Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Kỹ thuật sản xuất giống cá mè vinh phạm văn khánh pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 43 trang )

1

, u A ' Iv< 'r :-ri . . ’.AN
M



639.31
P h 104 K h

: ĩ ỹ sư PHẠM VÃN KHÁNH
~

,c

^tỳtíiU à t
SẢN XUẤT GIÔNG CÁ MẺ VINH
THU VIEN DAI HOC THU V SAN

30000 01892

NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP


Kỹ sư PHẠM VĂN KHÁNH

tẩáàt
SẢN XUẤT GIỐNG CÁ MÈ VINH

NHÀ XUẤT BẲN NÔNG NGHIỆP



LỜI MỞ ĐẦU
Cá Mè Vinh (hay còn gọi là Trà Vinh) (Puntius java nỉcus) là một
loài cá quen thuộc ở đbng bbng sông Cửu Long. Chúng phùn bố ỏ Hàu
hết các vùng nước ngọt hạ lưu sòng Cửu Long, trong các vùng kênh,
rạch, sông ngòi, ao tìồ và ruộng. Ngoài ra còn phàn bố rộng ở một sô
nước Đòng Nam Á n h ư : Thái Lan, Malaixia, Indonexia... Đờy là loài
cá cô giá tri kin h tế, có tín h ăn rộng, thức ăn đơn giản, dễ nuôi và lớn
khả nhanh.
Đã từ lõu, ngoài việc khai thác tự nhiên, nhàn dàn đông bòng
sồng Cửu Long còn biết nuôi cá Mè Vinh ghổp với các cá khác trong
ao, ruộng lúa gia đình, hoặc dụ cá lự nhiên bằng chà để khai thác.
H iện nạy do nhu càu ngày càng tăng vè ngùòn thực phẩm nên
vấn đè nuôi cá đã và đang được chứ trọng và phát triển. Đòi hỏi vê
giống cá nuối cũng theo đó tăng lẻn nhầm đáp ứng với nghè nuôi. Yêu
càu này đã tạo ra một bước phát triển rất nhanh việc sản xuất giống
Mè Vinh ở đông bằng sòng Cửu Long. Theo thống kẽ sơ bộ, núm 1988,
lượng cá giống Mè Vinh cung cấp cho các nơi nuôi cá khoảng 3 triệu
con, nũm 1989 số cả giống đã tăng lên khoảng 6 tàn so với nũm 1988.
Đến năm 1993 lượng cá giống Mè Vinh ước tính đã cung cốp cho các
vùng nuôi cá khoáng trên 200 triệu con. Để có lượng cá giống to lớn
đó, các trại cá và các cơ sở sản xuất cá giống đã cho đẻ một lượng cá
bột khoảng 2 tỳ con.
Việc nuôi cá Mè Vinh (cùng với nhiêu loài cá khác) đã trở thành
phổ biến trong nhỉều loại hình thủy vực. Cá Mè Vinh có một vai trò
quan trọng trong nghề nuối cá ở ruộng lúa. Cuốn sách này nhằm giúp
cho bà con nông dàn, và mọi người ham thích nuôi cá, nồm được một
số kiến thức cơ bản VỀ kỹ thuật sản xuất giống nhôn tạo cá Mè Vinh.
TÁC GIẢ
3



CHƯƠNG I

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC
CUA CÁ MÈ VINH

I. PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI CÁ
Mề Vinh là loài cá nhiệt đới, đã có lâu đời ở Miên Nam nước ta,
thuộc khu hệ cá Đông Nam Á. Từ Malaỉxia, chúng dược du nhập vào
Indonexia n&m 1953, vào Malacca năm 1959, vào Singapore, Borneo
nãm 1961. Năm 1962, Thái Lan đã cho cá đẻ nhân tạo và cung cấp cá
bột cho các cơ sỏ nuôi cá ở Miên Nam Thái Lan.
Ở Miền Nam nước ta, loài cá Mè Vinh là một trong nhiêu loài của
giống cá he puntius, theo phân loại của Mai Đình Yên và Nguyễn Văn
Trọng (1992), hiện có 15 loài. Đặc điểm phân loậi của cá Mè Vinh như
sau :
Tên lo à i: Mè Vinh (hay T rà Vinh)
Tên khoa học : Puntius javanicus hoặc Puntius gonionotus
Thuộc giống Cá He (Puntius)
Họ cá chép (Cyprinidae)
Bộ cá chép (Gypriniformes)
Mè Vinh có dạng thân hình thoi, dẹp và cao, lưng cong, dầu nhỏ
chiêu dài đầu bằng 1/4 chiêu dài thân. Mõm tròn, hàm trên có 2 đôi
râu nhỏ. Hai m ắt to, đường kính mắt bằng 1/4 chiêu dài đâu. Vảy to,
tròn, màu sắc toàn thân trắn g bạc, có ánh vàng. Vây lưng và vây đuôi
có màu xám hoặc xám vàng, vây ngực và vây hậu môn có màu da cam
nhạt, vây bụng vàng nhạt, phần lưng hơi xanh đen, phần bụng màu
trắng bạc.
5



II. MỒI TRUỪNG SỐNG
Trong tự nhiên cá Mè Vinh sống được ỏ nhiêu loại hình thủy vực
nước ngọt. Cá phân bố nhiêu tro n g sông và kênh mương, vào m ùa
mưa, cá đi vào các khu trũ n g , ao hô và ruộng, ơ nhứng vùng ruộng
trũ n g m ột vụ ngập nước, người ta đắp bờ bao cả m ột khu lớn từ hai
đến hàng chục hécta và nuôi cá Mè Vinh cùng với m ột số cá khác.
Cá có thể chịu đựng được ỏ vùng nước phèn nhẹ với pH = 5,5. Mè
Vinh là loài cá ưa hoạt động, nhanh nhẹn, thích nước mới và ngược
dòng nước, ưa sống nơi thoáng đãng có hàm lượng oxy không thấp
hơn lm g/lít. Khi nuôi cá, phải đắp bờ chắc không để nước ngập hay lỗ
mọi làm cá đi mất.
Ớ những vùng có nhiễm mặn với độ mặn nhỏ hơn l c/f O (phần
ngàn) Mè Vinh có th ể sống và phát triển. Nơi có độ mặn cao 10%o
thì cá kém phát triển, ô độ m ặn 15%o trở lên thì cá chết.
Mè Vinh là loài cá nhiệt đới, vì vậy chúng thích nghi vổi nhiệt độ
cao của môi trường. N hièt độ thích hợp từ 27 - 32°c giới hạn nhiệt độ
là từ 13 - đến 41,5°c. Trong ao nuôi, có khi nhiệt độ tàng m ặt nước
lên tới 37 - 39°c, nhưng nhờ lớp nước dưới đáy vẫn giứ ở 32 - 33°c
h ên cá vẫn sống bình thường. Trứng cá khi đè ra, chịu đựng được
nhiệt độ tối đa là 32°c. N hiệt độ thích hợp cho phôi phát triển từ 27 30°c.

III. DINH DUỮNG (TÍNH ĂN) CỦA CÁ
Mè Vinh có m iệng nhỏ, m õm tròn, không có răng hàm mà chỉ có
2 tấm sụn có m ật hơi nhám . Gai lược mang hình que, Răng hầu hơi
dẹp và rấ t cứng. Cá không có dạ dày và manh tràng, ruột nhỏ, dài và
gấp khúc nhiêu fân, đoạn ru ộ t trước phình to giống thực quản vã có
những nụ vị giác tiết ra dịch vị nhờn. Chiêu dài ruột gấp 1 - 3 lân
chiêu dài thân tiêu chuẩn của cá.

Cá mới nở còn sử dụng noãn hoàng. Từ 20 - 30 giờ sau khi nở
(khi hết noãn hoàng), cá bắt dãu ăn thức ăn bên ngoài như tảo, ấu
trù n g chi giác, chân chèo, luân trù n g và thức ăn do người cung cấp
nhứ bột đậu, bột lòng đỏ trứng, mảnh vụn hữu cơ v.v... Từ tùân lễ thứ
2, cá đã ăn được các loại giáp xác bậc thấp như Moina, Đaphnia (con
6


đỏ, con bọ nước) ấu trù n g muỗi lắc (Chíronomus). Sang tuần lễ thứ
tư, chúng đả ăn được nhiêu loại thức ăn như bột, cám nhuyễn, bèo
tấm, bột cá xay nhuyễn V . V . .
Khi khảo sát cơ quan tiêu hóa của cá giai đoạn ương từ .cá bột lên
cá giống, phấn tích thức ăn trong ruột cho thấy số Tân gặp thức ăn là
động vật phù du chiếm đa số, tiếp đến là các loại thức ăn nhân tạo và
mùn bã hữu cơ.
Giai đoạn trưông thành thì cá ăn tạp thiên vê thức ăn là thực vật.
Trong ao nuôi, Mè Vinh sử dụng các loại thức ăn khác nhau do người
cung cấp như cám, bột, rau. Khi thức an chính không đủ, chúng dễ
dàng chuyển sang các loại thức ăn khác, kể cả mùn bã hữu cơ, xác
chết động thực vật.
Mè Vinh ưa thích các loại rau như là khoai mì, rau lang, bèo tấm,
mầm thóc. Có thể nuôi Mè Vinh hoàn toàn bằng phân heo, phân câu.
Ngoài ra ở các bè nuôi cá, Mè Vinh cũng sử dụng thức ăn là cá linh.

IV. ĐẶC ĐIỂM SINH TRUỞNG
Cá Mè Vinh có độ tâng trưởng trung bình so với nhiêu loài cá
khác. Khi cá còn nhỏ thì tăng nhanh vê chiêu dài, cá càng lđn thì sự
tăng trưởng chiêu dài giảm đi.
Trong ao nuôi với thức ăn tinh và rau xanh, trong năm đâu cá đạt
trọng lượng trung bình 100 - 200 gam/con. ơ một số ao nuôi cá

thương phẩm vđi thức ăn chính là phàn heo, một con cá có thể đạt tói
400 - 500 gam. Đặc biệt ở các vùng nước lđn (hồ nước nhân tạo như
hồ Trị An) đả có con cá đạt 3 ' 4 kg, trong năm dầu, cá có thể đạt
trọng lượng 1,5 kg.

V. ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN
Cá Mè Vinh thành thục sớm và chu kì phát dục ngắn. Cá 10
tháng tuổi đã thành thục sinh dục và tham gia sinh sản được với cỡ
nhỏ 15-20 gam.
Mùa vụ sinh sản của cá trong tự nhiên từ tháng 4-5 kéo dài đến
tháng 8-9. Cá thường đẻ vào đâu đến giữa mùa mưa ở ven bờ hoặc
vùng ngập ven sông, kênh mương, ao và ruộng. Cá nuôi nhân tạo có
7


thể phát dục, cho đẻ sớm và gàn như quanh năm. Cá cố thể nuôi và
cho đẻ nhiều fân tro n g năm .
Sức sinh sản (lượng chứa trứ n g ) của cá Mè Vinh cao hơn nhiêu so
với m ột số loài cá khác. Cá cái có lượng trứ n g từ vài trăm ngàn cho
đến cả triệu trứ n g . Mè Vinh đẻ tương đối dễ dàng. .Cá nuôi nhân tạo
vẫn có th ể cho thụ tin h tự nhiên. Người ta thường dùng một số loại
kích dục tố để kích thích cá đẻ trứ n g nhân tạo. Cũng có th ể kích thích
cá đẻ bằng dòng nước chảy để cá đẻ tự nhièn không cần tiêm kích dục
tố.
T rứ ng cá Mè Vinh thuộc loại trứ n g bán trôi nổi. Tuy sức sinh sản
của cá Mè Vinh cao, nhưng do không được bảo vệ nên lượng hao h ụ t
rấ t lổn, tỷ lệ cá con còn sông rấ t thấp. Nguồn cá giông tự nhiên
không đáng kể so với nhu cầu cá giông nuôi hiện nay.

8



CHUÔNG II

SẢN XUẤT GIỐNG CÁ MÈ VINH
Phần A : KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ MÈ VINH

I. TUYỂN CHỌN OÀN CÁ Bố MẸ
Tuyển chọn đàn cá ban đâu dùng làm cá bố mẹ từ các đàn cá thịt.
Những con cá được chọn phải đạt các tiêu chuẩn như sau :
- Tuổi cá : 1 tuổi (1 năm nuôi)
- Trọng lượng cá thể : cá cái từ 70 gam trở lèn.
cá đực từ 50 gam trở lên.
- Cỡ cá : cùng cỡ, đều nhau.
- Hình thể : màu sắc sáng, vây, vẩy hoàn chỉnh, khỏe mạnh,
nhanh nhẹn, không có dị hình.
Đàn cá tuyển chọn đến đâu, phải được cân trọng lượng và nhanh
chóng thả vào ao nuôi. Nếu đàn cá được vận chuyển từ xa vê, phải loại
bỏ những cá yếu m ệt và bị thương.
Tuyển chọn được một đàn cá bố mẹ có chất lượng tốt rất là quan
trọng. Vì vậy, cân tiến hành lựa chọn nghiêm túc. Nhìn chung việc
tuyển lựa cá Mè Vinh bô' mẹ d l dàng hơn so với một số loài cá khác.

II. AO NUÔI VỐ CÁ BỐ MẸ
1. Điều kiện ao nuôi v6
Ao nuôi cá bố mẹ cân có diện tích và độ sâu vừa phải. Ao hẹp quá
thì các yếu tố sinh thái sẽ biến động nhiêu và không thích hợp cho cá
bố mẹ và số lượng ít, tỷ lệ thành thục và hệ số thành thục không cao
9



và không Ổn định. Ao rộ n g quá sẽ khó khăn thao tác đánh bắt và quản
lý ch&m sóc.
- Diện tích ao nuôi n ên từ 500 - 2.000 m 2 là vừa.
- H ình dạng, kích thước và độ sâu của ao : ao nên có dạng hình
chữ nhật, chiêu dài Iđn hơn chiêu rộ n g từ 1,5 - 2 Tân. Độ sâu của nước
trong ao nèn đảm bảo từ lm đến l,2 m là tốt.
Khi chọn nơi xây dựng ao nuôi cá bố mẹ, cân đạt m ột số yêu cầu
sau :
- Ngùôn nước : phải có nguồn nước cung cấp chủ động, thoát dễ
dàng.
- Chất lượng nước : tro n g sạch, không bị ô nhiễm, độ pH phải
tru n g tính, độ m ặn (vùng bị nhiễm mặn) không vượt quá 7%o (bảy
phần ngàn), hàm lượng oxy tro n g nước tối thiểu phải đạt 2mg/lít trỏ
lên.
7
Bờ ao phải cao hơn mực nước cao n h ất trong mùa lũ. Có cống
chắc chắn, sử dụng cấp và thoát nước dễ dàng, có lưới chắn m ắt nhỏ
để ngăn cá tạp vào ao và cá bố mẹ thoát ra ngoài.
Ngoài ra, khi xây dựng ao cần chú ý đến chất đất (sét, cát pha...)
để tính hệ sô" mái bô cho thích hợp, trán h sạ t lở bờ. Nơi đất sét, đất
th ịt thì hệ sô' mái cao hơn nơi đ ấ t cát, cát pha.

2. Chuẩn bị ao trước khi nuôi vò cá bố mẹ
Công tác chuẩn bị ao nuôi vỗ cá bô' mẹ phải được tiến hành
nghiêm túc. Mục đích cải tạo ao là để loại bỏ những chất hữu cơ tích
tụ ở đáy ao, nhằm trá n h quá trìn h sinh ra các chất độc, khí độc và các
mầm gây bệnh cho cá, tạo được môi trường thích hợp cho các loại sinh
vật làm thức ăn cho cá phát triển (tảo, phù du động vật, động vật
đáy...).

Ngoài ra, khi cải tạo ao, phải diệt hết cá dữ và cá tạp trong ao, để
chúng không ăn th ịt cá nuôi và cạnh tran h thức ăn. Đồng thời sửa
sang lại công bộng, đắp lỗ mọi, chỗ sạ t lở quanh bờ.
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ AO GỒM CÁC BUỨC SAU

1. T át cạn ao, diệt b ắt h ết các loài cá, vét bớt lớp bùn đen, thối ỏ
10


đáy ao, đắp lại lỗ mọi, chỗ sạt lở. Gạt bùn cho đáy ao tương đốĩ bằng
phảng, dốc vê phía cống thoát.
2. Dùng vôi bột rải đêu đáy ao và ven bò ngập nước. Cứ 100 m2 ao
và ven bờ dùng 7-10 kg vôi bột. Những nơi có phèn thì có thể dùng
lượng vôi cao hơn một chút.
3. Phơi đáy ao 2-3 nắng. Nếu ỏ những vùng bị xì phèn (bị nhiễm
phèn quá nặng) thì không nên phơi lầu.
4. Lọc nưổc vào ao. Phải có lưổi chắn lọc bằng vải mùng gấp 1-2
lớp để ngăn các loại cá tạp và địch hại khác lọt vào ao. Nguồn nước
lấy vào ao phải sạch, không dùng nước cũ của các ao nuôi khác. Ở
những ao mới đào, có thể bị nhiễm phèn do lớp đất phèn tiêm tàng bị
oxy hóa. Vì vậy phải cho nước ra vào nhiêu Tân để rửa phèn. Khi độ
pH trong nước đã ổn định mới tiến hành thả cá. Trường hợp những ao
mới đào bị nhiễm phèn quá nặng, phải dùng biện pháp "ém" phèn như
sau :
- Tát cạn ao, dùng rơm rạ và phân chuồng trộn vôi bột rải đêu
một lóp dày trên m ặt đáy ao, cho nước ngập lớp rạ và phân đó chừng
3-5 cm. Khi lớp rạ đã mục (hai đến ba tháng) tạo được một lớp mùn
hữu cơ ổn định m ặt đáy ao, cho nước vào từ từ, dông thời mõ cống
thoát đối diện cho nước phèn thoát ra. Sau đó cho nước mới vào và
tháo cạn ao. Tiếp tục nhìêu lân đến khi ao không còn bị phèn. Việc cải

tạo ao phèn thường rấ t lâu, có thể cả năm mới ổn định.
Ngoài ao nuôi vỗ chính thức, nên có một số ao dự trữ để khi cá
nào đã đẻ thì nên được nuôi vỗ tiếp tục, riêng ở một ao khác để dễ
chăm sóc và kiểm tra. Tránh tình trạng chỉ có một ao duy nhất nuôi
chung cá đâ đẻ và chưa đẻ, kéo lưới nhiêu ìân làm ảnh hưỏng sự phát
triển tuyến sinh dục của cá bố mẹ.

III. KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ Bố MẸ
1. Thồi gian nuôi vố cố bổ mẹ
Thời gian nuôi vỗ cá bố mẹ bắt đầu từ tháng 11-12 hàng năm.
Hiện nay một số cơ sở nuôi cá có thể nuôi vỗ bắt dầu sớm hơn (dâu
tháng 10) để cá đẻ sớm từ giữa tháng 11.
Sau khi đã tuyển lựa kỹ đàn cá, phân cá đực và cái nuôi riêng
11


từ ng ao (Nuôi chung cá đực cái th ì cá sẽ đẻ tự nhiên trong ao). Tỷ lệ
nuôi đực cái là 1:1 để cân bằng tro n g các đợt đẻ, trá n h tình trạn g ép
cá đực hay cá cái đẻ quá nhìêu Tân không đồng pha, ảnh hưởng đến
chất lượng cá con. Mè Vinh là loài cá dễ thành thục, nên thời gian bắt
đầu nuôi vỗ cá bố mẹ không n h ất th iết phải cố định. Tùy theo điêu
kiện kỹ th u ậ t và nhu cầu vê con giống nuôi từng vùng mà thời gian
bắt đầu vào vụ nuôi vỗ có th ể sớm hay muộn có khác nhau.

2. M ât đò nuôi vố
M ật độ nuôi vỗ thường được tính bầng số con hoậc kg cá bố mẹ
trên m ột đơn vị diện tích ao nuôi (thường là m 2). Mè Vinh là loài cá
ưa hoạt động, nhu cầu vê hàm lượng oxy hòa tan trong nước cao so vổi
1 vài loài cá khác. (Tuy nhiên thấp hơn của cá mè Trắng, Trắm cỏ,
Cá He .).

M ật độ nuôi cao quá sẽ làm cho cá sống chật chội, thiếu không
gian hoạt động, thiếu oxy hòa tan trong nước, cá thường bị nổi đầu,
làm ảnh hưởng đến sinh trư ỏng và phát dục. Nếu nuôi m ật độ thưa
quá thì sẽ lãng phí diện tích ao.
Mật độ cá bố mẹ Mè Vinh nuôi trong ao nên đảm bảo từ 10 - 15
m2 cho 1 kg cá bố m'ẹ là vừa phải. (0,06 - 01, kg/1 m2 ao) Mật độ có
thể cao hơn hoặc th ấp hơn ch ú t ít, tùy théo diêu kiện ao lớn hay nhỏ
và độ sâu của ao hoặc nguồn nước cấp chủ động hay không. Ao có diện
tích rộng và chủ động ,cấp th o át nưđc hàng ngày, thì nâng m ật độ
nuôi vỗ cao hơn.

3. Thức àn và châm sóc cá bố mẹ
Thức ăn là khâu rấ t quan trọng để cho cá sinh trưởng và phát
dục. Phải đảm bảo số lượng và chất lượng thức ăn thì mổi nâng cao tỷ
lệ thành thục và tỷ lệ đẻ.
Trong tự nhiên, cá Mè Vinh thuộc loại ăn tạp. Thức ăn gôm có
m ùn bã hữu cơ, động vật đáy, m ột số động vật phù du và thực vật
thủy sinh thượng đẳng. Chúng r ấ t ưa các loại rau như lá mì, rau lang,
thóc nảy m ầm v.v...
T rong nuôi vỗ cá bố mẹ, cần sử dụng những thức ãn ổn định vê
chất lượng và có hàm lượng dinh dưỡng cao. Nên tận dụng và chế
12


Chuẩn bi ao ương cá

So sánh hình dạng bèn ngoài của cá đực và cả cái


Thùm trúng cá cái


K iểm tra tinh dịch cá đực


biến các loại phtị phẩm lương thực, thực phẩm thành thức ăn hỗn hợp
để cá dễ dàng sử dụng.
Có thể chia ra mấy ngùôn thức ăn như sau :
- Thức ân hỗn hợp : từ các phụ phẩm của lương thực, thực phẩm
như cám gạo, bắp, đậu nành kém phẩm chất, khoai mì, thóc lửng, cá
tạp, cá khô vụn v.v... Những thức đó được phơi khô xay nhuyễn và
trộn đèu để có dược loại thức ãn khô, có hàm lượng dinh dưỡng đảm
bâo yêu cầu. Thức ăn loại này có thể nấu chín hoặc nắm thành vắt và
đưa xuống sàn ăn đặt trong ao.

Bảng 1 : Hàm lượng dinh dưỡng cũa một số loại nguyên
liệu thường sử dụng làm thức ăn cho cá Mè Vinh (Theo tài liệu
của Viện chân nuôi - 1978).
HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG
LOẠI NGUYÊN LIỆU

Cám gạo
Bột cá mặn
Bột cá lạt
Lá khoai lang
Lá mì
Thóc
Đậu nành

Protein


Glucid

Lipid

Khoáng

(%)

(%)

(%)

(%)

12,9
20
46,5
2,1
5,2
6,5
37,4

13,6
-

3,3
11,1
59,3
-


-

12,4
0,5
3,5
3,1
18,00

9,2
22
27,3
1,0
1,8
5,6
4,6

- Ngùôn phụ phẩm nông nghiệp, thực phẩm : gồm có hèm rượu,
hèm bia, xác cơm dừa, bã đậu nành, bánh dầu, xắc mắm. Nhin chung
các loại này có chất xơ vàjchất khoắng nhiêu, một vài loại còn chứa
chất béo (cơm dừa, bánh đầu). Những phụ phẩm này được trộn vđi
một số thức ăn tinh làm thức ăn cho cá. Nhưng phụ phẩm 16 mổ như
da, lòng, ruột, huyết v.v... đêu có thể dùng làm thức ăn rấ t tốt cho cá.
- Nguồn phân chuồng : Chủ yếu là dùng phân heo (dạng còn tươi)
để nuôi cá th ịt thương phẩm và nên nuôi ghép vđi nhiêu loài cá khác
để tận d ụ n ^ hết những phần dư thừa trong quá trình sử dụng phàn.
Nuôi vỗ cá bố mẹ Mề Vinh bằng phân chùồng dế gây hư nước' ao, làm
13


ô nhiễm môi trư ờng sống của cá bố mẹ và sẽ ảnh hưởng đến sự phát

dục của cá.
- Nguồn rau xanh, lá cỏ non : các loại rau, cỏ non là sản phẩm của
tròng trọt, được dùng để bổ sung vào thức ăn nuôi vỗ cá. Các loại như
rau lang, rau muống, rau cải, xà lách đêu được cá sử dụng tốt. Nhưng
chú ý không nên dùng lá mì cho nuôi vỗ cá bố mẹ, vì có thể làm hư
trứ n g cá (do lá mì tươi có chứa một chất gốc Xianua có tính độc).
Ngoài những nguồn thứ c ăn trên , ở mỗi địa phương có thêm ngùôn
nào thì nên tậ n dụng cho thích hợp. Nhứng ỉoại như cá vụn, tép vụn,
ruột cá, đầu tôm tép, ốc, còng v.v... đều là nguồn nguyên liệu làm
thức ân cho cá rấ t có giá trị.
Với mỗi loại nguyên liệu, cần có cách phối hợp, chế biến để tạo
được thức ăn phù hợp cho cá.
Các loại phụ phẩm nông nghiệp và thực phẩm (như nêu trên) khi
chế biến thứ c ăn, nên trộ n với các thành phần tinh như cám (gạo,
bắp) và bột cá nhuyễn rồi nắm thành vắt hoặc nấu chín. N hững phế
phẩm lò mổ (lòng, ruột, huyết v.v...) hoặc cá tép vụn, đâu cá, ốc v.v...
phải được bằm nhỏ trộ n với cám hoặc các phụ, phẩm nông nghiệp và
nấu chín cho cá ăn.
Rau xanh các loại thì để tươi và hàng ngày cho ăn thêm cùng với
các loại thứ c ăn chế biến.
Khẩu phần ăn như sau :
Khẩu phần ăn hàng ngày là tỷ lệ phần trăm (%) trọng lượng thức
ăn chia cho tổng trọ n g lượng cá nuôi trong ao. Khẩu phần ăn cao hay
thấp tùy thuộc vào loại thức ăn có nhiêu hay ít chất dinh dưỡng và
còn thay dổi theo giai đoạn p h át dục của cá.
Các loại thức ăn hỗn hợp, có hàm lượng dinh dưỡng như Protein,
Glucid, Lipid và khoáng cao, nên tính khẩu phần ăn hàng ngày ít hơn
so với nhiêu loại thứ c ăn nhiêu ch ất thô và ít hàm lượng dinh dưỡng
(như các loại phụ phẩm nông nghiệp và các loại rau xanh).
Giai đoạn mđi b ắt đầu nuôi vỗ thì cá ăn khỏe để tích lũy năng

lượng chuẩn bị cho p h át triể n buồng trứng. Khi cá đã phát dục thì ân
ít nên khẩu phần ăn sẽ bớt lại. N hưng giai đoạn này, thức ăn cần có
14


hàm lượng Protein và chất khoáng cao hơn để chất lượng trứng và
tinh trùng được tốt.
Để đảm bảo cá phát dục đêu và chất lượng trứng tốt, yêu (ầu
thức ăn phải có hàm lượng Protein từ 15 - 20%. Như vậy, việc phối
chế thức ăn có đủ dinh dưỡng cho cá tùy thuộc vào các nguồn nguyên
liệu và mỗi người nuôi cá cũng cần phải linh hoạt sáng tạo phương
thức chế biến thức ăn cho phù hợp với điêu kiện của mình.
Ngoài các thành phần dinh dưỡng chính, cần bổ sung chất
khoáng vào trong thức ăn, như bột sò, Premix khoáng, Premix
vitamin... (1 - 3% tổng lượng thức ãn). Đồng thời nèn cho ân thêm
thóc nảy mầm giúp cá thành thục tốt.

Bảng 2 : Thành phần và tỷ lè thức ăn hồn hợp cho nuôi vỗ
cá Mè Vinh bố me
TT
1
2
3
4
5
6

Thành phần
Cám gạo (hoặc bắp)
Bột cá

Premix khoáng (hoặc bột
vỏ sò)
Premix vitamine
Thóc mầm
Rau xanh

Tỷ lệ phôi hợp
%
60
30
1

Ghi chú

Bột cá lạt

1
2
Cho ăn đủ

Đối với thức ăn hỗn hợp như bảng 2, thì khẩu phần ăn hàng ngày
từ 5 - 7% và rau xanh là 10 - 20% so với tổng trọng lượng đàn cá nuôi
vỗ. Cho cá ăn 1 - 2 Tân mỗi ngày. Khẩu phần ăn được theo dõi hàng
ngày để có thể điêu chỉnh lên xuống theo tình hình ăn thực tế của đàn
cá. Muốn theo dõi được chính xác, thức ăn được vắt thành cục cho vào
sàn ăn dưới ao, sau khi cho ăn 3 - 4 giờ, kiểm tra xem mức độ ăn của
cá.
Rau xanh thì được đưa xuống m ột góc ao và hàng ngày theo dõi
mức độ ăn hết hay khống hết để điêu chỉnh cho vừa.
Trước khi cho ăn bữa mới, phải rửa sạch sàn ăn, sau đó mới cho

15


thức ăn mới vào. Rau ăn thừ a hàng ngày phải vđt sạch. Thường xuyên
vớt bùn và thứ c ăn dư đọng ỏ đáy ao khu vực sàn ân.

4. Mòi trường ao nuòi v&
Ngoài vấn đô thứ c ăn, còn phải đảm bảo cho :môi trường sống của
cá đủ oxy hòa tan, nước không bị ô nhiễm thì cá mới thành thục tốt.
Muốn vậy, cần phải chú ý thự c hiện các việc sau :
- Thường xuyên thay nước cho ao. Nơi có đìèu kiện có nước ra vô
theo thủy tríêu thì phải triệ t để tận dụng. Cống lấy nước phải được
chắn lưới kỹ đê phòng cá tạp vào ao và cá nuôi th ấ t thoát. Phải
thường xuyên kiểm tra cống.
N hững nơi không có nưđc chủ động th ì phải bơm và thay nước
mỗi túần 1 - 2 ìân. Mỗi Tân 1/5 đến 1/4 khối lượng nước trong ao.
. Việc thay nước mới thường xuyên chính là m ột biện pháp kỹ
th uật quan trọ n g để kích thích cá nhanh phát dục và thành thục tốt.
- Phải chú ý đến ngùôn nước cấp cho ao. Nưđc mđi phải sạch
không bị ô nhiễm bởi nước thải tro n g và ngoài khu vực ao nuôi cá.
Đặc biệt chú ý đến ngùòn nước thông với những khu vườn, ruộng
trong lúc đang sử dụng thuốc sá t trù n g cho lúa và cây trái. Vì thuốc
sát trù n g rấ t độc đối với cá, nên m ột lượng r ấ t nhỏ cùng đủ làm cho
cá ngộ độc và chết (5,97 gam thuốc Methylparathion trong 1 m ét khối
nưóc đã làm cho cá Mè Vinh chết).
H àng ngày quan sá t ao cá vào lức gần sáng. Nếu môi trường nước
sạch, đủ khí oxy hòa ta n thì không thấy cá nổi đầu. Ngược lại, nếu có
cá nổi đàu là môi trư ờ ng ao lúc dó bị thiếu oxy hoặc nước đá bị ô
nhiễm. Trường hợp này th ì phải cấp thêm nước vào ao, tháo bớt nước
cũ dưới tàn g đáy ao. N ếu để cá nổi <ĩâu thường xuyên thĩ cá phát dục

không tốt, cá r ấ t khố cho đẻ.

5. Kiểm tra độ th ành th ụ c củ a cá
Việc kiểm tra độ th àn h th ụ c là nhằm đánh giá sự phát triến của
trứ n g ở cá cái và tin h trù n g ở cá đực để quyết định thời gian cho cá
đẻ.
Thống thường, thời gian b ắt đàu nuôi vỗ cho đến khi cá có th ể
16


cho đẻ được nầm trong khoảng 1 - 1 , 5 tháng. Một số phương pháp
được áp dụng khi kiểm tra cá sắp đẻ như sau :
- Vđi cá cái : quan sát bụng cá, to là phát dục tốt. Hậu môn hơi
sưng to. Có th ể kết hợp xem ngoại hình vđi việc lấy trứng quan sát sẽ
chính xác hơn. Lấy trứ n g cá bằng một dụng cụ gọi là ống thăm trứng.
Đó là một đoạn ống rỗng bằng nhựa hoặc bằng kim loại, một đầu có'
xẻ rãnh. T rứng được lấy qua ống dẫn trứng và quan sát trên kính ltíp.
Việc kiểm tr a và đánh giá chất lượng trứng rất cần thiết trước
khi chuẩn bị cho cá đẻ. Trứng cho đẻ được là trứng đã phát triển đến
giai đoạn IV, Hầu hết đã "cực hóa", tức là nhân trứng đã lệch vê sát
biên của hạt trứng. H ạt trứ n g tròn căng màu trắng đục. Trứng đá ở
giai đoạn này th ì nhìn bên ngoài sẽ thấy bụng cá căng to và niêm.
Đối với cá đực, việc kiểm tra thành thục dễ hơn. Nhìn bên ngoài
thấy cá đực th â n dài hơn cá cái, trên vây ngực và vẩy SÖ thấy hơi ráp
(nhám). Lật bụng cá lên, dùng ngón trỏ và ngón cái ép vuốt bụng cá
từ phần vây bụng xuống phía lỗ hậu môn. Cá đực thành thục thl có
tinh dịch m àu trắn g sữa chảy ra rấ t nhíéu. Nếu tinh dịch nhiêu và
đặd th ì tốt. Nếu loãng là không tốt (tinh trùng ít và yếu, thụ tinh kém
hiệu quả).


6. Vấn dè nuôi vò cá bố mẹ tái phát dục
Cá Mè Vinh có thể đẻ nhiêu lần trong näm. Sau khi cá đẻ xong, ta
tiếp tụ c nuôi vỗ trỏ lại để cho đẻ Lân tiếp theo gọi là nuôi vỗ tái phát
dục. Một năm, Mè Vinh có thể đẻ tái phát dục 3 - 4 lần. Nhưng ta chỉ
nên khai thác tối đa 2 Lân đẻ tái phát dục, để gỉứ sức cho cá bố mẹ và
chất lượng đàn cá con được tốt. Đẻ quá nhíèu lán, đàn cá dễ bị suy
nhược dẫn đến cá con sê yếu, nuôi chậm lớn.
Nuối vỗ tái phát dục cũng tiến hành giống như nuối vỗ đợt đâu.
Sau khi cá đẻ xong, chọn những con "Cá cái đẻ tốt, đẻ róc (loại bỏ
những con đẻ kém hoặc khổng đè) số cá đẻ tốt được nuối vào một ao
khác theo m ật độ quy định, khổng thả chúng trỗ lại ao nuôi cũ. Việc
sóc quản lý cũng đứng như nuối vỗ cá đợt dầu.
Thời gian để cá có trứ ng và đẻ trở lại khoảng 20 - 25 ngày. Trước
khi cá đẻ ít ngày, càn phải kiểm tr a và đánh giá độ thành thục để
quyết định ngày cho đẻ chính xác. Đối vđl cá đực, sau 5 - 7 ngày nuôi
17


vỗ lại thì cá có th ể tham gia đẻ tiếp. Quá trìn h nuôi vỗ lại cần tăn g
cường kích thích nước cho ao cá bô' mẹ. Nếu nuôi vỗ tố t thì hệ số
thành thục, sức sinh sản cũng như chất lượng cá bột không bị giảm so
với các lần đẻ trước tro n g năm .

IV. KỸ THUẬT SINH SẢN CÁ MÈ VINH
1. Phương tiê n để cho cá đẻ trứng và ấp trứng
Trong tự nhiên, cá Mè Vinh đẻ ở các vùng ngập nước, ven sông,
kênh và cả trong ao, ruộng. T rứng cá đẻ rấ t nhiêu nhưng số cá con
sống sót còn rấ t ít. Sức sinh sản lớn là đặc điểm của những loài đẻ
trứ ng mà cá bố mẹ không có bảo vệ, nên tỷ lệ sống của cá con thường
rấ t thấp.

Trứng cá Mè Vinh thuộc loại hình bán trôi nổi, giống như cá Mè
Trắng, T rắm c ỏ V . V . . Sau khi đẻ ra trong nước và được thụ tinh,
trứ ng cá h ú t nước, trương phồng m àng trứ n g nở căng ra tạo m ột lđp
đệm êm giữ cho trứ n g được an toàn. Đường kính trứ n g kể cả phần
trương nước có th ể gấp 5 - 7 Tân đường kính hạt trứ n g chưa trương
nước. T rứng đã trương nước nhưng ở điêu kiện nước tĩn h thì cũng bị
chìm xuống đáy. Nếu gặp lớp bùn loãng thì trứ ng cá dễ bị lún sâu
trong đó và chết. Hoặc nếu lớp dưới đáy bị thiếu oxy th ì trứ n g cũng
chết. Điêu đó đã giải thích tại sao trong tự nhiên số cá con sống sót
không đáng kể so với số trứ n g cá đẻ ra.
Trứng cá khi trương nước cũng rấ t dễ trôi nổi theo dòng nước
chảy. Dựa vào đặc tính đó, tro n g sinh sản nhân tạo người ta tạo ra các
thiết bị nước chảy liên tụ c để cho cá đẻ và ấp trứ n g cá. Phương tiện
để cho cá đẻ nhân tạo là bể đẻ, dạng hình tròn hiện nay thông dụng
loại bể có kích thước đường kính 4 - 5m, chiêu sâu 1,5 - 2,5m. Bể có
hệ thống cấp nước vào nằm phần trê n của thành bể và hê thống thoát
nước năm giữa đáy bể đồng thời là nơi thoát trứng. Nước được cấp vào
chảy theo phương tiếp tuyến của vành bể, tạo thành dòng chảy trò n
lièn tục trong bể, kỉeh th ích cá đẻ trứ n g và phóng tinh. T rứng đẻ ra
cũng theo dòng nước th o át dưới đáy bể và ra bộ phận thu trứng.
Ngoài dạng bể hình trò n có nơi còn làm bể đẻ theo dạng hình ô
van. Cấp hước ở ớầu này và nước cùng với trứ n g cá thoát ra ở đầu đối
diện (kiểu bể nàỳ xuất hiện vào khoảng 30 - 40 năm), bể hình ô van có
18


thể kết cấu bằng đất, chỉ có bộ phận cửa thoát nước và thu trứng là
xây gạch hoặc bê tông. Với loại bể hình tròn thì phải có kết cấu hoàn
toàn bằng gạch xây và bêtông, tuy tốn kém vê tài chính, nhưng thao
tác dễ dàng, an toàn cho người và cá, năng suất đẻ của cá cao hơn.

Mỗi đợt đẻ bể có thể chứa từ 50 - 70 kg cá bố mẹ.
Bể dừng để ấp trứ n g cá thường gọi là bể vòng, vì kết cấu bể tạo ra
dòng chảy vòng tròn liên tục. Nước thải sau khi ấp trứng dược chảy
vào hệ thống thoát nước di ra ngoài nên nước ấp trứng liên tục được
đói tnđi. Bể vòng được xây gạch hoặc bê tông, đường kính-bể từ 3 - 4m,
độ sâu 0,8 - lm , thể tích chứa nước từ 3 - 4m3, có thể ấp từ 3 - 4 triệu
trứ ng cá Mè Trắng, Trắm cỏ, hoặc 8 đến 10 triệu trứng cá Mè Vinh,
cá He.
Để tạo được áp lực nước cho bể đẻ và bể vòng hoạt động, cân phải
có tháp nước, đặt cao hơn cao trìn h bể đẻ, bể ấp. Khối nước nhiêu hay
ít tùy thuộc vào sự hoạt động nhiêu hay ít của các bể đẻ và ấp trứng.
Khi th iết kế xây dựng hệ thống bể đẻ nhân tạo, phẳi tính toán
tương ứng công suất cá bột cần thiết của các loài cá mà trại phải sản
xuất hàng nãm để tiết kiệm vốn xây dựng.
2. L ự a c h ọ n c á đ ự c, c á i th à n h th ụ c ch o đẻ
a) Chọn cà cái
Vè ngoại hình : chọn những cá thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Quan
sát, bụng cá to, căng, niêm, lỗ sinh dục hơi sưng hông. Sau đó dùng
Ống thăm trứng, lấy hạt trứng ra để đánh giá chất lượng trứng. Nhìn
m ắt thường, nếu trứ ng đạt tiêu chuẩn thành thục thì màu sắc sáng
(trắng dục) độ to đều nhau. Quan sát trên kính hiển vi thấy hạt trứng
căng, bóng, đêu nhau, nhân trứ ng hiện rõ to tròn, sáng và lệch hẳn
sát biên. T rứng như vậy đả đạt giai đoạn rvc và cho cá đẻ được.
Nếu thấy các hạt trứ n g to nhỏ khác nhau, màu sắc không đông
nhất (trắng, nâu, trong...) và nhão thì trứng đã thoái hóa. Nếu hạt
trứ ng còn nhỏ đêu, màu hơi vàng hoặc đục xanh quan sát trên kính
lúp thấy h ạt trứ ng chưa xếp khít nhau, nhân còn nằm ở giứa tâm
trứng, thi trứ n g t« . non, chưa cho cá đẻ được.
Chọn cá phải kết hợp giữa quan sát bên ngoài và lấy trứng ra kết
19



hợp đánh giá th ì mới chính xác. Nếu đàn cá được nuôi vỗ tố t và theo
dõi kỹ, quá trìn h phát dục th ì việc chọn cá cho đẻ rấ t dễ dàng. Cả đàn
cá chỉ cần kiểm tr a 5 - 7% là có th ể đánh giá đứng chất lượng toàn bộ
đàn cá.
Cá cái lựa chọn xong, phải được cân từ ng con cá tham gia đẻ để
tính lượng kích dục tố chính xác. Trong thôi gian giữ cá trước khi
tiêm kích dục tố, phải thường xuyên thay nước hoặc để cá tro n g bể có
nước chảy, để cá khỏe, không ảnh hưởng đến quá trìn h đẻ trứng.
b) Chọn cá đực
Chọn những cá đực có cơ th ể to khỏe tương đương cỡ cá cái. Vuốt
nhẹ vùng bụng, tirih dịch đặc và màu trắn g sữa là tốt, khổng cần phải
cân cá đực, vl đối với Mè Vinh đực, ta không cần tiêm kích dục tố. Tỷ
lệ đực cái 1 : 1 hoặc cá đực nhỉèu hơn m ột ít.

3. Phương pháp cho cá đè bằng tièm thuốc kích duc tố
a) Các loại kích dục tố thường dùng
Có 2 loại kích dục tố đang được dùng phổ biến cho cá Mè Vinh đẻ
: Não thùy thể cá và thuốc kích thích LRH - A.
Não thùy th ể cá (chủ yếu của họ cá chép) được dùng rộng rãi từ
nhiêu năm nay. Mỗi con cá chỉ có 1 não thùy thể và con cá lấy não
phải d giai đoạn th àn h th ụ c sinh dục (đã có trứ n g hoặc tinh trùng).
Phương pháp lấ y não thùy cá như sau : vạt đầu cá để lộ toàn bộ phần
não bộ, lật h ết phân não bộ ra, sẽ thấy náo thùy th ể nằm trong hốc
sụn, dùng que lấy ráy tai gạt lớp sụn bao xung quanh hốc và múc não
thùy ra. N gâm não thùy tro n g dung dịch axeton, rử a tò n g axeton m ột
vài Tân, đến khi thấy dung dịch đă trong thì có thể bảo quản lâu dài.
Thể tích dung dịch axeton phải gấp 20 lần th ể tlch số não thùy. Bảo
quản não thùy ở nơi m á t và tối, khổng để ánh nắng m ặ t trời chiếu

trự c tiếp. Nếu cố điêu kỉện thì phải cân trọng lượng, tính trọ n g lượng
tru n g bình của não thùy.
Khi sử dụng não tiêm cho cá, dừng cối nghiên não th ậ t tthuyến và
pha vđi dung dịch nước muối sinh lý hoặc nước cất. Khi não đã nghiền
và pha nước th ì phải dùng ngay.
Về cơ chế tác dụng, tro n g não thùy thể cá có 2 loại horm on sinh
20


dục, đó là Folicite Stim ulating Hormone (FSH) và Lutenisine Hormon
(LH). Có tác dụng thúc đẩy quá trìn h chín sản phẩm sinh dục và kích
thích sự rụng trứng.
Ngoài nảo thùy thể, hiện nay đã sử dụng rộng rãi một chất kích
thích gọi là LRH - A (Luteotropin Releasing Hormon). Chất này làm
cho não thùy cá tiết ra chất thúc đẩy quá trình rụng trứng. Khi tiêm
cho cá, còn kèm thêm một chất phụ gọi là DOM (có tác dụng phá hủy
thành phần kìm hãm quá trìn h rụng trứng).
Cả 2 đèu có tác dụng chuyển hóa búồng trứng và rụng trứng của cá.
Riêng vê m ặt kinh tế thì dùng LRH rẻ hdn và bảo quản cũng dễ dàng
hơn.
b) Cách dùng và liều lượng kích dục tố tiếm cho cá
- Vđi não thùy thể : Cho cá Mè Vinh đẻ thl ta chỉ cần tiêm kích
dục tố cho cá cái. Cá đực luôn luôn dễ thành thục, tinh dịch nhiêu
nên không cần dùng đến chất kích dục tố.
-- Có 2 cách tính lượng não thùy sử dụng : một là tính sô' mg nâo
cho 1 kg cá cái, hai là dùng đơn vị dose (đồ), là tỷ lệ trọng lượng cá
lấy não thùy so với trọng lượng cá được tiêm não thùy. Chẳng hạn
tiêm 5 dose cho cá cái, có nghĩa là cá cái cho đẻ có trọng lượng 1 kg
thì được tiêm sô' lượng não thùy lấy từ 5 kg cá khác.
- Vđi thuốc kích dục tố RLH : Nghiên thuốc viên DOM thật mịn (nếu

là thuốc dạng viền) ròi pha với nưđc sinh lý và hòa trộn với thuốc RLH.
Tính lượng nước pha vừa đủ để tiêm cho số cá cái. Hiện nay đang phổ
biến 2 loại DOM : Một ở dạng ống tuyp nhỏ chứa bột DOM, và loại viên
tròn đóng vào vỉ. Thuốc kích dục tố RLH của Trung Quốc thường dạng
bột đóng trong ống Ampun dạng 200,500 và 1.000 mg (micrồgam).
Liêu lượng các loại kích dục tố sử dụng được trình bày ở bảng 3.

•Bảng 3 : Líèu lượng các loại kích dục tố sử dụng cho cá Mè
' Vinh
Eton vị tính
Liêu lượng
Loại kích dục tố
4 -6
dose
Náo thùy
mg/kg cá cái
6-10
Não thùy
30-50
Microgam/kg cá cái
LRH + DÓM
21


- Phương pháp tiêm cá : Cá Mè Vinh chỉ cần tiêm m ột fân.
Khi tiêm , giữ cá dể cá không giãy giụa và tiêm vào phần lõm của
gốc vây ngực. Đ ặt m ũi kim tiêm theo phương nằm song song vổi thần
cá, độ sâu vừa phải. Đ ừng đư a m ũi kim chếch lên dễ đụng vào tim làm
cá chết. Bơm thuốc nhẹ, và nhanh.
Sau khi tiêm xong, th ả chung cá đực và cá cái vào bể đẻ cho nước

chảy vào bể để cá khỏe và kích thích cho cá rụ n g trứng. Kiểm tra và
cột chác chắn lưới vớt trứ n g cá.
c) Theo dõi cá đè và thu trứng
Sau khi tiêm từ 4 - 5 giờ cá sẽ đê trứ ng. Trưđc khi cá đẻ khoảng
30 phút đến 1 gi ờ, cả có hiện tượng tìm gọi nhau và bắt cặp. Chúng
p hát ra tiếng kêu "U ịt" (như heo con kêu) liên tụ c cho đến khi đẻ
trứ ng. M ặt nước bể đẻ xao động do cá tìm rượt nhau. Khi đẻ trứng, cá
đực bơi ép sá t phía trê n cá cái. Cặp cá phóng mình và quẫy m ạnh trê n
m ặt nước, cá cái nghiêng hẳn m ình phóng trứng, cá đực tiết tinh dịch
để thụ tin h ngay lúc đó. Động tác đẻ của cá cái có th ể lặp lại 2 - 3 lần
thì đẻ hết trứ n g (gọi là cá đẻ "róc").
Cá Mè Vinh thường đẻ tập trung, trong khoảng 1 giờ thì kết thúc.
Sau khi thụ tinh khoảng 30 phút, trứ n g đã trương nước hoàn toàn và
trôi nổi trong dòng nước chảy rồi theo hệ thống thoát đi ra lưới gom
trứng. Vớt trứ n g dưa vào bể ấp băng loại vợt mỏng, niêm và thao tác
nhẹ nhàng trán h làm dập trứ ng. Có th ể xác định số trứ n g vđt được
bằng phương pháp tính th ể tích. Thông thường 1 lít trứ n g ở vợt đã
ráo nước có từ 80.000 - 100.000 trứ n g (đã trương nước hoàn toàn).
d) Ẩ p trứng cá và theo dõi sự ph á t triển phôi
Bể vòng ấp trứ n g cá có cấu tạo để nước chảy vòng liên tục, đảm
bảo luôn luôn thay nước mới, đủ oxy trứ n g dược trôi nổi và đảo liên
tục. Nước để ấp trứ n g phải tro n g sạch, không bị ô nhiễm, đủ khí oxy
hòa tan (tối thiểu 3 mg/lít) và phải được lọc không để Cyclop (một loại
giáp xác - còn gọi là bọ nước) lọt vào. Cyclop là loại địch hại rấ t nguy
hiểm cho trứ n g cá và cá con mđi nở. Chúng có thể đâm thủng trứng,
bám vào cá con sau khi nở và làm cho cá bị chết.
Mật độ ấp trứ n g tro n g bể vòng tru n g bình từ 2 - 3 triệu trứng/m 3
22



Cho cá bột ùn lòng đỏ trứng vịt


Giải phẫu quan sát bứòng trứng cá cái


×