu chuẩn quốc tế
và của một số nớc (các tiêu chuẩn ISO, BS, AS, NF, ASTM,...) lại đợc phép áp
dụng ở VN. Vậy vì sao lại cần có QCXD.
Việc đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi phải thay đổi nhiều quy định
về quản lý. Công tác tiêu chuẩn hoá cũng nằm trong số đó. Chúng ta vẫn quen với
khái niệm tiêu chuẩn là văn bản pháp chế kỹ thuật và bắt buộc phải áp dụng. Vì
vậy không cần có QCXD, tiêu chuẩn vừa có vai trò tiêu chuẩn vừa giữ vai trò của
QC .Tuy nhiên, từ năm 1991, tiêu chuẩn không còn tính pháp chế nữa và hầu hết
trở thành tự nguyện áp dụng. Những tiêu chuẩn nào là bắt buộc sẽ đợc cơ quan có
thẩm quyền quy định và chủ yếu là các TC liên quan đến an toàn và bảo vệ sức
khoẻ, bảo vệ môi trờng. Đối với ngành xây dựng, cần có QCXD để làm nhiệm vụ
này (xem chi tiết ở bảng 1). ở nhiều nớc đều phải có QCXD với tên gọi Building
Code hoặc Building Regulations (bảng 2).
Khác với nhiều nớc, bộ QCXDVN bao trùm mọi lĩnh vực XD vì là văn bản
dới Luật Xây dựng duy nhất trong mảng kỹ thuật. Nhiều nớc khi xoát xét QCXD
của mình cũng thấy nên gộp các Quy Chuẩn hiện đang riêng rẽ cho từng lĩnh vực:
nhà, cấp thoát nớc, cấp điện, an toàn xây dựng.
Cần lu ý tự nguyện áp dụng TC không có nghĩa thả nổi mà là tự nguyện lựa
chọn TC (có thể là tiêu chuẩn nớc ngoài) để đăng ký, công bố trong việc sản xuất,
cung cấp hàng hoá hoặc ký kết các hợp đồng giao nhận thầu cung cấp sản phẩm,
t vấn, thi công các công trình xây dựng.


4

Bảng 1: Vì sao cần có QCXD
.
Cơ chế
kinh tế


Kinh tế kế hoạch hoá tập trung

Kinh tế hớng tới thị trờng
XHCN

Tiêu chuẩn là những quy định
thống nhất đợc trình bày dới dạng
văn bản pháp chế kỹ thuật, xây
Quan dựng theo một thể thức nhất định,
niệm về do một cơ quan có thẩm quyền
ban hành để bắt buộc hoặc khuyến
tiêu
chuẩn khích áp dụng cho các bên có liên
quan.
Quy phạm, quy trình là một dạng
của tiêu chuẩn
(Điều lệ về công tác tiêu chuẩn hoá
NĐ 141/HĐBT ngày 24/8/82)

Tiêu chuẩn là văn bản kỹ
thuật quy định quy cách, chỉ
tiêu, yêu cầu kỹ thuật, phơng
pháp thử, yêu cầu về bao gói,
ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản
hàng hoá và các vấn đề khác
liên quan đến chất lợng hàng
hoá

Tuyệt đại đa số các tiêu chuẩn là
Hình

bắt buộc áp dụng.
thức
áp dụng
tiêu
chuẩn

Hầu hết các tiêu chuẩn là
tự nguyện áp dụng.
( QĐ 890, 31/12/91, UB Khoa Học
Nhà Nớc)

Không cần có QCXD
Cần
QCXD ?

Phơng
pháp
tiêu
chuẩn
hoá

Chỉ định giải pháp
(prescriptive)

(Pháp lệnh chất lợng hàng hoá,
49LCT/HĐNN 8 ngày 2/1/91)

Cần có QCXD để quy định
những yêu cầu kỹ thuật bắt
buộc phải đạt đợc.

(bao gồm cả nhửng tiêu chuẩn,
phần tiêu chuẩn phải áp dụng để
đạt yêu cầu)
Quy định các yêu cầu
(performance)


5

B¶ng 2: QCXD cña mét sè níc
Quèc gia
óc

Quy chuÈn x©y dùng
• Building Code of Australia (1990)
• National Plumbing and Drainage Code
Housing Code

Niudil©n

• The Building Regulations 1992

Ma lai sia

• Uniform Building By-Laws 1984

Philippin

• National Building Code of the Philippines


Singapo

• Building Control Act
• Planning Act

Ên ®é


Cana®a

NhËt

Céng ®ång
Ch©u ¢u

• National Building Code of India 1983
• Uniform Building Code 1991
• The BOCA National Building Code 1990 (1)
• Standard Building Code 1988 (2)






National Building Code of Canada 1990
National Fire Code of Canada 1990
Canadian Plumbing Code 1990
Canadian Farm Building Code 1990
Canadian Housing Code 1990


• The Building Standard Law of Japan
Building Standard Law
Building Standard Law Enforcement Order
Building Standard Law Regulations
• Fire service law
• Water supply law
• Public sewerage law
• Electric utility industry law
• Gas industry law....
• ECE Compendium of Model Provisions for Building
Regulations


6

2.3.

CEC Eurocode 2 - Eurocode 9
Quan hệ giữa QC và TC
Quan hệ giữa QC và TC đợc trình bày ở hình 1, trong đó:

- QC là văn bản dới luật, có tính pháp chế và quy định các yêu cầu tối thiểu về kỹ
thuật đối với các sản phẩm của hoạt động xây dựng
- TC cung cấp các giải pháp kỹ thuật cụ thể và chi tiết. Phần lớn TC là tự nguyện
áp dụng (đợc lựa chọn) và trở thành có tìnhpháp chế thông qua các quy định trong
QCXD hoặc trong các hợp đồng thầu

Luật xây dựng


Quản lý

Kỹ thuật

Các điều lệ, quy chế

Quy chuẩn xây dựng

Cụ thể hoá các vấn đề
về quản lý, thủ tục hành
chính

- Yêu cầu kỹ thuật tối
thiểu
- Giải pháp đợc chấp
thuận

Tiêu
chuẩn
của VN
(TCVN,
TCXD,
TCN )
đợc
QCXD
chấp
thuận

Tiêu
chuẩn nớc

ngoài
Đợc
Bộ xây
dựng chấp
thuận

Hình 1. Quan hệ giữa Luật Xây dựng - Quy chuẩn xây dựng
- Tiêu chuẩn xây dựng


7

2.4.

Cấu trúc của QCXDVN

Tiếp thu và vận dụng phơng pháp biên soạn QC, TC tiên tiến: phơng pháp
quy định yêu cầu về tính năng (performance), QCXDVN có cấu trúc 3 cấp và mở
(hình 2):
-

Mục tiêu
Các yêu cầu cần đạt đợc, để đảm bảo mục tiêu đã xác định
Giải pháp đợc chấp thuận là đạt yêu cầu đã đề ra.

Các giả pháp đợc chấp thuận không chỉ là những giải pháp đợc đề ra trong
QCXD mà còn có thể là nhiều giải pháp khác nếu qua thẩm tra thấy chúng đảm
bảo đợc các yêu cầu đã đề ra (cấu trúc mở). Những giả pháp này bao gồm những
TC nớc ngoài đợc phép áp dụng ở VN


Mục
tiêu
Yêu cầu
kỹ thuật
Giải pháp đợc chấp thuận
Nêu trong QCXD:
- các tiêu chuẩn VN
(TCVN,TCXD,TCN)
- TKĐH do Bộ Xây dựng
ban hành

Cha nêu trong QCXD:
- t /ch quốc tế, nớc ngoài
- giải pháp mới,
đợc thẩm định là đạt yêu cầu
của QCXD

Tiêu chuẩn nớc ngoài
đợc chấp thuận
Hình 2. Cấu trúc 3 cấp và mở của QCXDVN


8

2.5.

Mục tiêu của Quy chuẩn Xây dựng

Xã hội luôn luôn phát triển với việc phát triển, xây dựng, cải tạo các đô thị,
khu dân c, khu công nghiệp cũng nh các công trình xây dựng. Mục tiêu của QCXD

là tạo hành lang pháp lý kỹ thuật nhằm đảm bảo quá trình phát triển xây dựng đạt
hiệu quả về mọi mặt, hạn chế đợc các tác động có hại. Trớc hết là đảm bảo những
yêu cầu tối thiểu sau:
- Bảo vệ đợc lợi ích của toàn xã hội, bao gồm: an toàn, bảo vệ sức khoẻ, môi
trờng sống, cảnh quan, sử dụng hợp lý tài nguyên và đảm bảo an ninh, quốc phòng
- Bảo đảm lợi ích cho bản thân ngời đầu t, sử dụng công trình đợc xây dựng
bao gồm an toàn, tiện nghi, bảo vệ sức khoẻ
2.6

Các yêu cầu kỹ thuật của Quy chuẩn xây dựng

Nhằm đảm bảo các mục tiêu đã nêu ở trên, QCXD quy định các yêu cầu kỹ
thuật tối thiểu đối với các sản phẩm của hoạt động xây dựng.
2.6.1. Yêu cầu kỹ thuật tối thiểu
Trớc đây trong thời kỳ bao câp vốn đầu t xây dựng là của Nhà nớc hoặc tập
thể. Vì vậy cần khống chế không chỉ những yêu cầu tối thiểu để đảm bảo an toàn,
vệ sinh mà còn cả về gíá thành (liên quan đến tiện nghi và mỹ quan).
Ngày nay, vốn t nhân tham gia ngày càng nhiều trong xây dựng. QCXD áp dụng
chung cho mọi nguồn vốn nên chỉ kiểm soát những yêu cầu tối thiểu
2.6.2. Yêu cầu phải có tính khả thi
Là một văn bản pháp pháp chế, QCXD cần có tính khả thi và phù hợp với
thực tiến. Vì vậy các yêu cầu quy định trong QCXD đã đợc đề ra trên cơ sở cân
nhắc những mặt đối lập nh sau:
* Lợi ích cộng đồng

Lợi ích đầu t, sử dụng

* Kỹ thuật, chất lợng

Kinh tế, khả thi


* Quy định bắt buộc: cứng dễ quản lý,
nhng đơn điêu và có thể không phù hợp
địa phơng

Đợc vận dụng: mềm
sáng tạo,phù hợp thực tế,đa
dạng

* Xây dựng mới
* Kế thừa

Xây dựng cải tạo
Đổi mới, hội nhập quốc tế


9

Là một văn bản pháp quy, QCXD phải có tính thừa kế và tính khả thi. Phải
đảm bảo một khi QCXD đợc ban hành, các quy định trong đó hoàn toàn có thể
thực thi trên toàn quốc và góp phần nâng cao đợc hiệu quả cho công tác quản lý
xây dựng. Bộ QCXD này phải phù hợp với thực tiễn kinh tế, kỹ thuât và xã hội VN
hiện nay và trong khoảng 4- 5 năm tới. Nếu QCXD đa ra các yêu cầu quá cao đối
với các sản phẩm của các hoạt động xây dựng thì hoặc sẽ không thể áp dụng đợc ở
nhiều nơi trên đất nớc VN hoặc nếu áp dụng sẽ gây lãng phí vốn đầu t . Sau 4- 5
năm, sẽ xoát xét QCXD cho phù hợp với những tiến bộ về kỹ thuật, kinh tế và xã
hội. Bộ QCXDVN vừa ban hành là bộ đầu tiên có thể gọi là QCXDVN (1997), sau
này sẽ dợc xoát xét và thay thế bởi, ví dụ, QCXDVN (2002).
Về kỹ thuật cũng vậy, phải thừa kế hệ thông kỹ thuật, tiêu chuẩn hiện hành.
Tuy có một số vấn đề cần nhanh chóng đổi mới, cập nhật những tiêu chuẩn này

hiện đang đợc sử dụng để đào tạo cán bộ kỹ thuật cũng nh để thiết kế, thi công các
công trình.
Khi biên soạn QCXD cần giải quyết hài hoà giữa các quy định cứng và
mềm. Các quy định thống nhất, cụ thể, cứng sẽ giúp cho công tác quản lý xây
dựng đợc đơn giản, dễ dàng nhng sẽ hạn chế sự sáng tạo của ngời thiết kế, có nguy
cơ tạo ra sự đơn điệu, thiếu bản sắc địa phơng và cũng có thể sẽ khó áp dụng ở một
số nơi, một số trờng hợp (nh xây dựng cải tạo, chỉnh trang). Cần đảm bảo tính
thống nhất, hài hoà trong một phạm vi nhỏ cùng với sự đa dạng, phong phú trong
một phạm vi lớn.
Vì vậy, phải nghiên cứu kỹ để chọn ra chỉ những quy định cần thiết chung
cho mọi trờng hợp để làm quy định cứng. Còn lại cần đảm bảo sự mềm dẻo, linh
hoạt cho việc vận dụng của từng địa phơng nhất là cho những trờng hợp không
phải xây dựng mới. Đối với một số vùng đăc thù nh vùng nông thôn ngập lũ đồng
bằng sông Cửu Long, vùng núi cao, hải đảo cần nghiên cứu biên soạn những quy
định bổ sung cho địa phơng.
Cũng nh vậy, quan hệ giữa các lợi ích trong xây dựng cần luôn đợc điều
chỉnh cho hài hoà, đảm bảo hiệu quả tối u. Trong giai đoạn phát triển ồ ạt hiện nay,
cần chú ý bảo vệ quyền lợi của xã hội: bảo đảm trật tự, vệ sinh, an toàn chung, bảo
vệ tài sản xã hội, bảo vệ môi trờng, cảnh quan.
2.7.

Các giải pháp kỹ thuật đợc chấp thuận

Là một văn bản pháp quy, QCXD không quy định các giải pháp chi tiết mà
quy định nh sau:
2.7.1. Các giải pháp kỹ thuật phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, quy định trong
quy chuẩn.


10


Trờng hợp xây dựng cải tạo, nếu hoàn cảnh thực tế không cho phép đảm bảo
các yêu cầu của quy chuẩn, phải có giải pháp phù hợp, đáp ứng các yêu cầu tới
mức cao nhất có thể đợc.
2.7.2. Những giải pháp đợc chấp thuận là:
a) Những giải pháp đợc nêu trong QCXD:
b) Những giải pháp này dựa trên một số tiêu chuẩn Việt nam hiện hành.
Khi một tiêu chuẩn nào trong số này đợc thay thế thì tiêu chuẩn thay thế sẽ mặc
nhiên đợc chấp thuận trong QCXD.. Khi có khác biệt giữa QCXD và tiêu chuẩn,
phải tuân theo QCXD.
c) Hoặc những giải pháp không đợc nêu trong QCXD nhng đợc cấp có thẩm
quyền thẩm định là đạt yêu cầu của quy chuẩn.
d) Những giải pháp nêu ở 1.5.2.2 thờng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu
chuẩn nớc ngoài.Đây cũng là cơ sở để xem xét,.chấp thuận cho phép áp dụng các
TC nớc ngoài
Các thiết kế điển hình của cấu kiện, chi tiết, bộ phận công trình do Bộ Xây
dựng ban hành.
Những nội dung chủ yếu của QCXDVN
3.1.

Nội dung bộ QCXDVN

Bộ QCXDVN (1997) bao gồm 3 tập nh sau:
Tập 1
Phần I
Chơng 1
Chơng 2
Chơng 3

Những quy định chung

Quy định chung về quy chuẩn xây dựng
Số liệu tự nhiên dùng trong thiết kế xây dựng
Điều kiện kỹ thuật chung để thiết kế các công trình xây dựng

Phần II
Chơng 4
Chơng 5
Chơng 6
Chơng 7

ThiếT Kế quy hoạch xây dựng
Quy định chung về quy hoạch xây dựng
Quy hoạch xây dựng đô thị
Quy hoạch xây dựng khu dân c nông thôn.
Quy định về kiến trúc đô thị

Tập 2
Phần III

công trình dân dụng, công nghiệp


11

Chơng 8
Chơng 9
Chơng 10
Chơng 11
Chơng 12
Chơng 13

Chơng 14

Quy định chung về công trình dân dụng công nghiệp
Thiết kế kiến trúc
Kết cấu
Phòng chống cháy
Tiện nghi và an toàn
Hệ thống cấp thoát nớc bên trong
Trang bị điện trong công trình

Phần IV
Chơng 15

công trình xây dựng chuyên ngành
Quy định chung về công trình xây dựng chuyên ngành

Phần V
Chơng 16
Chơng 17

Thi công xây lắp
Công trờng xây dựng
An toàn trong xây dựng

QCXD Tập 3 - Phụ lục - Số liệu tự nhiên VN
Phụ lục 2.1:
Phụ lục 2.2:
Phụ lục 2.3:
Phụ lục 2.4:
Phụ lục 2.5:

Phụ lục 2.6:
Phụ lục 2.7:
Phụ lục 2.8:
Phụ lục 2.9:
Phụ lục 2.10:
Phụ lục 2.11:
Phụ lục 2.12:

Khí hậu xây dựng
áp lực gió
Bão lụt
Thuỷ văn
Khí tợng thuỷ văn biển
Dông sét
Điện trở suất của đất
Động đất
Địa chất công trình
Địa chất thủy văn
Khoáng hoá đất
Độ muối khí quyển

3.2. QCXDVN Tập I
Tập I của QCXDVN gồm 2 phần:
- Phần I: Những quy định chung
- Phần II: Thiết kế quy hoạch xây dựng
Những nội dung quan trọng của phần I đã đợc trình bày tại mục 2 ở trên.
Trong phần II ngoài các yêu cầu đối với các đồ án Quy hoạch xây dựng đô thị và
nông thôn (chơng 5 và chơng 6), có 2 chơng rất quan trọng là chơng 4 và chơng 7.
3.2.1. Chơng 4: Quy định chung về quy hoạch xây dựng
Chơng 4 bao gồm những quy định về:



12

-

Khu vực cấm xây dựng hoặc khống chế việc xây dựng công trình: khu vực
bảo vệ các công trình kỹ thuật, công trình quốc phòng, di tích văn hoá, thắng
cảnh

-

Các tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng liên quan đến xây dựng: tiêu chuẩn nớc
cấp, xả nớc thải, khí thải,

Đây là những vấn đề nóng bỏng của quản lý xây dựng. Nhiều quy định đã đợc Nhà nớc ban hành, thờng xuyên nhắc nhở nhng luôn luôn bị vi phạm. Lần đầu
tiên những quy định hiện hành hết sức quan trọng này đã đợc hệ thống hoá trong
QCXD, bao gồm:



















Quản lý và sử dụng đất đô thị
(NĐ 88/CP, ngày 17/8/94 của Chính Phủ)
Điều lệ quản lý quy hoạch đô thị
(NĐ 91/CP ngày 17/8/94 của Chính Phủ)
Hớng dẫn thực hiện QĐ 132/HĐBT về Quản lý đô thị
(TTLB 31/TT-LB, 20/10/90, Bộ Xây dựng và Ban Tổ chức cán bộ của
Chính Phủ)
Phân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị
(QĐ 132/HĐBT ngày 5/5/90 của HĐBT))
Quy định lập các đồ án quy hoạch đô thị
(QĐ 322 BXD/ĐT ngày 28/12/93 của Bộ Xây dựng)
Pháp lệnh về đê điều 1989
Về việc thi hành Pháp lệnh về đê điều
(Nghị định 429/HĐBT ngày 15/12/1990 của Hội đồng Bộ trởng)
Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi 1994
Quy định thi hành Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi
(Nghị định 98/CP, 27/12/95 của Chính Phủ)
Pháp lệnh bảo vệ công trình giao thông 1994
Điều lệ quản lý đờng bộ
(Nghị định 203/HĐBT, 21/12/1982 của Hội đồng Bộ trởng)
Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đờng sắt
(Nghị định 39/CP, 5/7/1996 của Chính Phủ)
Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đờng thuỷ nội địa
(Nghị định 40/CP, 5/7/1996 của Chính Phủ)

Quy định việc bảo vệ an toàn lới điện cao áp
(Nghị định 70/HĐBT, 30/4/1987 của Hội đồng Bộ trởng)
Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng
cảnh 1984
Quy định việc thi hành Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hoá và danh lam
thắng cảnh
(Nghị định 288/HĐBT, 31/12/1985 của Hội đồng Bộ trởng)
Hớng dẫn việc thi hành Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn


13





hoá và danh lam thắng cảnh
(Thông t 206/VHTT, ngày 22/7/ 1986 của Bộ Văn hoá)
Pháp lệnh bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự 1994.
Quy chế bảo vệ công trình quốc phòngvà khu quân sự
(Nghị định 04/CP, 16/1/1995 của Chính Phủ)
Các Tiêu chuẩn về bảo vệ sức khoẻ, môi trờng:
TCVN 5501-91, 5502-91, 5939-95, 5940-95, 5945-95, 5949-955
BYT/QĐ (13/4/92), TCXD 33-68
Tiêu chuẩn tạm thời về phân loại xí nghiệp, kho tàng theo cấp độc hại
Tiêu chuẩn phòng chống cháy TCVN 2622-95

Trong chơng này đã tập hợp, hệ thống hóa nhiều văn bản pháp quy, tiêu
chuẩn TCVN hiện hành cần thiết cho mọi hoạt động xây dựng: quy hoạch, thiết kế,
quản lý xây dựng và cần cho cả tập 2 lẫn tập 1 của QCXD

a) Khu vực bảo vệ các công trình:
Phần này rất quan trọng vì trong xây dựng thờng có xu hớng không tuân thủ,
có nhiều vi phạm trong những năm qua. Khu vực bảo vệ đê điều, công trình thuỷ
lơi, công trình giao thông, lói điện, công trình cấp nớc đều dựa theo các văn bản
pháp quy hiện hành: Pháp lệnh, Nghị định, Thông t hiện hành, có tổng hợp và vẽ
hình minhhoạ
b) Khu vực bảo vệ vệ sinh:
Khu vực bảo vệ vệ sinh cũng lấy theo các quy định hiện hành. Đặc biệt
khoảng cách ly vệ sinh các xí nghiệp, kho tàng (bao gồm cả lò mổ gia súc) lấy theo
quy định của Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trờng (Các tiêu chuẩn tạm thời về
bảo vệ môi trờng)
c) Các tiêu chuẩn về xả nớc thải, xả khí thải, tiếng ồn:
Đều là những tiêu chuẩn hiện hành, các TCVN mới đợc ban hàng trong năm
1995.
d) An toàn phòng chống cháy:
Theo Tiêu chuẩn phòng chống cháy mới ban hành năm 1995: TCVN 262295
3.2.2. Chơng 7: Quy định về kiến trúc đô thị
Quy định về kiến trúc đô thị, trớc đây gọi là thể lệ xây cất hoặc quy định về
tiện và bất tiện là biện pháp quan trọng để quản lý xây dựng công trình, phát triển
đô thị. Các nớc và ở VN trớc đây (gọi là thể lệ xây cất hoặc quy định về tiện và bất


14

tiện) đều đã có nhiều quy định cụ thể để quản lý nhà dân tự xây. Tuy nhiên trong
nhiều năm dới cơ chế bao cấp, với tuyệt đại đa số các công trình xây dựng đều là
của Nhà nớc, những quy định này không còn quan trọng và bị lãng quyên. Từ khi
Nhà nớc thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa về kinh tế, các công trình nhất là
nhà dân đợc xây dựng ồ ạt, mang tính chất bùng nổ khiến việc quản lý kiến trúc đô
thị trở thành phức tạp và cấp bách. Vì vậy chơng 7 của QCXD đã đợc nhiều Tỉnh,

Thành sôi nổi đóng góp ý kiến cho dự thảo và mong muốn Bộ xây dựng sớm ban
hành để làm chỗ dựa cho công tác quản lý xây dựng.
Chơng 7, có 16 điều, bao gồm những quy định dới đây:
1) Yêu cầu chung đối với các công trình trong đô thị
a) Mọi công trình trong đô thị đều phải đợc quản lý theo quy hoạch.
b) Lô đất khi xin phép xây dựng công trình phải đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật về:
- Địa điểm xây dựng: phải không nằm trong khu vực bị cấm xây dựng và ở vị
trí phù hợp với quy hoạch, đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trờng, sức
khoẻ, phòng chống cháy nổ.
- Đờng ra vào: đảm bảo điều kiện cứu thơng, cứu hoả.
- An toàn, vệ sinh
- Kích thớc lô đất: đảm bảo yêu cầu về kích thớc tối thiểu cho từng loại nhà
theo quy định cụ thể của địa phơng
- Cốt san nền: phải theo cốt quy định thống nhất cho toàn khu vực
c) Mọi công trình chỉ đợc xây dựng bên trong ranh giới lô đất đựơc quyền
sử dụng. Đối với mặt giáp phố của lô đất, ngôi nhà phải xây dựng bên trong chỉ
giới xây dựng, trừ một số bộ phận công trình đợc phép vợt quá chỉ giới.
2) Phần nhô ra đợc phép của công trình trên đờng phố
Quy định các bộ phận nhà đợc phép vợt quá chỉ giới xây dựng, chỉ giới đờng
đỏ phải theo quy định thống nhất của toàn khu vực và không đợc vợt quá các quy
định trong QCXDVN
3) Các yêu cầu về kiến trúc quy hoach, gồm:
a) Sử dụng đất: khoảng lùi, mật độ cây xanh, mật độ xây dựng
b) Khống chế chiều cao tối đa
c) Nhà công cộng: cổng ra vào, sân, chỗ đỗ xe, tiện nghi vệ sinh
4) Các yêu cầu về vệ sinh , mỹ quan đô thị, gồm:


15


- Thải nớc, thải khói, khí, chống chói và loá mắt:
- Kiến trúc chắp vá và vật liệu tạm, trang trí mặt ngoài nhà, Hàng rào, sân
phơi quần áo
5) An toàn điện, giao thông, gồm:
- Khoảng cách an toàn giữa đờng dây điện và công trình
- Tầm nhìn, góc vát tại các ngả đờng (giao lộ)
6) Quan hệ với các công trình bên cạnh, gồm:
-

Công trình không đợc vi phạm ranh giới
Cửa sổ, cửa thông hơi, ban công
7) Yêu cầu bổ sung đối với một số công trình:

- Các kiến trúc phụ đô thị: Kiốt, biển thông báo, quảng cáo, cây xanh
- Trạm xăng trong đô thị
- Trạm phòng chữa cháy ( đơn vị phòng chống cháy) đô thị.
Cần chú ý là bên cạnh các quy định thóng nhất toàn quốc. một số vấn đề
trong QCXD chỉ quy định nguyên tắc, còn số liệu cụ thể dành cho các Tỉnh, Thành
nghiên cứu vận dụng cho phù hợp đặc điểm địa phơng.
3.3. QCXDVN Tập II
Nh đã trình bày, QCXDVN tập II gồm 3 phần với 10 chơng nh dới đây:
3.3.1. Phần III: Công trình dân dụng, công nghiệp
Phần này gồm 7 chơng với 53 điều và 20 phụ lục, quy định những yêu cầu
kỹ thuật, tối thiểu, buộc phải tuân thủ đối với các công trình dân dụng công nghiệp
(không chỉ khi thiết kế mà cả thi công, sử dụng sau này). Đây chính là nội dung
của Building Code của nhiều nớc.
3.3.1.1.

Chơng 8: Quy định chung về công trình dân dụng, công nghiệp


a) Chơng này tổng hợp toàn bộ các yêu cầu đối với công trình dân dụng
công nghiệp (đ. 8.3). Điều này là cần thiết vì các yêu cầu này đợc quy định trong
rất nhiều chơng khác nhau ở cả tập 1 và tập 2: các chơng 3, chơng 4, chơng 5, chơng 7 của tập I, các chơng 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14 của tập II. Các yêu cầu đã đợc
tổng hợp và phân theo các chuyên ngành kỹ thuật (kiến truc, kết cấu, phòng chống
cháy,...) để dễ áp dụng.


16

b) Ngoài ra, trong chơng 8 còn có quy định về:
- lối đi, tiện nghi sinh hoạt cho ngời tàn tật
- tiết kiệm (sử dụng đạt hiệu suất cao) năng lợng
Đây là 2 vấn đề mới ở ta nhng đã đợc quan tâm giải quyết mạnh mẽ từ nhiều
năm nay ở nhiều nớc.
Khái niệm tiện nghi trong QCXDVN là: Tiện nghi là các yếu tố của công trình
kể cả trang thiết bị nhằm đảm bảo cho sức khoẻ, vệ sinh môi trờng và hoạt động
độc lập của con ngời. Căn cứ vào trình độ kinh tế, kỹ thuật cũng nh yêu cầu hội
nhập quốc tế của ta hiện nay, QCXD đã quy định yêu cầu tối thiểu về đờng đi và
tiện nghi cho ngời tàn tật bao gồm 2 loại công trình phải đảm bảo 2 mức độ khác
nhau về tiện nghi cho ngời tàn tật (tiện nghi bao gồm cả đờng đi)
a) Loại công trình có yêu cầu cao: đảm bảo cả đờng đi và tiện nghi cho ngời
tàn tật.
Những công trình đòi hỏi kinh phí xây dựng lớn để đảm bảo lối đi rộng rái,
thoải mái, kế cả thang máy cho xe lăn cũng nh các buồng vệ sinh, quầy giao dịch,
chỗ ngồi học, họp,...dành riêng cho ngời tàn tật.
Đó là:
- Những công trình phục vụ giao lu quốc tế nh khách sạn, sân bay quốc tế,
phải đảm bảo tiện nghi cho ngời tàn tật đạt tiêu chuẩn quốc tế. ở ta hiện có
một số cơ sở nh Nhà họp Pháp ngữ, khách sạn DAEHA đã đạt yêu cầu này.

Quy định này còn nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế cho việc kinh doanh khách
sạn, du lịch.
- Những công trình y tế, giáo dục phục vụ riêng cho ngời tàn tật, bao gồm cả
ngời già yếu
b) Loại công trình có yêu cầu thấp hơn: chỉ đảm bảo đờng đi cho ngời ngồi
trên xe lăn (ghế lăn).
Ngời ngồi xe lăn luôn luôn là đối tợng đông nhất trong những ngời tàn tật sử
dụng công trình và hội nhập. Việc đảm bảo yêu cầu nêu trên tơng đối đơn giản và
không quá tốn kém nếu chỉ xây dựng nhà 1 tầng: chủ yếu là các đờng dốc không
quá 8% cho xe lăn.
Đó là những công trình văn hoá (bảo tàng, th viện), giải trí (công viên) và trụ
sở hành chính để thực hiện các nghĩa vụ, quyền lợi công dân (bầu cử, ứng cử, làm
việc, công chứng giấy tờ,..). ở ta, công trình Bảo Tàng Dân Tộc Học vừa khánh
thành tại Hà Nội đã hoà toàn đáp ứng yêu cầu này với: đờng dốc cho xe lăn, một


17

thang máy (nhà có 2 tầng) do VN sản xuất và các tủ trng bày hiện vật, quầy tiếp
tân ở độ cao thấp.
c) Còn các trờng hợp khác tuỳ điều kiện kinh tế cụ thể mà giải quyết tiện
nghi cho ngời tàn tật (không bắt buộc)
3.3. 1.2. Chơng 9: Thiết kế kiến trúc
Chơng này mới đợc bổ xung trong những dự thảo sau cùng. Lợc bỏ những
điều trong dự thảo vì thuộc về quản lý (nh tổ chức thi tyển phơng án kiến trúc), chơng này gồm 2 điều quy định yêu cầu và giải pháp đợc chấp thuận là đạt yêu cầu
đối với giải pháp kiến trúc. Tất nhiên, ngời thiết kế kiến trúc phải đảm bảo các yêu
cầu liên quan đến nhiệm vụ của mình, quy định không chỉ trong chơng này mà có
mhiều hơn trong các chơng 2, 3, 4, 5, 7, 8, 11, 12, 13, 14.
3.3.1.3. Chơng 10: Kết cấu
QCXDVN cần đồng thời đảm bảo các yêu cầu sau:

- có tính kế thừa và khả thi
- có tính luật và hội nhập quốc tế
- có tính mở đối với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn nớc ngoài cho các dự án có
nguồn vốn từ bên ngoài
Vì vậy, trong QCXD đã tập hợp, rà xoát các tiêu chuẩn hiện hành và chọn
lọc, tổng hợp những quy định, số liệu theo một khung quy chuẩn giống nh của các
nớc.
a) Tải trọng, tác động
Tiêu chuẩn hiện hành là TCVN 2737 -95. Riêng tải trong động đất hiện cha
có tiêu chuẩn. QCXD tập I, chơng 3 đã quy định yêu cầu kháng chấn theo các cấp
khác nhau của công trình và số liệu về động đất đợc nêu trong phụ lục 2.8, tập III
(để tham khảo).
b) Kết cấu công trình
Trong QCXD đã tổng hợp toàn bộ các Tiêu chuẩn có liên quan về kết cấu
(bảng 1) gồm: vật liệu, thiết kế, thi công, nghiệm thu
Trong phần chỉ dẫn đã trích những quy định quan trọng về giới hạn cho phép
về nứt, biến dạng và khoảng cách khe co dãn - nhiệt độ.
Đối với kết cấu bê tông cốt thép đã:


18

-

rà xoát có sửa đổi chút ít TCVN 5574 - 91 về yêu cầu chống nứt
phân định rõ phạm vi áp dụng các quy định khác nhau về khe co dãn theo
TCVN 5574 - 91 và TCVN 5718 - 93
Bảng 3. Các tiêu chuẩn về kết cấu
Vật liệu


Thiết kế

Thi công, nghiệm thu

TCVN 5574-91
Kết cấu BTCTTiêu chuẩn thiết kế
Kết cấu
bê tông
cốt thép

Phụ lục
10.5

TCVN 4453-95;
Kết cấu BT, BTCT - Quy
phạm thi công, nghiệm
thu.
TCVN 3993 - 85
TCVN 4452-87
Chống ăn mòn trong xây Kết cấu BT, BTCTlắp
dựng - Kết cấu BT, BTCT - ghép - Qui phạm thi
Nguyên tắc cơ bản để thiết công, nghiệm thu.
kế
TCVN 5718 - 93
TCVN 5592-91
Mái và sàn BTCT trong công Bêtông nặng - Yêu cầu
trình xây dựng - Yêu cầu kỹ bảo dỡng ẩm tự nhiên;
thuật chống thấm nớc

Kết cấu

gạch đá
và gạch
đá cốt
thép
Kết cấu
thép

Kết cấu
gỗ

Phụ lục
10.5

TCVN 5573-91
Kết cấu gạch đá và gạch đá
cốt thép- Tiêu chuẩn thiết
kế.

Tiêu
TCVN 5575-91
chuẩn LX Kết cấu thép.
TCVN
Tiêu chuẩn thiết kế.
1765 -75
TCVN
TCXD 44-70
1072-71 Quy phạm thiết kế kết cấu
Gỗ.Phân gỗ.
nhóm theo
tính chất

cơ lý

TCVN 4085-85
Kết cấu gạch đá - Quy
phạm thi công nghiệm
thu.
20 TCN 170 - 89
Kết cấu thép - Gia công,
lắp ráp và nghiệm thu Yêu cầu kỹ thuật.


19

Riêng đối với kết cấu gỗ có quy định về tính chất cơ lý của vật liệu: các loại
gỗ, theo TCVN 1072 - 71. Ngoài ra cho phép áp dụng một số chỉ tiêu cơ lý nh vẫn
áp dụng trong thực tế thiết kế.
c) Nền móng công trình
Ngoài các tiêu chuẩn về khảo sát, các quy định dựa chủ yếu vào tiêu chuẩn
hiện hành:
TCXD 45 - 78

Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình

3.3.1.4. Chơng 11: Phòng chống cháy
Nhằm đảm bảo các yêu cầu về QCXD nh đã trình bày ở mục 3.1.3, trong
Chơng 11 đã rà xoát, tổng hợp các tiêu chuẩn hiện hành liên quan đến phòng
chống cháy, trong đó tiêu chuẩn chính là:
TCVN 2622- 95 Phòng chữa cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết
kế.
Các quy định, số liệu trong tiêu chuẩn này đợc chọn lọc, tổng hợp theo

khung QCXD bao gồm các vấn đề sau:





Tính chịu lửa của kết cấu
Ngăn cách cháy
Thoát nạn
Trang thiết bị báo cháy, chữa cháy

3.3.1.5. Chơng 12: Tiện nghi và an toàn
Trong nhiều trờng hợp, khái niệm tiện nghi chỉ bao hàm trang thiết bị, đồ
đạc gắn bên trong ngôi nhà. Trong QCXD này đã định nghĩa tiện nghi theo quan
niệm quốc tế hiện nay nh sau:
Tiện nghi (amenity): là các yếu tố của công trình kể cả trang thiết bị nhằm
đảm bảo cho sức khoẻ, vệ sinh môi trờng và hoạt động độc lập của con ngời.
Vì vậy chơng này đã bao gồm các ván đề sau:
a)
b)
c)
d)
e)
g)

Không gian tối thiểu của căn phòng
Chiếu sáng
Thông gió, điều không
Lối đi
Chống ồn

Chống thấm


20

h)
i)
k)
l)

Chống sét
Chống rơi ngã
Phòng chống nguy hại do vật liệu xây dựng
Phòng chống nhiễm độc thực phẩm, sinh vật gây hại

3.3.1.6. Chơng 13: Hệ thống cấp thoát nớc bên trong
Chơng này quy định những yêu cầu đối với hệ thống cấp thoát nớc trong nhà
phải phù hợp với ngôi nhà, điều kiện kinh tế kỹ thuật vag bao gồm các vấn đề sau:
- trang thiết bị vệ sinh
- hệ thống cấp nớc
- hệ thống thoát nớc
Trong QCXDD đã đa vào các tiêu chuẩn TCVN hiện hành nhng đã bổ xung
khá nhiều quy định cụ thể dựa trên việc tham khảo các tiêu chuẩn nớc ngoài (của
Pháp và úc). Những quy định này sẽ giúp cải thiện chất lợng thiết kế thi công còn
thấp kém của ta nhất là các vấn đề thoát nớc, thông hơi, cấp nớc nóng.
3.3.1.7. Chơng 14: Trang bị điện trong công trình
QCXD yêu cầu trang bị điện trong công trình phải đảm bảo an toàn cho ngời, công trình và các yêu cầu kỹ thuật khác.
Các quy định đợc dựa theo các tiêu chuẩn hiện hành về lắp đặt điện có tính
bắt buộc sau:
20 TCN 25 -91

20 TCN 27 - 91
11 TCN 18-84
tới 11 TCN 21-84
TCVN 4756 - 89

Đặt đờng dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng Tiêu chuẩn thiết kế.
Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng Tiêu chuẩn thiết kế.
Quy phạm trang bị điện
Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện

3.3.2. Phần IV: Công trình xây dựng chuyên ngành
Trong QCXD này, công trình xây dựng chuyên ngành là các công trình
không phải công trình xây dựng dân dụng - công nghiệp. (Cần phân biệt với khái
niệm Bộ xây dựng chuyên ngành thờng gặp).
Phần này chỉ gồm một chơng với 2 điều nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc
biên soạn, ban hành các QCXD chuyên ngành sau này.
Hiện nay, QCXD cho các công trình giao thông đang đợc Bộ Giao thông


21

vận tải nghiên cứu.
Bộ Xây dựng cũng đang biên soạn Quy chuẩn xây dựng các công trình cấp
thoát nớc.
3.3.3. Phần V: Thi công xây lắp
Phần này quy định những yêu cầu đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trờng trong thi công xây lắp. Đây là phạm vi mà QCXD cần quản lý đối với thi công
xây lắp. Nó bao gồm: tác động của công trờng xây ựng đối với môi trờng xung
quanh (chơng 16) và an toàn lao động trong xây lắp (chơng 17).
Tiêu chuẩn hiện hành, bắt buộc áp dụng toàn phần: TCVN 5308 - 91 Quy
phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng là tiêu chuẩn chủ yếu trong an toàn lao

động
3.4. QCXDVN Tập III
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam tập III là tập Phụ lục, tập hợp các t liệu về
điều kiện tự nhiên liên quan đến xây dựng của Việt Nam. Các phụ lục đợc biên
soạn dựa trên tài liệu chính thức của Nhà nớc: Tiêu chuẩn Nhà nớc (TCVN) và
átlát. Đây là những tài liệu bắt buộc áp dụng.
Thuộc loại tài liệu này, hiện mới có:
Tiêu chuẩn TCVN 4088-85 Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây
dựng
Tiêu chuẩn TCVN 2737-95 Tải trọng và tác động.
Tập Atlas khí tợng thuỷ văn Việt nam,
do Tổng cục khí tợng thuỷ văn - Chơng trình tiến bộ khoa học kỹ thuật Nhà nớc
42A và Chơng trình thuỷ văn quốc tế - Uỷ ban quốc gia VN xuất bản năm 1994.
Nh vậy, trừ lĩnh vực khí tợng thuỷ văn, trong những lĩnh vực khác, mặc dù
đã có nhiều tài liệu nghiên cứu có giá trị nhng đến nay vẫn cha có Tiêu chuẩn hoặc
átlát đợc ban hành. Một số phụ lục trong QCXDVN tập III này đã đợc biên soạn
dựa trên những tài liệu này và đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong khi chờ đợi
việc ban hành các tài liệu chính thức của Nhà nớc. Mục lục các phụ lục đã đợc kê ở
mục 3.3.1
4. Các tiêu chuẩn xây dựng của Việt nam :
Tiêu chuẩn xây dựng của Việt nam là văn bản có tính chất luật, do các cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành, nằm trong hệ thống các hoạt động quản lý
vĩ mô, cung cấp các giải pháp quản lý và kỹ thuật cụ thể cho các hoạt động xây


22

dựng.
Tiêu chuẩn xây dựng là công cụ cần thiết để quản lý các hoạt động xây
dựng, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả đầu t đối với các sản phẩm xây

dựng...
Hiện nay, hầu hết các tiêu chuẩn xây dựng của Việt nam và các tiêu chuẩn
nớc ngoài đã đợc Bộ Xây dựng chấp nhận áp dụng tại Việt nam đều mang tính tự
nguyện áp dụng, trừ những trờng hợp đợc quy định trong Quy chuẩn xây dựng,
trong các văn bản dới luật khác (Điều lệ, Quy chế...) hoặc theo cam kết khi giao
nhận thầu xây dựng.
Công tác nghiên cứu biên soạn và ban hành tiêu chuẩn xây dựng ở Việt nam
đợc tiến hành thực hiện từ đầu nghững năm 1960. Tính đến thời điểm năm 1997 đã
có 522 tiêu chuẩn xây dựng của Việt nam đợc ban hành, trong đó có 432 tiêu
chuẩn Việt nam (TCVN) và 90 tiêu chuẩn ngành (TCXD).
Căn cứ Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt nam (11 tập) xuất bản tháng
12/1997 theo quyết định của Bộ trởng Bộ Xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng của Việt
nam đợc phân thành các nhóm :
-

Những vấn đề chung (thuật ngữ, kí hiệu, số liệu...) : 33 tiêu chuẩn;
Thiết kế (quy hoạch, khảo sát, kết cấu xây dựng, nhà ở và công trình công
cộng, công trình công nghiệp, công trình nông nghiệp, công trình giao
thông, công trình thuỷ lợi, hệ thống kỹ thuật trong và ngoài nhà...) : 126 tiêu
chuẩn;

-

Quản lý chất lợng, thi công và nghiệm thu : 55 tiêu chuẩn;

-

Vật liệu xây dựng, sản phẩm cơ khí xây dựng : 81 tiêu chuẩn;

-


Bảo vệ công trình, an toàn xây dựng, vệ sinh môi trờng : 60 tiêu chuẩn;

-

Phơng pháp thử : 167 tiêu chuẩn.

Nh vậy, hiện nay các tiêu chuẩn xây dựng của Việt nam đã bao trùm tơng
đối đầy đủ những nội dung chủ yếu xuyên suốt quá trình xây dựng, từ khảo sát,
thiết kế đến thi công, nghiệm thu và bảo hành công trình...
4.1. Các tiêu chuẩn xây dựng của Việt nam về quản lý chất lợng, thi công và
nghiệm thu :
Trong số 55 tiêu chuẩn về Quản lý chất lợng, thi công và nghiệm thu, có 10
tiêu chuẩn về quản lý chất lợng và 45 tiêu chuẩn về thi công và nghiệm thu.


23

4.1.1. Các tiêu chuẩn về quản lý chất luợng : (sắp xếp theo thời gian ban
hành tiêu chuẩn)
- TCVN 5637:1991 : Quản lý chất lợng xây lắp công trình xây dựng. Nguyên
tắc cơ bản
- TCVN 5638:1991 : Đánh giá chất lợng công tác xây lắp. Nguyên tắc cơ bản
- TCVN 5951:1995 : Hớng dẫn xây dựng sổ tay chất lợng
- TCVN ISO 9000-1:1996 : Các tiêu chuẩn về quản lý chất lợng và đảm bảo
chất lợng. Hớng dẫn lựa chọn và sử dụng
- TCVN ISO 9001:1996 : Hệ thống chất lợng. Mô hình đảm bảo chất lợng
trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật
- TCVN ISO 9002:1996 : Hệ thống chất lợng. Mô hình đảm bảo chất lợng
trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật

- TCVN ISO 9003:1996 : Hệ thống chất lợng. Mô hình đảm bảo chất lợng
trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng
- TCVN ISO 9004-1:1996 : Quản lý chất lợng và các yếu tố của hệ thống chất
lợng. Hớng dẫn chung
- TCVN ISO 9004-2:1996 : Quản lý chất lợng và các yếu tố của hệ thống chất
lợng. Hớng dẫn cho dịch vụ
- TCVN ISO 9004-3:1996 : Quản lý chất lợng và các yếu tố của hệ thống chất
lợng. Hớng dẫn đối với các vật liệu chế biến
- TCVN ISO 9004-4:1996 : Quản lý chất lợng và các yếu tố của hệ thống chất
lợng. Hớng dẫn cải tiến chất lợng.
Ngoài ra, còn có tiêu chuẩn TCVN 5814:1994 Quản lý chất lợng và đảm
bảo chất lợng. Thuật ngữ và định nghĩa giải thích những thuật ngữ và định nghĩa
về quản lý chất lợng và đảm bảo chất lợng (trong nhóm -Những vấn đề chung );
cần lu ý một số thuật ngữ và định nghĩa sau :
Chất lợng (quality) : Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo
cho thực thể khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn.
Quản lý chất lợng (quality management) : Quản lý chất lợng là tập hợp
những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lợng


24

(quality policy), mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện
pháp nh lập kế hoạch chất lợng (quality planning), kiểm soát chất lợng (quality
control).
Đảm bảo chất lợng (quality assurance) : Đảm bảo chất lợng là toàn bộ các
hoạt động có kế hoạch và có hệ thống đợc tiến hành trong hệ thống chất lợng và đợc chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tởng thoả đáng rằng thực thể sẽ
thoả mãn các yêu cầu chất lợng.
Kế hoạch chất lợng (quality planning) : Kế hoạch chất lợng là những hoạt
động thiết lập mục tiêu và yêu cầu chất lợng, cũng nh yêu cầu áp dụng các yếu tố

của hệ thống chất lợng.
Kiểm soát chất lợng (quality control) : Kiểm soát chất lợng là những hoạt
động có tính tác nghiệp đợc sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lợng.
Kiểm tra (giám định) chất lợng (quality inspection) : Kiểm tra chất lợng
là những hoạt động nh xem xét, thử nghiệm hoặc định lợng một hay nhiều đặc tính
của thực thể và so sánh kết quả với yêu cầu chất lợng.
Hệ thống chất lợng (quality system) : Hệ thống chất lợng là cơ cấu tổ
chức, trách nhiệm, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện quản lý
chất lợng.
Chính sách chất lợng (quality policy): Chính sách chất lợng của một tổ
chức là ý đồ và định hớng chung về chất lợng do lãnh đạo cao nhất của tổ chức đó
đề ra.
4.1.2. Các tiêu chuẩn về thi công và nghiệm thu (và thí nghiệm hiện trờng)
Trong số 45 tiêu chuẩn về thi công và nghiệm thu, có 21 tiêu chuẩn Việt nam
(TCVN) và 24 tiêu chuẩn ngành (TCXD) (sắp xếp theo thời gian ban hành tiêu
chuẩn) :
a) Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) :
- TCVN 4055:1985 : Tổ chức thi công
- TCVN 4091:1985 : Nghiệm thu các công trình xây dựng
- TCVN 4085:1985 : Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCVN 4087:1985 : Sử dụng máy xây dựng. Yêu cầu chung
- TCVN 4447:1987 : Công tác đất. Quy phạm thi công và nghiệm thu


25

- TCVN 4452:1987 : Kết cấu bê tông và BTCT lắp ghép. Quy phạm thi công
và nghiệm thu
- TCVN 4459:1987 : Hớng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng
- TCVN 4252:1988 : Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi

công. Quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCVN 4516:1988 : Hoàn thiện mặt bằng xây dựng. Quy phạm thi công và
nghiệm thu
- TCVN 4517:1988 : Hệ thống bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng.
Quy phạm nhận và giao máy xây dựng trong sửa chữa lớn. Yêu cầu chung
- TCVN 4528:1988 : Hầm đờng sắt và hầm đờng ô tô. Quy phạm thi công và
nghiệm thu
- TCVN 4606:1988 : Đờng ống chính dẫn dầu và sản phẩm dầu. Quy phạm thi
công và nghiệm thu
- TCVN 4519:1988 : Hệ thống cấp thoát nớc bên trong nhà và công trình.
Quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCVN 5576:1991 : Hệ thống cấp thoát nớc. Quy phạm thi công và nghiệm
thu
- TCVN 5639:1991 : Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong. Nguyên tắc cơ bản
- TCVN 5640:1991 : Bàn giao công trình. Nguyên tắc cơ bản
- TCVN 5641:1991 : Bể chứa BTCT. Quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCVN 5672:1992 : Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Hồ sơ thi công. Yêu
cầu chung
- TCVN 5674:1992 : Công tác hoàn thiện trong xây dựng. Thi công và
nghiệm thu
- TCVN 5718:1993 : Mái và sàn BTCT trong công trình xây dựng. Yêu cầu kỹ
thuật chống thấm nớc
- TCVN 4453:1995 : Kết cấu BTCT toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm
thu.


×